Tài liệu Bài tập máy điện ppt

9 580 1
Tài liệu Bài tập máy điện ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên Khoa Điện-Điện tử BÀI TẬP MÁY ĐIỆN II Sinh viên:PHẠM THANH LÂM Lớp : ĐK3 Hưng Yên ngày 25 tháng 9 năm 2007 ĐỀ BÀI: - Một động cơ không đồng bộ có Z=30 , 2p=4 , m=3, a=1 Thành lập giản đồ khai triển dây quấn xếp hai lớp. - Nguyên tắc thành lập dây quấn. - Các thông số cần thiết . - Giản đồ khai triển cho 1 pha và 3 pha . - Cho E = 5 v , Ws = 5 Vg .Tính suất điện động do sóng bậc 1 , 3 , 5 gây nên cho mỗi pha . - Vẽ đường biểu diễn sức từ động 3 pha bằng phương pháp đồ thị. BÀI LÀM * Nguyên tắc thực hiện dây quấn : - Vì quanh khe hở có Z=30 rãnh đặt dưới p= 2 đôi cực có từ trường phân bố hình sin ứng với p.360 0 nên góc lệch điện giữa hai rãnh cạnh nhau ,hay góc lệch pha giữa các suất điện động của hai thanh dẫn đặt trong các rãnh đó là : αđ = Z p 360. = 30 360.2 = 24 oE -Ta có hình sao suất điện động : -Nhìn vào hình sao suất điện động ta thấy có hai hình sao suất điện động có cạnh tác dụng trùng nhau tạo ra hai đa giác suất điện động trùng nhau . - Mỗi hình sao có Z/p = 15 vectơ lệch pha nhau góc α =24 0 . - S.đ.đ bối dây là tổng s.đ.đ của hai cạnh tác dụng . -Phân khu vực theo vùng pha γ = 60 0 ta thấy mỗi pha có 10 vectơ ứng với 10 bối dây , thí dụ pha A có các vectơ 1,2,8,9,10,16,17,23,24,25. - Bước cực từ : τ = p Z 2 = 4 30 = 7,5 - Bước bối dây :y = β.τ - Chọn β = 0,8 ta => y = 0,8.7,5 = 6 . -Vậy hai cạnh tác dụng của cùng một bối cách nhau một bước cực y y = 0,8.τ = 8.7,5 = 6 -Số rãnh dưới một pha dưới một cặp cực: q = m τ = 3 5,7 = 2 2 1 (q là phân số).Ta viết : q = 2 2 1 = 2 + 2 1 = 2 )12.(12).12( ++− = 2 3.12.1 + -Vậy dưới mỗi một cặp cực sẽ có hai nhóm bối , 1 nhóm có 2 bối và 1 nhóm có 3 bối ,mỗi pha sẽ có 4 nhóm bối =>n = 4. Ta chọn dãy số 2 - 3 làm thứ tự cho các nhóm bối. - Số lần lặp lại của dãy số này là:M = d mp 2 = 2 3.2.2 = 6 (lần) -Vậy ta có dãy số : - Suy ra các rãnh đánh số thứ tự phân bố tuần tự cho các pha như sau: - Sơ đồ khai triển đối với một pha (pha A chẳng hạn ) của dây quấn có q = 2 2 1 , Z=30, a=1, 2p=4, m=3 được trình bầy ở hình vẽ dưới đây: -Sơ đồ khai triển cho cả 3 pha : Giản đồ khai triển dây quấn xếp hai lớp cho cả 3 pha với q là phân số q=2 2 1 , Z = 30, 2p = 4, m = 3, a = 1 * Sức điện động -Ta có công thức tính sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc υ sinh ra: Eυ = 4,44.n.q.kdqυ.ws.ƒ. Φ - Ta lại có: E = 2,22. ƒ.Φ Nên ta suy ra Eυ = 2.n.q.kdqυ.ws.E Với kdqυ = knυ.krυ knυ = Sinυ.β. 2 π krυ = 2 2 q α ν α ν qSin Sin - α là góc lệch trong từ trường giữa hai rãnh cạnh nhau. α = Z p 0 180 2 = 30 180.2.2 0 = 0 24 -Sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc 1 (υ =1) gây ra : E1 = 2.n.q.kdq1.ws.E = 2.4. Sinυ.β. 2 π . 2 2 q α α qSin Sin .5.5 (V) E1 = 2.4.2,5.Sin(0,8. 2 π ) . 5 2 . 0 0 12 30 Sin Sin .5.5 = 457,425 (V) -Sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc 3 (υ =3) gây ra : E3 = 2.n.q.kdq3.ws.E = 2.4.2,5 Sin 3.β. 2 π . 2 .3 2 q .3 α α qSin Sin . 5. 5 (V) E3 = 2.4.2,5.Sin(0,8.3. 2 π ) . 5 2 . 0 0 12.3 30.3 Sin Sin . 5. 5 = - 200 (V) -Sức điện động của 1 pha dây quấn do từ trường bậc 5 (υ = 5) gây ra : E5= 2.n.q.kdq5.ws.E = 2.4.2,5. Sin5.β. 2 π . 2 .5 2 q .5 α α qSin Sin . 5. 5 (V) E5 = 2.4.2,5.Sin(0,8.5. 2 π ) . 5 2 . 0 0 12.5 30.5 Sin Sin . 5. 5 = 0 (V) Trị số hiệu dụng của s.đ.đ tổng là : Et = 2 5 2 3 2 1 EEE ++ Et = 222 0)200(425,457 +−+ = 499.25 (V) * Sức từ động - Giả sử tại thời điểm t = 0 dòng điện pha A là cực đại iA = + Imax Còn các dòng iB = iC = - Imax/2 Và giả sử dòng điện ở pha A có chiều từ A đến X còn ở các pha B , C có chiều từ Y đến B và Z đến C . Các s.t.đ FA ,FB ,FC có trị số tỉ lệ với dòng điện chảy trong các pha đó và phân bố dọc theo hai cực. Cộng các tung độ của ba đường biểu diễn của từng pha ở từng thời điểm ta sẽ có được s.t.đ tổng của dây quấn ba pha. -Ta thấy rằng trị số cực đại của s.t.đ tổng trùng với trục của pha A là pha có dòng điện cực đại ở thời điểm t =0. - Dưới đây là hình vẽ biểu diễn s.t.đ trên các pha A, B, C và s.t.đ tổng 3 pha của chúng : . thuật Hưng Yên Khoa Điện- Điện tử BÀI TẬP MÁY ĐIỆN II Sinh viên:PHẠM THANH LÂM Lớp : ĐK3 Hưng Yên ngày 25 tháng 9 năm 2007 ĐỀ BÀI: - Một động. sao suất điện động : -Nhìn vào hình sao suất điện động ta thấy có hai hình sao suất điện động có cạnh tác dụng trùng nhau tạo ra hai đa giác suất điện động

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:20

Hình ảnh liên quan

- Vì quanh khe hở có Z=30 rãnh đặt dưới p =2 đôi cực có từ trường phân bố hình sin ứng với  p.3600  nên góc lệch điện giữa hai rãnh cạnh nhau ,hay góc lệch  pha giữa  các suất điện động của hai thanh dẫn đặt trong các rãnh đó là : - Tài liệu Bài tập máy điện ppt

quanh.

khe hở có Z=30 rãnh đặt dưới p =2 đôi cực có từ trường phân bố hình sin ứng với p.3600 nên góc lệch điện giữa hai rãnh cạnh nhau ,hay góc lệch pha giữa các suất điện động của hai thanh dẫn đặt trong các rãnh đó là : Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Dưới đây là hình vẽ biểu diễn s.t.đ trên các pha A, B, C và s.t.đ tổng 3 pha của chúng :  - Tài liệu Bài tập máy điện ppt

i.

đây là hình vẽ biểu diễn s.t.đ trên các pha A, B, C và s.t.đ tổng 3 pha của chúng : Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan