Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ việt hà

87 402 0
Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ việt hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân MỞ ĐẦU Sau hơn một năm kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO - (vào ngày 7-11-2006). Việt Nam ngày càng khẳng định hơn vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế, ngày càng hội nhập sâu hơn vào thị trường khu vực thế giới. Từ đó, làm gia tăng sự đầu của các tập đoàn kinh tế, các quốc gia lớn mạnh trên thế giới, làm gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam,… các tập đoàn, các công ty nước ngoài đang dần gia nhập chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Vì vậy, một yêu cầu cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp trong nước nhất là các doanh nghiệp Nhà nước cần phải có những biện pháp, đổi mới sắp xếp lại mới có thể cạnh tranh, tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trường khốc liệt như hiện nay. Công ty SX-KD Đầu Dịch vụ Việt – một doanh nghiệp Nhà nước điển hình – cũng nằm trong xu thế chung đó. Nguồn nhân lưc – chìa khóa thành công của mọi tổ chức – với những hoạt động sáng tạo, những kiến thức, kỹ năng quý báu của mình mà có thể nắm toàn bộ vận mệnh của tổ chức, quyết định sự tồn tại phát triển của tổ chức. Do đó, việc khai thác, sử dụng phát triển nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất trong mỗi tổ chức là điều kiện tiên quyết, đảm bảo cho sự thành công, phát triển của tổ chức, nhất là trong môi trường kinh doanh đầy thách thức nhiều biến động trong xu thế hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Công ty SX-KD Đầu Dịch vụ Việt luôn hiểu rõ nắm bắt nguồn lực quan trọng này. Do đó, trải qua 40 năm trưởng thành phát triển Công ty luôn đưa ra những biện pháp nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của Công ty. Một trong những biện pháp quan trọng đó chính là công tác tạo đông lực cho người lao động. Việc tạo động lực làm việc có tác dụng kích thích, tạo sự hứng thú, hăng say SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân làm việc cho người lao động. Từ đó, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả công việc. Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người lao động cùng với sự hướng dẫn tận tình, chi tiết của Thạc sỹ Nguyễn Thanh Vân cùng toàn thể Cán bộ, công nhân viên chức của Phòng Tổ chức – nhân sự, của các phòng ban khác. Em xin lựa chọn đề tàiHoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu Dịch vụ Việt Hà” làm đề tài cho Chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong quá trình ngiên cứu, em sử dụng một phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp liên hệ, so sánh, thống kê, phân tích một số phương pháp khác. Kết cấu của Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực tạo động lực cho người lao độn Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu Dịch vụ Việt Hà. Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu Dịch vụ Việt Hà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực tạo động lực cho người lao động. 1.1. Động lực lao động các yếu tố tạo động lực. 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Động lực lao động a. Khái niệm: Động lực, được hiểu một cách chung nhất, là tất cả những cái gì thôi thúc con người, tác động lên con người thúc đẩy con người hoạt động. Mỗi cá nhân khác nhau sẽ có những động lực khác nhau khi có động lực thúc đẩy họ sẽ nỗ lực hết sức để đạt được những mong muốn, mục đích của mình. Theo Giáo trính Quản trị nhân lực, Khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực: Động lực là sự khao khát, tự nguyện của cá nhân nhằm tăng cường sự nỗ lực của cá nhân để đạt được mục tiêu hay kết quả nào đó. Hay theo quan điểm hành vi tổ chức: Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục đích của tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Với quan điểm coi nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự tồn tại phát triển của một tổ chức, một doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo và nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi, làm thế nào để người lao động làm việc một cách hăng say, nhiệt tình, làm thể nào để xây dựng được một đội ngũ nhân sự tận tâm, cống hiến hết sức mình với tổ chức. Khi tìm hiểu một tập thể người lao động làm việc, họ luôn thắc mắc tại sao khi cùng làm một công việc như nhau, với điều kiện, môi trường làm việc như nhau nhưng người này làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, hết sức mình và mang lại hiệu quả, năng suất cao còn người khác thì ngược lại. Trong quá trình tìm hiểu đó, các nhà quản lý đã phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu, chính sự thỏa SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân mãn nhu cầu đạt được những lợi ích nhất định của người lao động đã tạo ra động cơ động lực làm cho họ làm việc. b. Bản chất của động lực Theo bài giảng của PGS.TS Trần Xuân Cầu: Nhu cầu là những đòi hỏi, mong ước của con người xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau như: tâm sinh lý, xã hội…Nó xuất phát từ trạng thái tâm lý khi con người cảm thấy thiếu thốn, không thỏa mãn về cái gì đó, từ đó, thúc đẩy họ có những hành động để đạt được những đòi hỏi, mong ước đó. Nhu cầu là một yếu tố tồn tại vĩnh viễn trong bất kỳ chế độ xã hội nào từ trước đến này của loại người. Để tồn tại phát triển, con người cần có những điều kiện nhất định như ăn, mặc, ở, vui chơi, giải trí… Chính những điều kiện đó tạo ra các nhu cầu con người tìm mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình. Khi xã hội phát triển, hệ thống nhu cầu của con người ngày càng phong phú và đa dạng. Có rất nhiều loại nhu cầu khác nhau như: nhu cầu vật chất – nhu cầu tinh thần; nhu cầu thiết yếu – nhu cầu không thiết yếu;… Khi nhu cầu này được thỏa mãn, lập tức xuất hiện các nhu cầu khác cao hơn con người sẽ có những hành động để thỏa mãn các nhu cầu này. Sự thỏa mãn nhu cầu chính là việc nhu cầu đã được thỏa mãn về cơ bản. Giữa nhu cầu sự thỏa mãn nhu cầu có một khoảng cách, khoảng cách này sẽ tạo động lực thúc đẩy con người hành động. Tuy nhiên, nhu cầu không phải là động lực trực tiếp thôi thúc con người hành động mà chính là lợi ích mà họ nhận được mới là động lực chính thúc đẩy con người. Theo bài giảng của PGS.TS Trần Xuân Cầu: Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện nhất định được biểu hiện trước, trong sau quá trình lao động. Mức độ thỏa mãn nhu cầu càng lớn thì lợi ích càng cao ngược lại. Lợi ích chính là tất cả cá giá trị vật chất tinh thần mà người lao động nhận được từ tổ chức, mà biểu hiện chính là tiền lương, tiền thưởng, các phúc lợi dịch vụ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân khác, điều kiện môi trường làm việc thuận lợi, việc làm ổn định cho người lao động, từ đó, có thể thỏa mãn những nhu cầu của con người. Nhu cầu lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợi ích, lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu nhu cầu chính là nội dung của lợi ích. Tương ứng với nhu cầu vật chất thì có lợi ích vật chất với nhu cầu tinh thần thì có lợi ích tinh thần. Những lợi ích vật chất như tiền lương, tiền thưởng, các phúc lợi và dịch vụ,…là những biểu hiện đảm bảo nhu cầu tồn tại phát triển thể con người. Còn những lợi ích tinh thần như điều kiện môi trường làm việc thuận lợi, việc làm ổn định, được tôn trọng, quan tâm,… là những biểu hiện thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, xã hội của con người. Khi nhu cầu xuất hiện, con người sẽ có hành động để thỏa mãn nhu cầu kết quả của hành động đó là con người nhìn thấy lợi ích mà họ sẽ có được. Lợi ích – cái mà họ có được – chính là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc. Lợi ích càng lớn thì động lực thúc đẩy con người hành động càng mạnh ngược lại lợi ích càng bé thì động lực sẽ yếu đi thậm chí bị triệt tiêu. Do đó, nhu cầu của con người tạo ra độnglao động song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc hăng say có hiệu quả cao. Nhưng chỉ khi có nhu cầu, có sự mong ước về điều gì đó con người mới có ý muốn hành động đạt được nó đạt được như thế nào, lợi ích ra sao mới tạo động lực thúc đẩy họ hành động một cách có hiệu quả. 1.1.1.2. Tạo động lực lao động Tạo động lực lao động là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật… nhất định để kích thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, hăng say, nhiệt tình và có hiệu quả hơn trong công việc. Đây chính là tất cả các hoạt động, các biện pháp của tổ chức, doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình nhằm làm cho họ có động lực trong công việc. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân Tạo động lực cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là trách nhiệm của nhà quản lý. Khi người lao độngđộng lực làm việc thì sẽ tạo ra các khả năng, tiềm năng nâng cao năng suất lao động, làm tăng hiệu quả công việc. Từ đó, giúp cho doanh nghiệp tồn tại phát triển vững mạnh. Tạo động lực, hiểu một cách cụ thể, chính là việc tạo ra sự hấp dẫn trong công việc, của kết quả thực hiện công việc, của tiền lương, tiền thưởng, của điều kiện làm việc, của các mối quan hệ trong công việc…và khi đó người lao động sẽ hăng hái, hưng phấn làm việc một cách tự nguyện, tích cực sáng tạo. Đó cũng chính là những lợi ích mà người lao động nhận được. Khi sự hấp dẫn càng lớn, lợi ích càng lớn, động lực để người lao động làm việc càng cao, người lao động càng tích cực, hăng hái làm việc một cách tốt nhất để đạt được những lợi ích đó. Do vậy, những nhà lãnh đạo nói chung các người quản lý lao động nói riêng cần phải nắm bắt được các nhu cầu người lao động để đưa ra những lợi ích hợp lý để thỏa mãn nhu cầu của họ. Từ đó, tạo động lực để người lao động làm việc một cách tích cực, hiệu quả nhất. 1.1.2. Các yếu tố tạo động lực cho người lao động 1.1.2.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động Đây là các yếu tố xuất phát từ chính bản thân người lao động, nó chính là động cơ, động lực thôi thúc người lao động làm việc thực hiện những mục đích, mong muốn, những nhu cầu của mình. Nhóm yếu tố này bao gồm: a. Mục tiêu của cá nhân Mục tiêu của cá nhân là trạng thái mong đợi, là đích hướng tới của cá nhân. Mỗi cá nhân sẽ có một mục tiêu khác nhau họ sẽ có những hoạt động cách thức hoạt động khác nhau để đạt được mục tiêu đó. Vì, mục tiêu cá nhân chính là động cơ thôi thúc người lao động làm việc, khi họ có mục tiêu rõ ràng thì hành động của họ sẽ tốt hơn, hiệu quả hơn. Tùy thuộc vào cấp SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân độ cao hay thấp của mục tiêu mà mức độ cố gắng, nỗ lực của cá nhân sẽ tương ứng, từ đó hình thành nên động lực lao động với mức độ phù hợp. Do đó, mỗi tổ chức cần phải có các biện pháp để hướng mục tiêu của người lao động phù hợp không đi ngược lại mục tiêu chung của tổ chức. Muốn vậy, người quản lý cần phải luôn tiếp cận, quan tâm, tìm hiểu đến người lao động của mình. b. Hệ thống nhu cầu của cá nhân Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hệ thống nhu cầu của con người ngày càng phong phú đa dạng. Hệ thống nhu cầu của con người bao gồm: • Nhu cầu cuộc sống: bao gồm nhu cầu về vật chất nhu cầu về tinh thần, trong đó, nhu cầu vật chất là nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho người lao động có thể sống tạo ra của cải vật chất. Khi đời sống càng được nâng cao thì những nhu cầu tinh thần, như: nhu cầu lao động, làm việc có ích, nhu cầu giao tiếp,… quan trọng hơn. • Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ, chuyên môn nhận thức: Xã hội phát triển, khoa học – kỹ thuật, nền công nghệ thông tin phát triển như bão. Con người mong muốn được học tập, nâng cao trình độ nhận thức của mình để phù hợp với xu thế phát triển. • Nhu cầu thẫm mỹ giao tiếp xã hội: đây là những nhu cầu tinh thần ngày càng quan trọng đối với con người, nhu cầu thẩm mỹ, hướng về cái đẹp nhu cầu giao tiếp được thỏa mãn thì làm con người thấy thoải mái, yêu đời, cảm thấy hăng say, hứng thú trong công việc. • Nhu cầu công bằng xã hội: đây là một nhu cầu cấp bách lâu dài của mọi người. Con người luôn cố gắng phấn đấu vì sự công bằng đấu tranh chống mọi bất công, tiêu cực trong xã hội. Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu của người lao động, nó sẽ cho biết người lao động muốn gì, cần gì. Người quản lý cần có những biện pháp thích hợp nhằm thỏa SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân mãn nhu cầu thúc đẩy người lao động làm việc tích cực, hiệu quả hơn hăng say, sáng tạo trong công việc. c. Năng lực, khả năng của người lao động Năng lực, khả năng của người lao động là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đặc tính tâm lý của người lao động phù hợp với những yêu cầu của nghề nghiệp đảm bảo cho người đó thực hiện các hoạt động nghề nghiệp đạt kết quả cao. Năng lực, khả năng của người lao động càng cao thì mục tiêu, yều cầu đặt ra càng cao dẫn đến động lực lao động lớn hơn. Người quản lý cần hiểu rõ năng lực, khả năng của lao động của mình như thế nào để có biện pháp thúc đẩy phát triển những năng lực, khả năng đó làm cho người lao độngđộng lực cao trong công việc của bản thân. 1.1.2.2. Các yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp Đây là nhóm nhân tố xuất phát từ nơi người lao động làm việc. Từ phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến cơ sở vật chất kỹ thuật,… đều ảnh hưởng đến việc tạo động lực cho người lao động. Người quản lý cần phân tích, tìm hiểu những ảnh hưởng đó để có các biện pháp thích hợp trong việc tạo động lực cho lao động của mình. Nhóm yếu tổ này gồm có: a. Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức mà người lãnh đạo (hay quản lý) dùng để tác động đến hoạt động của một cá nhân hay của tập thể lao động nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Trong quá trình lao động, người lao động chịu tác dụng bởi người lãnh đạo của mình phong cách lãnh đạo đó có tạo động lực cho người lao động của mình hay không. Thông thường, khi người lãnh đạo có cách thức quản lý người lao động một cách khoa học phù hợp, có sự quan tâm, tin tưởng tôn trọng đến ý kiến người lao động thì sé tạo động lực làm việc đến người lao động cảu mình. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân b. Văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức là hệ thống các mục tiêu, giá trị, niềm tin, các chính sách quản lý, bầu không khí tâm lý, lề lối làm việc các quan hệ nhân sự. Những mục tiêu, giá trị, niềm tin,… có động rất lớn đến hành vi, hành động động lực của người lao động. Với một nên văn hóa phù hợp, kích thích tạo mọi điều kiện cho người lao động làm việc sẽ làm cho người lao động thấy thoải mái, thấy gắn bó hơn với tổ chức và tạo động lực làm việc cho họ, từ đó, làm tăng năng suất, hiệu quả công việc. c. Các chính sách nhân sự việc thực hiện các chính sách nhân sự - Chính sách nhân sự việc thực hiện các chính sách nhân sự đóng vai trò quan trong trong việc tạo động lực cho người lao động. Việc đưa ra các chính sách tiền lương, chính sách đào tạo, chính sách tuyển dụng,… một cách phù hợp công bằng sẽ tạo động lực cho người lao động để họ gắn bó cống hiến hết sức mình cho tổ chức. d. Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống công nghệ, máy móc thiết bị, ánh sáng, nhiệt độ, của tổ chức phù hợp với công việc tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc sẽ góp phần tạo động lực cho người lao động, e. Công việc mà người lao động đảm nhận - Công việc mà người lao độn đảm nhận bao gồm nội dung công việc, yêu cầu, nhiệm vụ mà người lao động phải thực hiện. Một công việc luôn gắn liền với mục đích và động cơ của người lao động, một công việc phù hợp với trình động tay nghề của người lao động,… thì công viêc đó tạo sự hứng thú sáng tạo của người lao động. Dó đó, động lực lao động cũng tùy thuộc rất nhiều vào công việc mà người lao động đảm nhận. 1.1.2.3. Các yếu tố khác a. Luật pháp Đây là một yếu tố khách quan, đóng vai trò tạo động lực làm việc cho người lao động. Luật pháp rõ ràng, minh bạch công bằng sẽ tạo điều kiện đảm bảo sự tồn tại SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân và phát triển của tổ chức, giúp người lao động an tâm làm việc tạo điều kiện để nguời lao động thực hiện phát huy hết khả năng của mình. b. Hệ thống phúc lợi hiện hành Thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với bản thân người lao động, có kích thích người lao động làm việc hay không. c. Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, tổ chức nào cũng phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh. Tổ chức càng phát triển thì càng nhiều đối thủ cạnh tranh. Do đó, muốn tồn tại chiến thắng tổ chức đó phải có những biện pháp để sử dụng tốt nhất các nguồn lực của mình, trong đó có nguồn lực con người (nguồn lực quan trọng nhất) một trong những biện pháp mà tổ chức cần thực hiện đó chính là quan tâm hơn nữa đến công tác tạo động lực cho người lao động. 1.2. Một số học thuyết tạo động lực 1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow Abraham Maslow đã nghiên cứu cho rằng, hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Nhu cầu của con người rất đa dạng phong phú được sắp xếp theo thứ tự từ thấp tới cao như sau: • Nhu cầu sinh lý: đây là những nhu cầu cơ bản để tồn tại như thức ăn, nước uống, quần áo, chỗ ở,… • Nhu cầu an toàn: là những nhu cầu về ổn định, an toàn, được bảo vệ khỏi những nguy hại về tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng, gia đình… • Nhu cầu xã hội: đây là những nhu cầu giao tiếp trong xã hội, nhu cầu được thể hiện chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc, sự hợp tác,… • Nhu cầu được tôn trọng: là nhu cầu được người khác công nhận tôn trọng, nhu cầu tự tôn trọng bản thân mình, SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: KTLĐ 46B 10 [...]... Đầu Dịch vụ Việt công ty 100% vốn nhà nước, trực tiếp tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện quyền nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn đầu vào Công ty thành viên, Công ty con, Công ty liên doanh, liên kết theo quy định của pháp luật Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp Điều lệ của Công ty được UBND Tp .Hà Nội phê chuẩn Công. .. mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động tác dụng kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, làm việc có hiệu quả nhất 1.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ Khi được tạo mọi điều kiện thuận lợi người lao động sẽ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh một cách tốt nhất, nâng cao năng suất lao động hiệu quả làm việc Đây là công tác quan... hành động để thực hiện tốt công tác này Có như vậy mới kích thích được người lao động của mình nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả công việc, làm cho họ phát huy hết tiềm năng, kỹ năng của mình SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền 25 Lớp: KTLĐ 46B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu Dịch vụ Việt. .. việc tạo động lực cho người lao động làm việc, bao gồm các phương thức sau: 1.3.2.1 Tuyển chọn bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc Công tác tuyển chọn bố trí lao động là việc dựa vào các yêu cầu của công việc để tìm bố trí những người lao động vào làm những công việc đó Đây là những hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo động lực lao động của tổ chức Việc tìm được người. .. siêu thị Công ty chế biến thực phẩm Công ty KD thực phẩm vi sinh Các Công ty liên kết: Liên doanh Nhà máy Bia Đông Nam Á Công ty Liên doanh IBD Công ty Cổ phần Việt Công ty Cổ phần Đồng Tháp Công ty Cổ phần Ngọc Các Công ty con: Công ty Cổ phần Bánh Mức Kẹo Nội Công ty Cổ phần Tràng An Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nội SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền 31 Lớp:... Công ty bia Việt được đổi tên thành Công ty Sản xuất kinh doanh đầu dịch vụ Việt trực thuộc sở Công nghiệp Nội theo quyết đinh số 6103/ QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân Tp .Hà Nội với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại bia: bia lon, bia chai, bia hơi các loại nước giải khát có ga, nước khoáng Hợp tác với các đơn vị cơ khí, điện lạnh, để thiết kế chế tạo thiết bị chuyển giao công. .. mua cổ phần công ty; trợ cấp về giáo dục, đào tạo; giúp đỡ tài chính; dịch vụ về giải trí;… Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, thì việc đưa ra các chương trình phúc lợi dịch vụ cho người lao động có ý nghĩa rất lớn đến việc tạo động lực cho người lao động Bởi vì, các chương trình phúc lợi dịch vụ tác dụng: - Đảm bảo cuộc sống cho người lao động, cụ thể,... khác, tạo động lực chính là tạo sự gắn bó, củng cố lòng trung thành thu hút người lao động có trình độ tay nghề giỏi cho tổ chức của mình Càng có nhiều người lao động năng động, sáng tạo chuyên nghiệp bao nhiêu thì công ty càng vững mạnh phát triển bấy nhiêu Vì thế, tạo động lực cho người lao động là một hoạt động vô cùng quan trọng của mọi tổ chức Các tổ chức cần phải có những biện pháp, hành... triển được mặt hàng sản xuất lần đầu tiên xuất khẩu sản phẩm của nhà máy ra nước ngoài 2.1.1.3 Thời kỳ thứ ba – từ 1991 đến nay: Nhà máy Bia Việt nay là Công ty SX-KD Đầu Dịch vụ Việt Sau khi Liên Xô các nước Đông Âu sụp đổ, các sản phẩm xuất khẩu sang các nước XHCN đột ngột bị ngừng hợp đồng, người lao động của Nhà máy lại lâm vào tình trạng thất nghiệp Nhà máy mắc nợ 2 tỷ đồng... vực thế giới SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền 29 Lớp: KTLĐ 46B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thanh Vân 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động của Công ty Công ty SX-KD Đầu Dịch vụ Việt Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, được thành lập theo Quyết định số 220/2005/QĐ – UB ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Ủy ban nhân dân Tp .Hà Nội Trong đó, công ty mẹ: Công ty

Ngày đăng: 25/01/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động.

    • 1.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực.

      • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.1.1.1. Động lực lao động

        • 1.1.1.2. Tạo động lực lao động

        • 1.1.2. Các yếu tố tạo động lực cho người lao động

          • 1.1.2.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động

          • 1.1.2.2. Các yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp

          • 1.1.2.3. Các yếu tố khác

          • 1.2. Một số học thuyết tạo động lực

            • 1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow

            • 1.2.2. Học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg

            • 1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom

            • 1.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stasy Adam

            • 1.2.5. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner

            • 1.3. Các biện pháp tạo động lực lao động

              • 1.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc

                • 1.3.1.1. Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó

                • 1.3.1.2. Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động

                • 1.3.1.3. Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động

                • 1.3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ

                  • 1.3.2.1. Tuyển chọn và bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc

                  • 1.3.2.2. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc và thiết kế môi trường làm việc phù hợp

                  • 1.3.3. Kích thích lao động

                    • 1.3.3.1. Các kích thích vật chất

                    • 1.3.3.2. Kích thích tinh thần

                    • 1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động

                    • Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà.

                      • 2.1. Tổng quan về Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà.

                        • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

                          • 2.1.1.1. Thời kỳ thứ nhất – từ năm 1966 đến 1987: Thời kỳ Xí nghiệp nước chấm. Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan