skkn: Biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1

20 633 7
skkn: Biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2021 – 2022 Họ và tên: Vũ Thị Thanh Tâm Chức vụ: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tam Sơn Tên biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy: “ Biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1”. I. Lý do chọn biện pháp Công tác chủ nhiệm lớp đóng một vai trò rất quan trọng. Có thể nói là khâu then chốt, quyết định việc nâng cao chất lượng học tập của các em học sinh. Người giáo viên chủ nhiệm là một người thầy tổng thể, không những dạy chữ mà còn dạy đạo đức làm người. Người thầy có một ảnh hưởng rất lớn đối với việc phát triển về nhân cách và tri thức cho học sinh. Năm học 2021 – 2022, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 1. Qua một tháng nhận lớp, tôi thực sự thấy mệt mỏi vì mỗi giờ đến lớp tôi phải mất rất nhiều thời gian để ổn định nề nếp lớp học. + Học sinh đi học muộn nhiều. + Học sinh ra vào lớp tự do, không xin phép. + Giao tiếp giữa học sinh và giáo viên chưa nhịp nhàng. + Học sinh nói tự do trong giờ nhiều. + Giáo viên phải nói nhiều trong giờ dạy, học sinh mất trật tự, chưa tự giác học tập. Xuất phát từ tình hình đặc điểm, thực trạng ở địa phương. Một số phụ huynh do bận công việc hoặc đi làm ăn xa, con ở nhà với ông bà. Chính vì vậy, việc rèn nề nếp cho học sinh chưa được quan tâm. Xuất phát từ bản thân giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, chưa có kiên trì trong việc rèn nề nếp, đôi khi còn hơi nóng vội dẫn đến việc rèn nề nếp cho học sinh chưa thực sự hiệu quả. Học sinh còn bỡ ngỡ, lúng túng với môi trường học tập, với các môn học mới. Đồng thời một số học sinh có vấn đề về sức khỏe như tăng động, học sinh không được tập trung. Đối tượng học sinh mà tôi hướng đến đó chính là học sinh lớp 1 mà giai đoạn lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ. Làm sao để trẻ yêu thích học tập cũng như hăng hái tham gia các hoạt động tập thể. Sao cho các em cảm thấy trường học là ngôi nhà thứ hai của mình và mỗi ngày đến trường của các em thực sự là một ngày vui. Đúng với câu “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Chính vì vậy, muốn cho các em có nề nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học trong từng hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn rũa cho các em ngay từ khi bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường. Bởi vậy việc hình thành nề nếp cho học sinh hằng ngày là việc làm không thể thiếu. Đặc biệt là học sinh lớp 1 đang độ tuổi hình thành phẩm chất, nhân cách quan trọng nhất. Đó cũng là lí do tôi chọn biện pháp: “ Rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” để đưa ra một số biện pháp nhằm giúp các em có ý thức hơn, học tập tốt hơn. II. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện công tác rèn nề nếp cho học sinh lớp 1. 1. Thuận lợi: Nhà trường: Luôn được nhà trường quân tâm, giúp đỡ nhiệt tình. Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học. Học sinh: Học sinh luôn ngoan, đoàn kết, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, chăm chỉ học tập. Phụ huynh: nhiều phụ huynh quan tâm sát sao đến việc học của con. Ủng hộ nhiệt tình các hoạt động của lớp, của trường. Luôn đồng hành cùng với giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Giáo viên: Bản thân giáo viên luôn là một người năng động, luôn nhiệt tình trong công tác, luôn tìm tòi những phương pháp mới để nâng cao chất lượng cho học sinh. 2. Khó khăn: Một số học sinh chưa hăng hái, chưa tự tin để thể hiện bản thân mình. Nhiều em còn chưa biết cách sắp xếp sách vở gọn gàng. Đôi khi còn ham chơi, hay quên sách vở, quên bài tập. Một số phụ huynh do bận công việc, đi làm ăn xa, con ở nhà với ông bà. Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của con em mình ở trường cũng như ở nhà. Do dịch covid nên các em phải nghỉ mẫu giáo nhiều nên phần lớn các em quên chữ cái, chưa biết cách cầm bút. Hơn nữa, các em không có thời gian làm quen với trường lớp, với nề nếp 12 tuần trước khi bước vào học chính mà các em lại học kiến thức mới luôn nên các em rất bỡ ngỡ, giáo viên rất vất vả khi vừa dạy kiến thức vừa rèn nề nếp cho học sinh. Năm nay lại là năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018. Đây là chương trình mới với cả học sinh và phụ huynh. Điều này gây khó khăn rất nhiều cho cả giáo viên, phụ huynh và học sinh. Do tình hình chung của nhà trường, biên chế lớp học tăng, sự nhận thức của các em không đồng đều, bố mẹ chủ yếu đi làm công nhân nên phó mặc việc dạy cho các thầy cô giáo. Hơn nữa, do đặc điểm tâm sinh lí của học sinh nên khâu tổ chức và ổn định nề nếp lớp của lớp 1 gặp nhiều khó khăn, vất vả: Biểu hiện về chấp hành nội quy của trường, lớp : + Giờ giấc : Còn nhiều học sinh đi học muộn, nghỉ học. + Đồ dùng học tập : Học sinh còn quên đồ dùng ở nhà như : sách, vở, bút,….. và chưa có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập còn hay làm hỏng, đánh mất,… + Trang phục : Trang phục của các em chưa gọn gàng, mặc trang phục chưa phù hợp khi đến trường. Ví dụ : Một số em còn mặc quần đùi, áo ba lỗ,… đến trường. + Vệ sinh : Các em chưa biết cách giữ gìn vệ sinh trường, lớp như còn mang quà đến trường ăn rồi vứt rác bừa bãi, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ ở một số em + Một số quy định khác : Các em chưa có ý thức xếp hàng khi về, rải rác vẫn còn học sinh mua quà cổng trường gây ách tắc giao thông,…. Biểu hiện về nề nếp học tập : Các em chưa có thói quen tập trung vào học tập, ngồi trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng, hay làm việc riêng. Khi lấy đồ dùng còn lúng túng, chưa nhanh nhẹn làm kéo dài thời gian tiết học. Biểu hiện về ứng xử đơn giản : Còn học sinh nói năng chưa lễ phép với thầy cô giáo, xưng hô với bạn bè chưa lịch sự. Sau đây là kết quả theo dõi việc thực hiện các nề nếp của lớp tôi qua hai tuần học đầu tiên : Nề nếp Số HS thực hiện tốt nề nếp Số học sinh vi phạm Chấp hành nội qui Giờ giấc 24 8 Đồ dùng học tập 25 7 Trang phục 26 6 Vệ sinh 26 6 Một số quy định khác 23 9 Học tập 18 12 Giao tiếp ứng xử 21 11 Nhìn vào bảng theo dõi trên tôi thấy nền nếp lớp tôi vẫn còn rất nhiều em vi phạm nội qui trường lớp, nền nếp học tập chưa ngoan, giao tiếp chưa tốt đặc biệt tập trung ở một số học sinh có ý thức chưa tốt. Những hạn chế trên thể hiện rất rõ trên bảng theo dõi, cụ thể là : có 8 em đến lớp không đúng giờ; 7 em quên đồ dùng ở nhà hoặc làm rách, nát, đánh mất đồ dùng ở trên lớp; 6 em trang phục chưa sạch đẹp có em còn mặc váy ngủ, quần đùi áo ba lỗ đến lớp; 6 em chưa biết tự vệ sinh cá nhân như chưa biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, không biết tự vệ sinh khi đi đại tiện; 7 em xếp hàng chưa đúng; 12 em còn vi phạm nền nếp học tập; 11 em chưa biết ứng xử, giao tiếp đủ câu đủ ý,..... Nguyên nhân của việc vi phạm trên là do các em được gia đình chiều chuộng. Từ bé các em quen với cách nói tự do, ăn, uống, ngủ, nghỉ không có quy định hợp lí. Ngoài ra một số em do bố mẹ đi làm xa phải ở nhà với ông bà, chú, bác,... nên sự dạy dỗ chưa được chu đáo, sát sao. Qua một thời gian theo dõi lớp và qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy, nề nếp của học sinh trong lớp còn rất nhiều hạn chế, nhất là khi yêu cầu các em áp dụng vào thực hành. Các em còn thiếu tập trung trong học tập, còn vi phạm nề nếp: quên sách, quên vở, quên đồ dùng, đi học không đúng giờ,....Đó cũng là điều dễ hiểu. Chính vì vậy muốn rèn giũa các em theo một guồng nề nếp nhất định thì giáo viên phải biết lựa chọn những phương pháp và hình thức tổ chức rèn luyện sao cho phù hợp để các em luôn hứng thú tự rèn luyện để hoàn thiện bản thân mà không cảm thấy bị áp đặt, bị bắt buộc. Có như vậy người giáo viên mới có thể làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. III. Nội dung các biện pháp: 1. Biện pháp 1: Tìm hiểu lí lịch và phân loại học sinh Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu được tâm tư tình cảm nguyện vọng của các em. Nhưng làm thế nào để hiểu được những đều ấy một cách chính xác? Theo tôi, tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa là chúng ta phải tiếp xúc gần gũi trò chuyện tìm hiểu về hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình, sở thích… của từng em. Vì vậy, trước tiên khi phụ trách một lớp tôi đã tìm hiểu học sinh qua các bước sau: Bước 1: Điều tra lí lịch học sinh qua Phiếu kê khai thông tin học sinh vào tuần đầu tiên của năm học mới với các nội dung sau: PHIẾU KÊ KHAI THÔNG TIN HỌC SINH 1. Họ và tên học sinh:…….................................... Nam hay nữ: ........................... 2. Tôn giáo: ............................................................................................................. 3. Họ và tên bố:…………........................ Nghề nghiệp: …….................………… Số điện thoại: ...................................... 4. Họ và tên mẹ: …….....................……… Nghề nghiệp: …..................................... Số điện thoại: ...................................... 5. Chỗ ở hiện nay: ............................................................................................... 6.Hoàn cảnh gia đình: ..................................... Bước 2: Tôi nghiên cứu phiếu kê khai thông tin của học sinh. Sau đó, tôi phân loại đối tượng theo các nội dung: hoàn cảnh gia đình, thành phần gia đình, về đặc điểm học sinh. Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà tôi thu thập được qua phiếu điều tra tôi cố gắng tìm hiểu thông qua nhiều kênh khác nhau như: trao đổi trực tiếp với bản thân học sinh và bạn bè, người quen, đến thăm gia đình một số học sinh, .... 2. Biện pháp 2: Xây dựng và rèn nề nếp thực hiện nội quy cho học sinh. Vào đầu năm học tôi đưa ra bảng nội quy và hướng dẫn học sinh học thật chi tiết và tỉ mỉ. Phân tích cho các em biết những việc nên làm, đồng thời dành ra 3 phút vào giờ truy bài để cho các em học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Đối với học sinh lớp 1, vào đầu năm học các em thường có tâm lí sợ sệt thầy, cô giáo và khi bố mẹ về là các em ngồi khóc. Chính vì vậy, ngay từ những buổi đầu tiên, tôi cố gắng nhẹ nhàng, niềm nở, ân cần, gần gũi với học sinh để tạo cho các em tâm lí thoải mái khi được đến lớp. Một số học sinh hay đi học muộn, nghỉ học không có lí do, tôi tìm hiểu nguyên nhân và trao đổi trực tiếp với phụ huynh để thống nhất biện pháp giáo dục. Tuyệt đối không cho học sinh nghỉ học không có lí do, tránh ảnh hưởng đến việc học của các em. Hiện nay, tình hình dịch bệnh covid rất phức tạp nên nhà trường đã chỉ đạo việc giãn cách giữa các lớp. Học sinh sẽ không xếp hàng vào lớp, không tập trung chơi đùa bên ngoài mà chỉ xếp hàng lúc ra về. Các lớp sẽ được nhà trường phân chia thời gian để ra về hợp lí. Lớp 1 các bạn sẽ được ra về trước. Các bạn sẽ được giáo viên chủ nhiệm xếp thành 2 hàng từ trong lớp, sau đó nối tiếp nhau đi thành 1 hàng ra cổng trường, mỗi bạn cách nhau 2 mét. Để làm được điều này đi vào nề nếp, tôi đã cho các bạn ở lớp nhớ được tên của bạn đứng trước, bạn đứng sau của mình, để những lần xếp hàng sau các bạn sẽ xếp hàng nhanh hơn. 3. Biện pháp 3: Công tác phối kết hợp để rèn tốt các nề nếp cho học sinh. 3.1. Rèn nề nếp cho học sinh bằng cách kết hợp với phụ huynh: Buổi họp phụ huynh đầu năm là buổi họp hết sức quan trọng. Trong buổi họp này giáo viên không những có cơ hội làm quen, tìm hiểu tình hình gia đình, tính cách của từng em trong lớp chủ nhiệm mà còn giúp giáo viên kết hợp với phụ huynh rèn nề nếp cho các em. Cụ thể, giáo viên cần nhắc nhở phụ huynh làm tốt các công việc sau: Phụ huynh cần kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của con trước khi đến lớp. Dần dần tạo cho các em thói quen biết tự làm việc đó theo thời khóa biểu của lớp mà không cần đến bố mẹ. Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi. Sinh hoạt điều độ, đúng thời gian biểu, giờ nào việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi vừa nói chuyện sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp ở lớp cũng như ở nhà. 3.2. Rèn nề nếp cho học sinh bằng cách kết hợp với giáo viên bộ môn: Khác với lớp mầm non, các em chỉ tiếp xúc với một cô giáo. Bước vào lớp một, ngoài cô giáo chủ nhiệm lớp, các em còn được học các thầy, cô giáo bộ môn khác như: Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Thể dục, Tin học... nên việc rèn nề nếp cho học sinh cần phải có sự thống nhất. Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm để cho nề nếp của lớp tốt, tôi thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn về tình hình lớp, những hạn chế, ưu điểm của lớp, những em học sinh cá biệt…. để các thầy cô kịp thời nắm bắt để cùng rèn nề nếp cho học sinh từ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phát biểu...Nền nếp này phải được rèn luyện thường xuyên và liên tục để các em tạo thói quen và trở thành điều kiện thuận lợi cho việc học tập ở những lớp trên. 3.2.1. Nề nếp học tập trên lớp. Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết các em đều chưa có ý thức về nền nếp trong học tập, thói quen chưa tốt, lời nói chưa rõ ràng, các em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu, còn lúng túng khi giơ tay phát biểu ý kiến, việc xếp hàng ra về chưa có quy định...Đó là hạn chế mà hầu hết các em học sinh hay mắc phải. Vì vậy giáo viên ngay từ đầu phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, uốn nắn lời nói của học sinh cho đầy đủ câu văn từ những câu trả lời đơn giản nhất. Không cần quá rập khuôn nhưng sửa ngay từ đầu rất dễ đối với lứa tuổi này và dần dần sẽ trở thành kỹ năng của học sinh. Ngoài ra giáo viên có thể tổ chức cho các nhóm học sinh tham đóng kịch, xử lí tình huống,….để các em có cơ hội học tập nhiều hơn trong giao tiếp ứng xử. a. Tư thế ngồi, cách cầm bút : Ở lớp 1 các em bắt đầu được làm quen với hoạt động học. Ngoài mục tiêu trọng tâm là làm thế nào để học sinh đọc đúng, viết đúng, viết đẹp, tính toán tốt thì một kĩ năng không thể thiếu đối với học sinh lớp 1 là rèn tư thế ngồi, cách cầm bút cho các em. Nếu tư thế ngồi không đúng sẽ làm cho chữ viết không đẹp, viết không được nhanh hơn sẽ gây tổn hại cho sức khỏe như cong vẹo cột sống, mắt cận,….Chính vì vậy giáo viên cần rèn luyện nghiêm túc và tỉ mỉ nề nếp này. Trước tiên giáo viên cần làm mẫu cách cầm bút, cách di chuyển bút trên không để cổ tay khi viết thật mềm mại, uyển chuyển. Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở 25 30 cm; cầm bút bằng tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang viết không bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái. Hướng dẫn học sinh cầm bút bằng 3 ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa ) với độ chắc vừa phải ( không cầm bút chặt quá hay lỏng quá ): khi viết dùng 3 ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng, từ trái sang phải, cán bút nghiêng về bên phải; cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động theo, mềm mại, thoải mái. Có hai kiểu chữ viết đó là chữ đứng và chữ nghiêng. Khi hướng dẫn học sinh viết chữ đứng, giáo viên cần hướng dẫn các em để vở ngay ngắn trước mặt. Còn khi tập viết chữ nghiêng cần nhắc các em để vở hơi nghiêng sao cho mép vở phía dưới cùng với mép bàn tạo thành một góc khoảng 15 độ. Khi viết độ nghiêng của nét chữ cùng với mép bàn tạo thành một góc vuông 90 độ. Như vậy, dù viết theo kiểu chữ đứng hay kiểu chữ nghiêng, nét chữ luôn phải đúng mẫu và đẹp. Học sinh nhìn và viết đúng theo mẫu trong vở tập viết; viết theo yêu cầu được giáo viên hướng dẫn tránh viết dở dang chữ ghi tiếng hoặc viết chòi ra mép vở không có dòng kẻ li; khi viết sai chữ không được tẩy xóa mà cần để cách một khoảng ngắn rồi viết lại. Bằng cách hướng dẫn tỉ mỉ như trên tôi thấy lớp tôi không có hiện tượng học sinh cong vẹo cột sống, mắt cận mà chữ viết của các em trong lớp luôn sạch đẹp và đều nét. b.Cách trình bày câu trả lời : Nhiều học sinh lớp 1 lời nói chưa rõ ràng, các em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu văn còn lúng túng khi giơ tay phát biểu ý kiến. Nếu giáo viên ngay từ đầu không rèn luyện tốt nề nếp này sẽ tạo cho học sinh thói quen xấu sau này. Chính vì vậy, dạy lớp 1 chúng ta phải thật kiên trì, phải coi học sinh như con, phải uốn nắn học sinh từ lời ăn tiếng nói ban đầu. Học sinh nào chưa làm được thì chúng ta cho học sinh tập đi tập lại nhiều lần bao giờ các em làm tốt thì thôi. Không nên nóng giận, quát mắng. Điều đó sẽ làm cho học sinh mất bình tĩnh không diễn đạt được thành lời mà thầy cô phải thật gần gũi, nhẹ nhàng và gợi mở để học sinh từng bước trả lời được câu hỏi từ dễ đến khó. Có như vậy tiết học mới trở nên hấp dẫn đối với học sinh c. Cách sắp xếp và sử dụng sách vở đồ dùng học tập: Quan sát trong quá trình học tập, tôi thấy học sinh còn lúng túng trong việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập của từng môn học, cách giơ tay, giơ bảng chưa đi vào nền nếp. Chính vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lấy đồ dùng học tập, cách mở sách giáo khoa đọc bài, cách mở vở viết bài, …. một cách tỉ mỉ và có hệ thống. Việc sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập nên hướng dẫn học sinh thực hiện vào giờ truy bài. Những buổi học đầu tiên giáo viên cần hết sức nghiêm túc trực tiếp kiểm tra nền nếp này. Sau một thời gian, khi học sinh đã tạo thành thói quen trong nền nếp thì giáo viên cần phân công cho các em tự kiểm tra lẫn nhau để hình thành cho các em tính tự quản tốt. d. Một số kí hiệu trong tiết học: Trong giờ học tôi thường quy ước một số kí hiệu để các em thực hiện thành thói quen. Ví dụ : Kí hiệu lấy sách : S Kí hiệu lấy vở : V Kí hiệu lấy bảng – phấn : B Kí hiệu khoanh tay : O Kí hiệu lấy que tính : Ngoài ra có thể dùng thêm một số kí hiệu khác như lấy thước, lấy bút,….để trong tiết học giáo viên luôn là người hướng dẫn và học sinh luôn chủ động tiếp thu kiến thức. Ví dụ: Mở sách vở: Để sách vở ngay ngắn lên bàn bộ đồ dùng để trên cùng, quyển vở ở dưới và cuối cùng là bảng con. Khi có hiệu lệnh lấy bảng một tay rút bảng, một tay giữ sách bên trên, tư thế thoải mái, nhẹ nhàng. Viết bảng xong cần cất đúng vị trí cũ. Do các em chưa học số nên khi đọc xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh kẹp que tính vào trang bài vừa học rồi gập lại đến khi giáo viên yêu cầu mở sách thì lúc này học sinh có thể nhanh chóng mở được bài mà thầy cô yêu cầu không phải mất nhiều thời gian, gây tiếng động ồn ào cho lớp. Trong giờ học vần cũng vậy, tôi đưa ra các quy định rõ ràng, cụ thể cho học sinh về cách phát âm, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng hay luyện nói,... Khi đánh vần, đọc trơn, giáo viên chỉ từng chữ ghi âm hay cả tiếng, từ. Khi phân tích, giáo viên đặt ngang thước dưới tiếng hay từ cần phân tích. Học sinh thực hành theo dãy, theo nhóm v.v... Tất cả những việc ấy đều cần có một nền nếp tốt nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập của một giờ học. e. Rèn ý thức tự giác học tập Rèn cho học sinh có ý thức tự học là một phần rất quan trọng trong vấn đề hình thành nền nếp học tập cho học sinh lớp 1. Hiện nay học sinh đều được học 2 buổingày nên toàn bộ bài học được giáo viên hướng dẫn và học sinh hoàn thành ngay trên lớp. Ngoài việc rèn cho các em nề nếp học tập ngoan ngoãn, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ở trên lớp thì cần rèn cho các em có nền nếp học tập buổi tối ở nhà với sự hướng dẫn của bố mẹ như: biết tự soạn sách vở, đồ dùng học tập, đọc trước bài, …. cho ngày hôm sau. Bên cạnh đó việc ban cán sự của lớp kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của từng bạn để báo cáo cô giáo kịp thời nhắc nhở những bạn còn vi phạm, thiếu đồ dùng học tập hay chưa chuẩn bị tốt bài là rất cần thiết. Lâu dần các em sẽ có thói quen về nền nếp học tập ở nhà và sang học kỳ 2 các em có thể tự giác ngồi vào bàn học không cần sự nhắc nhở của bố mẹ cũng như tự soạn lấy sách vở và đồ dùng học tập cho mình. Như vậy ý thức tự giác và nền nếp học ở nhà rất cần thiết và có lợi cho các em khi học ở các lớp sau này. Trong các buổi học, tôi thường tạo không khí lớp học bằng các trò chơi hoặc 1 bài hát múa để khởi động cho học sinh hứng thú, thoải mái trước khi vào học bài mới. Nên lớp học lúc nào cũng thoải mái, không bị gò bó. Học sinh có ý thức tự giác hơn. 3.2.2. Nền nếp về chấp hành nội qui, qui định của trường, lớp. a.Giờ giấc: Cần rèn cho học sinh lớp 1 nền nếp đi học đúng giờ, đặc biệt là những hôm thời tiết rét. Giáo viên cần cử một đội tự quản luân phiên theo dõi những bạn đi học đầy đủ, đúng giờ rồi ghi vào bảng theo dõi sĩ số của lớp được đính trên tường. Nhìn vào bảng theo dõi sĩ số này, giáo viên và học sinh sẽ theo dõi được cụ thể những bạn học sinh đi học muộn (đánh dấu x), những bạn nghỉ học( ghi thành số: nghỉ 1 buổi có phép kí hiệu là 1P, nghỉ 1 buổi không phép kí hiệu là 1KP). Cuối tuần trong giờ sinh hoạt giáo viên tích cực tuyên dương những bạn đi học đầy đủ, đúng giờ và phê bình những bạn thường xuyên đi học muộn, nghỉ học không lí do, không xin phép. Nếu học sinh vi phạm nhiều lần mà không có sự thay đổi tôi sẽ gặp trực tiếp phụ huynh hoặc trao đổi qua điện thoại để gia đình nhắc nhở, sắp xếp cho con mình có một kế hoạch giờ giấc hợp lí, khoa học. Với cách làm này tôi thấy sau một thời gian lớp tôi không còn tình trạng học sinh đi học muộn và giảm hẳn số học sinh nghỉ học. b. Rèn nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Ngoài các nền nếp nêu trên thì nếp nếp giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cũng là một nội dung quan trọng trong việc dạy dỗ các em. Thói quen sắp xếp đồ dùng ngăn nắp cũng là yếu tố giúp học sinh học tập nghiêm túc hơn. Tôi hướng dẫn các em, khi đến lớp sẽ lấy sách vở của ngày hôm đó ra trước mặt bàn. Sau đó xếp sách vở theo thứ tự môn nào học trước để lên trên, môn nào học sau để xuống dưới rồi để ngay ngắn dưới ngăn bàn học. Khi học xong 1 môn, sẽ xếp môn đó sang phía bên phải. Cặp và balo của học sinh sẽ được treo vào 2 bên móc bàn học. Em nào đã sắp xếp sách vở một cách khoa học thì lấy vở nhanh, tôi cho các em thi đua xem em nào, tổ nào làm nhanh (trong thời gian đầu) khi cô nói và viết tên môn học trên bảng là lúc các em lấy sách vở của môn đó ra. Giữa giáo viên và học sinh có sự kết hợp nhịp nhàng. Trong giờ học vần khi gọi các em đọc bài sách giáo khoa tôi thường hướng dẫn các em cầm sách thật ngay ngắn, cầm làm sao để quyển sách không bị bẻ gáy, quăn mép; hướng dẫn cách đứng, cách ngắt nghỉ để làm sao các em đọc được to, rõ ràng. Khi hết tiết học hoặc kết thúc buổi học tôi nhắc nhở học sinh cất sách vở, đồ dùng, …. thật gọn gàng, ngăn nắp để đồ dùng không bị rơi, bị gãy, bị mất,… Làm được như vậy, học sinh không những giữ gìn được sách vở, đồ dùng học tập mà khi vào tiết học giáo viên không mất thời gian để giải quyết những việc bên ngoài tiết học (như việc học sinh lấy lẫn đồ của nhau, mất đồ dùng,…). Tôi thấy tiết học rất nhẹ nhàng và đảm bảo đủ thời gian cho các hoạt động học tập. c. Vệ sinh Vì các em mới từ mầm non lên Tiểu học nên tất cả việc sinh hoạt ở môi trường mới đều bỡ ngỡ và xa lạ. Ngay từ những buổi học đầu tiên, tôi hướng dẫn cả lớp khu vệ sinh dành cho học sinh ở đâu, hướng dẫn các em đi vệ sinh đúng nơi quy định và giữ vệ sinh chung. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học cũng là một nề nếp đáng quan tâm đối với các thầy cô. Có vệ sinh sạch sẽ, học sinh mới có sức khỏe tốt để đến trường, giáo viên mới có thêm sự hứng thú trong công việc. Để học sinh có thói quen, biết cách vệ sinh cá nhân hằng ngày thì trước tiên giáo viên cần nhắc nhở các em trước khi đến lớp phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng đồng thời nhắc nhở các em hằng ngày phải rửa tay trước khi ăn cơm, sau khi dùng bảng phấn, sau khi đi vệ sinh…Nếu em nào tay chân bẩn thì cho đi rửa ngay và nhắc nhở phê bình trước lớp. Ngoài việc vệ sinh cá nhân, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vệ sinh trường lớp sạch sẽ bằng cách quán triệt học sinh vứt rác đúng nơi quy định, phân ra các nhóm học sinh luân phiên nhau trực nhật lớp (quét lớp, lau bảng,…). Đến cuối tuần có phần thưởng động viên khuyến khích cho những học sinh sạch sẽ, gọn gàng trong cả tuần và phê bình những học sinh chưa sạch sẽ. Nếu giáo viên hướng dấn học sinh làm những công việc trên thường xuyên, liên tục thì các em sẽ luôn được hưởng một môi trường học tập trong lành, sạch sẽ. d. An toàn cổng trường : Vì trường tôi ở gần ngay đường chính, xe cộ đi lại rất đông và tấp nập. Trường lại có duy nhất một cổng chính, với số lượng học sinh hơn 600 em và số lượng phụ huynh đi đón con rất đông, việc đi lại rất khó khăn. Do tình hình dịch bệnh nên các lớp sẽ được nhà trường phân chia thời gian để tan học hợp lí. Các giáo viên sẽ cho học sinh lớp mình xếp thành 1 hàng đi ra phía cổng trường. Vì các em học sinh lớp 1 còn nhỏ nên tôi đã hướng dẫn các bạn nhớ vị trí xếp hàng của mình bằng cách nhớ tên của bạn đứng đằng trước và đứng đằng sau mình. Tôi thường nhắc nhở tuyên truyền học sinh của lớp mình không nên mua quà, mua đồ dùng gần khu vực cổng trường để tránh việc ách tắc giao thông và tai nạn giao thông. Đồng thời kết hợp với phụ huynh làm tốt công tác này ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm. Và tuyên truyền đến các bậc phụ huynh đến đón con thì để xe ngay ngắn, đúng quy định để tránh ùn tắc giao thông. 3.2.3. Rèn nề nếp giao tiếp ứng xử: Từ xưa đến nay, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh luôn được các nhà giáo dục quan tâm, thực hiện. Đó là một trong những điều kiện tiên quyết để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt có đức độ, tài năng nhằm phục vụ đất nước trong tương lai. Người xưa có câu : “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Chính là rất coi trọng vấn đề này. Nó không chỉ tạo dựng mối quan hệ với người xung quanh mà còn thể hiện tư cách, phẩm chất của cá nhân. Đối với lứa tuổi học sinh, các em phải làm gì khi giao tiếp với người xung quanh để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi và trở thành một công dân văn minh, lịch sự

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư – Hạnh phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2021 – 2022 Họ tên: Vũ Thị Thanh Tâm Chức vụ: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tam Sơn Tên biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy: “ Biện pháp rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” I Lý chọn biện pháp Công tác chủ nhiệm lớp đóng vai trị quan trọng Có thể nói khâu then chốt, định việc nâng cao chất lượng học tập em học sinh Người giáo viên chủ nhiệm người thầy tổng thể, dạy chữ mà dạy đạo đức làm người Người thầy có ảnh hưởng lớn việc phát triển nhân cách tri thức cho học sinh Năm học 2021 – 2022, phân công chủ nhiệm lớp Qua tháng nhận lớp, tơi thực thấy mệt mỏi đến lớp phải nhiều thời gian để ổn định nề nếp lớp học + Học sinh học muộn nhiều + Học sinh vào lớp tự do, không xin phép + Giao tiếp học sinh giáo viên chưa nhịp nhàng + Học sinh nói tự nhiều + Giáo viên phải nói nhiều dạy, học sinh trật tự, chưa tự giác học tập - - Xuất phát từ tình hình đặc điểm, thực trạng địa phương Một số phụ huynh bận công việc làm ăn xa, nhà với ơng bà Chính vậy, việc rèn nề nếp cho học sinh chưa quan tâm - - Xuất phát từ thân giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm, chưa có kiên trì việc rèn nề nếp, đơi cịn nóng vội dẫn đến việc rèn nề nếp cho học sinh chưa thực hiệu - Học sinh bỡ ngỡ, lúng túng với môi trường học tập, với môn học Đồng thời số học sinh có vấn đề sức khỏe tăng động, học sinh không tập trung - Đối tượng học sinh mà hướng đến học sinh lớp mà giai đoạn lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Làm để trẻ yêu thích học tập hăng hái tham gia hoạt động tập thể Sao cho em cảm thấy trường học ngơi nhà thứ hai ngày đến trường em thực ngày vui Đúng với câu “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Chính vậy, muốn cho em có nề nếp học tập sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn rũa cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Bởi việc hình thành nề nếp cho học sinh ngày việc làm thiếu Đặc biệt học sinh lớp độ tuổi hình thành phẩm chất, nhân cách quan trọng Đó lí tơi chọn biện pháp: “ Rèn nề nếp cho học sinh lớp 1” để đưa số biện pháp nhằm giúp em có ý thức hơn, học tập tốt II Những thuận lợi, khó khăn thực cơng tác rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 Thuận lợi: - Nhà trường: Luôn nhà trường quân tâm, giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu ln quan tâm đến chất lượng dạy học - Học sinh: Học sinh ln ngoan, đồn kết, biết u thương, giúp đỡ lẫn nhau, chăm học tập - Phụ huynh: nhiều phụ huynh quan tâm sát đến việc học Ủng hộ nhiệt tình hoạt động lớp, trường Luôn đồng hành với giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Giáo viên: Bản thân giáo viên người động, ln nhiệt tình cơng tác, ln tìm tịi phương pháp để nâng cao chất lượng cho học sinh Khó khăn: - Một số học sinh chưa hăng hái, chưa tự tin để thể thân - Nhiều em cịn chưa biết cách xếp sách gọn gàng Đơi cịn ham chơi, hay quên sách vở, quên tập - Một số phụ huynh bận công việc, làm ăn xa, nhà với ơng bà Phụ huynh gặp gỡ giáo viên để trao đổi việc học tập, sinh hoạt em trường nhà Do dịch covid nên em phải nghỉ mẫu giáo nhiều nên phần lớn em quên chữ cái, chưa biết cách cầm bút Hơn nữa, em khơng có thời gian làm quen với trường lớp, với nề nếp 1-2 tuần trước bước vào học mà em lại học kiến thức nên em bỡ ngỡ, giáo viên vất vả vừa dạy kiến thức vừa rèn nề nếp cho học sinh Năm lại năm thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đây chương trình với học sinh phụ huynh Điều gây khó khăn nhiều cho giáo viên, phụ huynh học sinh Do tình hình chung nhà trường, biên chế lớp học tăng, nhận thức em không đồng đều, bố mẹ chủ yếu làm cơng nhân nên phó mặc việc dạy cho thầy cô giáo Hơn nữa, đặc điểm tâm sinh lí học sinh nên khâu tổ chức ổn định nề nếp lớp lớp gặp nhiều khó khăn, vất vả: - Biểu chấp hành nội quy trường, lớp : + Giờ giấc : Còn nhiều học sinh học muộn, nghỉ học + Đồ dùng học tập : Học sinh quên đồ dùng nhà : sách, vở, bút,… chưa có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập cịn hay làm hỏng, đánh mất,… + Trang phục : Trang phục em chưa gọn gàng, mặc trang phục chưa phù hợp đến trường Ví dụ : Một số em mặc quần đùi, áo ba lỗ,… đến trường + Vệ sinh : Các em chưa biết cách giữ gìn vệ sinh trường, lớp cịn mang q đến trường ăn vứt rác bừa bãi, vệ sinh cá nhân chưa số em + Một số quy định khác : Các em chưa có ý thức xếp hàng về, rải rác học sinh mua quà cổng trường gây ách tắc giao thông,… - Biểu nề nếp học tập : Các em chưa có thói quen tập trung vào học tập, ngồi lớp chưa ý nghe giảng, hay làm việc riêng Khi lấy đồ dùng lúng túng, chưa nhanh nhẹn làm kéo dài thời gian tiết học - Biểu ứng xử đơn giản : Cịn học sinh nói chưa lễ phép với thầy cô giáo, xưng hô với bạn bè chưa lịch Sau kết theo dõi việc thực nề nếp lớp qua hai tuần học : Nề nếp Chấp hành nội qui Giờ giấc Đồ dùng học tập Trang phục Vệ sinh Số HS thực tốt nề nếp Số học sinh vi phạm 24 25 26 26 6 Một số quy định khác 23 Học tập 18 12 Giao tiếp ứng xử 21 11 Nhìn vào bảng theo dõi tơi thấy nếp lớp tơi cịn nhiều em vi phạm nội qui trường lớp, nếp học tập chưa ngoan, giao tiếp chưa tốt đặc biệt tập trung số học sinh có ý thức chưa tốt Những hạn chế thể rõ bảng theo dõi, cụ thể : có em đến lớp không giờ; em quên đồ dùng nhà làm rách, nát, đánh đồ dùng lớp; em trang phục chưa đẹp có em cịn mặc váy ngủ, quần đùi áo ba lỗ đến lớp; em chưa biết tự vệ sinh cá nhân chưa biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tự vệ sinh đại tiện; em xếp hàng chưa đúng; 12 em vi phạm nếp học tập; 11 em chưa biết ứng xử, giao tiếp đủ câu đủ ý, Nguyên nhân việc vi phạm em gia đình chiều chuộng Từ bé em quen với cách nói tự do, ăn, uống, ngủ, nghỉ khơng có quy định hợp lí Ngồi số em bố mẹ làm xa phải nhà với ông bà, chú, bác, nên dạy dỗ chưa chu đáo, sát Qua thời gian theo dõi lớp qua thực tế giảng dạy nhận thấy, nề nếp học sinh lớp nhiều hạn chế, yêu cầu em áp dụng vào thực hành Các em thiếu tập trung học tập, vi phạm nề nếp: quên sách, quên vở, quên đồ dùng, học khơng giờ, Đó điều dễ hiểu Chính muốn rèn giũa em theo guồng nề nếp định giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức rèn luyện cho phù hợp để em ln hứng thú tự rèn luyện để hồn thiện thân mà không cảm thấy bị áp đặt, bị bắt buộc Có người giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp III Nội dung biện pháp: Biện pháp 1: Tìm hiểu lí lịch phân loại học sinh Muốn giáo dục học sinh phải hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng em Nhưng làm để hiểu cách xác? Theo tôi, tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa phải tiếp xúc gần gũi trị chuyện tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình, sở thích… em Vì vậy, trước tiên phụ trách lớp tơi tìm hiểu học sinh qua bước sau: Bước 1: Điều tra lí lịch học sinh qua Phiếu kê khai thông tin học sinh vào tuần năm học với nội dung sau: PHIẾU KÊ KHAI THÔNG TIN HỌC SINH Họ tên học sinh:…… Nam hay nữ: Tôn giáo: Họ tên bố:………… Nghề nghiệp: …… .………… Số điện thoại: Họ tên mẹ: …… ……… Nghề nghiệp: … Số điện thoại: Chỗ nay: 6.Hoàn cảnh gia đình: Bước 2: Tôi nghiên cứu phiếu kê khai thông tin học sinh Sau đó, tơi phân loại đối tượng theo nội dung: hồn cảnh gia đình, thành phần gia đình, đặc điểm học sinh Để kiểm tra độ xác thông tin mà thu thập qua phiếu điều tra tơi cố gắng tìm hiểu thơng qua nhiều kênh khác như: trao đổi trực tiếp với thân học sinh bạn bè, người quen, đến thăm gia đình số học sinh, Biện pháp 2: Xây dựng rèn nề nếp thực nội quy cho học sinh Vào đầu năm học đưa bảng nội quy hướng dẫn học sinh học thật chi tiết tỉ mỉ Phân tích cho em biết việc nên làm, đồng thời dành phút vào truy em học thuộc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Đối với học sinh lớp 1, vào đầu năm học em thường có tâm lí sợ sệt thầy, cô giáo bố mẹ em ngồi khóc Chính vậy, từ buổi đầu tiên, cố gắng nhẹ nhàng, niềm nở, ân cần, gần gũi với học sinh để tạo cho em tâm lí thoải mái đến lớp Một số học sinh hay học muộn, nghỉ học khơng có lí do, tơi tìm hiểu ngun nhân trao đổi trực tiếp với phụ huynh để thống biện pháp giáo dục Tuyệt đối không cho học sinh nghỉ học khơng có lí do, tránh ảnh hưởng đến việc học em Hiện nay, tình hình dịch bệnh covid phức tạp nên nhà trường đạo việc giãn cách lớp Học sinh không xếp hàng vào lớp, không tập trung chơi đùa bên mà xếp hàng lúc Các lớp nhà trường phân chia thời gian để hợp lí Lớp bạn trước Các bạn giáo viên chủ nhiệm xếp thành hàng từ lớp, sau nối tiếp thành hàng cổng trường, bạn cách mét Để làm điều vào nề nếp, cho bạn lớp nhớ tên bạn đứng trước, bạn đứng sau mình, để lần xếp hàng sau bạn xếp hàng nhanh Biện pháp 3: Công tác phối kết hợp để rèn tốt nề nếp cho học sinh 3.1 Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với phụ huynh: Buổi họp phụ huynh đầu năm buổi họp quan trọng Trong buổi họp giáo viên có hội làm quen, tìm hiểu tình hình gia đình, tính cách em lớp chủ nhiệm mà giúp giáo viên kết hợp với phụ huynh rèn nề nếp cho em Cụ thể, giáo viên cần nhắc nhở phụ huynh làm tốt công việc sau: - Phụ huynh cần kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập trước đến lớp Dần dần tạo cho em thói quen biết tự làm việc theo thời khóa biểu lớp mà khơng cần đến bố mẹ - Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi - Sinh hoạt điều độ, thời gian biểu, việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi vừa nói chuyện ảnh hưởng đến việc học tập - Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp lớp nhà 3.2 Rèn nề nếp cho học sinh cách kết hợp với giáo viên môn: Khác với lớp mầm non, em tiếp xúc với giáo Bước vào lớp một, ngồi giáo chủ nhiệm lớp, em học thầy, cô giáo môn khác như: Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Thể dục, Tin học nên việc rèn nề nếp cho học sinh cần phải có thống Bản thân giáo viên chủ nhiệm nề nếp lớp tốt, thường xuyên trao đổi với giáo viên mơn tình hình lớp, hạn chế, ưu điểm lớp, em học sinh cá biệt… để thầy cô kịp thời nắm bắt để rèn nề nếp cho học sinh từ tư ngồi, cách cầm bút, cách phát biểu Nền nếp phải rèn luyện thường xuyên liên tục để em tạo thói quen trở thành điều kiện thuận lợi cho việc học tập lớp 3.2.1 Nề nếp học tập lớp Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết em chưa có ý thức nếp học tập, thói quen chưa tốt, lời nói chưa rõ ràng, em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu, lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến, việc xếp hàng chưa có quy định Đó hạn chế mà hầu hết em học sinh hay mắc phải Vì giáo viên từ đầu phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, uốn nắn lời nói học sinh cho đầy đủ câu văn từ câu trả lời đơn giản Không cần rập khuôn sửa từ đầu dễ lứa tuổi trở thành kỹ học sinh Ngoài giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh tham đóng kịch, xử lí tình huống,….để em có hội học tập nhiều giao tiếp ứng xử a Tư ngồi, cách cầm bút : Ở lớp em bắt đầu làm quen với hoạt động học Ngoài mục tiêu trọng tâm làm để học sinh đọc đúng, viết đúng, viết đẹp, tính tốn tốt kĩ thiếu học sinh lớp rèn tư ngồi, cách cầm bút cho em Nếu tư ngồi không làm cho chữ viết không đẹp, viết không nhanh gây tổn hại cho sức khỏe cong vẹo cột sống, mắt cận,….Chính giáo viên cần rèn luyện nghiêm túc tỉ mỉ nề nếp Trước tiên giáo viên cần làm mẫu cách cầm bút, cách di chuyển bút không để cổ tay viết thật mềm mại, uyển chuyển Hướng dẫn học sinh tư ngồi thẳng lưng, khơng tì ngực vào bàn, đầu cúi, mắt cách 25- 30 cm; cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép để trang viết không bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái Hướng dẫn học sinh cầm bút ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ ngón ) với độ vừa phải ( không cầm bút chặt hay lỏng ): viết dùng ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng, từ trái sang phải, cán bút nghiêng bên phải; cổ tay, khuỷu tay cánh tay cử động theo, mềm mại, thoải mái Có hai kiểu chữ viết chữ đứng chữ nghiêng Khi hướng dẫn học sinh viết chữ đứng, giáo viên cần hướng dẫn em để ngắn trước mặt Còn tập viết chữ nghiêng cần nhắc em để nghiêng cho mép phía với mép bàn tạo thành góc khoảng 15 độ Khi viết độ nghiêng nét chữ với mép bàn tạo thành góc vng 90 độ Như vậy, dù viết theo kiểu chữ đứng hay kiểu chữ nghiêng, nét chữ phải mẫu đẹp Học sinh nhìn viết theo mẫu tập viết; viết theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn tránh viết dở dang chữ ghi tiếng viết chịi mép khơng có dịng kẻ li; viết sai chữ khơng tẩy xóa mà cần để cách khoảng ngắn viết lại Bằng cách hướng dẫn tỉ mỉ thấy lớp tơi khơng có tượng học sinh cong vẹo cột sống, mắt cận mà chữ viết em lớp đẹp nét b.Cách trình bày câu trả lời : Nhiều học sinh lớp lời nói chưa rõ ràng, em khơng diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu văn lúng túng giơ tay phát biểu ý kiến Nếu giáo viên từ đầu không rèn luyện tốt nề nếp tạo cho học sinh thói quen xấu sau Chính vậy, dạy lớp phải thật kiên trì, phải coi học sinh con, phải uốn nắn học sinh từ lời ăn tiếng nói ban đầu Học sinh chưa làm cho học sinh tập tập lại nhiều lần em làm tốt thơi Khơng nên nóng giận, quát mắng Điều làm cho học sinh bình tĩnh khơng diễn đạt thành lời mà thầy cô phải thật gần gũi, nhẹ nhàng gợi mở để học sinh bước trả lời câu hỏi từ dễ đến khó Có tiết học trở nên hấp dẫn học sinh c Cách xếp sử dụng sách đồ dùng học tập: Quan sát trình học tập, tơi thấy học sinh cịn lúng túng việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập môn học, cách giơ tay, giơ bảng chưa vào nếp Chính vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lấy đồ dùng học tập, cách mở sách giáo khoa đọc bài, cách mở viết bài, … cách tỉ mỉ có hệ thống Việc xếp sách vở, đồ dùng học tập nên hướng dẫn học sinh thực vào truy Những buổi học giáo viên cần nghiêm túc trực tiếp kiểm tra nếp Sau thời gian, học sinh tạo thành thói quen nếp giáo viên cần phân cơng cho em tự kiểm tra lẫn để hình thành cho em tính tự quản tốt d Một số kí hiệu tiết học: Trong học tơi thường quy ước số kí hiệu để em thực thành thói quen Ví dụ : Kí hiệu lấy sách : S Kí hiệu lấy : V Kí hiệu lấy bảng – phấn : B Kí hiệu khoanh tay : O Kí hiệu lấy que tính : Ngồi dùng thêm số kí hiệu khác lấy thước, lấy bút,….để tiết học giáo viên người hướng dẫn học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Ví dụ: Mở sách vở: Để sách ngắn lên bàn đồ dùng để cùng, cuối bảng Khi có hiệu lệnh lấy bảng tay rút bảng, tay giữ sách bên trên, tư thoải mái, nhẹ nhàng Viết bảng xong cần cất vị trí cũ Do em chưa học số nên đọc xong giáo viên hướng dẫn học sinh kẹp que tính vào trang vừa học gập lại đến giáo viên yêu cầu mở sách lúc học sinh nhanh chóng mở mà thầy cô yêu cầu nhiều thời gian, gây tiếng động ồn cho lớp Trong học vần vậy, đưa quy định rõ ràng, cụ thể cho học sinh cách phát âm, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng hay luyện nói, - Khi đánh vần, đọc trơn, giáo viên chữ ghi âm hay tiếng, từ - Khi phân tích, giáo viên đặt ngang thước tiếng hay từ cần phân tích Học sinh thực hành theo dãy, theo nhóm v.v Tất việc cần có nếp tốt không ảnh hưởng tới chất lượng học tập học 10 e Rèn ý thức tự giác học tập Rèn cho học sinh có ý thức tự học phần quan trọng vấn đề hình thành nếp học tập cho học sinh lớp Hiện học sinh học buổi/ngày nên toàn học giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành lớp Ngoài việc rèn cho em nề nếp học tập ngoan ngoãn, ý nghe giảng, hăng hái phát biểu lớp cần rèn cho em có nếp học tập buổi tối nhà với hướng dẫn bố mẹ như: biết tự soạn sách vở, đồ dùng học tập, đọc trước bài, … cho ngày hơm sau Bên cạnh việc ban cán lớp kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bạn để báo cáo cô giáo kịp thời nhắc nhở bạn vi phạm, thiếu đồ dùng học tập hay chưa chuẩn bị tốt cần thiết Lâu dần em có thói quen nếp học tập nhà sang học kỳ em tự giác ngồi vào bàn học không cần nhắc nhở bố mẹ tự soạn lấy sách đồ dùng học tập cho Như ý thức tự giác nếp học nhà cần thiết có lợi cho em học lớp sau Trong buổi học, thường tạo khơng khí lớp học trị chơi hát múa để khởi động cho học sinh hứng thú, thoải mái trước vào học Nên lớp học lúc thoải mái, không bị gị bó Học sinh có ý thức tự giác 3.2.2 Nền nếp chấp hành nội qui, qui định trường, lớp a.Giờ giấc: Cần rèn cho học sinh lớp nếp học giờ, đặc biệt hôm thời tiết rét Giáo viên cần cử đội tự quản luân phiên theo dõi bạn học đầy đủ, ghi vào bảng theo dõi sĩ số lớp đính tường Nhìn vào bảng theo dõi sĩ số này, giáo viên học sinh theo dõi cụ thể bạn học sinh học muộn (đánh dấu x), bạn nghỉ học( ghi thành số: nghỉ buổi có phép kí hiệu 1P, nghỉ buổi khơng phép kí hiệu 1KP) Cuối tuần sinh hoạt giáo viên tích cực tuyên dương bạn học đầy đủ, phê bình bạn thường xun học muộn, nghỉ học khơng lí do, khơng xin phép Nếu học sinh vi phạm nhiều lần mà khơng có thay đổi tơi gặp trực tiếp phụ huynh trao đổi qua điện thoại để gia đình nhắc nhở, xếp cho có kế hoạch giấc hợp lí, khoa học 11 Với cách làm thấy sau thời gian lớp tơi khơng cịn tình trạng học sinh học muộn giảm hẳn số học sinh nghỉ học b Rèn nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Ngồi nếp nêu nếp nếp giữ gìn sách đồ dùng học tập nội dung quan trọng việc dạy dỗ em Thói quen xếp đồ dùng ngăn nắp yếu tố giúp học sinh học tập nghiêm túc Tôi hướng dẫn em, đến lớp lấy sách ngày hơm trước mặt bàn Sau xếp sách theo thứ tự mơn học trước để lên trên, môn học sau để xuống để ngắn ngăn bàn học Khi học xong mơn, xếp mơn sang phía bên phải Cặp balo học sinh treo vào bên móc bàn học Em xếp sách cách khoa học lấy nhanh, tơi cho em thi đua xem em nào, tổ làm nhanh (trong thời gian đầu) nói viết tên mơn học bảng lúc em lấy sách môn Giữa giáo viên học sinh có kết hợp nhịp nhàng Trong học vần gọi em đọc sách giáo khoa thường hướng dẫn em cầm sách thật ngắn, cầm để sách không bị bẻ gáy, quăn mép; hướng dẫn cách đứng, cách ngắt nghỉ để em đọc to, rõ ràng Khi hết tiết học kết thúc buổi học nhắc nhở học sinh cất sách vở, đồ dùng, … thật gọn gàng, ngăn nắp để đồ dùng không bị rơi, bị gãy, bị mất,… Làm vậy, học sinh giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập mà vào tiết học giáo viên không thời gian để giải việc bên tiết học (như việc học sinh lấy lẫn đồ nhau, đồ dùng,…) Tôi thấy tiết học nhẹ nhàng đảm bảo đủ thời gian cho hoạt động học tập c Vệ sinh Vì em từ mầm non lên Tiểu học nên tất việc sinh hoạt môi trường bỡ ngỡ xa lạ Ngay từ buổi học đầu tiên, hướng dẫn lớp khu vệ sinh dành cho học sinh đâu, hướng dẫn em vệ sinh nơi quy định giữ vệ sinh chung Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học nề nếp đáng quan tâm thầy Có vệ sinh sẽ, học sinh có sức khỏe tốt để đến trường, giáo viên 12 có thêm hứng thú cơng việc Để học sinh có thói quen, biết cách vệ sinh cá nhân ngày trước tiên giáo viên cần nhắc nhở em trước đến lớp phải ăn mặc sẽ, gọn gàng đồng thời nhắc nhở em ngày phải rửa tay trước ăn cơm, sau dùng bảng phấn, sau vệ sinh…Nếu em tay chân bẩn cho rửa nhắc nhở phê bình trước lớp Ngoài việc vệ sinh cá nhân, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách vệ sinh trường lớp cách quán triệt học sinh vứt rác nơi quy định, phân nhóm học sinh luân phiên trực nhật lớp (quét lớp, lau bảng,…) Đến cuối tuần có phần thưởng động viên khuyến khích cho học sinh sẽ, gọn gàng tuần phê bình học sinh chưa Nếu giáo viên hướng dấn học sinh làm công việc thường xun, liên tục em ln hưởng môi trường học tập lành, d An tồn cổng trường : Vì trường tơi gần đường chính, xe cộ lại đơng tấp nập Trường lại có cổng chính, với số lượng học sinh 600 em số lượng phụ huynh đón đơng, việc lại khó khăn Do tình hình dịch bệnh nên lớp nhà trường phân chia thời gian để tan học hợp lí Các giáo viên cho học sinh lớp xếp thành hàng phía cổng trường Vì em học sinh lớp cịn nhỏ nên tơi hướng dẫn bạn nhớ vị trí xếp hàng cách nhớ tên bạn đứng đằng trước đứng đằng sau Tơi thường nhắc nhở tun truyền học sinh lớp khơng nên mua q, mua đồ dùng gần khu vực cổng trường để tránh việc ách tắc giao thông tai nạn giao thông Đồng thời kết hợp với phụ huynh làm tốt công tác từ buổi họp phụ huynh đầu năm Và tuyên truyền đến bậc phụ huynh đến đón để xe ngắn, quy định để tránh ùn tắc giao thông 3.2.3 Rèn nề nếp giao tiếp ứng xử: Từ xưa đến nay, việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhà giáo dục quan tâm, thực Đó điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có đức độ, tài nhằm phục vụ đất nước tương lai Người xưa có câu : “Lời nói chẳng tiền mua 13 Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Chính coi trọng vấn đề Nó khơng tạo dựng mối quan hệ với người xung quanh mà thể tư cách, phẩm chất cá nhân Đối với lứa tuổi học sinh, em phải làm giao tiếp với người xung quanh để xứng đáng ngoan, trị giỏi trở thành cơng dân văn minh, lịch sự, có văn hóa sau Xuất phát từ mục đích ý nghĩa đó, qua thực tế cơng tác, tơi trình bày vài suy nghĩ việc xây dựng mối quan hệ thân thiện nhà trường sau: a Giao tiếp với thầy cô: Hơn hết cách ứng xử người thầy phải có tính giáo dục Đứng bục giảng, người thầy không truyền dạy kiến thức cho học sinh mà gương để em noi theo: từ lời ăn, tiếng nói, cử đến hành động Vậy người thầy phải nói nào? Phải ứng xử nào? Phải cân nhắc lời ăn tiếng nói cử chỉ, hành động, phải ứng xử nào? để học sinh kính trọng, khơng, khó dạy em Bản thân thầy giáo gương song phải ln tích cực nhắc nhở em làm tốt nghi thức giao tiếp : - Khi gặp thầy cô phải chào hỏi niềm nở, tư - Khi giao tiếp với thầy cô phải giữ lễ phép - Luôn lời dạy bảo, tuân theo hướng dẫn thầy cô - Khi lầm lỗi, thầy cô bảo, thành khẩn nhận lỗi sửa chữa, điều chỉnh hành vi - Khi thầy vào hay rời lớp, đứng dậy tư nghiêm trang để chào b Giao tiếp với người: Trong giải lao, sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa, tiết học đạo đức… giáo viên nêu số tình giao tiếp cho học sinh quan sát số đoạn video có tình giao tiếp,… Học sinh thảo luận tìm phương án ứng xử Thơng qua tình giáo viên giáo dục học sinh ý thức giao tiếp lịch với người c Giao tiếp với bạn bè: Bản thân thường quan sát học sinh tiết học chơi giao tiếp ứng xử với Ngồi khuyến khích học sinh tự quan sát thông báo 14 cho cô giáo Giáo viên cần tuyên dương em có hành vi giao tiếp tốt với bạn bè nhắc nhở, phê bình em giao tiếp chưa tốt, chưa lịch nhắc nhở em ln ơn hồ, nhã nhặn, đồn kết tương thân tương trợ có bất hồ dùng lời nói để giải quyết, khơng dùng hành vi bạo lực khiến việc thêm mâu thuẫn Cùng chia sẻ, giải trở ngại sống, học tập; Tránh đố kị, đặt điều nói xấu nhau, chia bè kéo cánh Qua biện pháp thực hiện, nhận thấy muốn cho học sinh có nếp tốt phải hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, từ việc chuẩn bị sách đồ dùng học tập nhà đến việc lấy vở, cất chuyển tiết, nếp giơ tay phát biểu, ý nghe giảng, giữ gìn sách đồ dùng học tập, làm bài, viết cho theo kịp bạn, đảm bảo thời gian học… Thầy, cô giáo phải thực người cha, người mẹ thứ hai em trường Qua thời gian thực biện pháp thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nếp chất lượng học tập em tiếp thu tốt, khơng khí học tập sơi nổi, thực tiết học trở thành niềm vui, niềm khao khát tìm tịi Các em hứng thú say mê học tập Như rõ ràng việc rèn nếp học tập cho học sinh lớp khơng làm cho em ln có thói quen chuẩn bị tốt, đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức nếp mơn học mà cịn giúp em chủ động sáng tạo học tập Đối với học sinh thời gian đầu trực tiếp kiểm tra nếp em, sau thời gian em hình thành thói quen giao việc kiểm tra theo dõi cho ban cán lớp Tôi hướng dẫn em tổ trưởng ghi lại kết theo dõi vào sổ tay riêng( mẫu giáo viên cung cấp) Cuối tuần nộp cho bạn lớp trưởng bạn lớp trưởng tổng kết lại nêu nhận xét trước lớp Tổ nào, cá nhân thực tốt nề nếp khen nhận phần thưởng Còn em chưa thực tốt nếp tơi phê bình nhắc nhở trước lớp Trường hợp học sinh vi phạm nếp nhiều lần kết hợp trao đổi với phụ huynh gọi điện thoại để khắc phục tình trạng học sinh 15 Bản thân tơi thầy giáo, cô giáo môn vui hài lòng em thật vào nề nếp Lúc giáo viên việc giảng dạy mà không nhiều thời gian ổn định nếp lớp 3.3 Rèn nếp cho học sinh thông qua khen thưởng, kỉ luật Tâm lí học sinh tiểu học thích khen, thích động viên Nắm tâm lí nên từ đầu năm bàn bạc với phụ huynh lập cho lớp bảng thi đua Trong bảng thi đua ghi rõ nội dung vi phạm, nội dung khen thưởng Trong tuần, học sinh khen nội dung dán hoa đỏ, nội dung dán hoa vàng, nội dung dán hoa xanh vào mục Khen thưởng( Có bảng mẫu sau) Tuần …… Tuần …… Thứ Họ tên … Thứ Họ tên My Đi học muộn, x quên đồ dùng Phát Ánh Đạt Khánh Thảo Nhi Minh Linh Trang Mặc quần đùi, áo cộc x x x x Chăm chỉ, x x Ngoan ngoãn Hăng hái xd x … x x x Với hình thức thi đua giúp cho em phấn khởi tích cực thi đua rèn luyện nề nếp Vào cuối tuần cuối tháng, thường viết phiếu khen thư khen cho bạn đạt thành tích cao, cố gắng học tập tiến mặt 3.4 Rèn nề nếp lớp thơng qua đội ngũ cán lớp Trong lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp quan trọng cần thiết Xây dựng đội ngũ cán lớp tốt giúp cho giáo viên thực tốt kế hoạch rèn luyện nếp cho toàn lớp Chính giáo viên nên chọn học sinh gương mẫu mặt làm trọng trách cán lớp 16 Ở lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp quan trọng cần thiết Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán lớp tốt việc quan trọng mà người giáo viên phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn công việc cần thiết có ích - Trước hết, học sinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè…Vấn đề giáo viên cần theo dõi uốn nắn học sinh kịp thời để lựa chọn xác - Sau đó, hàng ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm ba tổ phó, ba tổ trưởng, hai lớp phó, lớp trưởng tiến hành cơng việc * Đầu (giờ truy bài) : Tổ trưởng tổ phó kiểm tra việc chuẩn bị nhà bạn: soạn sách đầy đủ theo thời khoá biểu, mang đủ đồ dùng học tập, có ý thức xem trước mới…rồi tổ trưởng chấm điểm vào sổ thi đua tổ * Các tổ trưởng báo lại cho lớp trưởng vào đầu học, lớp trưởng báo cáo cô giáo chủ nhiệm Thời gian ổn định tổ chức giáo viên trực tiếp nhắc nhở học sinh vi phạm hay khen ngợi lớp đầy đủ… Trường hợp vi phạm hai lần trở lên giáo viên thông báo cho phụ huynh học sinh biết để kịp thời đôn đốc em thực tốt nề nếp học tập Có em nhớ tạo thói quen có nề nếp tốt học tập Biện pháp 4: Xây dựng “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Với mục đích tạo cho em khơng gian lớp học thân thiện, tích cực học tập Giúp cho em biết yêu thương, giúp đỡ lẫn cảm giác thoải mái đến lớp Cơ trị cảm thấy đến lớp giống gia đình mình, mà em thấy thoải mái học tập Ngay từ đầu năm học, với em học sinh, bậc phụ huynh trang trí lớp học thân thiện “ Tiên học lễ, hậu học văn” Bác hồ nói: người có đức mà khơng có tài vơ dụng, mà có tài mà khơng có đức người bỏ Chính 17 vậy, người giáo viên chủ nhiệm việc dạy chữ cho em người giáo viên cịn phải dạy làm người, dạy đạo đức làm người Trong học, thường xuyên hướng dẫn em đạo đức làm người, biết nói lời cảm ơn xin lỗi, biết yêu thương đùm bọc lẫn Tôi thường xuyên đưa tình để kiểm tra tiếp thu em Ví dụ: Tơi muốn mượn bút em để xem em có đưa hai tay hay khơng? Có nói trống khơng hay khơng? Để kiểm tra tiếp thu em nào? Nếu em làm tốt, khen Nếu em làm chưa tốt, nhắc nhở Tôi thường xuyên tổ chức buổi sinh nhật nhằm gắn kết tình bạn, tình đồn kết thầy trị, em học sinh với Khơng phải em có điều kiện để tổ chức sinh nhật Khi đến lớp, em thầy bạn bè tổ chức cho em vui, hạnh phúc, giống nhà em khớ khơng quên IV Kết đạt Từ việc áp dụng biện pháp rèn luyện nếp cho học sinh lớp nêu Với việc áp dụng cách tích cực biện pháp nêu trên, tơi thấy làm tốt cơng tác rèn nếp lớp Những định hướng góp phần hình thành cho học sinh lớp có nếp học tập giúp em học tập tốt từ em có hứng thú say mê học tập Trong tiết học, công việc cụ thể em rèn tính ngăn nắp, tính khoa học, nhanh nhẹn, khẩn trương để em chủ động việc tiếp thu kiến thức Trong thời gian qua lớp tơi phụ trách có kết tốt hạnh kiểm học lực đánh giá sau học kì sau: + Lớp nhiều lần xếp khối, trường + Nhiều em có ý thức học hơn, học sinh tiếp thu chậm có nhiều tiến + Các em học giờ, khơng cịn tình trang học muộn, nghỉ học khơng có lí + Các em mạnh dạn giao tiếp, hăng hái xây dựng 18 + Khơng cịn tình trạng mặc quần đùi, áo cộc đến lớp Thực việc mặc đồng phục quy định + Tác phong xếp hàng tiến rõ rệt…… Sau thời gian kiên trì nghiên cứu giáo dục em nhiều biện pháp, số học sinh chậm tiến lớp chủ nhiệm khơng cịn Số học sinh ngoan, đạo đức tốt, học giỏi nhiều hơn, điều chứng tỏ số biện pháp giáo dục theo nội dung đề cập đề tài thành công Và tiếp tục áp dụng biện pháp năm học năm V Kết luận Trước thực trạng lớp nhiều hạn chế nêu Qua thời gian áp dụng giải pháp thiết thực sâu sát kết hợp với việc quan sát, hướng dẫn, kiểm tra học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh biết cách tự đánh giá Tơi thấy lớp tơi có tiến rõ rệt việc trì nề nếp như: nề nếp học tập, nề nếp chấp hành nội qui, qui định trường lớp, nề nếp ứng xử giao tiếp,…Lớp thầy cô môn, thầy cô trường đánh giá lớp có nếp tốt Kinh nghiệm: “Rèn nếp cho học sinh lớp 1” lần khẳng định việc hình thành cho học sinh tính tự giác học tập, tính kỉ luật tinh thần đồn kết tập thể cho học sinh khơng lớp mà tảng cho lớp học VI Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp - Giáo viên cần thể nghiêm khắc thể yêu thương, quan tâm tới học sinh để em gần gũi - Những ngày đầu năm học giáo viên cần đến lớp sớm hướng dẫn học sinh cách xếp hàng, truy để tạo thói quen cho em - Để học không bị nhàm chán giáo viên cần đổi phương pháp dạy học để em chủ động lĩnh hội kiến thức - Giáo viên cần làm thường xuyên làm tốt sinh hoạt lớp thơng qua sinh hoạt giúp em chia sẻ, trải nghiệm để có động lực phấn đấu cho tuần sau 19 - Cần kết hợp với giáo viên mơn để trì nề nếp - Thường xuyên trì việc thực nề nếp cho học sinh theo quy trình hướng dẫn Trên kinh nghiệm thân trình áp dụng biện pháp hình thành nề nếp cho học sinh lớp Chắc chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp cấp để thân bước hoàn thiện mình, góp phần nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ “Trồng người” – nhiệm vụ đầy vinh quang vô nặng nề Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận nhà trường Người viết (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Thanh Tâm 20 ... lí chọn biện pháp: “ Rèn nề nếp cho học sinh lớp 1? ?? để đưa số biện pháp nhằm giúp em có ý thức hơn, học tập tốt II Những thuận lợi, khó khăn thực công tác rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 Thuận... trọng vấn đề hình thành nếp học tập cho học sinh lớp Hiện học sinh học buổi/ngày nên toàn học giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành lớp Ngoài việc rèn cho em nề nếp học tập ngoan ngoãn, ý nghe... giá lớp có nếp tốt Kinh nghiệm: ? ?Rèn nếp cho học sinh lớp 1? ?? lần khẳng định việc hình thành cho học sinh tính tự giác học tập, tính kỉ luật tinh thần đồn kết tập thể cho học sinh lớp mà tảng cho

Ngày đăng: 17/02/2022, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan