giáo án hóa 10 kì 1 theo cv5512

105 21 0
giáo án hóa 10 kì 1 theo cv5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/8/2021 TIẾT 1,2: ƠN TẬP ĐẦU NĂM Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10… Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: HS củng cố kiến thức học lớp *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, *Sự phân loại hợp chất vơ Năng lực a Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hố học có nội dung gắn với thực tiễn b Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học Giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vơ *Cân phương trình hố học *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch * Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin để tìm hiểu yêu cầu mục tiêu nhận thức kiến thức * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích tượng thực tiễn Về phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp 10A2 10A4 10A5 Ngày dạy Tiết/ ngày Sĩ số HS vắng Có phép Khơng phép 2 10A6 Kiểm tra cũ: Kiểm tra kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: HS huy động số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có thân muốn tìm hiểu học b) Nội dung: Thực trò chơi “ Đố bạn biết ai” Đưa gợi ý cho từ hàng ngang * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì? Chữ từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hoá học Chữ từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Chữ từ chìa khóa: P, H, N * Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vơ nhỏ trung hịa điện Chữ từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân Chữ từ chìa khóa: A; G * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nhóm nguyên tử Chữ từ chìa khóa: O * Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu Chữ từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất thành chất khác c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 1: Chất Tinh Khiết Đáp án câu hỏi 2: Hợp chất Đáp án câu hỏi 3: Phân tử Đáp án câu hỏi 4: Nguyên tử Đáp án câu hỏi 5: Nguyên tố 3 Đáp án câu hỏi 6: Hóa trị Đáp án câu hỏi 7: Cơng thức hóa học Đáp án câu hỏi chìa khóa: Phản ứng hóa học d) Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi + Thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu sử dụng kiến thức biết trả lời câu hỏi + Báo cáo kết thảo luận HĐ chung lớp: - GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức + Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá + Qua quan sát: Phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Qua báo cáo góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động a) Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức học lớp *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, *Sự phân loại hợp chất vô - Giải tập về: định luật bảo tồn khối lượng, tính số mol b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01 Phiếu học tập số 01 Khái niệm hóa trị? Cách viết hóa trị Cách xác định hóa trị ngun tố Tính hóa trị ngun tố công thức: H2S; NO2; Al2O3 cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Câu 1: Ghép nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp Tên hợp chất Ghé p Loại chất axit a SO2; CO2; P2O5 muối b Cu(OH)2; Ca(OH)2 4 bazơ c H2SO4; HCl oxit axit d NaCl ; BaSO4 oxit bazơ e Na2O; CuO; Fe2O3 Câu 2: Tính số mol 28 gam Fe; 2,7 gam nhôm; 11,2 lít khí oxi (đktc) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Câu 1: Hoàn thành PTHH sau, cho biết PT thuộc loại phản ứng nào? N1: CaO + HCl CaCl2 + H2O N2: Fe2O3 + H2 N3: Na2O Fe + H2O t N4: Al(OH)3 + H2O NaOH Al2O3 + H2O Câu 2: cơng thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lit, công thức liên hệ loại nồng độ c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 01: Ho¸ trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác ( hoá trị viết số la mÃ) Hóa trị ntố xác định theo hóa trị ngtố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị ngtố Oxi (là hai đơn vị) -Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị ngun tố A,B Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby a.x = b.y Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5g 7,1g xg 0,2g Áp dụng ĐLBTKL ta có: 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Câu 1: 1.c; 2.d; 3.b; 4.a; 5.e Câu 2: nFe = 28/56 = 0,5 (mol) nAl = 2,7 /27 = 0,1 (mol) nO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Câu 1: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa) 5 Na2O + H2O → 2NaOH( P/ư hóa hợp) 2Al(OH)3 →t Al2O3+ 3H2O( P/ư phân hủy) Câu 2: - Nồng độ phần trăm: C% = mct/md d x 100% (m: gam) - Nồng độ mol: CM =n/Vdd ( V : lit) - Công thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct) lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) CM = 10.C%.D M d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Phiếu học tập số 01 Nhóm 2: Phiếu học tập số 02 Nhóm 3: Phiếu học tập số 03 -u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành - HS Tiến hành giải nhiệm vụ - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập - Các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức - Phương án đánh giá + Thông qua quan sát mức độ hiệu tham gia vào hoạt động học sinh + Thơng qua kết hồn thiện PHT Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học nhóm halogen b) Nội dung HĐ: hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 09 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 09 Lập CTHH Al hố trị III nhóm OH hố trị I o t Cân phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3  → Fe2O3 + H2O c) Sản phẩm: Đáp án Al(OH)3 o t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung 6 + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung: Nội dung HĐ: Natri clorua, hợp chất hóa học với cơng thức NaCl, thành phần muối ăn, sử dụng phổ biến đồ gia vị chất bảo quản thực phẩm Natri clorua dùng để pha chế dung dịch nước muối sinh lý Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết ? - Nước muối sinh lý gì? Cách pha 1000ml nước muối sinh lý ? - Cho biết ứng dụng nước muối sinh lý? c) Sản phẩm: - Nước muối sinh lý gì? + Dung dịch natri clorid 0,9% (NaCl 0,9%) gọi dung dịch nước muối sinh lý dung dịch nước muối có chứa muối ăn NaCl nồng độ 0,9% (tức lít dung dịch nước muối chứa 9g muối ăn) tương đương với nồng độ dịch thể người gồm máu, nước mắt,… tình trạng hoạt động sinh lý bình thường + Dung dịch NaCl 0,9% gọi dung dịch nước muối đẳng trương, dung dịch chứa nồng độ muối cao gọi dung dịch nước muối ưu trương - Cách pha nước muối sinh lý : - Dung dịch nước muối dùng để súc miệng bị viêm họng rửa vết thương ngồi da (chỉ có dung dịch đẳng trương khơng làm đau, xót rửa vết thương dung dịch muối nồng độ cao gây đau, xót) - Làm thuốc nhỏ rửa mắt Nhưng tuyệt đối phải thuốc nhỏ mắt NaCl 0,9% (dung dịch tự pha chế bị nhiễm khuẩn gây hại cho mắt dung dịch pha không đạt độ đẳng trương) 7 - Riêng dung dịch NaCl 0,9% có độ vơ trùng tuyệt đối thuốc tiêm truyền (gọi tắt dịch truyền) dùng qua đường tĩnh mạch d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học - Phương án đánh giá: Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực công việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) 8 Ngày soạn: 18/8/2021 TIẾT 3: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10… Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - HS nêu được: − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron - II.Kích thước khối lượng nguyên tử (Hướng dẫn HS tự học) Năng lực a Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn b Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử * Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin để tìm hiểu u cầu mục tiêu nhận thức kiến thức * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích tượng thực tiễn Về phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm III Tiến trình dạy học Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Khơng phép Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức học HS nguyên tử lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: 9 Phiếu học tập số Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống Nguyên tử hạt vô Nguyên tử ngun tố gồm có mang điện tích dương mang điện tích 3.Electron ký hiệu có điện tích , khối lượng nhỏ bé Trong nguyên tử chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân Hạt nhân nguyên tử nằm nguyên tử Hạt nhân gồm có hạt .và kí hiệu .và c) Sản phẩm: Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm 3.Nguyên tử cấu tạo loại hạt proton, nơtron electron d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học ngun tử lớp 8, thảo luận cặp đơi hồn thành PHT số Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức GV: -Làm để chứng minh nguyên tử hạt vơ nhỏ thành phần tạo loại hạt? - Làm để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử a) Mục tiêu: - Nêu thành phần nguyên tử - Nêu điện tích khối lượng hạt e, p, n - Rút nhận xét kết luận tìm elctron khám phá hạt nhân nguyên tử b) Nội dung: Phiếu học tập số Đặc điểm tia âm cực? Hiện tượng Nguyên nhân Chong chóng quay Lệch cực (+) Thành phần tia âm cực gì? Đặc điểm hạt electron?( khối lượng, điện tích) Phiếu học tập số 1.Nhận xét đường tia α? Giải thích tia α có hướng khác nhau? Phiếu học tập Hạt mang điện (+) có kích thước khối lượng thếsốnào? Nguyên tử có cấu 1.Nhận tạo xét nào? đường tia α? Giải thích tia α có hướng khác nhau? Hạt mang điện (+) có kích thước khối lượng 10 10 → Rút kết luận cấu tạo hạt nhân nguyên tử Phiếu học tập số Thí nghiệm Rutherford tìm hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích hạt Thí nghiệm Chadwick tìm hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích hạt Điền vào chỗ trống: Ngun tử gồm: *…(1)… nằm tâm nguyên tử mang điện tích …(2)…… điện tích hạt …(3) ………….,vì hạt nơtron …(4)……… * Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên ……(6)………….nguyên tử * Vì nguyên tử trung hoà điện nên :Số hạt …(7) hạt nhân số hạt ……(8) lớp vỏ nguyên tử c) Sản phẩm Phiếu học tập số 2: 1/ Electron: Đặc điểm tia âm cực: - Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn - Lệch cực (+) → chùm hạt mang điện âm Thành phần tia âm cực hạt electron( kí hiệu e) khối lượng, điện tích electron me ≈ 9,1.10-31 kg qe ≈ -1,6.10-19 C = -eo = 1-( điện tích đơn vị) Phiếu học tập số 3: Sự tìm hạt nhân nguyên tử Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn( hạt α bị lệch va chạm), kích thước nhỏ so với kích thước ngun tử -Ngun tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương hạt nhân -Xung quanh hạt nhân có electron tạo nên vỏ nguyên tử -Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân Phiếu học tập số 4: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Năm 1918, Rutherford tìm hạt proton Hạt proton (p) thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử qp = 1,602 10-19C = eo = 1+ mp = 1,6726 10-27 kg ≈ 1u Năm 1932, Chadwick tìm hạt nơtron Nơtron (n) thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử qn = mn = 1,6748 10-27 kg ≈ 1u 3.Hạt nhân nguyên tử tạo thành proton nơtron (1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7) proton (8) electron d) Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, HS hoạt động nhóm Dùng phương pháp khăn trải bàn Nhóm 1: hồn thành phiếu học tập số 91 91 Xác định cộng hóa trị nguyên tố hợp chất H2O, NH3, CH4 c) Sản phẩm: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị ngun tố - Trong cơng thức cấu tạo H 2O, H-O-H, nguyên tử O có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố O có cộng hóa trị 2; nguyên tử H có liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H có cộng hóa trị - Trong NH3 N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị - Trong phân tử CH4, nguyên tố C có cộng hóa trị 4, H có cộng hóa trị d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: + HĐ nhóm: GV yêu cầu nhóm thảo luận để hồn thành u cầu phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan sát thống để ghi lại kết vào phiếu học tập Báo cáo thảo luận: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2.6 So sánh liên kết ion liên kết cộng hóa trị a) Mục tiêu: - HS so sánh, phân biệt liên kết ion liên kết cộng hóa trị - Rèn lực hợp tác b) Nội dung: So sánh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Liên kết cộng hóa trị khơng Liên kết cộng hố trị có cực cực Liên kết ion Mục đích Bản chất Thường tạo nên Nhận xét c) Sản phẩm: So sánh Mục đích Bản chất Thườn g tạo nên Nhận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Liên kết cộng hóa trị khơng cực Liên kết cộng hố trị có Liên kết ion cực Các nguyên tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron bền vững giống cấu trúc khí (2e 8e) Dùng chung e Cặp e không bị lệch Dùng chung e Cặp e bị Cho nhận e lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Giữa nguyên tử Giữa phi kim mạnh yếu Giữa kim loại nguyên tố phi kim khác phi kim Liên kết cộng hóa trị có cực dạng trung gian liên kết cộng hóa trị khơng cực 92 92 xét liên kết ion d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: + HĐ nhóm: GV u cầu nhóm thảo luận để hồn thành yêu cầu phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm ví dụ, quan sát thống để ghi lại kết vào phiếu học tập Báo cáo thảo luận: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2.7 Hướng dẫn học sinh tự học phần II Độ âm điện liên kết hóa học a) Mục tiêu: - Hướng dẫn HS tự học độ âm điện liên kết hóa học - Rèn lực tự học cho học sinh b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Người ta phân loại cách tương đối liên kết hóa học theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện Pau-linh: (∆ χ ) + Nếu hiệu độ âm điện hai nguyên tố …(10)……………………… liên kết thuộc loại cộng hóa trị không cực + Nếu hiệu độ âm điện hai ngun tố …(11)……………………… liên kết thuộc loại cộng hóa trị phân cực + Nếu hiệu độ âm điện hai nguyên tố …(12)……………………… liên kết thuộc loại liên kết ion Dựa vào độ âm điện xác định liên kết hóa học phân tử sau: HCl, N2, CaO, NH3, NaCl c) Sản phẩm: - Người ta phân loại cách tương đối liên kết hóa học theo quy ước kinh nghiệm dựa vào thang độ âm điện Pau-linh: (∆ χ ) + Nếu hiệu độ âm điện hai nguyên tố …(10)……………………… liên kết thuộc loại cộng hóa trị khơng cực + Nếu hiệu độ âm điện hai nguyên tố …(11)……………………… liên kết thuộc loại cộng hóa trị phân cực + Nếu hiệu độ âm điện hai nguyên tố …(12)……………………… kết thuộc loại liên kết ion HCl: = 3,16 – 2,20 = 0,96 → Liên kết cộng hóa trị phân cực N2: = 3,04 – 3,04 = → liên kết cộng hóa trị khơng cực CaO: = 3,44 – 1,00 = 2,44 → liên kết ion NH3: = 3,04 – 2,20 = 0,84 → liên kết cộng hóa trị có cực NaCl: = 3,16 – 0,93 = 2,23 → liên kết ion 0,0 < ∆ χ < 0,4 0,4 ≤ ∆ χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7 liên 93 93 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: + HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nhà nghiên cứu SGK hoàn thành PHT số (đã giao nhà) Thực nhiệm vụ: - HS ghi kết PHT số vào Báo cáo thảo luận: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học b) Nội dung HĐ: HS làm tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hợp chất sau có liên kết cộng hóa trị? A HCl B MgO C NaCl D K2O Câu 2: Chất sau có liên cộng hóa trị khơng phân cực? A HCl B NH3 C Cl2 D H2O Câu 3: Chất sau có liên cộng hóa trị phân cực? A O2 B NH3 C Cl2 D H2 Câu 4: Trong phân tử sau tồn liên kết đơn? A N2 B O2 C F2 D CO2 Câu 5: Cho oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dãy hợp chất phân tử gồm liên kết cộng hoá trị là: A SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 B SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3 C Na2O, SiO2, MgO, SO3 D SiO2, P2O5, SO3, Al2O3 Câu 6: Trong phân tử có liên kết cộng hố trị khơng phân cực cặp electron chung A hai nguyên tử B lệch phía nguyên tử C chuyển hẳn nguyên tử D nhường hẳn ngun tử Câu 7: Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực thường liên kết giữa: A Hai kim loại giống B Hai phi kim giống C Một kim loại mạnh phi kim mạnh D Một kim loại yếu phi kim yếu Câu 8: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị nguyên tử mà liên kết gọi là: A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp C liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba D liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta Câu 9: Liên kết cộng hóa trị liên kết nguyên tử A phi kim, tạo thành góp chung electron B khác nhau, tạo thành góp chung electron C tạo thành góp chung hay nhiều electron D tạo thành từ cho nhận electron chúng XY có tổng hạt proton, electron, nơtron 196 Trong số Câu 10: Một phân tử hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện X số hạt mang điện Y phân tử 76 XY3 công thức sau ? 94 94 A SO3 c Sản phẩm: Đáp án B AlCl3 C BF3 D NH3 Câu 10 Đ/A A C B C A A B C C B d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung: Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu vấn đề sau: Trong tự nhiên khí metan có nhiều cháy rừng hay từ phản ứng đốt nhiên liệu hóa thạch Em viết trình hình thành liên kết phân tử CH4? - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải công việc giao c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học - Phương án đánh giá: Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực công việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Ngày soạn: 08/10/2021 TIẾT 25 - 29 : CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10… Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu khái niệm xác định số oxi hoá nguyên tử nguyên tố hợp chất - Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá – khử ý nghĩa phản ứng oxi hoá –khử - Mô tả số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với sống - Cân phản ứng oxi hoá – khử phương pháp thăng electron Năng lực a Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương 95 95 pháp trực quan sử dụng tập hố học có nội dung gắn với thực tiễn b Năng lực hóa học * Năng lực nhận thức hóa học - Phân biệt chất oxi hóa chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể - Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hoá (cân theo phương pháp thăng electron) * Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Thơng qua hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin để tìm hiểu u cầu mục tiêu nhận thức kiến thức * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ góc độ hóa học Học sinh biết ứng dụng giải thích tượng thực tiễn Về phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm - Dụng cụ - Hóa chất Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại dung dịch axit - Hóa chất: dd H2SO4 lỗng, Zn hạt - Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối - Hóa chất: CuSO4, đinh sắt - Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, ống hút nhỏ giọt, giấy ráp, kẹp gỗ Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit - Hóa chất: đinh sắt, dd H2SO4 lỗng, dd KMnO4 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, ống hút nhỏ giọt, giấy ráp, kẹp gỗ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp HS vắng Tiết/ Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Khơng phép Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu: HS huy động số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có thân cân phản ứng ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn để kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1): Cân phản ứng oxi hóa khử sau: Al + O2 Al2O3 Fe + HCl → FeCl2 + H2 (2): Cân phản ứng oxi hóa khử sau: 96 96 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O - Ghi kết hoạt động cá nhân, kết hoạt động nhóm cặp đơi điều muốn chia sẻ trước lớp vào bảng đây: Think Pair Share (Hoạt động cá (Hoạt động nhóm cặp (Chia sẻ với bạn nhân) đôi) lớp) c) Sản phẩm Phiếu học tập số HS cân được: 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 HS nêu khó khăn cân phương trình: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O CH3 – C = CH + KMnO4 + KOH → CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O HS chia sẻ muốn cân phương trình phản ứng phức tạp phía Tìm hiểu học - HS ghi nhớ hình ảnh phản ứng oxi hóa khử thực tiễn d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS học tập theo kĩ thuật Think - Pair - Share, thực hoạt động sau hoàn thành phiếu học tập số 1: - Think (Suy nghĩ cá nhân - phút): HS thực nhiệm vụ cá nhân, trả lời câu hỏi phiếu học tập số - Đối với phương trình phản ứng đơn giản em cân theo phương pháp đại số dễ dàng Al + O2 Al2O3 Fe + HCl → FeCl2 + H2 Nhưng số phản ứng phức tạp sau để cân bằng? KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O (2): Lựa chọn hai phản ứng hoá học nêu Al + O2 Al2O3 FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2 Thực nhiệm vụ: - Pair (Trao đổi cặp đôi - phút): Hai HS ngồi cạnh chia sẻ suy nghĩ theo câu hỏi hoạt động với 97 97 Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: - Share (chia sẻ ý kiến với lớp - phút): GV mời số cặp HS đại diện nhóm chia sẻ câu trả lời với lớp Kết luận, nhận định: để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ giao HS phải nghiên cứu học GV nhận xét, tổng kết kết đạt nhóm HS nêu câu hỏi học: Làm để cân phương trình phản ứng phức tạp trên? - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Hoạt động 2.1 TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HĨA, Q TRÌNH KHỬ, Q TRÌNH OXI HĨA a) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa - Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết q trình khử, q trình oxi hóa ví dụ cụ thể học b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Khái niệm chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa Hồn thành nhiệm vụ học tập sau đây: Thí dụ Phương trình phản ứng Kết luận ………………………………… … 2Mg + O2  → 2MgO ………………………………… … ………………………………… ………………………………… ………………………………… to … CuO + H2  → Cu + H2O ………………………………… ………………………………… ………………………………… … a, Viết phương trình phản ứng, xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố phản ứng 98 98 b, Số oxi hóa nguyên tố thay đổi nào? c,Viết trình thay đổi số Số oxi hóa nguyên tố d, Từ xác định chất khử, chất oxi hóa, trình khử, q trình oxi hóa c) Sản phẩm Thí dụ Phương trình phản ứng Kết luận 0 +2 −2 2Mg + O2  → 2MgO O2 Mg O Mg + 2 (1) CK COXH +2 Mg  Mg + 2e (QTOXH) −2 O + 2e  O (QTK) o t CuO + H2  → Cu + H2O +2 −2 Cu O + COXH +2 +1 −2 H Cu  + H O (2) CK Cu + 2e  Cu (QTK) +1 H → H + 1e (QTOXH) d) Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia số HS lớp thành nhóm yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận PHT số kĩ thuật khăn trải bàn Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức *Tóm lại: + Chất khử (chất bị oxh) chất nhường electron + Chất oxh (Chất bị khử) chất thu electron + Quá trình oxh (sự oxh ) trình nhường electron + Quá trình khử (sự khử ) trình thu electron Hoạt động 2.2 TÌM HIỂU VỀ ĐỊNH NGHĨA VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ a) Mục tiêu: - Viết Sự thay đổi số OXH - Nêu “ Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron giưa chất (1) phản ứng, hay Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố” b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành tập đây: Bài 1: Xét phản ứng: 99 99 2Na + Cl2 H2 + Cl2  →  → 2NaCl 2HCl to NH4NO3  → N2O + 2H2O a, Các phản ứng phản ứng oxi hóa khử Xác định số OXH nguyên tử nguyên tố chất có phản ứng trên? em cho biết phản ứng có đặc điểm chung? b, Dựa vào kiến thức học cho biết liên kết phân tử NaCl, HCl loại liên kết gì? c, Vậy theo em hai phản ứng (2) và(3) thực tế xảy trình nhường nhận electron? Hay xảy trình dịch chuyển electron? Từ rút định nghĩa cho phản ứng oxi hóa khử c) Sản phẩm: 0 +1 −1 H2 +1 −1 Na + Cl  NaCl + Cl  H Cl o t NH4NO3  → N2O + 2H2O nguyên tử N-3 NH, N+5 NOcó thay đổi số oxi hóa a,Vậy phản ứng có thay đổi số OXH số ngyên tố nguyên tố có chất phản ứng b, Liên kết phân tử NaCl loại liên kết ion Liên kết phân tử HCl loại liên kết cộng hóa trị phân cực cực lệch phía nguyên tử clo c, Ở phản ứng (2) xảy trình nhường , nhận electron (Na nhường e cho Clo nhận e) Ở phản ứng (3) xảy trình dịch chuyển electron cặp electron dung chung bị lệch phía nguyên tử Cl “ Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron giưa chất (1) phản ứng, hay Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố” d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: + HĐ nhóm: GV tổ chức hoạt động nhóm để tiếp tục hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên sau thảo luận, thống để ghi lại vào bảng phụ, viết ý kiến vào giấy kẹp chung với bảng phụ Báo cáo thảo luận: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Nhận xét kết hoạt động nhóm kết luận 2x1e 100 100 0 +1 −1 Na + Cl  Na Cl (3) VD3: Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron: +1 Na  Na + 1e −1 Cl + 1e Cl 0 H2 +1 −1 + Cl  H Cl (4) VD4: Trong phản ứng (4) có thay đổi số oxi hóa chất, cặp electron góp chung lệch Clo H2 2H+ + 2e Cl + 2e 2 −3 +5 +1 N H N O3 N O VD :  + 2H O Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e N-3  N+1 + 4e N+5 + 4e  N+1  có thay đổi số oxh nguyên tố Kết luận: “ Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron giưa chất (1) phản ứng, hay Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố” Hoạt động 2.3 TÌM HIỂU VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ a) Mục tiêu: - Giải thích nguyên tắc phương pháp thăng electron do: Tổng số electron chất khử nhường phải tổng số electron mà chất oxi hóa nhận - Biết cách xếp thứ tự bước cân phản ứng oxi hóa khử, cân phản ứng oxi hóa – khử b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: * Phương pháp thăng electron, dựa nguyên tắc: …………… chất khử nhường tổng số electron ……………… *Trải qua bốn bước : -Bước 1: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -Bước 2: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -Bước 3: 101 101 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -Bước 4: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu : Thực cân phương trình phản ứng sau phương pháp thăng electron theo bước cân Nhóm 1,5: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: P + O2 → P2O5 Nhóm 2,6: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: Mg + AlCl3 MgCl2 + Al Nhóm 3,7: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: KClO3  KCl + O2 Nhóm 4,8: Lập phương trình hóa học phản ứng oxihóa-khử cho: FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 c) Sản phẩm: * Phương pháp thăng electron, dựa nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxihóa nhận: Trải qua bốn bước -Bước 1: Xác định số oxihóa nguyên tố pảhn ứng để tìm chất khử, chất oxihóa -Bước 2: Viết q trình khử, q trình oxi hóa cân mổi trình -Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxi hóa cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxihóa nhận -Bước 4: Đặt hệ số chất khử chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng , từ tính hệ số chất kháccó mặt phương trình hóa học Kiểm tra cân số nguyên tử ngun tố cân điện tích hai vếđể hịan tất việc lập phương trình hóa học phản ứng Ứng dụng: Vd 1: P + O2 → P2O5 - Chất khử: P số oxihóa P tăng từ đến +5 - Chất oxihóa: O2 số oxihóa O2 giảm từ đến -2 - Quá trình oxihóa: P0 → P+5 + 5e - Q trình khử: O02+ 4e → 2O-2 X4 P0 → P+5 + 5e O02 + 4e → 2O-2 X5 P + 5O2 → P2O5 Vd 2: Mg + AlCl3 MgCl2 + Al Mg chất khử ; (trong AlCl3) chất oxi hố Phương trình : 3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2Al Vd : KClO3  KCl + O2 (trong KClO3) chất oxi hóa ; (trong KClO3) chất khử 102 102 Phương trình : 2KClO3  2KCl + 3O2 Vd : FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 (trong FeS2) chất khử ; chất oxi hố Phương trình : 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập số Câu phiếu học tập số (Phiếu dùng để ghi nội dung học thay cho vở) GV yêu cầu HS hoàn thành câu phiếu học tập số 4: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên: tiến hành làm nhiệm vụ, quan sát thống để ghi lại kết vào phiếu học tập Báo cáo thảo luận: GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác góp ý, bổ sung, phản biện Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học b) Nội dung HĐ: HS làm tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ a) Nhận biết Câu 1: Số oxi hóa oxi hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5 Câu 2: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò HCl A oxi hóa B khử C tạo môi trường D khử môi trường 2+ 3+ Câu 3: Cho trình Fe → Fe + 1e, q trình A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử  Đơnchấ t :Al,Fe,Cu,O2,N2  t :HCl,NaCl,CaCl  Hợpchấ  ntử:Na+ ,Ca2+ ,O2− Câu 4: Xác định số oxi hóa ngun tố  Ionđơnnguyê b) Thơng hiểu Câu 1: Cho phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (c) MnO2 + HCl (đặc)  t→ (b) FeS + H2SO4 (loãng) o → o t (d) Cu + H2SO4 (đặc)  → (e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Số phản ứng mà H+ axit đóng vai trị oxi hóa A B C D Câu 2: Trong phân tử NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ A +1 +1 B –4 +6 C –3 +5 D –3 +6 2+ Câu 3: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mol Cu 103 103 A nhận mol electron C nhận mol electron B nhường mol electron D nhường mol electron Hợpchất:HNO3,Cu(NO3 )2,H2SO4 ,Fe2 (SO4 )3  Ionđanguyêntử:NO3− ,SO24− ,NH+4 ,CO32− ,PO34−   Câu 4: Xác định số oxi hóa N, S C) Vận dụng Câu 1: Cho chất ion sau đây: NO 2-, Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 2: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 3: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al A 0,5 B 1,5 C 3,0 D 4,5 Câu 4: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hố mơi trường phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O bao nhiêu? A : B : 10 C : D : Câu 5: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trị : A Chất oxi hóa B Axit C Mơi trường D Chất oxi hóa mơi trường D) Vận dụng cao Cân phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron Hãy chất khử, chất oxi hóa? Dạng 1: phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử KClO3 → KCl + O2 Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 Dạng 2: phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O Dạng 3: phản ứng oxi hóa – khử có số chữ Cân phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron Hãy chất khử, chất oxi hóa? M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O (Với M kim loại hoá trị n) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Dạng 4: phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm nhiều mức Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (VNO : VN2O = : 1) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (nNO : nN2 = : 2) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (tỉ lệ số mol NO2 : NO = a:b) c Sản phẩm: Đáp án a) Nhận biết 104 104 Câu 1: B -2, -1, +2, -0,5 Câu 2: D khử môi trường Câu 3: A oxi hóa b) Thơng hiểu Câu 1:C Câu 2:C –3 +5 Câu C nhận mol electron C) Vận dụng Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: D 4,5 Câu 4: C : Câu 5: D Chất oxi hóa mơi trường Dạng 1: phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử 2KClO3 → 2KCl + 3O2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 2KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 Dạng 2: phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +15 NO2 + 7H2O 3Cu2S + 16HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 10NO + 8H2O Dạng 3: phản ứng oxi hóa – khử có số chữ Cân phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng electron Hãy chất khử, chất oxi hóa? 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (Với M kim loại hoá trị n) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O Dạng 4: phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm nhiều mức 1.17Al +66 HNO3 →17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O (VNO : VN2O = : 1) 29Al + 108HNO3 → 29Al(NO3)3 + 9NO + 6N2 + 54H2O (nNO : nN2 = : 2) (a+3b)FeO +(4a +10b)HNO3 → (a+3b) Fe(NO3)3 +a NO2 +b NO +(2a +5b)H2O (tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b ) d) Tổ chức thực hiện: + GV quan sát đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm HS Giúp HS tìm hướng giải khó khăn q trình hoạt động + GV thu số trình bày HS phiếu học tập để đánh giá nhận xét chung + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung học + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung: Yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu vấn đề sau: * Sự đốt cháy nhiên liệu động cơ: nhiên liệu đốt cháy động cơ, q trình oxi hố, sinh lượng lượng chuyển hố thành cơng có ích 105 105 cho động hoạt động Bao gồm trình đốt cháy nhiên liệu hố thạch xăng, dầu, khí đốt… Và q trình sinh khí thải gây nhiễm mơi trường như: oxit nitơ (N2Ox), oxit cacbon (CO, CO2), khí SO2 A Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? B Giải thích tượng mưa axit tác hại mưa axit? Câu 2: Quá trình lên men : Phản ứng lên men : Dưới tác dụng chất xúc tác men vi sinh vật tiết chất đường bị phân tách thành sản phẩm kháC Các chất men khác gây trình lên men khác Quá trình lên men xảy qua nhiều giai đoạn Ví dụ : Một số phản ứng lên men glucoza fructozo + Lên men êtylic tạo thành ancol êtylic: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 + Lên men butyric tạo thành axit butyric: C6H12O6 → CH3- CH2- CH2-COOH + 2H2 + 2CO2 + Lên men lactic tạo thành axit lactic: C6H12O6 → 2CH3 -CHOH - COOH + Lên men limônic tạo thành axit limônic:(citric) C6H12O6 +3O → HOOC- CH2-C(COOH)(OH)-CH2-COOH + 2H2O + Ancol etylic lên men giấm thành axit axetic : phương pháp cổ điển điều chế axit axetic, tức oxi hóa rượu etylic oxi khơng khí, có mặt men giấm thành axit axetic : CH3 – CH2 – OH + O2 CH3 – COOH + H2O A Cho biết vai trò chất phản ứng trên? B Tính lượng glucozo cần dùng để sản xuất lít giấm ăn có nồng độ 10% Biết hiệu suất trình 50% - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải công việc giao c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch) - Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học - Phương án đánh giá: Căn vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu thực cơng việc HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) ... 1nm = 10 - 9m = 10 ? ? 1? ? = 10 - 10 m = 10 - 8cm Kích thước Đường kính(nm) Tỉ lệ Nguyên t? ?10 - 1 d nt d hn =10 4 Hạt nhân 10 - 5 d nt d e, p d hn dp =10 7 Hạt p, e 10 - 8 =10 3 Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: 12 ... kỳ m Số e lớp 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 19 K c) Sản phẩm Phiếu học tập số Kí hiệu 11 Na 12 Mg Z 11 12 Cấu hình e nguyên tử 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 IIA 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s23p2... 12 12 m = mp + mn + me Khối lượng nguyên tử tương đối mC = 12 1u = 1, 6605 10 - 27 kg 2.mH = 1u 3.Khối lượng tính g 1u 19 ,9265 .10 −24 1u = = 1, 6605 .10 − 24 g 12 m Al = 1, 6605 .10 - 24 27= 4,48335 .10 - 23g

Ngày đăng: 17/02/2022, 10:46

Mục lục

  • III. Tiến trình dạy học

  • III. Tiến trình dạy học

  • III. Tiến trình dạy học

  • III. Tiến trình dạy học

    • Lựa chọn

    • III. Tiến trình dạy học

    • III. Tiến trình dạy học

    • III. Tiến trình dạy học

      • Lựa chọn

      • III. Tiến trình dạy học

      • III. Tiến trình dạy học

      • III. Tiến trình dạy học

        • Lựa chọn

        • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

        • III. Tiến trình dạy học

        • III. Tiến trình dạy học

          • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

          • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

          • III. Tiến trình dạy học

          • FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan