ĐỀ MA TRẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA SỬ 8

9 20 0
ĐỀ MA TRẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA SỬ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách vào A. Tháng 1 – 1858. B. Tháng 1 – 1868. C. Tháng 11 – 1858, D. Tháng 11 – 1868. Câu 2: Thế kỉ XVII cuộc cách mạng ở nước nào diễn ra hình thức nội chiến? A. Hà Lan B. Anh C. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. D. Hà Lan và Anh Câu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm A. 1914 – 1918. B.1929 – 1933. C. 1929 – 1939. D. 1939 – 1945. Câu 4: Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội A. Nguyên thủy. C. Phong kiến. B. Chiếm hữu nô lệ. D. Tư bản. Câu 5: Tại sao nói nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? A. Đây là cuộc cách mạng triệt để hoàn toàn. B. Cách mạng đạt đỉnh cao so với tất cả các cuộc cách mạng khác. C. Chính quyền cách mạng đã giải quyết những yêu cầu của nhân dân. D. Cách mạng đem lại chính quyền cho người dân lao động. Câu 6: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? A. Ổn định và phát triển. B. Tương đối ổn định. C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 7: Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng? A. Thực hiện chính sách mới. B. Giải quyết nạn thất nghiệp. C. Tổ chức lại sản xuất. D. Phục hưng công nghiệp. Câu 8: Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản? A. Tầng lớp trí thức mới. B. Tầng lớp trí thức. C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp công nhân. Câu 9: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì? A. Thiếu nhan công để sản xuất. B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất. Câu 10: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? A. Nhật chưa có thuộc địa. B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình. C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường. D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới. Câu 11. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á? A. Phong trào Ngũ tứ. B. Xô viết Nghệ Tĩnh. C. Cách mạng Mông cổ. D. Khởi nghĩa Giava. Câu 12.Lực lượng chủ yếu của phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau là A. Học sinh. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Trí thức Câu 13.Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu? A. Xuất hiện một số quốc gia mới. B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. C. Sự khủng hoảng về chính trị. D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ. Câu 14. Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào? A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc. B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt. C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt. D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. Câu 15. Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào? A. Thập niên 40 của thế kỉ XX. B. Thập niên 20 của thế kỉ XX. C. Thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Thập niên 10 của thế kỉ XX. Câu 16. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản? A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. Câu 17. Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì? A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp. B. Khủng hoảng tài chính C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp D. Khủng hoảng về ngoại thương Câu 18. Tính chất chống đế quốc của phong trào ngũ tứ thể hiện rõ nhất ở? A. Qui mô của phong trào. B. Hình thức đấu tranh. C. Lực lượng tham gia. D. Khẩu hiệu đấu tranh. Câu 19. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi pay? A. Biểu hiện lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân Ấn. B. Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc. C. Mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh. Câu 20. Học thuyết Tam dân do ai khởi xướng? A. Khang Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu. C. Tôn Trung Sơn. D. Tưởng Giới Thạch. HẾT ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.B 4.D 5.C 6.C 7.A 8.A 9.B 10.C 11.A 12.C 13.B 14.A 15.B 16.B 17.B 18.D 19.C 20.C

Câu 1: Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách vào A Tháng – 1858 B Tháng – 1868 C Tháng 11 – 1858, D Tháng 11 – 1868 Câu 2: Thế kỉ XVII cách mạng nước diễn hình thức nội chiến? A Hà Lan B Anh C Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ D Hà Lan Anh Câu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới nổ vào năm A 1914 – 1918 B.1929 – 1933 C 1929 – 1939 D 1939 – 1945 Câu 4: Giai cấp tư sản vô sản hai giai cấp xã hội A Nguyên thủy C Phong kiến B Chiếm hữu nô lệ D Tư Câu 5: Tại nói chun dân chủ cách mạng Gia-cô-banh đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp? A Đây cách mạng triệt để hoàn toàn B Cách mạng đạt đỉnh cao so với tất cách mạng khác C Chính quyền cách mạng giải yêu cầu nhân dân D Cách mạng đem lại quyền cho người dân lao động Câu 6: Trong năm 1918 – 1923, phần lớn nước tư chủ nghĩa tình hình kinh thế nào? A Ổn định phát triển B Tương đối ổn định C Lâm vào tình trạng khủng hoảng D Khủng hoảng trầm trọng kéo dài Câu 7: Tổng thống Ru-dơ-ven làm để đưa nước Mỹ khỏi khủng hoảng? A Thực sách B Giải nạn thất nghiệp C Tổ chức lại sản xuất D Phục hưng công nghiệp Câu 8: Giai cấp tầng lớp hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc nhiều nước Đông Nam Á theo đường dân chủ tư sản? A Tầng lớp trí thức B Tầng lớp trí thức C Giai cấp tư sản D Tầng lớp cơng nhân Câu 9: Khó khăn lớn Nhật Bản thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 gì? A Thiếu nhan cơng để sản xuất B Thiếu nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hóa C Sự cạnh tranh liệt Mỹ Tây Âu D Thiếu nguồn vốn để đầu tư sản xuất Câu 10: Vì Nhật tiến hành xâm lược, bành trướng bên ngoài? A Nhật chưa có thuộc địa B Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng C Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường D Nhật muốn làm bá chủ giới Câu 11 Phong trào đấu tranh mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến châu Á? A Phong trào Ngũ tứ B Xô viết Nghệ Tĩnh C Cách mạng Mông cổ D Khởi nghĩa Gia-va Câu 12.Lực lượng chủ yếu phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau A Học sinh B Nông dân C Công nhân D Trí thức Câu 13.Chiến tranh giới thứ ( 1914 – 1918 ) để lại hậu nghiêm trọng nước tư châu Âu? A Xuất số quốc gia B Các nước thắng trận bại trận bị suy sụp kinh tế C Sự khủng hoảng trị D Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ Câu 14 Sự khủng hoảng trị củ nước tư chủ nghĩa năm 1918 – 1923 biểu nào? A Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ châu Âu nhiều nước thuộc địa phụ thuộc B Mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa ngày gay gắt C Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư ngày liệt D Những người đứng đầu nước tư mâu thuẫn đấu tranh với Câu 15 Thời kì hoàng kim kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào? A Thập niên 40 kỉ XX B Thập niên 20 kỉ XX C Thập niên 30 kỉ XX D Thập niên 10 kỉ XX Câu 16 Chiến tranh giới thứ tác động kinh tế Nhật Bản? A Kìm hãm phát triển kinh tế Nhật Bản B Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường C Kinh tế Nhật Bản ổn định trước chiến tranh D Thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Câu 17 Trước chịu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản rơi vào khủng hoảng gì? A Khủng hoảng sản xuất nông nghiệp B Khủng hoảng tài C Khủng hoảng sản xuất cơng nghiệp D Khủng hoảng ngoại thương Câu 18 Tính chất chống đế quốc phong trào ngũ tứ thể rõ ở? A Qui mô phong trào B Hình thức đấu tranh C Lực lượng tham gia D Khẩu hiệu đấu tranh Câu 19 Ý nghĩa quan trọng khởi nghĩa Xi- pay? A Biểu lòng yêu nước tầng lớp nhân dân Ấn B Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc C Mở đầu cho phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ D Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh Câu 20 Học thuyết Tam dân khởi xướng? A Khang Hữu Vi B Lương Khải Siêu C Tôn Trung Sơn D Tưởng Giới Thạch - HẾT ĐÁP ÁN 1.B 11.A 2.B 12.C 3.B 13.B 4.D 14.A 5.C 15.B 6.C 16.B 7.A 17.B 8.A 18.D 9.B 19.C 10.C 20.C PHÒNG GD VÀ ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC ĐỀ KT ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CUỐI HK 1, NĂM HỌC 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ - Khối Thời gian làm bài: 60 phút II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Câu 2: (2,0 điểm) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ I? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân thất bại phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Câu 4: (1,0 điểm) Trình bày mặt tích cực hạn chế tiến khoa học kĩ thuật - HẾT - PHÒNG GD VÀ ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HK 1, NĂM HỌC 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ - Khối Thời gian làm bài: 60 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu ĐỀ A ĐỀ B B B B A B B D A C D C B A D A A B C 10 C C 11 A A 12 C C II.TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII - Cuộc cách mạng tư sản Anh tầng lớp quí tộc liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ giành thắng lợi, đưa Anh phát triển theo đường tư chủ nghĩa (1,5 điểm) - Là cách mạng không triệt để cịn “ngơi vua” Mặt khác, cách mạng đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản q tộc cịn nhân dân khơng chút quyền lợi (1,0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ I - Sự phát triển không CNTB cuối kỉ XIX-XX (0,5 điểm) - Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường thuộc địa, dẫn đến hình thành khối quân kình địch nhau: (0,5 điểm) + Khối Liên minh gồm: Đức – Áo- Hung (1882) (0,25 điểm) + Khối Hiệp ước gồm: Anh, Pháp Nga (1907) (0,25 điểm) - Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhầm tranh làm bá chủ giới.(0,5 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) Nguyên nhân thất bại phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Lực lượng bọn xâm lượt mạnh (0,5 điểm) - Chính quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng, làm tay sai (0,5 điểm) - Các đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chặt chẽ (0,5 điểm) Câu 4: (1,0 điểm) Những mặt tích cực hạn chế tiến khoa học kĩ thuật * Những mặt tích cực -Năng suất ngày tăng (0,25 điểm) - Đời sống người ngày tiến văn minh (0,25 điểm) * Hạn chế - Ơ nhiễm mơi trường, tai nạn giao thông (0,25 điểm) - Chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh hủy diệt người (0,25 điểm) - HẾT - MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chương Nội dung Chương TN TL C2 Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Thời kỳ C4 xác lập C5 chủ nghĩa tư (từ C6 kỉ XVI đến đầu XIX) TN TL Vận dụng thấp TN Vận dụng cao TL TN TỔNG TL Số câu: Số điểm: 1,0 2,5 3,5 Chương2: C7 Châu Âu nước Mỹ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX C8 Số câu: 2 Số điểm: 0,5 0,5 Chương3: C1 Châu Á kỉ C3 XVII đầu kỉ XX C2:Nguyên C9 nhân dẫn đến C10 chiến tranh giới thứ I? C3:Nêu nguyên nhân thất bại phong trào giải C11 Trình C12 bày mặt tích cực hạn chế tiến phóng dân tộc nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX khoa học kĩ thuật Số câu: 2 2 Số điểm: 0,5 3,5 0,5 0,5 1,0 6.0 2 16 2,5 1,0 3,5 0,5 0,5 1,0 10 5% 5% 10% 100% TC:Sốcâu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% 25% 10% 35% MA TRẬN ĐỀ B Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chương Nội dung TN Chương TL TN TL Vận dụng thấp TN Vận dụng cao TL TN TỔNG TL Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Thời kỳ xác lập chủ nghĩa tư (từ kỉ XVI đến đầu XIX) Số câu: 1 Số điểm: 2,5 2,5 Chương2: C1 C5 Châu Âu C10 nước Mỹ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX C12 Số câu: 2 Số điểm: 0,5 0,5 0,5 Chương3: C2 C8 Châu Á C9 kỉ C11 XVII đầu kỉ XX C3 C4 C6 C7 C2:Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ I? C3:Nêu nguyên nhân thất bại phong trào giải Trình bày mặt tích cực hạn chế tiến phóng dân tộc nước Đơng Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX khoa học kĩ thuật Số câu: 4 Số điểm: 1,0 1,0 3,5 1,0 6.0 16 2,5 1,5 3,5 1,0 10 10% 100% TC:Sốcâu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% 25% 15% 35% ... Thạch - HẾT ĐÁP ÁN 1.B 11.A 2.B 12.C 3.B 13.B 4.D 14.A 5.C 15.B 6.C 16.B 7.A 17.B 8. A 18. D 9.B 19.C 10.C 20.C PHÒNG GD VÀ ĐT LONG HỒ TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC ĐỀ KT ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CUỐI HK 1,... Chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh hủy diệt người (0,25 điểm) - HẾT - MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Chương Nội dung Chương TN TL C2 Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII... THANH ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HK 1, NĂM HỌC 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ - Khối Thời gian làm bài: 60 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu ĐỀ A ĐỀ B B B B A B B D A C D

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan