Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 9

10 4.9K 31
Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn toán lớp 3 - tuần 9.

NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 30 tháng 10 năm 2006Tuần : 9GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNGTiết : 41I. Mục tiêu Giúp HS :- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuôngII. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/48- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH* Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc (5’)Mục tiêu :- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc.Cách tiến hành :- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát- Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc- Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 gócKết luận :- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ* Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (5’)Mục tiêu :- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuôngCách tiến hành :- Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông - HS quan sát- Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông- Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông- Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE- Góc đỉnh P; cạnh NP và MPKết luận :- Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông* Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê (3’)Mục tiêu :- HS biết êkê dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 không vuông và để vẽ góc vuông. Cách tiến hành :- Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông- HS quan sát- GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấyKết luận : - Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông* Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành (12’)Mục tiêu :- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuôngCách tiến hành :Bài 1- Gọi 1 HS nêu y/c của bài- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc- Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b)- Thực hành dùng êkê để kiểm tra Bài 2- Y/c HS đọc đề bài- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông- Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD- HS nêu tên đỉnh và các góc không vuôngBài 3- Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q- Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi- Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh QBài 4- Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 6 góc - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình -1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)- Cô vừa dạy bài gì ?- Về nhà làm bài 1, 2, 3/49- Nhận xét tiết họcIV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 31 tháng 10 năm 2006Tuần : 9THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊTiết : 42I. Mục tiêu Giúp HS :- Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông- Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuôngII. Đồ dùng dạy học - Êkê, thướcIII. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’)Mục tiêu :- Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông- Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuôngCách tiến hành :Bài 1- Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại- Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhauBài 2- Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông- Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuôngBài 3- Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài- Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra- Hình A được ghép từ hình 1 và 4- Hình B được ghép tư hình 2 và 3Bài 4- Gọi 1HS nêu y/c của bài - Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông- Y/c mỗi HS trong lớp lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp- Gấp giấy như hướng dẫn trong SGK- GV đến kiểm tra từng HS* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 - Cô vừa dạy bài gì ?- Về nhà làm bài 1, 2/50- Nhận xét tiết họcIV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 1 tháng 11 năm 200a”Tuần : 9ĐỀ- CA - MÉT . HÉC -- MÉTTiết : 43I. Mục tiêu Giúp HS :- Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm- Biết đổi từ dam, hm ra métII. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- Gọi HS lên bảng làm bài- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH* Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vò đo độ dài đã học (3’)Mục tiêu :- Ôn lại các đơn vò đo độ dài đã họcCách tiến hành :- Hỏi : Các em đã được học các đơn vò đo độ dài nào ?- mm, cm, dm, m, kmKết luận : - Các em đã được học các đơn vò đo độ dài mm, cm, dm, m, km* Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-mét và héc- tô-mét (10’)Mục tiêu :- Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm- Biết đổi từ dam, hm ra métCách tiến hành :- Đề- ca - mét là 1đơn vò đo độ dài. Đề- ca - mét kí hiệu dam- Đọc : đề - ca - mét- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét- Héc- tô- mét cũng là 1 đơn vò đo độ dài. Héc -- mét kí hiệu là hm- Đọc :héc-tô-métKết luận :- Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam- Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề - ca - mét* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (12’)Mục tiêu :- Nắm được tên gọi, kí hiệu của dam và hm Nắm được quan hệ giữa dam và hm- Biết đổi từ dam, hm ra métCách tiến hành :Bài 1- Viết lên bảng 1hm =……m. Hỏi :1hm bằng bao - 1hm bằng 100m NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 nhiêu mét ?- Vậy điền số100 vào chỗ chấm- Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng- Chữa bài và cho điểm HSBài 2- Viết lên bảng 4dam =…m- Y/c HS suy nghó để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó- GV hướng dẫn 1 phép tính + 1dam bằng bao nhiêu mét ? - 1 dam bằng 10m+ 4 dam gấp mấy lần so với 1dam - 4 dam gấp 4 lần 1dam+ Vậy muốn biết4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10 x 4 = 40m- Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất- Viết lên bảng 8hm =…m- Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1 hm bằng 100m- 8 hm gấp mấy lần so với 1hm ? - Gấp 8 lần- Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m. Ta điền 100 vào chỗ chấm- Y/c HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng- Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Kết luận : 1hm = 100m 8hm = 800m 4dam = 40m* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)- Cô vừa dạy bài gì ?- 1 dam bằng bao nhiêu mét ?- 1hm = ?m- Về nhà làm bài- Nhận xét tiết họcIV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 2 tháng 11 năm 2006Tuần : 9BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀITiết : 44I. Mục tiêu Giúp HS :- Nắm được bảng đơn vò đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụng- Biết làm các phép tính với các số đo độ dàiII. Đồ dùng dạy học - Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- Gọi HS lên bảng làm bài- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS2. Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH* Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vò đo độ dài (13’)Mục tiêu :- Nắm được bảng đơn vò đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụngCách tiến hành :- Vẽ bảng đo độ dài như phần học của SGK lên bảng- Y/c HS nêu tên các đơn vò đo độ dài đã học - Gọi HS trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự- Trong các đơn vò đo độ dài thì mét được coi là đơn vò đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vò đo độ dài- Lớn hơn mét là những đơn vò nào ? - 3 đơn vò lớn hơn mét : dam, hm, km- Ta sẽ viết các đơn vò này về phía bên trái của cột mét- Trong các đơn vò đo độ dài lớn hơn mét, đơn vò nào gấp 10 lần mét ?- dam- Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam =10m xuống dòng dưới - Đơn vò nào gấp 100 lần mét ? - hm- Viết hm vào bảng- 1hm bằng bao nhiêu dam ? - 10 dam- Viết vào bảng 1hm =1dam=100m- Tiến hành tương tự vớicác phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vò đo độ dài- Y/c HS đọc các đơn vò đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến béKết luận : Thứ tự bảng đơn vò đo độ dài : km, hm, dam, m, dm, cm, mm. NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’)Mục tiêu :- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụng- Biết làm các phép tính với các số đo độ dàiCách tiến hành :Bài 1- 1 HS nêu y/c của bài- Y/c HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài- Chữa bài và chiểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhauBài 2- 1 HS nêu y/c của bài- HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS đổi chéo vơå kiểm tra bài của nhau, Bài 3-GV viết lên bảng 32 dam x 3 = …- Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ? - Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vò là dam vào sau kết quả- Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm- Y/c HS tự làm tiếp bài - 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở, - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS.* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)- Cô vừa dạy bài gì ?- Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vò đo độ dài - Về nhà làm bài- Nhận xét tiết họcIV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 Ngày 3 tháng 11 năm 2006Tuần : 9LUYỆN TẬPTiết : 45I. Mục tiêu Giúp HS :- Làm quen với việc đọc, viết số đo đọ dài có 2 tên đơn vò đo- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vò đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vò đo (nhỏ hơn đơn vò còn lại)- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng II. Đồ dùng dạy học - Thước mét III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)- HS lên bảng làm bài- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’)Mục tiêu :- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng Cách tiến hành :a) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vò đo Bài 1 - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm- Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét- Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét- Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng … đề -xi - mét- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :+ 3m bằng bao nhiêu dm ? + 3m = 30dm+ Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm- Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vò thành số đo có 1 đơn vò nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vò ra đơn vò cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm hsb) Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm vào vở - HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 1 phép tính với cácđơn vò - Khi thực hiện các phép tính với các đơn vò đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vò vào kết quả- Chữa bài và cho điểm hsc) So sánh các số đo độ dài Bài 3- Gọi 1 HS nêu y/c của bài- Viết lên bảng 6m3cm … 7m- Y/c HS suy nghó và cho kết quả so sánh - 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700cm mà 603cm < 700cm- Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)- Cô vừa dạy bài gì ?- Về nhà làm bài- Nhận xét tiết họcIV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . TỔ TRƯƠÛNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA . 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét- Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét- Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng. đo độ dài. Đ - ca - mét kí hiệu dam- Đọc : đề - ca - mét- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét- Héc- t - mét cũng là

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan