Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

53 631 2
Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố D:\My to do\DangboTpHCM.doc Phần thứ Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố hồ chí minh giai đoạn 1996 - 2000 I Kết phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000 so sánh với giai đoạn 1991 - 1995: 1/ Tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cấu hiệu kinh tế: 1.1- Tăng trởng kinh tế: Năm 1995, GDP thành phố 36.975 tỷ đồng (giá hành) tơng đơng 3,37 tỷ USD, năm 2000 76.660 tỷ đồng (giá hành) tơng đơng 5,46 tỷ USD Giai đoạn 1991-1995, kinh tế thành phố có bớc tăng trởng nhanh chóng, GDP tăng bình quân 12,6%/năm, GDP bình quân đầu ngời tăng từ 620 USD năm 1991 (giá so sánh năm 1994) lên 937 USD năm 1995 Trong giai đoạn 1996-2000, tốc dộ tăng trởng GDP bình quân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt 10,15%/năm, nâng tỷ trọng GDP thành phố so với nớc tăng từ 16% năm 1995 lên 18,93% năm 1999 GDP bình quân đầu ngời tăng từ 937USD (giá so sánh năm 1994) năm 1995 lên 1365 USD năm 2000 (gấp 1,45 lần) Tuy nhiên mức tăng trởng GDP bình quân 10,15%/năm thấp so với mức tăng trởng 12,62% thời kỳ 1991-1995 mục tiêu 15%/năm mà thành phố đề Trong thời kỳ 19912000, dự ớc GDP thành phố tăng bình quân 11,4%/năm, cao tốc độ 7,6%/năm nớc 1,5 lần Năm 1995, tốc độ tăng GDP thành phố đạt 15,3%, năm 1996 đạt 14,7%, năm 1997 đạt 12,1% ; năm 1998 đạt 9,0% ; năm 1999 đạt 6,2% năm 2000 ớc đạt 9% Nh vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh suy giảm từ năm 1996 trớc có tác động khủng hoảng kinh tế tài khu vực Đơng cuối năm 1997 Điều cho thấy việc tăng trởng kinh tế chững lại trớc hết xuất phát từ yếu nội kinh tế 1.2- Chuyển dịch cấu kinh tế: 1.2.1- Chuyển dịch cấu ba khu vực kinh tế công nghiệp-xây dựng, dịch vụ nông nghiệp: Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu dựa vào cơng nghiệp-xây dựng dịch vụ Giá trị gia tăng khu vực cơng nghiệp xây dựng ln có tốc độ cao nhất, bình quân giai đoạn 1996-2000 13,2%/năm; tiếp đến khu vực dịch vụ với tốc độ tăng bình qn 8,4%/năm, cịn khu vực nơng nghiệp tăng 1,2%/năm Bình qn 10 năm từ 1991 đến 2000, cơng nghiệp-xây dựng tăng 14,7%/năm; dịch vụ tăng 9,8% nông nghiệp tăng 2,5%/năm, hình 1, phụ lục Với tốc độ tăng trởng nh vậy, tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP giảm liên tục từ 4,6% năm 1991 xuống 2,9% năm 1996 2,2% năm 2000 Trong giai đoạn 1991-1995, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng giảm từ 40,6% năm 1991 xuống 38,9% năm 1995, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 54,8% năm 1991 lên 57,8% năm 1995 Trong giai đoạn 1996-2000, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng từ 40,1% năm 1996 lên 44,6% năm 2000, tỷ trọng dịch vụ giảm từ 57,0% năm 1996 xuống 53,2% năm 2000 Theo tiêu đề đến năm 2000 tỷ trọng GDP khu vực công nghiệp xây dựng 46%, khu vực dịch vụ 52%, khu vực nông nghiệp 2% Nh vậy, nhìn chung cấu ba khu vực kinh tế chuyển dịch theo định hớng (xem bảng 1, phụ lục 1) D:\My to do\DangboTpHCM.doc Tuy nhiên, xét tốc dộ tăng trởng; mức tăng khu vực không đạt chênh lệch xa so với kế hoạch đề cho thời kỳ 1996-2000 Cụ thể mức tăng giá trị gia tăng khu vực công nghiệp xây dựng giai đoạn 1996-2000 theo kế hoạch 17%/năm, song thực tế đạt 13,2%/năm; khu vực thơng mại - dịch vụ theo kế hoạch 14%/năm, thực tế 8,4%/năm, khu vực nông nghiệp theo kế hoạch 5%/năm, thực tế 1,2%/năm Đóng góp ba khu vực kinh tế vào mức tăng trởng GDP: Giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân gần 10,15%/năm, 5,4% khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp, 4,8% khu vực dịch vụ đóng góp (xem bảng 2, phụ lục 1) Đóng góp khu vực nông nghiệp vào tốc độ tăng trởng GDP hầu nh không đáng kể Sự chuyển dịch cấu kinh tế thành phố thể rõ qua thay đổi cấu đóng góp vào GDP 14 ngành nhóm ngành quan trọng sau (xem bảng 3): Bảng 3: Cơ cấu GDP chi tiết thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1990-2000: Cơ cấu GDP (%) So sánh năm 2000 với 1990 Công nghiệp-Xây dựng Trong 1- Lơng thực - Thực phẩm 1995 2000 Năm 1990 Năm 1995 42,3 38,9 44,6 1,1 1,15 11 9,5* 0,9 0,86 (-) đó: 10,5 2- Xây dựng 4,1 5,5 5,6* 1,36 1,02 3- Cơ khí 1,6 2,2 3,1 1,9 1,41* 4- Dệt 3,0 2,8 2,5 0,8 0,89 (-) 5- Hóa chất 1,6 1,6 1,9 1,19 1,19* 6- Nhựa-Cao su 0,9 1,4 1,8 2,0 1,29* 7- May 1,7 1,8 1,9 1,1 1,06 8- Da giày 0,6 1,0 1,2 1,2* 9- Điện tử 0,3 0,6 3,3 1,67* Dịch vụ 52,2 57,8 53,2 1,02 0,92 Trong đó: 21,0 10- Khách sạn - Nhà hàng - Thơng mại 25,2 20,4* 0,97 0,81 (-) 11- Vận tải - Bu điện 5,9 7,7 8,3* 1,4 1,08 12- KD tài sản - t vấn 8,3 6,5 4,1 0,49 0,63 (-) 13- Tài - Tín dụng 2,0 3,4 2,3 1,15 0,68 (-) 14- Nông-Lâm-Ng nghiệp 5,5 3,3 2,2 0,4 0,67 (-) Tổng cộng 14 ngành 67,0 74,0 65,7 TC ngành có tỷ trọng 5% vào năm 41,5 2000 49,4 43,8 D:\My to do\DangboTpHCM.doc Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2000 Theo bảng 3, so với năm 1995 năm 2000, năm ngành có gia tăng tỷ trọng GDP nhiều điện tử, khí, nhựa-cao su, da giày, hóa chất Sáu ngành có giảm tỷ trọng GDP kinh doanh tài sản t vấn, nơng- lâm-ng, tài chánh-tín dụng, khách sạn-nhà hàng-thơng mại, lơng thực-thực phẩm dệt Bốn ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn (trên 5%) GDP ngành khách sạn-nhà hàng-thơng mại (20,4%), chế biến lơng thực-thực phẩm (9,5%), vận tải-bu điện (8,3%) xây dựng (5,6%), chiếm tổng cộng 43,8% GDP thành phố Năm 2000, tất 14 ngành kinh tế bảng chiếm 65,7% giá trị GDP thành phố 1.2.2- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Cũng giống nh tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng giá trị gia tăng thành phần kinh tế giảm liên tục từ năm 1996 đến năm 1999 So sánh thành phần kinh tế (Hình 2, phụ lục 2) cho thấy khu vực có vốn đầu t nớc ngồi có tốc độ tăng trởng cao nhất, bình qn đạt 22, 13%/năm giai đoạn 1996-2000 Kinh tế nội địa gồm hai thành phần kinh tế quốc doanh ngồi quốc doanh có tốc độ tăng trởng xấp xỉ 8,61% 7,74%/năm Tốc độ tăng trởng thành phần kinh tế dẫn tới chuyển dịch cấu kinh tế nh bảng Khu vực kinh tế quốc doanh, dù chiếm u tỷ lệ đóng góp vào GDP, song tỷ trọng giảm từ 54,9% năm 1991 xuống 47,4% năm 1996 xuống 45,9% năm 2000 Tỷ trọng khu vực quốc doanh giảm từ 42,2% năm 1991 xuống 38,6% năm 1996 xuống 35,5% năm 2000 Ngợc lại, khu vực có vốn đầu t nớc ngồi với tốc độ tăng trởng nhanh nên tỷ trọng GDP tăng mạnh từ 2,9% năm 1991 lên 14,O% năm 1996 lên đến 18,6% năm 2000 Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1996-2000 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kinh tế quốc doanh 54,9 48,9 47,4 46,8 49,0 43,4 45,9 Kinh tế QD Trong Kinh tế tập thể 42,2 40,0 38,6 1,78 37,6 1,3 33,6 1,72 38,4 1,83 35,5 KV có vốn ĐTNN 2,9 11,1 14,0 15,6 17,4 18,2 18,6 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Đóng góp ba thành phần kinh tế vào tăng trởng GDP: Bình quân giai đoạn 1996-1999, tốc độ tăng GDP l0,4%/năm, có 3,9% khu vực quốc doanh đóng góp, 3, l% khu vực quốc doanh 3,4% khu vực có vốn đầu t nớc ngồi (bảng 5, phụ lục 1) Nh vậy, khu vực quốc doanh, với tỷ trọng lớn GDP, có mức đóng góp cao vào tăng trởng GDP, kế khu vực có vốn đầu t nớc ngồi, đến khu vực quốc doanh nội địa Doanh nghiệp nhà nớc Thành phố quản lý: Hiện nay, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có Tổng Cơng ty Nhà n ớc thành phố quản lý chiếm khoảng 24% tổng vốn kinh doanh, 42% lao động 38% mức nộp ngân sách khu vực doanh nghiệp nhà nớc thành phố quản lý Sự hình thành Tổng Công ty tách chức quản lý kinh doanh D:\My to do\DangboTpHCM.doc doanh nghiệp khỏi chức quản lý hành chánh Nhà nớc; góp phần phát huy động, quyền tự chủ sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phố chủ động việc thực chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội địa bàn thành phố Tuy nhiên, lực cạnh tranh hiệu kinh doanh Tổng Công ty cha cao Trên thực tế việc thành lập Tổng Công ty cha tạo nên đợc thay đổi chất hoạt động kinh doanh u doanh nghiệp lớn với tính động mối liên kết đơn vị thành viên cha đợc khai thác phát huy Thực chủ trơng xếp lại cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, từ năm 1998 đến thành phố xếp lại 392 doanh nghiệp đến thời điểm 31/5/2000 345 doanh nghiệp Nhà nớc thành phố quản lý hoạt động Đã tiến hành cổ phần hoá 52 doanh nghiệp Một số doanh nghiệp sau thực cổ phần hóa hoạt động tốt nh Công ty Cơ điện lạnh, Công ty Bông Bạch Tuyết, Cơng ty Mỹ phẩm Sài gịn, Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn vớng mắc việc xử lý cơng nợ; vật t hàng hóa tồn kho; thủ tục chuyển giao bất động sản; nghiệp vụ định giá tình hình biến động phức tạp doanh nghiệp nên tiến trình thực xếp lại cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nớc cịn chậm Hiệu hoạt động Doanh nghiệp Nhà nớc nói chung giảm sút giai đoạn 1996- 1999 Doanh thu bình quân Doanh nghiệp Nhà nớc giảm từ 68,0 tỷ đồng năm 1995 xuống 64,5 ty đồng năm 1999 Tỷ suất lợi nhuận vốn Doanh nghiệp Nhà nớc thành phố giảm từ 9,3% năm 1995 xuống 7,1% năm 1999 Doanh nghiệp khu vực t nhân : Kinh tế t nhân thành phố hoạt động chủ yếu ngành: nông nghiệp, xây dựng, khách sạn-nhà hàng, công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, thơng nghiệp, vận tải, tài chính-tín dụng, kinh doanh bất động sản, giáo dục-đào tạo phục vụ cá nhân, bình qn thời kỳ 1996-2000 đóng góp khoảng 37% vào cấu GDP thành phố (bảng 4) song góp phần tích cực việc giải việc làm địa bàn thành phố Tỷ lệ lao động làm việc khu vực chiếm tới 73,2% lao động có việc làm Tuy nhiên đặc điểm kinh doanh, sản xuất nhỏ, thiếu vốn, suất hiệu hoạt động cha cao nên mức tăng giá trị gia tăng khu vực hạn chế (đạt 8,7% vào năm 2000 mức tăng GDP thành phố 9%; đạt bình quân suốt thời kỳ 1996-2000 8,3%, GDP thành phố tăng bình quân suốt thời kỳ l0,15%) Tính chung tiêu tổng hợp khu vực có tỷ lệ đóng góp vào mức tăng trởng GDP chung thành phố (bảng 5, phụ lục 1) Kể từ đầu năm, sau tháng thực Luật Doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh có 3.9 16 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 4.099 tỷ đồng đợc thành lập, tăng 97% số lợng doanh nghiệp 61% số vốn đăng ký so với kỳ năm 1999 Số lợng doanh nghiệp gia tăng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển không năm 2000 mà năm Kinh tế hợp tác: Trong gần năm thực Luật Hợp tác xã từ 01/Ol/1997, có 63 Hợp tác xã đợc thành lập tổng số 328 Hợp tác xã hoạt động lĩnh vực khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Theo Báo cáo Liên minh Hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh, có 30% Hợp tác xã phát triển tốt làm ăn giỏi, 50% số Hợp tác xã mức trung bình song có khả phát triển tơng lai, cịn 20% Hợp tác xã hoạt động yếu cầm chừng Trong thời gian qua xuất nhiều mô hình kinh doanh Hợp tác xã nh: Mơ hình siêu thị, đa hàng vùng sâu, vùng xa thu đợc kết tốt Hiện nay, nhu cầu hợp tác khách quan phận lực lợng sản xuất, nhng chế thị trờng nay, nhu cầu có xu hớng chựng lại, phát triển chậm thu hẹp so với tổ chức doanh nghiệp Phần lớn tổ chức Hợp tác xã nhỏ, lẻ, rời rạc, cha có quan hệ hợp tác rộng rãi; Hợp tác xã vốn ít, khả quản lý điều hành có nhiều hạn chế D:\My to do\DangboTpHCM.doc 1.3- Hiệu quản lý suất: Trong tốc độ tăng trởng bình quân l2,6% GDP giai đoạn 1991-1995, có 3,9% tăng vốn sản xuất l,2% tăng lao động tạo Phần chênh lệch, 7,5%, tăng hiệu quản lý (quản lý vốn, công nghệ, lao động, tổ chức) Tức là, mức tăng GDP có 31% tăng vốn đem lại; 9,5% tăng lao động 59,5% quản lý tốt vốn, công nghệ, lao động tổ chức đem lại Trong giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân gần 10,2%/năm, việc tăng vốn sản xuất đóng góp vào tăng GDP 5,3%, tăng lao động đóng góp l,4%, cịn lại nhân tố quản lý tốt đóng góp 3,5% Tức 52% mức tăng GDP tăng vốn đem lại; 13,7% tăng lao động, 34,3% quản lý tốt đem lại Nói cách khác, giảm sút tốc độ tăng trởng giai đoạn 1996-2000 so với 1991-1995 chủ yếu hiệu quản lý vốn, công nghệ, quản lý lao động quản lý tổ chức chậm đợc cải thiện, kinh tế phát triển chủ yếu theo chiều rộng (tăng vốn, tăng lao động) cịn trình độ quản lý tăng chậm, cha theo kịp yêu cầu phát triển Năng suất lao động tính giá trị gia tăng lao động tạo năm 1999 bình quân chung ngành kinh tế 25 triệu đồng/lao động (giá so sánh 1994), khu vực nơng-lâm-ng có suất 4,7 triệu đồng/lao động, công nghiệp 27,8 triệu đồng/lao động; xây dựng 38,2 triệu đồng/lao động; dịch vụ 27,8 triệu đồng/lao động Nh suất lao động nông nghiệp 17% suất lao động công nghiệp dịch vụ Điều làm cho việc đầu t vào nông nghiệp thiếu hấp dẫn phản ánh thu nhập thấp nông dân so với khu vực công nghiệp dịch vụ 2/ Công nghiệp: Trong cấu ngành cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (gồm công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác mỏ sản xuất - phân phối điện, nớc), công nghiệp chế biến chiếm u có tỷ trọng 96% giá trị sản xuất công nghiệp suốt giai đoạn 1996-2000; cơng nghiệp khai thác chiếm bình qn 0,15%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, nớc chiếm bình quân 3,4% Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chiếm u tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, tỷ trọng đóng góp khu vực có giảm (hình 4, phụ lục 2) Năm 1999, giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 45,9%, đóng góp khu vực quốc doanh chiếm 24,5% khu vực có vốn đầu t nớc ngồi chiếm 29,6% (hình 4, phụ lục 2) 2.1- Cơng nghiệp chế biến: Hiện ngành có tỷ trọng giá trị sản xuất cao cấu công nghiệp chế biến thành phố là: chế biến thực phẩm đồ uống (22%), khí (13%), may mặc (11%), da giày (9%), hóa chất (8,1%), dệt (7%) nhựa cao su (6,5%) (hình 3, phụ lục 2) Cơ cấu cơng nghiệp chế biến theo giá trị gia tăng thể bảng Trong giai đoạn 1996-2000, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 14,21%/năm làm cho tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp thành phố so với nớc tăng từ 28,55% năm 1995 lên 29,69% năm 2000, giữ vững vị trí lớn nớc Tuy nhiên, mức tăng trởng 14,2%/năm thấp so với tốc độ tăng 15,6%/năm giai đoạn 1991- 1995 thấp so kế hoạch 17% Bình quân thời kỳ 1991-2000, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thành phố 14,9% Trong giai đoạn 1996-2000, hai ngành công nghiệp truyền thống thực phẩm - đồ uống dệt có tỷ trọng lớn cấu ngành cơng nghiệp thành phố, tăng bình qn khoảng 10%/năm, thấp so với tốc độ tăng bình qn hàng năm tồn ngành cơng nghiệp chế biến 14,2% (bảng 6, phụ lục 1) Ngành may mặc da giày tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao (lần lợt 18,27%/năm 19,07%/năm) tỷ trọng cấu tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến địa bàn chiếm lần lợt 10,6% 9,9%, hình bảng (phụ lục 1) D:\My to do\DangboTpHCM.doc Các ngành có tỉ trọng tơng đối nhng giữ đợc tốc độ tăng cao nhựa - cao su hóa chất (với tốc độ tăng trởng lần lợt 21% 18,4%/năm tỷ trọng lần lợt 6,3% 8,1%) Trong ngành khí, sản xuất máy móc thiết bị có tốc độ tăng cao 36,7%/năm giai đoạn 1996-2000 Tuy nhiên, sản xuất sản phẩm từ kim loại, dụng cụ xác phơng tiện vận tải có tốc độ tăng từ 20%/năm trở xuống Tính chung, giá trị sản xuất khí tăng bình qn 22%/năm cao giai đoạn 1996-2000 tỷ trọng ngành khí cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến tăng từ 8,3% năm 1996 lên 13,4% năm 2000 Ngành điện tử (radio, tivi, thiết bị truyền thơng) có tốc độ tăng trởng mức 21%/năm, song quy mơ cịn nhỏ bé nên tỉ trọng cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến mức 3% (hình 3, phụ lục 2) Năng suất lao động ngành cơng nghiệp thành phố (tính giá trị gia tăng lao động tạo năm) có chênh lệch lớn Ngành Da-giày có tốc độ tăng trởng cao, song suất lao động thấp ngành (bảng 6, phụ lục 1) đạt triệu đồng/năm Ngành may truyền thống có suất lao động thấp, 10 triệu đồng/năm Bình qn tồn ngành cơng nghiệp chế biến suất lao động 27 triệu đồng/năm Ngành Dệt Cơ khí có suất lao động xấp xỉ mức bình quân này, Nhựa Cao su Điện tử có suất lao động cao 35 49 triệu đồng/năm, cịn hóa chất thực phẩm chế biến suất lao động cao 53,5 72 triệu đồng/năm Ngành khí điện tử - tin học thuộc bốn lĩnh vực mà thành phố chọn "mũi nhọn" để phát triển có tốc độ phát triển cao nhất, song mức xuất phát thấp, nên tỷ trọng tổng cộng hai ngành chiếm 16% giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến Cịn vật liệu cơng nghệ sinh học thực ngành khoa học đợc ứng dụng ngành công nghiệp nông nghiệp thân ngành ngành kinh tế 2.2- Sản xuất phân phối điện nớc: 2.2.1- Điện: Ngành điện thời gian qua cố gắng công tác cải tạo phát triển l ới điện, tăng cơng suất cực đại tồn hệ thống lên 950MW vào năm 1999 dự kiến đạt 1.150MW vào năm 2000, làm cho tình hình phân phối điện đợc cải thiện lớn Giá trị điện sản xuất phân phối tăng từ 886 tỉ đồng năm 1996 lên 1.516 tỉ đồng năm 1999 (giá 1994), chiếm bình qn 2,95% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Mạng lới điện đợc phủ khắp mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngời tăng từ 371 Kwh/ngời/năm năm 1991 lên 958 Kwh/ngời/năm năm 1999, vợt tiêu đề cho năm 2000 800 Kwh/ngời/năm Tuy nhiên, hệ thống điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh nhiều trạm trung gian 110/15 KV 66/15 KV bị đầy tải tải; mạng lới điện phần lớn dây - dây trần thiếu an toàn mỹ quan thành phố lớn 2.2.2- Nớc: Trong năm qua, nâng sản lợng nớc từ 688.000 m3/ngày năm 1995 lên 850.000m3/ngày năm 2000 Giá trị sản xuất phân phối nớc tăng từ 269 tỉ đồng năm 1996 lên 297 tỷ đồng năm 1999 (giá năm 1994) chiếm bình quân 0,48% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Nớc cấp bình qn đầu ngời chung toàn thành phố tăng đáng kể, (năm 1991 95,6 lít/ngời/ngày đêm) năm 2000 đạt 1171ít/ngời/ngày đêm Đã thay 100 km đờng ống nớc mục vốn ngân sách 65 km nguồn vốn ADB, giảm tỷ lệ thất thoát nớc từ 40% năm 1995 xuống cịn 34,1% năm 1999 Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống cấp nớc thành phố tải nguồn mạng lới, song quản lý yếu nguồn kinh phí có hạn nên giải khu vực, mạng lới đòi hỏi phải đợc cải tạo thay cho đồng với nguồn nớc tiêu thụ chủ yếu cho nớc sinh hoạt 80%, cho sản xuất 16% dịch vụ 4% D:\My to do\DangboTpHCM.doc 3/ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp diễn ta theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, hớng tới sản xuất hàng hóa tập trung vào trồng vật ni có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm chạp Cụ thể từ năm 1996 đến năm 1999, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 42,2% xuống cịn 41,4%; chăn ni tăng từ 31,7% lên 33,2%; dịch vụ nông nghiệp hầu nh không thay đổi chiếm khoảng 9,5% giá trị cấu chung Diện tích trồng lúa cịn lớn, năm 1996 80.300 ha, năm 2000 77.300 ha, diện tích mía giảm từ 5.400 xuống 4.300 ha, diện tích đậu phộng giảm từ 6.000 xuống 3.100 ha, diện tích rau giảm từ 12.500 xuố.ng 9.400 Diện tích ăn trái tăng từ 5.500 lên 8.000 ha, diện tích hoa kiểng từ 250 lên 650 Tốc độ tăng trởng ngành chăn ni tăng bình qn 4,72%/năm Đàn heo ổn định mức 190.000 con, đàn bò sữa đạt 24.000 con, vợt mức kế hoạch 15.000 Thành phố tạo đợc đàn giống heo thịt bị sữa có suất cao, cung cấp cho nhiều tỉnh Tỷ trọng chăn nuôi giá trị gia tăng nông nghiệp tăng từ 37,9% năm 1996 lên 39,4% năm 1999 Một số mơ hình kinh tế xuất nh mơ hình nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, mơ hình kinh tế vờn, trang trại Trong lâm nghiệp, rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích 29.000 đợc khơi phục đợc tổ chức UNESCO công nhận vùng dự trữ sinh giới rừng phòng hộ Củ Chi, Bình Chánh với diện tích 386 đợc bảo vệ chăm sóc Giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm 12,7% giá trị sản xuất toàn khu vực nông lâm ng tỷ lệ không thay đổi nhiều giai đoạn 1996-1999 Mặc dù phơng tiện khai thác thủy sản đợc cải tạo phát triển nhng đầu t vào ngành thấp Trong năm qua, gặp khó khăn vốn, nhng thành phố dành phần vốn đáng kể (từ 20 25% vốn ngân sách tập trung) để đầu t cho ngoại thành: sở hạ tầng giao thông (làm 500 km đờng giao thông nông thôn, bê tông hóa 75% số cầu khỉ), điện khí hóa, giáo dục y tế, trung tâm văn hóa thể dục thể thao, thủy lợi, nớc nông thôn, hạ tầng khu dân c rnới nhờ mặt nơng thơn có thay đổi đáng kể, giảm bớt cách biệt vùng thị vùng cịn khó khăn thành phố; thơng qua chơng trình xóa đói giảm nghèo xóa đợc hộ đói, giảm đáng kể hộ nghèo Tuy nhiên, đời sống phận nơng dân ngoại thành cịn khó khăn Cơ cấu kinh tế ngoại thành có chuyển biến rõ rệt, theo hớng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ ngày gia tăng Giá trị sản xuất khu vực nơng lâm ng tăng bình qn hàng năm 0,75% giai đoạn 1996-2000, thấp lần tiêu đề 5% thấp so với mức tăng 4,7% thời kỳ 1991 - 1995 Giá trị gia tăng khu vực giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 1,2%/năm Trong giai đoạn 1991-2000, giá trị gia tăng nơng nghiệp tăng bình quân 2,7%/năm Năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng/lao động khu vực nông nghiệp, đạt 4,7 triệu đồng năm 1999 (giá 1994), thấp lần so với số 27,2 triệu đồng năm 1999 khu vực công nghiệp 27,7 triệu đồng khu vực dịch vụ Năng suất lúa bình quân từ 1995 đến 2000 không tăng, đạt mức 3,1 tấn/ha, so với 4,11 tấn/ha tỉnh miền Tây, tức thấp gần 25% Năng suất mía khơng tăng, đạt gần 47 tấn/ha so với 61 tấn/ha miền Tây, thấp 23% Bên cạnh lý lợi so sánh điều kiện tự nhiên, việc đầu t thấp cho nông nghiêp dịch vụ hỗ trợ nơng nghiêp góp phần /àm cho sản xuất nơng nghiệp thành phố có mặt thua so với tỉnh khác vùng Nông lâm ng nghiệp chiếm 2,2% GDP, nhng đầu t đợc tính cho nơng nghiệp chiếm 1,1% tổng đầu t giai đoạn 1996-2000 Với mức tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 0,75%/năm giai đoạn 1996 - 2000, nông nghiệp nớc tăng trởng bình qn 5%/năm, nơng nghiệp thành phố rơi vào tình trạng phát triển Có ngun nhân chủ yếu tình trạng là: cấu cây, cha phù hợp với việc tạo u cạnh tranh cho sản phẩm; đầu t cho nơng nghiệp đất bị giảm, q trình thị hóa (hàng năm bị giảm D:\My to do\DangboTpHCM.doc khoảng 870 ha); việc sử dụng đất cịn lãng phí (vẫn cịn đất bỏ hoang đ ợc quy hoạch làm Khu công nghiệp sở hạ tầng) 4/ Đầu t: Tổng vốn đầu t thực địa bàn năm 1991 - 1995 37.889 tỷ đồng, tơng đơng khoảng 3,5 tỷ USD Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu t tăng lên đến 101.486 tỷ đồng, tơng đơng khoảng tỷ USD gấp 2,68 lần giai đoạn trớc Mặc dù tăng lên đáng kể nhng mức đầu t thấp nhiều so với mục tiêu huy động vốn đề 12 - 13 tỷ USD Tỉ trọng đầu t so với GDP địa bàn thành phố tăng từ 21,4% năm 1991 lên 34,38% năm 1995 nhng giảm mạnh từ 40,9% năm 1996 xuống 25,7% năm 2000 Cùng với suy giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, đầu t chững lại từ năm 1993 trở lại tổng vốn đầu t giảm số tuyệt đối năm 1999 2000 (hình 5, phụ lục 2) Cùng với quy mô đầu t, vấn đề đáng lo ngại hiệu đầu t Chỉ số ICOR có xu hớng tăng nhanh, từ 2,3 giai đoạn 1991 - 1995 lên 4,45 năm 1999 bình quân 3,6 giai đoạn 19962000 Mặc dù gia tăng số phần xu hớng thâm dụng vốn kinh tế, nhng chứng tỏ hiệu đầu t suy giảm (xem thêm phân tích mục phần trên) Trong cấu tổng vốn đầu t bình quân giai đoạn 1996 - 1999, nguồn vốn ngân sách nhà nớc (trong chủ yếu từ ngân sách địa phơng) chiếm 9,6%, vốn tín dung chiếm 2,4%, vốn tự huy động doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 27,7%, vốn đầu t khu vực t nhân chiếm 24,8% vốn đầu t khu vực có vốn đầu t nớc ngồi chiếm 35,5% (hình 6, phụ lục 2) Tỷ trọng vốn ngân sách tăng dần từ 7,9% năm 1996 lên 11,2% năm 1999 15,2% nărn 2000 Trong giai đoạn trớc, tỷ trọng giảm từ 15,9% năm 1990 xuống 7,9% năm 1995 Cùng với xu giảm số lợng, tỷ trọng vốn tự huy động doanh nghiệp Nhà nớc giảm mạnh từ 35,9% năm 1996 xuống 25,2% năm 1999 xuống 22,93% năm 2000 Trong đó, đầu t khu vực t nhân tăng lên từ 9,7% năm 1996 lên 13,1% năm 2000 Tỷ trọng đầu t đa vào thực khu vực có vốn đầu t nớc tăng từ 36% năm 1996 lên 38% năm 1997, nhng giảm xuống 34,3% năm 1998, 33,4% năm 1999 27,7% năm 2000 Theo khu vực kinh tế, bình quân giai đoạn 1996 - 2000, sản xuất công nghiệp xây dựng chiếm 39,1% tổng vốn đầu t, ngành dịch vụ chiếm 59,9% nông nghiệp chiếm 1,0% (bảng 7, phụ lục 1) Cơ cấu đầu t nội khu vực công nghiệp chế biến chủ yếu tập trung vào số ngành truyền thống nh thực phẩm, dệt, cao su nhựa, cịn đầu t vào khí, điện tử, tin học vào ngành cơng nghiệp khác cịn thấp Trong cấu đầu t cho khu vực dịch vụ 59,9% đầu t cho ngành nhà hàng, khách sạn cao (chiếm 9,4% tổng đầu t, chủ yếu nguồn vốn t nhân) Đầu t cho hoạt động dịch vụ khác (chủ yếu dịch vụ thông thờng phục vụ cá nhân cộng đồng bao gồm đầu t xây dựng nhà ở) cao (chiếm 16,4% tổng đầu t) Đầu t vào giao thông, kho bãi, viễn thơng chiếm 15,3%, cịn điện - nớc chiếm 7,4% tổng đầu t Mặc dù tỷ trọng đầu t vào sở hạ tầng không nhỏ, nhng việc triển khai chậm vớng mắc khâu quy hoạch, xét duyệt, đền bù giải tỏa quản lý thi công làm giảm đáng kể hiệu Một lĩnh vực sở hạ tầng có vai trị quan trọng mang tính định cho phát triển năm tới sở hạ tầng thông tin đợc đề cập thời gian gần Đầu t vào ngành sở hạ tầng xã hội nh giáo dục, y tế, thể dục - thể thao (mà chủ yến nguồn vốn ngân sách) chiếm 4,6% tổng vốn đầu t giai đoạn 1996-2000 D:\My to do\DangboTpHCM.doc Tỉ lệ đầu t vào ngành dịch vụ cao cấp nh khoa học, cơng nghệ, tài - tín dụng cịn thấp (cha đợc 0,5% tổng đầu t) 4.1- Đầu t trực tiếp nớc ngồi: Tính đến cuối tháng 10 năm 2000, địa bàn thành phố có 886 dự án hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu t 10.524,5 triệu USD, hình thức liên doanh chiếm 40,3% số dự án 62,2% tổng vốn đầu t; hình thức đầu t 100% vốn nớc ngồi chiếm 54,4% số dự án 27,2% tổng vốn đầu t Các ngành đợc đầu t nhiều là: công nghiệp (chiếm 63,3% số dự án 38,88% tổng vốn đầu t); hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ t vấn (chiếm 17% số dự án 24% tổng vốn đầu t) Đài Loan lãnh thổ có số dự án tổng vốn đầu t lớn (chiếm 22,8% số dự án 18,8% tổng vốn), tiếp đến Hong Kong (chiếm 17,1% tổng vốn đầu t) Singapore (chiếm 11,8% tổng vốn) Riêng hai khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung có 140 dự án với tổng vốn đầu t 728,9 triệu USD; có 104 dự án vào sản xuất kinh doanh, thu hút lực lợng lao động 53.000 ngời đạt giá trị kim ngạch xuất từ năm 1993 đến gần triệu USD Đầu t nớc vào thành phố tăng nhanh vào thời kỳ 1993 - 1995: Từ năm 1996 tình hình đầu t bắt đầu giảm, năm 1999 đạt 470 triệu USD, 20% năm 1995 (hình 7, phụ lục 2) Nh giai đoạn 1991 - 1995, bình quân hàng năm đầu t nớc ngồi tăng 40,6%, cịn giai đoạn 1996 - 2000, bình quân hàng năm giảm 28,1% Việc thực sách thu hút vốn đầu t nớc ngồi thời gian qua, ngồi sách chung nớc, thành phố chủ động, sáng tạo để đẩy mạnh thu hút đầu t vào thành phố Việc chuẩn bị dự án kêu gọi đầu t đợc thực từ năm đầu thực Luật đầu t nớc ngồi Cơng tác quy hoạch đợc xúc tiến tập trung vào việc đầu t sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố nơi đầu nớc phát triển khu chế xuất khu cơng nghiệp nói, nơi thành cơng so với n ớc, khu chế xuất Khu chế xuất Tân Thuận khu chế xuất thành cơng khu vực Châu - Thái Bình Dơng Nhiều thủ tục hành lĩnh vực, đầu t nớc đợc cải tiến đơn giản hóa Cơ chế "một cửa, chỗ" đợc áp dụng khu chế xuất, khu công nghiệp đợc nhà đầu t nớc hoan nghênh Ngoài thành tựu đạt đợc, lĩnh vực đầu t nớc địa bàn thành phố thời gian qua bộc lộ số hạn chế Do đầu t vào địa bàn chủ yếu từ nớc Đông nên nớc gặp khủng hoảng vào năm 1997 đầu t nớc ngồi vào thành phố giảm mạnh Do đó, việc đa dạng hóa đầu t cần đợc trọng tơng lai Mặc dù thành phố có nhiều cố gắng việc cải tiến thủ tục liên quan đến hoạt động đầu t nhng nhìn chung nhà đầu t nớc phàn nàn thủ tục hành rờm rà, chậm trễ, giá loại dịch vụ có điều chỉnh nh ng cịn cao ngời nớc ngồi nhiều loại hình dịch vụ cịn thực chế hai giá 4.2- Đầu t từ nguồn vốn ODA: Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu t ký kết từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), chủ yếu vay u đãi, thành phố quản lý 478 triệu USD, đầu t vào sở hạ tầng kỹ thuật (nớc, giao thông) chiếm 80%, bảo vệ môi trờng chiếm 15% y tế - giáo dục chiếm 5% Các dự án ODA đợc tập trung vào sở hạ tầng có tính thiết thực cao, đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho thành phố Hồ Chí Minh Ngồi vốn ODA thành phố, vốn ODA đầu t địa bàn thành phố Bộ ngành Trung ơng quản lý tơng đối lớn nh dự án nâng cấp Quốc lộ 1A, dự án cải tạo lới điện thành phố Nhợc điểm dự án ODA tốc độ giải ngân triển khai chậm làm giảm hiệu quả; quản lý chồng chéo nhiều trờng hợp không phù hợp với thông lệ quốc tế; phối hợp quan thực dự án với sở ban ngành khác cha đợc chặt chẽ nh lực ban quản lý dự án cịn hạn chế 4.3- Chính sách kích cầu: D:\My to do\DangboTpHCM.doc 10 vùng xa Có biện pháp thiết thực nhằm thu ngắn khoảng cách hởng thự văn hóa gia nội ngoại thành Thực để án quy hoạch phát triển sở vật chất ngành văn hóa thơng tin đến năm 2010 gắn với nâng cấp thiết chế văn hóa trớc hết đại hóa ngành in, điện ảnh, băng tử Phấn đấu đến năm 2005 đạt tiêu 60% hộ gia đình 40% khu phố ấp đạt chuẩn văn hóa; 70% cơng sở đạt chuẩn cơng sở văn minh, đẹp, an tồn; SO% hộ gia đình huyện quận ven có phơng tiện nghe nhìn, thị trấn có l - sở văn hố 10/ Thể dục thể thao: Tạo bớc chuyển biến họat động thể dục, thể thao quy mơ chất lợng, góp phần nâng cao thể lực ý chí ngời dân Thành phố để tham gia có hiệu vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ đất nớc Tổ chức hoạt động thi đấu từ sở đến Thành phố để dấy lên phong trào thể dục thể thao rộng khắp đồng thời qua tuyển chọn đào tạo vận động viên thành tích cao Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao Tăng cờng ứng dụng thành tựu khoa học, kinh nghiệm hồi phục, y học thể dục thể thao, biện pháp bổ trợ nâng cao thành tích Đầu t số cơng trình trọng điểm chuẩn bị điều kiện tổ chức tham gia SEAGAMES 2003 Đầu t phát triển để khẳng định mở rộng số môn thể thao truyền thống mạnh thành phố thi đấu nớc 11/ Lao động, nhà ở, quản lý đô thị vấn đề xã hội: Phấn đấu giải việc làm ổn định việc làm thời kỳ 2001 - 2005 cho 950 ngàn l ợt ngời bình quân 190.000 ngời/năm Giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 6,87% năm 2000 xuống 6% năm 2005 Chuyển dịch cấu lao động theo hớng tăng nhanh lao động kỹ thuật (đã qua đào tạo nghề) từ 25% (năm 2000) lên 40% (nắm 2005); tăng lao động cho sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ Giảm lao động nông nghiệp số tuyệt đối tỷ trọng Về nhà ở, tổ chức quỹ nhà cho ngời có thu nhập thấp, cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng lại chung c h hỏng nặng Đảm bảo có đủ nhà cho chơng trình Thành phố, xây dựng đồng dịch vụ khu dân c Từ đến năm 2005, phấn đấu xây thêm 55.000 hộ phục vụ tái định c, bán cho công chức nhân dân Tiếp tục thực chơng trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình thơng Phấn đấu thời kỳ 2001 2005 khơng có hộ đói Nâng dần mức sống hộ nghèo, tránh tình trạng tái nghèo Chăm lo tốt gia nh sách ngời có cơng vởi cách rnạng, đảm bảo tất gia đình sách có sơng mức sống trung bình so với ngời dân thành phố sở kết hợp nguồn : Nhà nớc, cộng đồng cá nhân đơi tợng sách tự vơn lên Tích cực phát triển mạng lới giao thông công cộng đô thị, xây dựng hệ thống thông tin địa lý thành phố để khai thác phát triển có hiệu hệ thống giao thông, hệ thống điện, nớc môi trờng thành phố Tăng cờng trách nhiệm quyền cấp ủy từ cấp phờng-xã tới thành phố việc phòng chống tệ nạn xã hội, kiên quyên ngăn chặn đẩy lùi bớc quan trọng tệ nạn mại dâm, ma tuý Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dụe, kiểm tra, truy quyét ổ nhóm, đờng dây mua bán ma tuý, mua bán chứa chấp gái mại dâm, xét xử nghiêm minh vụ vi phạm; tổ chức hình thức chữa trị, cai nghiện bắt buộc cai nghiện tập trung gắn với giáo dục, dạy nghề tái hòa nhập cộng đồng cho đối tợng nghiện ma tuý; trừ mê tín dị đoan Mở rộng phong trào xây dựng khu phố, ấp văn hóa khơng có tệ nạn xã hội Quan tâm công tác quản lý địa bàn, quản lý đôi tợng để phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm Tuyên truyên, đề cao trách nhiệm ngời, gia đmh tổ chức xã hội việc phòng chống tệ nạn xã hội Phối hợp chặt chẽ gia đình xã hội tuyên truyên, giáo dục phòng chống ma tuý thiếu niên, học sinh sinh viên D:\My to do\DangboTpHCM.doc 39 Phấn đấu đạt mục tiêu giảm: giảm số ngời nghiện ma túy; giảm tệ nạn mại dâm; giảm số ngời sống lang thang ăn xin; giảm sô hộ nghèo; giảm tỷ lệ ngời cha có việc làm E- CáC GIảI PHáP TổNG HợP : Để đạt đợc mục tiêu tổng quát định hớng phát triển ngành, lĩnh vực nh nêu, từ học thực tiễn thời kỳ 1996-2000, từ quan điểm phát triển nhiệm vụ chủ yếu gỉai đoạn 2001-2005, thành phố cần tiến hành thực giải pháp tổng hợp sau: 1/ Tạo chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao hiệu quản lý kinh tế hệ thống quyền cấp thành phố quận huyện: 1.1- Đối với cơng tác kế hoạch hóa quy hoạch: Cơng tác kế hoạch hóa cần đợc đổi theo tinh thần: tăng cờng khâu phân tích thị trờng dự báo, kết hợp chặt' chẽ quan quản lý Nhà nớc (Sở Kế hoạch Đầu t, ngành), quan thống kê, đại diện doanh nghiệp quan nghiên cứu khoa học để xây dựng dự báo kịch phát triển, thiết kế sách ch ơng trình hợp tác bên Trên sở làm cho kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn có tính khả thi hiệu cao Định kỳ hàng năm, kế hoạch, quy hoạch phát triển phải đợc đối chiếu với thực tiễn, rà soát điều chỉnh cho phù hợp Thực dân chủ khoa học công tác lập kế hoạch, để kế hoạch đ a đợc khả thi hiệu hớng đổi cơng tác kế hoạch hóa 1.2- Xác định rõ phân cấp thực nội dung quản lý kinh tế địa bàn thành phố: Một cách khái quát, quản lý Nhà nớc địa bàn gồm nội dung sau: 1- Xây dựng định hớng, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, chế độ, sách khuyến khíctl đầu t cách hợp lý 2- Kiểm tra giám sát việc thực hiên pháp luật địa bàn, ngăn chặn việc cạnh tranh không hợp pháp 3- Dự báo nhu cầu, giá cả, thị trờng quốc gia quốc tế để giúp doanh nghiệp tự hoạch định kế hoạch đầu t hợp lý, giảm rủi ro lãng phí xã hội 4- Phối hợp liên kết nỗ lực cúa doanh nghiệp, đơn vị khoa học giáo dục, quan quản lý Nhà nớc để xây dựng chơng trình hành động liên kết để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, giải vấn đề xúc với xã hội doanh nghiệp 5- Hỗ trợ ngời tiêu dùng đánh giá chất lợng sản phẩm dịch vụ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh quyền lợi ngời tiêu dùng đợc bảo vệ 6- Đảm bảo mơi trờng xã hội an tồn, ổn định cho hoạt động doanh nghiệp ngời dân 7- Đầu t cho dịch vụ cần thiết xã hội mà trớc mắt cha hấp dẫn nhà đầu t t nhân Bảy nội dung nói đợc thực đầy đủ cấp thành phố, cấp quận huyện tập trung vào nhiệm vụ trừ nhiệm vụ thứ 1.3- Xây dựng sử dụng có hiệu ngân sách thành phố quận-huyện nh công cụ quan trọng để thúc đẩy, dẫn dắt đầu t, chuyển dịch cấu kinh tế phát xã hội: D:\My to do\DangboTpHCM.doc 40 l/ Đảm bảo tổng chi từ ngân sách thành phố cho đầu t có độ lớn cần thiết để chi phối hớng phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế'của xã hội 2/ Xác định cấu chi hợp lý vào lĩnh vực có tác dụng điều tiết phát triển đầu t xã hội nh: - Đầu t trực tiếp cho số dự án, công trình trọng điểm mà doanh nghiệp khơng muốn khơng có khả đầu t đa sách địn bẩy tài để kêu gọi đầu t toàn xã hội (u đãi lãi suất vay, giảm giá thuê đất, hỗ trợ phần chi, quỹ khen thởng ) - Khuyến khích doanh nghiệp tự đổi công nghệ ngành cần nâng cao hiệu cạnh tranh, tạo thu nhập lớn cho thành phố (thực phẩm chế biến, du ]ịch, nhựa-cao su, dệt, ) - Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp (hỗ trợ đào tạo chủ doanh nghiệp) - Xúc tiến đầu t xúc tiến mậu dịch diện rộng với tham gia doanh nghiệp - Xây dựng hạ tầng thông tin cho kinh tế thành phố - Triển khai chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Đầu t phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghiệp phần mềm - Hỗ trợ bồi dỡng đào tạo nhân tài, đặc biệt đào tạo nhà khoa học công nghệ đầu đàn thành pnố cho 15 năm đến 1.4- Có nhận thức chế nhằm giúp cho doanh nghiêp Nhà nớc thực hoạt động có hiệu cao, góp phần điều chỉnh phát triển kinh tế theo định hớng Đảng Nhà nớc: 1- Đẩy mạnh việc xếp lại đổi doanh nghiệp nhà nớc theo hớng năm tới, giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc thơng qua hình thức sáp nhập, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, giao, bán, khốn, cho thuê Các sở, ngành, quận-huyện không quản lý doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh; doanh nghiệp đợc tập trung vào Tổng Cơng ty Khơng cịn doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vốn dới 10 tỷ đồng Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động cơng ích đợc giữ lại số lĩnh vực định, quận, huyện có doanh nghiệp nhà nớc hoạt động cơng ích địa bàn Một số doanh nghiệp cơng ích chuyển sang doanh nghiệp nh(i nởc hoạt động kinh doanh thực hợp đồng sản xuất cung cấp sản phẩm theo đơn đặt hàng Nhà nớc Đối với doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh có vốn 10 tỷ đồng giữ lại số doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc ngành lĩnh vực cần thiết để tập trung củng cố tổ chức hoạt động kinh doanh 2- Tài sản Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp Nhà nớc tài sản nhân dân mà Nhà nớc thay mặt kinh doanh quản lý Để việc kinh doanh có hiệu quả, Giám đốc doanh nghiệp cần làm việc đợc trả lơng theo nguyên tắc kinh doanh: làm cho doanh nghiệp lời thu nhập Giám đốc cao, làm ăn thua lỗ phải chịu trách nhiệm cá nhân Theo hớng Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc cần làm việc theo chế độ hợp đồng làm giám đốc với quan đại diện Nhà nớc Hợp đồng ghi rõ quyền hạn, nghĩa vụ quyên lợi Giám đốc quan Nhà nớc đại diện 3- Cần hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Công ty thành viên Tổng Cơng ty khắc phục tình trạng mâu thuẫn pháp lý nội Tổng Công ty nay: Công ty thành niên đơn vị kinh doanh D:\My to do\DangboTpHCM.doc 41 có t cách pháp nhân độc lập, lại chịu huy trực tiếp Tổng Công ty đơn vị kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập Nếu Công ty thành viên đơn vị kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập, quan hệ với đơn vị thành viên khác Tổng Công ty quan hệ thỏa thuận bên nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp Tổng Công ty hỗ trợ có hiệu cho Cơng ty thành viên 4- Cần có quan Nhà nớc đủ mạnh có trách nhiệm thực quản lý tài sản Nhà n ớc đa vào kinh doanh doanh nghiệp Nhà nớc Tổ chức phải định giá đợc hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nớc phải có chế độ tài khuyến khích bắt buộc tổ chức làm tròn chức 2/ Kiên cải cách máy hành cải cách chế độ tiền lơng thu nhập * Trên sở tổng kết việc cải cách máy hành vừa qua phát huy sáng kiến nhân dân, tiếp tục cải cách cách cơng quyết, có hiệu máy hành chánh cấp thành phố, quận - huyện phờng xã lĩnh vực: tổ chức, biên chế, thủ tục hành chính, phân công phân cấp theo hớng tăng cờng trách nhiệm tổ chức cá nhân, xóa bỏ cho đợc tợng tiêu cực Đẩy mạnh việc áp dụng tin học quản lý hành chính, tiến kịp trình độ tin học quản lý so với các: nớc khu vực vào năm 2005 * Thực nghiêm túc nhanh chóng cải cách chế độ tìền lơng theo định Chính phủ, làm cho lơng thực thu nhập để sống phát triển ngời công chức, thởng thớc đo cho đóng góp xuất sắc cúa cơng chức 3/ Xã hội hóa mạnh mẽ đầu t, huy động có hiệu nguồn vốn xã hội lực quản lý nhà quản lý chuyên nghiệp cho phát triển giáo dục, y tế khoa học-công nghệ, văn hóa phát triển hạ tầng kỹ thuật: Việc xã hội hóa đầu t vào lĩnh vực theo nguyên tắc sau: * Cho phép tổ chức, cá nhân đầu t vào dịch vụ t vấn đợc thu phí thời gian định đa vào khai thác * Nhà nớc khuyến khích việc đầu t số sách u đãi nh: giảm giá thuê đất, cho vay với lãi suất u đãi * Nhà nớc kiểm soát việc đầu t nói cách: cấp phép cho đầu t, xác định thời hạn đợc thu phí, xác định nguyên tắc, xác định mc phí đợc thu, kiểm tra việc chấp hành luật pháp giấy phép đầu t 4/ Phát triển nâng cao hiệu thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản thị trởng nông sản thành phố tỉnh Nam bộ, tiến tới triển khai thơng mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Nam hình thành trung tâm thơng tin thị tr ờng lao động, thị trờng sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản thị trờng nông sản, cung cấp định kỳ thông tin dự báo thị trờng cho nhân dân qua báo chí, truyền hình địa phơng, tiến tới hình thành mạng thơng tin thị trờng tỉnh phía Nam Phối hợp với quan Trung ơng tỉnh phía Nam, thành phố khẩn trơng chuân bị đào tạo, thiết bị mạng, hệ thống toán điện tử để thực thơng mại điện tử vào năm 2003 trình Việt Nam tham gia AFTA 5/ Triển khai chơng trình phát hiện, bồi dỡng tạo nhân tài khoa học, nghệ thuật, kỹ thuật quản lý D:\My to do\DangboTpHCM.doc 42 * Có Chơng trình cấp thành phố để phát hiện, bồi dỡng, đào tạo sử dụng nhân tài lĩnh vực khoa học nghệ thuật, kỹ thuật quản lý * Dành khoản ngân sách thỏa đáng thành phố để triển khai chơng trình bồi dỡng đào tạo nhân tài Trớc mắt, tử đến năm 2005, cần đào tạo 300 tiến sĩ thạc sĩ trẻ xuất sắc cho thành phố Hồ Chí Minh 6/ Phát động niên tầng lớp xã hội phong trào thi đua lao động sáng tạo * Tuyên truyền rộng rãi niên tầng lớp nhân dân thời thách thức vận mệnh quốc gia thành phố đầu kỷ l Khơi dậy tinh thần, ý chí tâm khơng cam chịu để dân nghèo, nớc lạc hậu * Giới thiệu sâu rộng gơng lao động sáng tạo, thành công nghiệp giới, lĩnh vực, cơng trình khoa học, cơng trình văn hóa có ý nghĩa lớn thành phố 7/ Xây dựng chơng trình mục tiêu để phát triển ngành kinh tế chủ lực thành phố Hồ Chí Minh, Hồn thành l0 cơng trình trọng điểm thành phố 2001 - 2005 * Từ đến đầu năm 2001, quyền thành phố nhà khoa học, nhà giáo dục, doanh nghiệp thuộc 16 ngành 'kinh tế chủ lực thành phố hợp tác xây dựng ch ơng trình mục tiêu phát triển ngành cho thời kỳ 2001 - 2005 Mục tiêu chơng trình, giải pháp thực hiện, cách quản lý hơng trình đợc bàn bạc thỏa thuận bốn bên tham gia, làm cho chơng trình có tính khả thi hiệu cao Mục tiêu chơng trình bao gồm quy mơ tốc độ phát triển ngành, sản phẩm chủ lực, dự kiến xuất Các giải pháp gồm liên kết nghiên cứtl thị trờng nớc, liên kết tiếp thị xuất hình thành trung tâm t vấn quản lý chuyên ngành, phối hợp đào tạo nhân lực, thực chế độ thông tin doanh nghiệp quyền' thành phố, thực thơng mại điện tử, bảo vệ sở hữu trí tuệ * Để góp phần thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - 2005, thành phố Hồ Chí Minh xác định có 12 chơng trình cơng trình trọng điểm cần thực sau: Chơng trình cơng viên phần mềm Quang Trung khu cơng nghệ cao Chơng trình phát triển nguồn nhân lực Chơng trình nớc cho sinh hoạt ngời dân Chơng trình xử lý rác Chơng trình chống kẹt xe nội thị Chơng trình chống ngập nớc nội thị mùa ma Chơng trình giống cây, giống chất lợng cao Chơng trình di dời tái định c l0 ngàn hộ dân sống ven kênh rạch Chơng trình thực mục tiêu giảm: ma túy, mại dâm tội phạm 10 Cơng trình khu tởng niệm Vua Hùng cơng viên lịch sử văn hóa dân tộc 11 Cơng trình Đại lộ Đơng Tây đờng hầm Thủ Thiêm D:\My to do\DangboTpHCM.doc 43 l2 Cơng trình Cơng viên văn hóa - Tháp Truyền hình F Kiến nghị với Chính phủ: Kiến nghị sách chế hỗ trợ phát triển nhanh thành phố tỉnh vùng kinh tế trọng diểm phía Nam Đề nghị Chính phủ đạo Bộ ngành Trung ơng có chơng trình phối hợp với thành phố năm 2001 - 2005 để phát triển ngành mũi nhọn cơng nghiệp phần mềm, khí, bu - viễn thơng, tài - ngân hàng hoạt đòng xuất Đây phối hợp toàn diện lĩnh vực: định h ớng phát triển, hỗ trợ đầu t, đào tạo nhân lực hợp tác quốc tế Đề nghị Chính phủ đạo Bộ ngành Trung ơng liên quan hỗ trợ thành phố triển khai chơng trình nghiên cứu thời ảnh hởng việc tham gia AFTA thực Hiệp định thơng mại với Mỹ kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Trên sở địa ph ơng chủ động đề xuất biện pháp chuẩn bị tl.ch cực để khai thác tốt thời khăc phục nguy hội nhập kinh tế Đề nghị Chính phủ chủ trì đánh giá trạng hiệu khai thác hệ thống cảng, hệ thống đ ờng thủy, hệ thống đờng bộ, hệ thống du lịch, hệ thống bu viễn thơng cơng tác quản lý bảo vệ môi trờng tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để từ xác định nội dung chế phối hợp phát triển lĩnh vực cho có hiệu cao cho quốc gia địa phơng Đề nghị Chính phủ đạo Bộ ngành Trung ơng thành phố xây dựng kế hoạch phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2010, bao gồm việc quy hoạch Viện nghiên cứu, Trờng đại học, cao đăng, dạy nghề địa bàn, xây dựng phòng thí nghiệm quốc gia, đào tạo nhân tài để tạo sở khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam phát huy tốt tiềm lực vùng cho tỉnh nớc Đề nghị Chính phủ đánh giá điều kiện bên bên để thành phố phát triển nhanh nớc, nớc giai đoạn 2001 - 2005; từ xác định mức điều tiết hợp lý thu ngân sách địa bàn đê thành phố có đủ nguồn lực phát triển bền vững Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích, 6,6% dân số n ớc, năm 2000 ởc đóng góp 19,3% vào tổng giá trị GDP nớc Tỷ lệ thu ngân sách thành phố chiếm 34% thu ngân sách nớc tỷ lệ đầu t địa bàn thành phố chiếm 22% tổng vốn đầu t nơc; tỷ lệ chi ngân sách thành phố chiếm khoảng 13,2% tổng chi ngân sách cho địa phơng nớc (Bảng 11 phụ lục 1) Do với tỷ lệ điêu tiết thành phố phải đối mặt nhiều khó khăn việc đầu t cho phát triển THàNH ủY THàNH PHố Hồ CHí minh PHụ LụC Bảng : Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ớc 2000 (KH) NNghiệp 4,6 3,3 2,9 2,6 2,4 2,1 2,2 CN&XD 40,6 38,9 40,1 41,0 42,5 43,8 44,6 46 Dịch vụ 54,8 57,8 57,0 56,4 55,1 54,1 53,2 52 Báng 2: Đóng góp ba khu vực kinh tế vào tăng trởng GDP (%) D:\My to do\DangboTpHCM.doc 44 1996 1997 1998 1999 2000 (ớc) 96-2000 Mức T.trởng 12,6 GDP 14,7 12,1 9,0 6,2 10,15 N.Nghiệp 0,1 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 CN&XD 5,8 6,9 5,7 5,3 3,8 5,2 5,4 Dịch vụ 6,7 7,7 6,4 3,8 2,4 3,8 4,8 91-95 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh tính tốn Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bảng 5: Đóng góp thành phần kinh tế vào tăng trởng GDP (%) 1996 1997 1998 1999 1996-1999 Tăng trởng GDP 14,7 12,1 9,0 6,2 10,4 Quốc doanh 5,7 4,9 3,1 2,1 3,9 Ngoài doanh 4,0 3,7 2,6 2,1 3,1 5,0 3,5 3,3 2,0 3,4 Kinh tế ĐTNN Quốc vốn Nguồn: Cục Thống kê TPHCM - Niên giám Thống kê TPHCM 1999 tính tốn Viện kinh tế TPHCM Bảng 6: Tỷ trọng, tốc độ tăng trởng suất lao động ngành cơng nghiệp chế biến (19962000) Tỷ trọng ngành chế Tốc độ tăng trởng (%) biến (%) Năng xuất lao động.năm (triệu ngời) Thực phẩm chế biến 22 9,85 72 May 10,6 18,3 10 Giày 9,9 19 Hóa chất 8,1 18,4 53,5 Dệt 10,5 25 Nhựa - Cao su 6,3 21 35 Cơ khí 13 22 29 Radio, Tivi 21 49 Nguồn: Cục Thống kê TPHCM Ghi chú: - Tỷ trọng công nghiệp chế biến: đo trị giá sản xuất - Tốc độ tăng trởng: Đo theo giá trị gia tăng D:\My to do\DangboTpHCM.doc 45 - Năng suất lao động: Đo giá trị gia tăng - Cơ khí gồm; Sản phẩm từ kim loại, máy móc thiết bị, dụng cụ y tế, quang học, đồng hồ, xe có động cơ, phơng tiện vận tải khác Bảng 7: Cơ cấu đầu t theo khu vực kinh tế (%) Vốn đầu XDCB 1991 1996 1997 1998 1999 2000 96-2000 Nông nghiệp 1,4 1,0 0,9 0,7 1,4 1,0 1,0 CN xây dựng 36,6 48,7 36,6 32,6 44,3 46,7 39,1 Dịch vụ 62,0 50,3 62,5 66,7 54,3 53,2 59,1 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Bảng ll: Một số tiêu TP.HCM so nớc, năm 2000 Dân số GDP Nộp ngân sách Chi ngân sách địa phơng Đầu t địa bàn 6,6% 19,3% 34% 13,2% 22% THàNH PHố Hồ CHí MINH Đi HàNG ĐầU TRONG Sự NGHIệP CÔNG NGHiệP HOá, HIệN ĐạI HOá, tiến kịp thành phố lớn khu vực (Bài phát biểu đồng chí Phan Văn Khải Uỷ viên Thờng vụ Bộ Chính trị, Bí th Ban cán Đảng Chính phủ Đại hội lần thứ VII Đảng Thành phố Hồ Chí Minh) Thay mặt Ban cán Đảng Chính phủ, tơi chào mừng Đại hội lần thứ VII Đảng thành phố Hồ Chí Minh, kiện quan trọng sinh hoạt trị thành phố, đ ợc nhiều ngời nớc quan tâm theo dõi D:\My to do\DangboTpHCM.doc 46 Thông qua trình nghiên cứu, thảo luận, tu chỉnh, báo cáo trình bày Đại hội tập hợp đợc trí tuệ Đảng nhân dân để đánh giá xác đáng tình hình nhiệm kỳ vừa qua định h ớng cho phát triển mạnh mẽ Thành phố bớc vào kỷ Đồng chí Tổng bí th Lê Khả Phiêu thay mặt Bộ Chính trị Trung ơng Đảng phát biểu ý kiến đạo Đại hội Để đáp lại quan tâm toàn Đảng, Trung ơng Đảng nhân dân thành phố, đồng chí thấu suốt ý kiến đạo đồng chí Tổng Bí th khơng thảo luận, nghị mà trình đa nghị Đại hội Đảng vào sống Là ngời Thành phố, đợc ni dỡng, dìu dắt Đảng nhân dân thành phố mà trởng thành trình tham gia kháng chiến nhiều năm sát cánh quan lãnh đạo, ngành, cấp, đoàn thể thành phố khắc phục hậu chiến tranh để lại, trăn trở tìm tịi cách làm ăn để vợt qua khó khăn; Đại biểu Quốc hội đợc cử tri thành phố bầu đợc giao trách nhiệm đạo, điều hành cơng việc Chính phủ, xuất phát từ tình cảm thân thiết Thành phố, tơi xin đóng góp với Đại hội số ý kiến Năm năm qua, hoàn cảnh đầy thử thách, Thành phố với nuớc đứng vững trớc lốc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, tiếp tục tăng trởng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quan hệ quốc tế, giữ vững ổn định trị, tăng đ ợc lực, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Bớc vào kỷ mới, tình hình nớc bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, thờì lớn đan xen với nhiều khó khăn, thách thức lớn Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, đất nớc ta nhập đua tranh kinh tế ngày gay gắt trình độ phát triển kinh tế cơng nghệ cịn thua nhiều nớc xung quanh Chúng ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công đổỉ nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân, đa đất nớc tiến nhanh vững đờng công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa Không làm đợc nh vậy, tụt hậu xa trình độ phát triển so với nớc xung quanh ảnh hởng trực tiếp đến niềm tin nhân dân, ổn định trị xã hội an ninh quốc gia Là trung tâm kinh tế ,văn hoá khoa học lớn nớc, địa bàn quan trọng nhạy cảm trị-xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh có khả vừa tạo lực nội sinh to lớn, vừa thu hút nguồn lực tụ hội nhân tài từ nhiều nơi, đồng thờí có sức lan toả khơng vùng mà tác động đến nớc Với dân c chiếm 6,6% dân số nớc, Thành phố đóng góp 19,3% tổng sản phẩm nớc, 29,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 25% giá trị gia tăng ngành dịch vụ, 42% kim ngạch xuất khẩu, l ,6% tổng thu ngân sách quốc gia Thành phố đứng đầu nớc mức GDP bình quân đầu ngời, gấp lần mức bình quân chung, tạo khả vợt trội sức mua tích luỹ đầu t Thành phố có vị trí địa lý thuận lợi cho giao l u nớc khu vực, có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật văn hố-xã hội trình độ cao so với nớc; có lợi nồi trội tiềm ngời giàu tính động, sáng tạo, với đội ngũ lao động lành nghề đông đảo, lực l ợng chất xám khoa học tự nhiên, công nghệ xã hội nhân văn chiếm 37% tổng số cán khoa học nớc, tầng lớp doanh nhân nhạy bén với thị trờng, có mối liên hệ điều kiện thuận lợi cho phép chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới, thu hút mạnh đầu t bên ngoài, đặc biệt trí tuệ nguồn vốn ngời Việt ngồi nớc Với vị trí trung tâm nhiều mặt nh lợi mình, thành phố Hồ Chí Minh phải tiến nhanh bền vững, hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần quan trọng đất nớc chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với n ớc, nâng cao vị hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố phải có bớc sáng tạo phấn đấu tiến kịp thành phố lớn khu vực Đó trách nhiệm vinh dự mà dân tộc ta, Đảng ta, Nhà n ớc ta kỳ vọng thành phố Hồ Chí Minh thời diểm lịch sử D:\My to do\DangboTpHCM.doc 47 Đảng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phải làm làm nh để xứng đáng với tin cậy Đó câu hỏi đặt cho thảo luận thông qua Nghị Đại hội Tôi xin nêu số vấn đề nhằm gợi mở suy nghĩ việc định hớng tìm giải pháp đẩy mạnh công đổi phát triển thành phố, chủ yếu kinh tế-xã hội 1- Phát triển kinh tế nhanh bền vững sở nâng cao chất lợng, hiệu gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Cả nớc ta vợt qua thời kỳ rnà kinh tế phát triển tăng trởng lợng chủ yếu, sản xuất đời sống thiếu đủ thứ, cần đủ thứ Ngày nay, sản phẩm hàng hoá dịch vụ phải có sức cạnh tranh chất lợng giá tiêu thụ đợc thị trờng nớc nớc; từ đó, bảo đảm đợc hiệu điều kiện thiết yếu cho bớc phát triển Từng doanh nghiệp, ngành, địa phơng kinh tế phải phấn đấu liệt theo yêu cầu để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng Hơn đâu hết, thành phố Hồ Chí Minh cần có điều kiện hàng đầu chất lợng hiệu phát triển gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Trong công nghiệp, Thành phố xác định nhóm sản phẩm chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản lợng công nghiệp, thu hút nhiều lao động (chế biến lơng thực, thực phẩm; sản phẩm hoá chất, cao su, plastic; dệt, may, da; sản phẩm khí kim loại) Điều quan trọng thời kỳ tới nhóm sản phẩm thành phố phải có bớc tiến vợt trội trình độ chế biến sâu với cơng nghệ cao để có sức cạnh tranh thị trờng nớc giới, tăng nhanh kim ngạch xuất Khơng coi nhẹ nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng xuất có; tiềm phát triển nội, ngoại thành Thúc đẩy ngành xây dựng tăng trởng nhanh công nghiệp Bên cạnh ngành cơng nghiệp có tính truyền thống, cần tập trung sức đột phá lĩnh vực phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu nớc xuất So với mức bình quân nớc, Thành phố có mức trang bị điện thoại gấp ,5 lần, trang bị máy tính gấp lần, tỷ lệ ngời sử dụng intemet gấp lần; yếu tố với truyền thống động, sáng tạo vốn có ngời Thành phố, tầng lớp trẻ, vừa tạo khả vừa đặt trách nhiệm cho Thành phố phải tiên phong việc thực thị Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin, nghị Chính phủ phát triển công nghệ phần mềm, khai thác triệt để mạng thơng tin quốc gia quốc tế (intemet) Đó giải pháp chiến lợc cho phép tăng nhanh lực tiếp thu, phát triển ứng dụng tri thức để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao, góp phần nâng cao lực trình độ quản lý nhà nớc, quản lý kinh doanh, đại hoá xã hội hoá nhanh giáo dục đào tạo, mở rộng dân chủ, công khai đời sống xã hội; nhờ thu hẹp nhanh khoảng cách trình độ phát triển so với nớc xung quanh, tránh đợc thua thiệt hội nhập kinh tế quốc tế Qúa trình thúc đẩy địi hỏi phải đổi phong cách sống làm việc ngời, trớc hết nhà lãnh đạo quản lý, nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu Chính phủ hỗ trợ thành phố xây dựng trung tâm công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt công nghệ phần mềm, thực chơng trình đào tạo, bồi dỡng chun gia, kỹ thuật viên, đồng thời có sách tạo thuận lợi giảm chi phí cho việc kết nối mạng thông tin quốc gia, quốc tế Các ngành dịch vụ Thành phố phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống không cho thành phố mà cho vùng có phần cho nớc Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn kinh tế (trên 50%), nhiều ngành dịch vụ không địi hỏi suất đầu t cao, có nhiều loại hình hoạt động thích hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa, có tiềm phát triển nhanh Mặt khác, quan hệ liên kết, hợp tác kinh tế Thành phố với tỉnh địa bàn trọng điểm khu vực phía Nam nh với Cam-pu-chia số nớc, chủ yếu thơng qua vai trị trung tâm Thành phố số lĩnh vực dịch vụ Tôi tán thành xác định cấu kinh tế chủ yếu Thành phố thơng mại-dịch vụ-công nghiệp song thấy lĩnh vực dịch vụ cha đợc quan tâm đầy đủ nhiều tiềm nă.ng cha đợc khai thác D:\My to do\DangboTpHCM.doc 48 Thành phố phải phát huy với hiệu cao vai trò trung tâm thơng mại kể xuất, nhập với kết hợp u vợt trội lu thơng hàng hố bán bn bán lẻ nhờ vị trí đầu mối giao thơng đờng bộ, đờng sắt., đờng sông, đờng biển, đờng hàng không, trung tâm thông tin, liên lạc, địa bàn du lịch có sức hấp dẫn, kết nối với nhiều địa điểm du lịch khác Cuộc cạnh tranh mặt trận lu thơng hàng hố tiếp tục diễn liệt thị trờng Thành phố Là nơi khởi xớng phong trào khuyến khích tơn vinh hàng Việt Nam chất lợng cao, Thành phố cần kết hợp ủng hộ hàng nớc với việc tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thơng mại, ngăn chặn cho đợc hàng lậu, hàng giả để đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ hàng Việt Nam Thị trờng tài chính, bảo hiểm, chứng khốn, bất động sản phải có bớc phát triển mới, đáp ứng đợc nhu cầu chu chuyển vốn vùng nớc, thu hút nguồn vốn nớc ngồi Các dịch vụ có hàm lợng trí tuệ cao nh dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ t vấn đầu t, thơng mại, pháp lý , dịch vụ giáo dục, y tế đào tạo bậc cao y tế chuyên sâu, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể thao phải thực tốt vai trò hàng đầu khu vực Những dịch vụ phục vụ đời sống dân c khách vãng lai có điều kiện phát triển nâng cao chất lợng, tạo nhiều vỉệc làm Nông nghiệp nông thôn ngoại thành chiếm tỷ trọng không lớn GDP, nhng vành đai xanh vừa đáp ứng nhu cầu thành phố sản phẩm tơi sống, (không thực phẩm mà hoa, cảnh), nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, đồng thời địa bàn phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khu cơng nghiệp Trên sở bố trí hợp lý đất nông nghiệp đất chuyên dùng, đất bảo tồn sinh thái, sản xuất nông nghiệp Thành phố phải chuyển dịch cấu nhằm đạt mức cao giá trị gia tăng đơn vị diện tích Ngoại thành phải dựa vào mạnh Thành phố để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, nhanh vào công nghệ cao từ việc áp dụng giống mới, kỹ thuật tiên tiến nuôi, trồng, thu hoạch, bảo quản, đến công nghệ chế biến, tạo sản phẩm đáp ứng đọc nhu cầu đa dạng đòi hỏi cao chất lợng nhân dân Thành phố xuất Nhân dân ngoại thành chịu đựng hy sinh, mát to lớn chiến tranh xứng đáng đợc hỗ trợ u Thành phố để phát triển sản xuất xây dựng sống , thu hẹp khoảng cách thu nhập nh mức sống vật chất văn hoá so với mức bình quân nội thị Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với thay đổi vể chất cấu lao động theo hớng tăng nhanh tỷ trọng lao động dịch vụ công nghiệp, ngành công nghệ cao, chế biến sâu Điều địi hỏi phải tạo đợc chuyển biến công tác giáo dục-đào tạo theo hớng nâng cao chất ltrợng thơng qua việc đổi chơng trình phơng pháp dạy, học; hợp lý hoá cáu đào tạo theo ngành nghề trình độ, phát triển mạnh trờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề phù hợp với nhu cầu vùng đẩy mạnh xuất lao động; áp dụng ngày rộng rãi phơng thức học tập qua mạng thông tin điện tử đa thành phố Hổ Chí Minh hàng đầu hình thành xã hội học tập suốt đời Cùng với kết hợp có hiệu trờng đại học, viện nghiên cứu khoa học, công nghệ sở sản xuất, kinh doanh, quan quản lý, Thành phố phải tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho ngời đợc đào tạo có việc làm, tiềm đội ngũ trí thức sẵn có đ ợc phát huy mạnh mẽ, tăng thêm sức hút nhân tài nớc quốc tế Với phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng nêu trên, Thành phố phát huy cao vai trò trung tâm lớn thơng mại, dịch vụ, cơng nghiệp, khoa học, văn hố nớc tăng cờng đợc vai trò hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chính phủ ủng hộ việc hình thành chế phối hợp Thành phố tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm quy hoạch phát triển, bảo đảm tính thống việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhằm nâng cao hiệu đầu t , phát huy tối đa lợi vùng Nhiều đồng chí băn khoăn nguổn vốn đầu t eo hẹp, hạn chế nhịp độ tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Tơi nghĩ Thành phố cịn nhiều tiềm lớn tầm tay khai thác Về nguồn vốn nhà nớc, phần thu ngân sách dành cho đầu t phát triển, Thành phố cịn có quỹ đất, quỹ nhà (kể kho, trụ sở , nhà ở) nhà nớc quản lý tài sản doanh nghiệp nhà nớc cha đợc khai thác, sử dụng tốt chí có chỗ bị bỏ qn Tình trạng lãng phí, mát vốn tài sản nhà n ớc D:\My to do\DangboTpHCM.doc 49 diễn nghiêm trọng; hiệu đầu t, chất lợng công trình cịn thấp Một giải pháp hữu hiệu để tăng nguồn vốn đầu t phát triển sâu rộng phong trào thí đua cần kiệm gắn với quy chế ràng buộc trách nhiệm thực hành tiết kiệm, đặc biệt khu vực nhà nớc Quan trọng phát huy nguồn lực vật chất trí tuệ doanh nghiệp nhân dân Đối với doanh nghiệp nhà nớc kết đạt đợc việc xếp lại, cổ phần hoá, đổi quản lý cho thấy rõ hớng khả đẩy mạnh tiến trình đổi nâng cao hiệu quả, tăng tích luỹ đầu t, bảo đảm vai trị chủ đạo kinh tế nhà nớc Nơi nhiều tiềm nguồn vốn sức lao động, tạo thêm nhíều việc làm xã hội khu vực kinh tế dân doanh mà cần phải khuyến khích phát triển mạnh lĩnh vực pháp luật không cấm, kể số lĩnh vực dịch vụ công cộng nh y tế, giáo dục, vệ sinh môi trờng, giao thông đô thị dịch vụ quan nhà nớc Kết bớc đầu việc thực Luật doanh nghiệp cho thấy, vớng mắc, trở lực thể chế đợc kiên tháo gỡ, đơi với sách, biện phảp thiết thực hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời khai thông, phát triển thị trờng vốn chắn tạo đợc bớc phát triển vợt bậc khu vực kinh tế dân doanh Thêm vào đó, lợi thành phố thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, thu hút chất xám khả đầu t kinh doanh ngời Việt nớc ngồi cịn nhiều tiềm phát huy mau chóng cải thiện đợc mơi trờng đầu t Tơí nghĩ với ý chí đồn kết phấn đấu cao với giải pháp mạnh mẽ, Thành phố phát huy tốt tiềm lợi để tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Chúng ta biết l % tăng trởng GDP số tiêu thành phố Hồ Chí Minh làm cho nớc tăng đợc 0,2% GDP, 0,3% giá trị sản xuất công nghiệp, 0,4% kim ngạch xuất khẩu, 0,3% nguồn thu ngân sách Với tinh thần nớc, nớc, Đảng quyền nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cần bứt phá nhịp độ tăng trởng kinh tế năm tới, phấn đấu vợt mức tăng GDP bình quân l l % 2- Nâng tầm quản lý đô thị theo hớng văn minh, đại Với diện tích 2000 km2 dân số triệu ngời, triệu ngời nội thành, cha kể hàng chục vạn ngời qua lại c trú tạm thời, công tác quản lý thị Thành phố q trình phát triển đặt nhiều vấn đề phức tạp mà cịn bất cập tầm nhìn kiến thức, thể chế, sách cịn nhiều yếu máy quản lý đô thị Năm năm qua, đôi với việc chăm lo phát triển kinh tế, Thành phố đạt đ ợc thành tựu đáng trân trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, chỉnh trang buớc mặt đô thị , phát triển số khu đô thị khu dân c mới, tạo lập số cơng viên văn hố, đầu việc phát triển thị trờng địa ốc, sáng tạo nhiều mơ hình việc xã hội hố hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá nh bệnh viện dân lập, hội bảo trợ bệnh nhân nghèo, trờng dân lập bán công từ mẫu giáo đến đại học Hoạt động văn hoá, thể thao phát triển chiều rộng tầm cao; hoạt dộng xoá đói, giảm nghèo, xố nhà ổ chuột, phong trào đền ơn đáp nghĩa, nhà tình nghĩa, nhà tình th ơng, điểm sáng Thành phố việc vun đắp nếp sống văn hố, thực cơng bằng, tiến xã hội Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận cơng tác quản lý thị cịn xa đáp ứng đợc yêu cầu đô thị văn minh, đại Về công tác quy hoạch, quan trọng hàng đầu để quản lý thị, có quy hoạch tổng mặt đợc duyệt, song phải không ngừng tổng kết thực tiễn để điều chỉnh cho phù hợp với quy luật điều kiện thực tế, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, tính tới mức tăng dân số hàng năm 10 vạn ngời Trên sở đó, nâng cao chất lợng hiệu dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội theo kip nhu cầu sống đô thị phạm vi cá nhân sinh hoạt cộng đồng Quy hoạch đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng phải liền với hồn thiện thể chế, sách quản lý hoạt động kiến trúc xây dựng, quản lý nhà đất, quản lý đờng, hè phố địa điểm công cộng Đó vấn đề bảo đám cho công tác quản lý đô thị, đặc biệt kiến trúc xây dựng, vào quy củ theo pháp luật, nhng hiểu làm D:\My to do\DangboTpHCM.doc 50 Nhiệm vụ quản lý Thành phố trật tự, trị an, bảo vệ môi trờng, vệ sinh công cộng, vể xây dựng nếp sống văn hoá quan hệ xã hội lành mạnh có nhiều vấn đề xúc cần giải quyết; lên tình trạng giao thơng tắc nghẽn xẩy nhiều tai nạn, vấn đề cấp nớc, nớc cha đợc giải tốt mơi trờng bị nhiễm nặng hơn, trờng, lớp cịn thiếu, bệnh viện tải khu nhà ổ chuột nộỉ thị cha giải xong, lại mọc thêm khu vùng ven, nạn cớp giật tội phạm vớì tệ nạn ma tuý, mại dâm, lây nhiễm HIV tiếp diễn nghiêm trọng Việc giải vấn đề xúc địi hỏi phải phối hợp đồng biện pháp, huy động lực lợng, tạo thành sức mạnh tổng hợp có huy,điều hành chặt chẽ Ví dụ: Để khắc phục tình trạng kẹt xe đờng, phải cải thiện mạng lới đờng xá, có biện pháp giải toả nơi thờng tắc nghẽn, giãn cách cao điểm lu thông đờng cán bộ, công nhân viên, học sinh, phát triển phơng tiện giao thông công cộng thuận tiện, giảm dần phơng tiện cá nhân, mà phải vừa giáo dục vừa xử phạt nghiêm minh vi phạm để nâng cao ý thức ngời dân việc chấp hành luật lệ giao thông, coi u cầu sơ đẳng nếp sống văn hố thị Để tạo đ ợc chuyển biến mạnh mẽ việc phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, bên cạnh biện pháp xử phạt theo pháp luật, phải trọng công tác tuyên truyền giáo dục, phát triển sâu rộng phong trào xây dựng gia đình văn hố, khu dân c văn hố đồng thời tạo nhiều việc làm, đặc biệt quan tâm giải việc làm cho đối tợng cai nghiện, ngời hồn lơng Cơng tác quản lý đô thị không trách nhiệm quan hành chính, mà cịn phải nhiệm vụ trung tâm công tác lãnh đạo Đảng, nội dung quan trọng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng, phờng, xã Hơn hết, đảng viên, đoàn viên niên, hội viên đồn thể trị - xã hội phải ngời gơng mẫu đầu, lơi ngời sống có văn hố, tn thủ pháp luật, tạo thành d luận xã hội nghiêm khắc với hành vi vi phạm Sinh hoạt tổ chức sở Đảng tổ chức trị xã hội có nội dung phong phú thiết thực hơn, hoà nhập với đời sống xã hội Tính chất đặc điểm thị địi hỏi phải có quy chế quản lý hành phù hợp, áp dụng chung khuôn khổ nh nông thôn Vấn đề đợc đặt từ Hội nghị Trung ơng (khoá VII), song cha đợc giải Chính phủ có trách nhiệm lớn việc Trong thời gian qua, Chính phủ định kỳ làm việc với lãnh đạo Thành phố để giải kiến nghị cụ thể thể chế, sách, có sách đợc tỉến hành thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Song đây, phải xây dựng quy chế quản lý hành ổn định lâu dài cho thành phố Hồ Chí Minh, phân cấp thẩm quyền trách nhiệm quản lý tơng xứng với vị trí, tầm vóc khả Thành phố, bảo đảm tính thống phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo Thành phố công tác quản lý nhà n ớc địa bàn Vấn đề xoá bỏ phân biệt cấp quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh vấn đề tổ chức hệ thống cấp hành Thành phố cho phù hợp với tính tập trung, thống quyền đô thị cần đợc đặt giải khẩn trơng Chính phủ hét sức ủng hộ việc giải vấn đề xúc này, song thân Thành phố phải tổng kết thực tiễn chủ động đề kiến nghị cụ thể 3- Xây dựng quyền thật công bộc dân Tôi tán thành Báo cáo trị Đại hội Đảng Thành phố đặt vấn đề đổi phơng thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực quản lý quyền nh ba nhóm giải pháp lớn để thực nhiệm vụ nặng nề thời kỳ Về xây dựng quyền, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng sáng tạo cải cách hành nh thực chế "một cửa, dấu", nhạy bén triển khai Luật doanh nghiệp, giảm bớt phiền hà cho dân, bớc đầu xếp, tinh giản máy hành chính, thí điểm khốn biên chế kinh phí hành số quan Tuy nhiên, phải thừa nhận máy ngời nhìn chung cịn đuối tầm so với chức trách, khơng lực mà quan trọng đuối đạo đức nhân cách Nhiều quan, công chức cha thật quan tâm tới nhu cầu lợi ích nhân dân, chí phận khơng nhỏ D:\My to do\DangboTpHCM.doc 51 cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, gây oan ức, bất bình nhân dân Mặt khác, hiệu lực hành pháp quyền cịn yếu; khơng việc giữ gìn trật tự, kỷ cơng theo pháp luật xã hội không nghiêm mà việc trì kỷ luật máy hành lỏng lẻo Ngay từ buổi đầu xây dựng quyền nhân dân, Bác Hồ rõ bệnh quan liêu thoái hoá nguy thờng trực đảng cầm quyền Hơn lúc hết, lời dạy gơng Bác Hồ dân học sáng tỏ chân lý quyền hành lực lợng nơi dân, cán bộ, công chức công bộc dân, hởng lơng tiền đóng thuế dân Đi đơi với việc tiếp tục xếp hợp lý máy, tinh giản biên chế, Đảng quyền Thành phố phải thờng xuyên chăm lo xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức nắm vững pháp luật, thạo việc, cơng tâm, hết lịng phục vụ nhân dân, coi vấn đề then chốt để nhân dân tin tởng, ủng hộ bảo vệ quyền Thành phố có điều kiện đa vào quy củ việc tuyển chọn đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, bảo đảm cho ngời máy quyền có kiến thức, lực đảm đơng công vụ đợc giao, hiểu rõ thành thạo công việc cụ thể thuộc trách nhiệm Thực quy chế dân chủ đánh giá, xếp đề bạt cán bộ; bổ nhiệm cán có thời hạn, đề cao trách nhiệm cá nhân phân công phụ trách lĩnh vực cơng tác; ngời hồn thành tốt nhiệm vụ, đợc nhân dân tin cậy khen thởng, đề bạt xứng đáng; khơng hồn thành rlhiệm vụ miễn chức; đa khỏi máy phần tử biến chất, bị nhân dân ốn ghét Tăng cờng đồn kết nội đôi với đề cao kỷ luật, xử lý nghiêm tợng vô kỷ luật Đảng quyền Thành phố phát huy cao tính động, sáng tạo việc thực dân chủ, cơng khai, đặc biệt sử dụng tài tài sản cơng, cơng trình đầu t công cộng, tạo thuận lợi cho dân giám sát công việc quyền phiếu thăm dị, phê bình, chất vấn cơng khai Mở rộng dân chủ trực tiếp sở, tạo điều kiện để dân trực tiếp góp ý, lựa chọn ng ời lãnh đạo chủ chốt quan hành cấp sở Xây dựng phong cách làm việc quyền, cán bộ, công chức biết lắng nghe ý kiến dân,phát huy trí tuệ nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thể chế, sách, dám chịu trách nhiệm trớc dân, cơng khai nhận sai lầm, thiếu sót thực thi cơng vụ có biện pháp khắc phục Cơ quan quyền cấp phải tích cực giải khiếu kiện dân theo trách nhiệm quyền hạn mình, đồng thời nâng cao vị trí kiện tồn Tồ án hành để xét xử khiếu kiện dân định hành chính, xử ìý dứt điểm vụ tồn đọng Thành phố Hồ Chí Minh có lực lợng báo chí hùng hậu, cần tận dụng mạnh này, phát huy vai trị tích cực tác dụng nhậy bén phơng tiện thông tin đại chúng việc tăng cờng quan hệ gắn bó, tin cậy quyền nhân dân, đãc biệt góp phần xây dựng quyền sạch, vững mạnh, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nớc tợng tiêu cực xã hội Tha dồng chí, Đại hội lần thứ VII Đảng thành phố Hồ Chí Minh tiến hành vào ngày cuối kỷ XX thiên niên kỷ thứ hai Chỉ cịn ngày tới lúc giao thừa chuyển sang kỷ XXI thiên niên kỷ Thời điểm "tống cựu nghinh tân" thúc giục Thành phố mang tên Bác Hồ vĩ đại phải giơng cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy mạnh tính động, sáng tạo, đầu công đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nh có vai trị xung kích mở đờng cho trình đổi Với niềm tự hào truyền thống vẻ vang niềm tin vào tơng lai phát triển mảnh đất thân yêu này, Đảng nhân dân Thành phố đa Nghị Đại hội vào sống với tâm biến thành thực lời Tổng Bí th Lê Khả Phiêu chúc "thành phố Hồ Chí Minh trớc đích trớc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc" D:\My to do\DangboTpHCM.doc 52 Xin chúc Đại hội thắng lợi Nhân dịp năm đến, xin chúc tất đại biểu, đồng chí có mặt sức khoẻ, tiến hạnh phúc Xin cảm ơn đồng chí./ D:\My to do\DangboTpHCM.doc 53 ... hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố hồ chí minh giai đoạn 1996 - 2000 I Kết phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000 so sánh với giai đoạn 1991 - 1995: 1/ Tăng trởng kinh tế, chuyển... đợc bảo tồn phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành phố xanh, phát triển bền vững, thành phố khỏe đổi ngày B MụC TIÊU Và NHIệM Vụ PHáT TRIểN CủA Kế HOạCH Kinh Tế - Xã HộI GIAI ĐOạN 2001 - 2005: 1/... đổi phát triển thành phố, chủ yếu kinh t? ?- xã hội 1- Phát triển kinh tế nhanh bền vững sở nâng cao chất lợng, hiệu gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Cả nớc ta vợt qua thời kỳ rnà kinh tế phát triển

Ngày đăng: 24/01/2014, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Cơ cấu GDP chi tiết của thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1990-2000: - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng 3.

Cơ cấu GDP chi tiết của thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1990-2000: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Theo bảng 3, so với năm 1995 trong năm 2000, năm ngành có sự gia tăng tỷ trọng trong GDP nhiều nhất là điện tử, cơ khí, nhựa-cao su, da giày, hóa chất. - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

heo.

bảng 3, so với năm 1995 trong năm 2000, năm ngành có sự gia tăng tỷ trọng trong GDP nhiều nhất là điện tử, cơ khí, nhựa-cao su, da giày, hóa chất Xem tại trang 4 của tài liệu.
Thu ngân sách hàng năm của thành phố đợc thể hiệ nở bảng 8. Tổng thu ngân sách 5 năm 1996-2000 là l 16.2 l0 tỷ đồng. - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

hu.

ngân sách hàng năm của thành phố đợc thể hiệ nở bảng 8. Tổng thu ngân sách 5 năm 1996-2000 là l 16.2 l0 tỷ đồng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 8 còn cho thấy 1: tỷ lệ động viên vào ngân sách từ GDP giảm từ 43% năm 1996 xuống 33,3% năm 2000, sau khi tăng lên liên tục trong giai đoạn 199 l-1995 - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng 8.

còn cho thấy 1: tỷ lệ động viên vào ngân sách từ GDP giảm từ 43% năm 1996 xuống 33,3% năm 2000, sau khi tăng lên liên tục trong giai đoạn 199 l-1995 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 10- Cân đối nguồn vốn đầu t toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng 10.

Cân đối nguồn vốn đầu t toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
l2. Công trình Công viên văn hóa- Tháp Truyền hình. - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

l2..

Công trình Công viên văn hóa- Tháp Truyền hình Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Tỷ trọng, tốc độ tăng trởng và năng suất lao động các ngành công nghiệp chế biến chính (1996- (1996-2000). - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng 6.

Tỷ trọng, tốc độ tăng trởng và năng suất lao động các ngành công nghiệp chế biến chính (1996- (1996-2000) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu đầu t theo khu vực kinh tế (%) Vốn  - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng 7.

Cơ cấu đầu t theo khu vực kinh tế (%) Vốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng ll: Một số chỉ tiêu của TP.HCM so cả nớc, năm 2000. - Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bảng ll.

Một số chỉ tiêu của TP.HCM so cả nớc, năm 2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan