Thông tin vệ tinh

78 805 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thông tin vệ tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Thông tin vệ tinh

Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhChơng 1Khái quát về hệ thống thông tin vệ tinh1.1. Lịch sử phát triển của thông tin vệ tinh Số lợng các hệ thống thông tin vệ tinh đã tăng rất nhanh trong một vài năm gần đây. Ngày nay, các hệ thống thông tin vệ tinh chuyển tiếp lu lợng điện thoại xuyên đại dơng lớn hơn rất nhiều so với lu lợng điện thoại gửi qua cáp ngầm. Hơn thế nữa, các hệ thống thông tin vệ tinh còn có thể chuyển tiếp các tín hiệu dữ liệu, âm thanh, hình ảnh đến bất kỳ ngời sử dụng nào trên trái đất.Công nghệ thông tin vệ tinh bắt nguồn từ hai công nghệ đợc phát triển mạnh trong thế chiến thứ II, đó là công nghệ tên lửa và công nghệ viba. .Kỷ nguyên sử dụng không gian vũ trụ làm môi trờng truyền dẫn cho các hệ thống viễn thông đợc bắt đầu vào năm 1957, khi Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo SPUTNIK vào quỹ đạo ( 04.10.1957 ). Thuật ngữ vệ tinh nhân tạo đợc dùng để phân biệt với vệ tinh thiên tạo và ở đây đợc gọi tắt là vệ tinh ( ký hiêu SL-satellite ), những vệ tinh đầu tiên của Liên Xô và Mỹ đa vào quỹ đạo là thuộc loại vệ tinh địa tĩnh. Chúng có nhợc điểm là chỉ dừng trong phạm vi thu sóng của trạm thu mặt đất tối đa là 4 giờ/ngày. Ngày 14.02.1963, tập đoàn hàng không vũ trụ NaSa (Mỹ) đã phóng vào quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh mang tên SYNCOM I và sau đó tiếp SYNCOM- III để phục vụ đại hội thể thao Olympic Tokyo.Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 4 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinh Các vệ tinh đa vào quỹ đạo đầu tiên bị giới hạn bởi trọng lợng vệ tinh cho nên các bộ phát đáp đặt trên vệ tinh thờng có công suất nhỏ. Tín hiệu đó phải đợc một trạm vệ tinh mặt đất thu và truyền lại cho ngời sử dụng. 1.2 Lợi thế của thông tin vệ tinh * Ngày nay thì các hệ thống thông tin vệ tinh có thể truyền trực tiếp đến ngời sử dụng. Thông tin vệ tinh tuy ra đời muộn nhng phát triển rất nhanh bởi vì nó có rất nhiều lợi thế so với các hệ thống truyền thông khác, những lợi thế đó là :+ Vùng phủ sóng rộng, chỉ cần ba vệ tinh là phủ sóng đợc toàn cầu+ Việc lắp đặt hoặc di chuyển một hệ thống thông tin vệ tinh trên mặt đất tơng đối nhanh và không phụ thuộc vào cấu hình mạng cũng nh hệ thống truyền dẫn.+ Thiết bị phát sóng của hệ thống thông tin vệ tinh chỉ cần công suất nhỏ+ Hệ thống thông tin vệ tinh có thể phục vụ nhiều dịch vụ khác nhau nh viễn thông thoại và phi thoại, nghiên cứu khí tợng, địa chất, truyền hình ảnh, quan sát mục tiêu.+ Thông tin vệ tinh rất ổn định, ít chịu ảnh hởng của thời tiết+ Các thiết bị đặt trên vệ tinh có thể tận dụng nguồn năng lợng mặt trời cả ngày và đêm.* Tuy vậy, thông tin vệ tinh cũng có một số nhợc điểm :+ Kinh phí ban đầu để phóng một vệ tinh vào quỹ đạo là rất lớn và công nghệ phóng cũng nh sản xuất vệ tinh không phải nớc nào cũng có thể làm đợc.+ Bức xạ của sóng vô tuyến trong thông tin vệ tinh bị tổn hao lớn trong môi tr-ờng truyền sóng, đặc biệt ở những vùng có nhiều ma hoặc mây mù. Nếu muốn Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 5 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhdùng anten nhỏ, thiết bị nhẹ thì tổn hao sóng truyền sẽ lớn và giá thành sẽ tăng.+ Vùng phủ sóng của một vệ tinh tối đa là 1/3 diện tích bề mặt trái đất do đó cờng độ trờng tại điểm thu phụ thuộc vào búp sóng của anten vệ tinh phủ sóng. Điều đó cũng có nghĩa là phụ thuộc vào vị trí toạ độ của vệ tinh trên quỹ đạo, mà các vị trí đó lại tập trung vào một số giới hạn các vị trí có những thuận lợi. Tín hiệu truyền qua tuyến lên và tuyến xuống của hệ thống thông tin vệ tinh phải chịu một thời gian trễ ( khoảng 0,25 giây với vệ tinh địa tĩnh ).1.3. Các dạng quỹ đạo của vệ tinh và các yếu tố đặc trng của chúng. Quỹ đạo của vệ tinh là hành trình của vệ tinh trong không gian mà trong đó vệ tinh đợc cân bằng bởi hai lực đối nhau. Hai lực đó là lực hấp dẫn của trái đất và lực ly tâm đợc hình thành do độ cong của hành trình vệ tinh. GMm Lực hấp dẫn = r2 mV2Lực ly tâm = 2 Vệ tinh khối lợng M Khoảng cách r Quỹ đạo vệ tinhTrái đất khối lợng M Hình 1.1 Các lực tác động lên truyển động của vệ tinh trong quỹ đạoSinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 6 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinh Quỹ đạo của vệ tinh nằm trên một mặt phẳng có thể là hình tròn hoặc elíp. Nếu quỹ đạo là hình tròn thì tâm quỹ đạo tròn trùng với tâm của trái đất. Nếu quỹ đạo là hình elíp thì có một đầu elíp nằm xa trái đất nhất và một đầu nằm gần trái đất nhất. Điểm xa nhất của vệ tinh trên quỹ đạo so với trái đất gọi là viễn điểm ( apogee ) và điểm gần nhất đợc gọi là cận điểm ( perigee ). Vệ tinh trên quỹ đạo elíp sẽ di truyển trên quỹ đạo chậm hơn khi khoảng cách giữa vệ tinh và trái đất tăng lên ( theo định luật kepler ). * Quỹ đạo thông dụng hiện nay của vệ tinh là những dạng quỹ đạo sau :+ Các quỹ đạo hình elíp có góc nghiêng 640 so với mặt phẳng xích đạo của trái đất. Loại này có tính ổn định cao và nhờ có độ nghiêng đó mà cho phép vệ tinh có thể phủ sóng ở những vùng vĩ tuyến cao thuộc phần lớn quỹ đạo khi vệ tinh qua điểm cực viễn so với trái đất. Hệ thống có thể dùng nhiều vệ tinh ở một vài quỹ đạo khác nhau với góc nghiêng 640. Ví dụ hệ thống ELLIPSSAT dùng 24 vệ tinh ở hai quỹ đạo khác nhau.+ Các quỹ đạo tròn nghiêng Vệ tinh có quỹ đạo tròn và có độ cao không đổi so với mặt nớc biển xấp xỉ vài nghìn km. Với góc nghiêng gần 900, loại quỹ đạo này đảm bảo rằng vệ tinh có thể đi qua các vùng của trái đất. Đó là lý do để ngời ta sử dụng loại quỹ đạo này cho các vệ tinh quan sát ( observation satellite ). Ví dụ vệ tinh Sport có độ cao 830 km, quỹ đạo nghiêng là 98,70 và chu kỳ là 101 phút. Một số vệ tinh đ-ợc tổ chức thành chùm vệ tinh có quỹ đạo dạng tròn này, ở độ cao thấp cỡ ( 1000km ) có khả năng phủ sóng toàn cầu trực tiếp tới ngời sử dụng cũng đợc ra đời gần đây nh ( I ridium Global, Odyssey, Aries, .) + Các quỹ đạo tròn với góc nghiêng bằng 00 Quỹ đạo trong trờng hợp này nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 7 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhđất và các vệ tinh trên quỹ đạo đợc gọi là vệ tinh địa tĩnh (Geogeostationary satellite ). Độ cao quỹ đạo theo tính toán tối u là 35.768km. Vệ tinh trong tr-ờng hợp này xuất hiện nh một điểm cố định trên bầu trời và đảm bảo hoạt động nh một trạm chuyển tiếp vô tuyến theo thời gian thực ( liên tục ngày đêm ) với vùng phủ sóng 43% diện tích của trái đất vì thế chỉ cần 3 vệ tinh địa tĩnh có thể phủ sóng toàn cầu. Các vệ tinh có quỹ đạo tròn nghiêng và các vệ tinh có quỹ đạo nghiêng 640 gọi chung là vệ tinh địa tĩnh ( Non-geostationary satellite ). Việc lựa chọn loại quỹ đạo nào trong thực tế còn phụ thuộc vào các ứng dụng cụ thể, độ can nhiễu mà hệ thống có thể chấp nhận đợc và khả năng tầm phóng xa của bệ phóng. Quỹ đạo của vệ tinh đợc đặc chng bởi các yếu tố sau : + Quy mô và phạm vi các vùng đợc vệ tinh phủ sóng : Trong thực tế với nhiều lý do đã xác nhận rằng, độ cao của vệ tinh không phải là nhân tố quyết định trong liên lạc đối với vùng phủ sóng cụ thể. Lý thuyết truyền sóng đã chứng minh rằng sự suy giảm của sóng trên đờng truyền trong không gian tỷ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách và điều này phù hợp với vệ tinh có quỹ đạo thấp vì chúng có độ cao bé hơn. Tuy nhiên trong tr-ờng hợp này vệ tinh nhìn vùng phủ sóng dới một góc khối lớn hơn. Kết quả là, tuy có lợi về độ cao nhng lại giảm độ tăng ích của anten+ Góc ngẩng của anten trạm mặt đất : Một vệ tinh có quỹ đạo nghiêng hay quỹ đạo cực xuất hiện trên bầu trời tơng ứng với vùng phủ sóng của mặt đất trong một khoảng thời gian nhất định và có thể cho phép thiết lập các liên lạc tại các vùng thành thị có các toà nhà cao tầng gây cản trở sóng truyền với một góc ngẩng cho phép trong khoảng từ 00 Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 8 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhđến 700. Đối với vệ tinh địa tĩnh thì góc ngẩng đó sẽ giảm khi sự trênh lệch về kinh tuyến và vĩ tuyến giữa trạm mặt đất và vệ tinh gia tăng.+ Thời gian truyền và thời gian trễ : Vệ tinh địa tĩnh cung cấp một sự chuyển tiếp liên lạc liên tục cho các trạm trong khoảng tầm nhìn của vệ tinh và trong trờng hợp tổng quát, tín hiệu từ trạm mặt đất này đến trạm mặt đất khác bị trễ một thời gian khoảng 0,25s. Điều này dẫn đến việc phải có thiết bị điều khiển tiếng vọng ( echo control device ) cho các kênh thoại cần phải có các giao thức đặc biệt để truyền dẫn tín hiệu số. Nếu nh vệ tinh di truyển ở quỹ đạo thấp thì thời gian truyền dẫn sẽ giảm. Thời gian truyền dẫn cũng có thể lâu hơn nếu nh phơng thức truyền dẫn lu trữ - chuyển tiếp đợc sử dụng.+ Nhiễu : Mỗi một vệ tinh địa tĩnh chiếm một vị trí có toạ độ tơng ứng với các trạm mặt đất trong vùng phủ sóng của chúng. Hiện nay có hàng trăm vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo địa tĩnh và chúng có thể gây nhiễu cho nhau. Các hệ thống Viba mặt đất cũng có thể gây nhiễu cho thông tin vệ tinh và ngợc lại. Để chống nhiễu hay nói đúng hơn là để hạn chế tối đa nhiễu giữa các hệ thống ng-ời ta phải đa ra những quy định về phân phối vị trí quỹ đạo và băng tần sử dụng. Khoảng không gian nhỏ giữa các vệ tinh trên quỹ đạo của các vệ tinh gần kề nhau tại cùng băng tần sẽ làm gia tăng độ nhiễu và cản trở việc thiết lập các vệ tinh mới. Các hệ thống khác nhau có thể sử dụng các tần số hoặc băng tần khác nhau, nhng điều này bị hạn chế bởi số lợng và giới hạn của băng tần đợc sự phân bổ của hiệp hội viễn thông quốc tế ITU ( International Telecomunication Union ) cho các vùng địa lý trên trái đất và các dịch vụ khác nhau. Trong trờng hợp này một số băng tần bị giới hạn bởi phổ tần của quỹ Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 9 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhđạo. Mặt khác các thông số hình học của vệ tinh so với hệ thống khác cũng sẽ biến đổi và việc đồng bộ sẽ đợc đặt ra. + Hiệu suất của bệ phóng : Khối lợng của vệ tinh đợc phóng dảm đi khi độ cao vệ tinh yêu cầu phóng tăng.1.4 Phân bổ tần số trong thông tin vệ tinh. Các băng tần số vô tuyến dùng cho các hệ thống thông tin vệ tinh , hiển nhiên phải tuân theo quy chế vô tuyến. Liên minh viễn thông quốc tế ITU đã quy định các điều khoản rằng buộc để các nghiệp vụ vô tuyến có thể dùng chung các băng tần một cách hợp lý mà không gây can nhiễu có hại đến nhau. Đặc biệt, các băng tần đợc phân định cho các dịc vụ vệ tinh cố định phải tuân theo quy định của quốc tế. Để thuận lợi cho công tác quy hoạch tần số, liên minh viễn thông quốc tế đã phân bố thế giới thành ba khu vực bao gồm : Khu vực một : Châu âu, Châu phi, Liên Xô cũ và Mông Cổ. Khu vực 2 : Châu Mỹ. Khu vực 3 : Chây á ( trừ những nớc thuộc khu vực 1 ) và Châu úc Dựa vào đặc tính của sóng trong môi trờng truyền lan và trong thực tế ứng dụng ngời ta phân thành các dải sóng mà trong mỗi dải sóng đó đặc tính truyền lan của chúng là giống nhau. Bảng dới đây giới thiệu một số băng tần dùng cho vệ tinh cố định và một số laọi vệ tinh khác:Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 10 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhDịch vụ( a )Các tần số tuyến lên( MHz )Các tần số tuyến xuống( MHz )Chú thích( b )FS 2500 2690 Chỉ R2FS 2500 2535 Chỉ R3BS 2500 2690FS 2655 2690FS 3400 4200 Chỉ R3FS 4500 4800FS 5725 5850FS 5850 7075FS 7250 7750 Chỉ R1FS 7900 8400FS 10700 11700FL 10700 11700 Chỉ R1BS 11700 12500 Chỉ R1BS 11700 12200 Chỉ R3FS 11700 12300 Chỉ R2BS 12100 12700 Chỉ R2FS 12500 12750 Chỉ R1,R3BS 12500 12700 Chỉ R3FS 12500 12750 Chỉ R1FS 12700 12750 Chỉ R2FS 14000 14500FS,FL 14000 14800FL 17300 21200FS 17700 21200FS 27000 27500 Chỉ R2,R3FS 27500 31000Bảng : Các băng tần dùng cho dịch vụ vệ tinh cố định và dịch vụ quảng bá qua vệ tinh tới 31 GHz. ( a ) FS - dịch vụ vệ tinh cố định BS - dịch vụ vệ tinh quảng bá FL - tuyến phi dơ cho dịch vụ vệ tinh quảng bá Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 11 Đồ án tốt nghiệp Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinh ( b ) Vùng ( R1 ), vùng (R2), vùng (R3) đợc xác định theo các vùng đã quy định. ITU đã xác lập riêng các phần nào đó của phổ tần để sử dụng trong các hệ thống thông tin vệ tinh, đáng chú ý là các băng tần nh 2,5 -2,7; 3,4- 7,1 và 10,7 - 14,5 GHz. Một số nào đó trong các băng tần này đợc phân định để sử dụng cho các dịch vụ đặc biệt trong các vùng địa lý xác định. Trong bảng trên R2 ám chỉ vùng 2 bao gồm Bắc Mỹ và Nam Mỹ; R3 là vùng 3 bao gồm Châu úc và Châu á và R1 là vùng 1 bao gồm Châu Âu, Liên Xô cũ và Châu Phi. Trong bảng các vùng đợc phép sử dụng băng tần đợc chỉ thị bởi R1, R2 và R3. Nêukhông có bất kì chỉ định vùng nào thì có nghĩa là tất cả các vùng đều có thể sử dụng băng tần đó. * Băng tần 2500 2690 MHz. Tất cả các tần số trong băng tần này là để dành cho các nớc vùng 2 và vùng 3 ( không có sự phân định nào đối với băng tần 2,5 - 2,7 GHz cho các dịch vụ vệ tinh cố định trong vùng 1 ). Tại băng tần 2,5 - 2,7 GHz, suy hao khí quyển nhỏ hơn bất kỳ băng tần nào khác, song vì bớc sóng tơng đối dài cho nên kích thớc của anten trạm mặt đất sẽ phải lớn hơn so với việc sử dụng các băng tần khác. Ngoài ra, vì băng tần này còn cha đợc sử dụng rộng rãi nên rất ít nhà sản xuất chế tạo các thiết bị tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực này. Băng tần này tỏ rõ lợi thế cho những yêu cầu khiêm tốn ở những yêu cầu khiêm tốn ở những điểm không có tắc nghẽn và các khe quỹ đạo là luôn luôn có sẵn để sử dụng. Tuy nhiên, băng tần này chung phần với các hệ thống tán xạ đối lu và cần phải phối hợp chúng. *Băng tần 3400 7075 MHz. Băng tần này đợc sử dụng nhiều nhất so với tất cả các băng tần khác. Do đó, việc xắp xếp các khe quỹ đạo là tơng đối khó. Mặt khác vì có sẵn thị trờng Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 12 [...]... Quý G1.G2 GN 1 31 Đồ án tốt nghiệp tinh Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ 2.7 Các tuyến liên lạc trong thông tin vệ tinh Có hai tuyến liên lạc trong thông tin vệ tinh là tuyến lên ( Uplink ) và tuyến xuống là ( Dowlink ) Tuyến lên là các tuyến mà các sóng vô tuyến truyền từ các trạm mặt đất lên vệ tinh, tuyên xuống là tuyến mà các sóng vô tuyến đợc vệ tinh truyền tới các trạm thu mặt đất... và độ tin cậy của một vệ tinh Độ tin cậy của một vệ tinh đợc đánh giá dựa trên các yếu tố : khả năng dẫn đến hỏng hóc, độ tin cậy thiết bị của vệ tinh và các phơng án dự phòng Tuổi thọ của vệ tinh phụ thuộc vào khả năng duy trì vệ tinh trên các trạm trong trạng thái tối thiểu 2.2 Phần mặt đất Phần mặt đất bao gồm tất cả các trạm mặt đất và chúng thờng đợc nối với các thiết bị của ngời sử dụng thông. .. phải có các thiết bị bám vệ tinh để đảm bảo chất lợng đờng truyền ( trục anten hớng đúng vệ tinh ) Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 16 Đồ án tốt nghiệp tinh Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ Với các trạm mặt đất cỡ nhỏ do độ rộng của búp sóng anten khá lớn cho nên trong trờng hợp này không cần thiết có các thiết bị bám vệ tinh Trong thực tế một bộ phát đáp của vệ tinh có thể phục vụ cùng... mình thì vệ tinh có thể hoạt động nh một rơle đơn giản Sự thay đổi tần số thông qua một bộ biến đổi tần số Điều này thấy rõ trong các vệ tinh thơng mại đợc vận hành hiện nay Ngời ta gọi chúng là các vệ tinh quy ớc hay trong suất Tuy nhiên, một thế hệ vệ tinh mới ( bắt đàu từ ACTS và ATALSAT ) đang nổi lên tái sinh và đợc trang bị các bộ giải điều chế, các tín hiệu băng cơ bản đợc đặt trên vệ tinh Sự... vệ tinh Cấu trúc của một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm hai phần: phần không gian ( space segment ) và phần mặt đất ( ground segment ) Phần không gian Tuyến lên Tuyến xuống Trạm điều khiển Thiết bị phát Phần mặt đất Thiết bị thu Hình 2.1 Mô tả cấu trúc tổng quát một hệ thông vệ tinh 2.1 Phần không gian Phần không gian bao gồm vệ tinh cùng các thiết bị đặt trong vệ tinh và hệ thống các trang thiết... Đồ án tốt nghiệp tinh Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ đợc bởi việc điều chế một sóng mang mới cho tầng xuống Việc vận hành cặp điều chế và giải điều chế có thể đợc đi kèm theo với việc xử lí tín hiệu băng cơ bản ở các mức độ phức tạp khác nhau Để đảm bảo tính sẵn sàng cung cấp các dịch vụ, một hệ thống vệ tinh phải bao gồm một số vệ tinh để dự trữ, để thay thế cho một vệ tinh nào đó bị hỏng... khiển thực hiện Các sóng vô tuyến truyền từ trạm mặt đất lên vệ tinh đợc gọi là tuyến lên ( Uplink ) Vệ tinh đến lợt mình lại truyền các sóng vô tuyến tới các trạm thu vệ tinh đặt trên mặt đất và đợc gọi là tuyến xuống ( Downlink ) Chất lợng của một liên lạc qua sóng vô tuyến đó đợc xác định bởi thông số sóng mang trên tạp âm (C/N ) *Vệ tinh có các vai trò sau : + Khuyếch đại các sóng mang thu đợc... các vệ tinh có thể đợc sử dụng các công suất cao hơn vì không có các vấn đề can nhiễu với các hệ thống trên mặt đất Điều bất lợi chính của băng này là các đặc tính suy hao của nó gia tăng mạnh trong miền khí hậu có nhiều sơng mù, có ma hoặc có mây Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 13 Đồ án tốt nghiệp tinh Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ Chơng 2 Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh. .. 2.20 Can nhiễu của hệ thống vệ tinh tới hệ thống mặt đất : - máy phát trên vệ tinh -> máy thu Viba trên mặt đất (đờng a ) - máy phát trạm mặt đất -> máy thu Viba trên mặt đất (đờng b) Can nhiễu của hệ thống trên mặt đất tới hệ thống trên vệ tinh: - máy phát Viba trên mặt đất -> máu thu của trạm mặt đất (đờng c) - máy phát Viba mặt đất -> máy thu trên vệ tinh (đờng d) Thông thờng, công suất của máy... mặt đất 2.3 Các thông số đặc trng cho tính toán liên lạc trong thông tin vệ tinh 2.3.1 Các thông số của anten Độ tăng ích của anten Độ tăng ích của anten là tỉ số giữa năng lợng bức xạ ( hấp thụ ) trên một đơn vị góc đầy đủ của một anten tại hớng xác định và năng lợng bức xạ (hay Sinh viên thực hiện : Trần Văn Quý 17 Đồ án tốt nghiệp tinh Các trạm mặt đất trong hệ thống thông tin vệ hấp thụ ) trên . thống thông tin vệ tinhChơng 1Khái quát về hệ thống thông tin vệ tinh1 .1. Lịch sử phát triển của thông tin vệ tinh Số lợng các hệ thống thông tin vệ tinh. mặt đất trong hệ thống thông tin vệ tinhChơng 2Cấu trúc một hệ thống thông tin vệ tinh Cấu trúc của một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm hai phần:

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Các lực tác động lên truyển động của vệ tinh trong quỹ đạo - Thông tin vệ tinh

Hình 1.1.

Các lực tác động lên truyển động của vệ tinh trong quỹ đạo Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng : Các băng tần dùng cho dịch vụ vệ tinh cố định và dịch vụ quảng bá qua vệ tinh tới 31 GHz. - Thông tin vệ tinh

ng.

Các băng tần dùng cho dịch vụ vệ tinh cố định và dịch vụ quảng bá qua vệ tinh tới 31 GHz Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1 Mô tả cấu trúc tổng quát một hệ thông vệ tinh - Thông tin vệ tinh

Hình 2.1.

Mô tả cấu trúc tổng quát một hệ thông vệ tinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2. 3: Đồ thị phơng hớng bức xạ của anten - Thông tin vệ tinh

Hình 2..

3: Đồ thị phơng hớng bức xạ của anten Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.4: Mô tả sự phân cực của sóng điện từ trong không gian - Thông tin vệ tinh

Hình 2.4.

Mô tả sự phân cực của sóng điện từ trong không gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5: Mô tả biên độ của cờng độ điện trờng phát và thu trong hợp phân cực tuyến tính trực giao - Thông tin vệ tinh

Hình 2.5.

Mô tả biên độ của cờng độ điện trờng phát và thu trong hợp phân cực tuyến tính trực giao Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.7. Suy hao trên thiết bị đầu cuối - Thông tin vệ tinh

Hình 2.7..

Suy hao trên thiết bị đầu cuối Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.8. Mô tả hình học biểu thị sự không thẳng hàng giữa hai anten phát và thu - Thông tin vệ tinh

Hình 2.8..

Mô tả hình học biểu thị sự không thẳng hàng giữa hai anten phát và thu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.9: Mật độ phổ của tạp âm trắng. - Thông tin vệ tinh

Hình 2.9.

Mật độ phổ của tạp âm trắng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1 0: Mô tả định nghĩa về nhiệt độ của nguồn tạp âm. - Thông tin vệ tinh

Hình 2.1.

0: Mô tả định nghĩa về nhiệt độ của nguồn tạp âm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.11. Dạng hình học của đờng lên      - Thông tin vệ tinh

Hình 2.11..

Dạng hình học của đờng lên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.12. Đồ thị biểu diễn các mức công suất tín hiẹu của tuyến lên       Nh vậy khi có ma thì : - Thông tin vệ tinh

Hình 2.12..

Đồ thị biểu diễn các mức công suất tín hiẹu của tuyến lên Nh vậy khi có ma thì : Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1. Anten đối xứng trục - Thông tin vệ tinh

Hình 3.1..

Anten đối xứng trục Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng so sánh các thông số của các bộ LNA Cryogenic  - Thông tin vệ tinh

Bảng 3.1.

Bảng so sánh các thông số của các bộ LNA Cryogenic Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.6.Phân hệ khuếch đại. - Thông tin vệ tinh

Hình 3.6..

Phân hệ khuếch đại Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.8.Bộ đổi tần kết hợp. - Thông tin vệ tinh

Hình 3.8..

Bộ đổi tần kết hợp Xem tại trang 64 của tài liệu.
NTC/2042/CA Bộ điều khiển PC - Thông tin vệ tinh

2042.

CA Bộ điều khiển PC Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan