sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn thpt

175 20 1
sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VỀ TÁC PHẨM/ĐOẠN TRÍCH KÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Lĩnh vực (mã)/ cấp học: Văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng 09 năm 2019 đến ngày tháng năm 2021 Tác giả: DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đủ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề DHTCĐ Dạy học theo chủ đề 10 CT Chương trình 11 VB Văn 12 HK Học kì 13 THPT Trung học phổ thơng 14 THPTQG Trung học phổ thông quốc gia 15 NLVH Nghị luận văn học 16 Sáng kiến Sáng kiến MỤC LỤC PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến I Thực trạng dạy giáo viên môn Làm văn nghị luận văn học II Thực trạng học học sinh môn Làm văn nghị luận văn học III Thực trạng khác 10 IV Sự cần thiết đề xuất giải pháp trước thực trạng dạy học môn Làm văn nghị luận văn học B Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến I Một số vấn đề lí luận Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 10 10 10 Các dạng nghị luận văn học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn THPT 14 II Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua qua dạng nghị luận văn học tác phẩm/đoạn trích kí chương trình Ngữ văn THPT 17 Xây dựng kế hoạch dạy dạng nghị luận văn học tác phẩm/đoạn trích kí chương trình Ngữ văn THPT theo hướng dạy học giải vấn đề 17 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạng nghị luận văn học tác phẩm/đoạn trích kí chương trình Ngữ văn THPT III Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm 19 88 88 Địa điểm, đối tượng thời gian thực nghiệm 88 Tiến trình thực nghiệm (đã trình bày trên) 89 Kết thực nghiệm 89 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 93 PHẦN IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Xuất phát từ quan điểm đạo đổi giáo dục trung học phổ thông Đảng, Nhà nước Nghị quyết, Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 chương trình giáo dục trung học phổ thơng có định hướng đổi cụ thể sau: Thứ nhất, chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực: Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Thứ hai, định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, từ phẩm chất lực chung môn học xác định phẩm chất lực chuyên biệt, yêu cầu đặt cho môn học, hoạt động giáo dục Thứ ba, có tích hợp phân hóa sâu dạy học Dạy học tích hợp định hướng dạy học để học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống Phân hóa dạy học (hay dạy học phân hóa) định hướng dạy học bảo đảm phù hợp với đối tượng học sinh khác (về hoàn cảnh, đặc điểm tâm - sinh lý, khả năng, nhu cầu hứng thú, sở thích cá nhân), nhằm phát triển tối đa điều kiện tiềm học sinh Thứ tư, giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấpTHPT) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau có chất lượng tham gia sống lao động Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài Văn học môn học đảm nhiệm vai trị cốt lõi, có “sứ mệnh” quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Một thể loại giàu màu sắc văn chương, dễ đọc, hút, giàu giá trị nghệ thuật thể tốt chức văn học thể loại kí Khi đọc hiểu tác phẩm kí, thiết ta không sa vào chi tiết, liệt kê chi tiết nhận xét bình đọc hiểu truyện mà cần ý không gian thực thật qua liên tưởng xúc cảm người viết Bạn đọc khơng thấy cụ thể xác việc, vật trần thuật mà thấy thứ theo câu văn chữ đẹp quyến rũ lơi Đọc kí, tùy bút, bút kí, độc giả khó cưỡng lôi việc Bút pháp biến hóa trần thuật liên tưởng tạt ngang tạt dọc, mở thứ này, mở thứ khác để mong thỏa mãn trí tị mị khám phá bạn đọc mang đến sức sống lâu bền cho thể loại kí Với chất riêng ấy, Đọc – hiểu kí Làm văn NLVH thể loại kí q trình đồng sáng tạo nhà văn – chủ thể sáng tạo học sinh – chủ thể tiếp nhận Để thỏa niềm đam mê khám phá địa hạt văn chương, để tạo khơng khí, khơng gian lớp học mang đậm sắc màu văn chương, để HS tự chủ, tự tin mình, thổi sắc màu cá nhân giải nhiệm vụ học tập sáng tạo, khơng có cách khác phải thay đổi cách nhìn, tư duy, định kiến cho người dạy người học mà mấu chốt thay đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho người học Đây vấn đề sống dạy Văn – học Văn Và đề tài phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS qua dạng nghị luận văn học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn THPT nhằm phục vụ trực tiếp, cụ thể cho HS khối 11, 12, đặc biệt cho bạn chọn khối thi C, D thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia thông qua học tập trải nghiệm sáng tạo kí, mơn Làm văn NLVH nhà trường Do trình học tập trải nghiệm sáng tạo, bạn chủ động thu thập, xử lý thơng tin; tích cực thực hành động học tập, chiếm lĩnh tri thức hiệu phát triển kĩ tự học, tự giải vấn đề sáng tạo Để từ bạn cảm thấy hào hứng, tự tin có nhiều tâm việc giải vấn đề môn học vấn đề từ thực tiễn sống Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thời đại - Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường phổ thông: PPDH phải nhằm phát triển tối đa suy nghĩ độc lập HS, kĩ đạt đến vận dụng tri thức, góp phần định hướng nghề nghiệp Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận NL: NL nhận thức, NL giải vấn đề, NL hành động, NL sáng tạo, NL làm việc nhóm, NL thích ứng với mơi trường,…, đặc biệt NL giải vấn đề sáng tạo lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với xu phát triển xã hội - Theo tâm lí phụ huynh dư luận xã hội: trơng mong em/ công dân hoạt bát, nhanh nhạy, tinh tường, am hiểu, không rập khuôn, không hay phiên sẵn có - Theo yêu cầu nghề nghiệp: cần thiết người lao động chân tay hay trí óc có khả tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, phát huy sở trường, khiếu, làm theo lực, trả lương theo vị trí việc làm Như vậy, q trình dạy - học trường trung học phổ thông nay, nhiệm vụ phát triển NL cốt lõi cho HS trở thành nhiệm vụ vô quan trọng Nhiệm vụ địi hỏi tiến hành đồng tất cấp học, mơn học có mơn Ngữ văn Do đó, việc đổi PPDH giáo dục, đào tạo nước ta trở thành yêu cầu tất yếu cấp thiết PHẦN II MƠ TẢ GIẢI PHÁP A Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến I Thực trạng dạy giáo viên môn Làm văn nghị luận văn học Giải pháp cũ thường làm - “truyền thụ chiều” Theo GV chủ yếu sử dụng PPDH NLVH nói chung, NLVH tác phẩm/đoạn trích kí chương trình Ngữ văn THPT nói riêng diễn giảng, bình giảng theo đề có sẵn văn mẫu Ưu điểm - GV chủ động dạy (cung cấp kiến thức, sử dụng phương tiện dạy học, xử lý thời gian) - Tránh thời gian “chết” hay thời gian cho vấn đề học - Đảm bảo kế hoạch dạy - Hiệu suất học, chất lượng giáo dục bình ổn Nhược điểm - Theo lối mòn văn chương định sẵn thời gian qua, việc dạy học môn Làm văn NLVH (giờ Phụ đạo chiều) theo phương pháp truyền thống “truyền thụ chiều” với PPDH chiếm ưu phương pháp thuyết trình tức học, GV giảng bài, HS lắng nghe, ghi chép, sau trả phần kiểm tra miệng hay tiết kiểm tra thi tập trung Gần đây, theo yêu cầu đổi PPDH Bộ GD & ĐT, việc dạy học môn có số thay đổi ý đến đối tượng chủ thể học HS, tăng cường đối thoại GV HS, tăng cường việc thảo luận nhóm … Tuy nhiên, “bình rượu cũ”, đổi cịn nặng nề, chiếu lệ hình thức, việc hoạt động nhóm HS chưa thực hiệu quả, GV vô vất vả chọn, đọc tư liệu, soạn giáo án, nói nhiều, cho ghi chép dài đứng lớp; mang nặng áp lực chất lượng thi cử; chưa thực tin tưởng vào khả tự học sáng tạo HS, ít/ không trao hội học tập, nghiên cứu tới HS - Thiếu tương tác GV – HS, HS – HS: trình giảng dạy học tập, GV miệt mài quan tâm đến việc dạy, HS lại chăm chăm quan tâm đến việc ghi chép nên thiếu tương tác lẫn - Giờ học tẻ nhạt, thiếu sinh động, hấp dẫn - Hiệu suất học, chất lượng giáo dục thiếu bước đột phá, cải tiến Để cụ thể hơn, sử dụng Phiếu điều tra để khảo sát thực nghiệm việc dạy học làm văn NLVH với chương trình Ngữ văn 12 trường THPT Nguyễn Khuyến – Nam Định (Mẫu phiếu điều tra phần Phụ lục 1) KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 45 40 35 30 25 20 15 10 Hỏi - ĐápSơ đồ tưThuyết trìnhHội thảoTình huốngĐóng vaiLàm việc duycó minh họanhóm II Thực trạng học học sinh mơn Làm văn nghị luận văn học Ưu điểm - HS nghe, ghi chép, nhớ, hiểu kiến thức, đặc biệt với HS ban A thường có tâm lí “ỷ nại” kiến thức thầy/ cô cung cấp, ngại đọc tài liệu tham khảo; đảm bảo độ an toàn kiến thức phục vụ thi cử - Theo đó, mơn khoa học nghệ thuật ít/ khơng làm khó/ mệt HS, đặc biệt với HS thiếu tố chất văn chương Nhược điểm - HS thụ động; thui chột/ làm khả sáng tạo; yếu kĩ mềm: tranh biện, gieo giải vấn đề, hợp tác, … ; khơng hình thành thói quen tự học - Thiếu hứng thú đam mê với việc học: HS khơng có hứng thú, niềm đam mê với tiết học Làm văn NLVH, dẫn đến việc học tập không hiệu - Thiếu kỉ niệm học trò trong/qua học Khi hỏi mức độ tích cực tham gia học tập lớp 12A6 trường THPT Nguyễn Khuyến, lớp 12G trường THPT Trần Văn Bảo, lớp 12A3 trường THPT Lương Thế Vinh (đều thuộc tỉnh Nam Định); lớp 12C1 Trường PTDT Nội Trú Mường Nhé (Điện Biên) Phụ đạo chiều, thu kết sau: Bỏ quên dải lụa phù vân nguồn Hèn chi thơm thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tím hồng đến Con sơng nửa thực nửa mơ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Nguyên” Đất nước Việt Nam có nhiều dịng sơng chảy qua miền xứ sở, kịp chảy vào vần thơ, trang văn tuyệt vời Bạn đọc xót xa với Hồng Cầm nghe tin sơng Đuống bị quân thù chiếm đóng Nhà thơ lên: “Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Cơng chúng u văn chiêm ngưỡng vẻ đẹp bạo trữ tình “Đà Giang độc bắc lưu” qua “trang hoa” xuất sắc nhà tuỳ bút hàng đầu Nguyễn Tn Giờ lại tìm đến với sơng Hương - dịng sơng tự thu khiêm tốn lãnh địa Thừa Thiên Huế, qua trang kí tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hương với vẻ đẹp dịu dàng, tinh tế, góp phần làm cho Huế trở nên tranh sơn thuỷ hữu tình Khi vượt khỏi rừng già, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng, trí tuệ để trở thành “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Nghệ thuật nhân hóa diễn tả sơng Hương khởi nguồn, bắt đầu khơng gian văn hóa Huế, đấng sáng tạo góp phần tạo nên, giữ gìn bảo tồn văn hóa vùng thiên nhiên xứ sở Sẽ khơng q cho “Khơng có sơng Hương khó có văn hóa Huế ngày nay” Chính vậy, ngày, sơng Hương vươn cửa biển Thuận An ngày, sơng Hương trì, bồi đắp phù sa cho vùng văn hóa Và vẻ đẹp chiều sâu nhân cách đáng trân trọng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn khắc họa dịng sơng Như vậy, khơng ngắm nhìn gương mặt kinh thành dịng sơng mà tác giả cịn muốn khơi sâu vào cội nguồn để khám phá hành trình gian truân vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm dịng sơng mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ “Nó đóng kín lại cửa rùng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” Nhiều nhà thơ gắn lịch sử đất nước với dịng q Chế Lan Viên viết: “Hỡi sông Hồng tiếng hát 4000 năm Tổ quốc có đẹp chăng?” Với Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương có mối quan hệ thân thiết với lịch sử lâu dài – lịch sử hào hùng, bi tráng cố Nó tham gia vào chứng kiến biết biến cố quan trọng lịch sử dân tộc Sông Hương xuất lịch sử trước hết với vai trò dịng sơng biên thùy xa xơi đất nước, vua Hùng mang tên Linh Giang "Dư địa chí" Nguyễn Trãi Sau đó, cịn đảm nhận dịng sơng Viễn Châu – dịng sông chốn xa xôi Tổ quốc chảy vào trận chiến oanh liệt để bảo vệ đất nước Đại Việt thân yêu Nó soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ kỉ 18 Sông Hương sống hết bi tráng kỉ XIX với khởi nghĩa, hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại kỉ XX Sơng Hương lại có thêm sức mạnh để làm nên chiến thắng Cùng với Huế, sông Hương trở thành nét son lịch sử dân tộc Đặt sông Hương chiều dài lịch sử từ thời dựng nước vua Hùng ngày hơm nay, Hồng Phủ thể tình yêu, niềm trân trọng, niềm tự hào sâu sắc sơng Hương Tác giả gọi dịng sông thời gian, ngân vang lịch sử Khi viết màu xanh biêng biếc, cách miêu tả tinh tế cách so sánh liên tưởng làm sắc thái khác tồn dịng sơng sử thi hay anh hùng ca thể loại gắn liền với chiến cơng cịn màu xanh biêng biếc màu sắc tính chất trữ tình, sống bình n, tình u Có thể nói Hồng Phủ Ngọc tường nhà văn hố Huế, ơng khơng nhìn sơng Hương trơi tại, mang phù sa nguồn nước trao tặng vơ tư cho cánh đồng Châu Hóa, cho sống người dân xứ Huế; mà ơng cịn nhìn sơng Hương khởi nguồn cho giá trị tinh thần lịch sử Sông Hương khứ qua triều đại phong kiến vàng son, mang tên Linh giang, dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc nước Đại Việt Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân anh hùng Nguyễn Huệ, suốt qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ góp phần làm nên chiến cơng lẫy lừng vang dội giới lời đại tướng Võ Nguyên Giáp phát biểu “Lịch sử Đảng ghi nét son tên thành phố Huế, thành phố nhỏ cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc” Bằng liên tưởng thú vị, Hồng Phủ ví “Sơng Hương người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Quả vậy, toàn âm nhạc cổ điển Huế hình thành mặt nước dịng sơng Tác giả liên tưởng tới việc có người nghệ nhân già gần kỷ chơi đàn, đêm khuya nghe gái đọc Kiều “Trong tiếng hạc bay qua/ Đục tiếng suối nước sa nửa vời” Người nghệ nhân nhổm dậy, vỗ đùi chi vào trang sách mà nói “Đó Tứ Đại Cảnh” Cũng từ ngòi bút tài hoa cộng với rung cảm mạnh mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhớ tới Nguyễn Du “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu Và từ đó, đàn suốt đời Kiều" Đây cách liên tưởng độc đáo, tài hoa mang đến cho người đọc bồi hồi, xao xuyến Sông Hương đem đến câu hị man mác, mái nhì, mái đẩy hay ca nhã, nhạc cung đình Huế sơng “Sông Hương trải qua ngàn đêm âm nhạc từ du thuyền sông giới quý tộc xưa đến đêm nhạc thính phịng” Một dịng sơng Hương Giang thi vị với dòng chảy lững lờ sương khói hay trường ca rừng già đêm trăng đương nhiên gợi cảm hứng cho nhân văn, thi sĩ Trong kí này, Hồng Phủ có nhiều dịng văn gợi nhắc câu thơ đặc sắc viết sông Hương theo suốt chiều dài lịch sử Đó dịng sơng thay đổi màu cách bất ngờ câu thơ Tản Đà: “Dịng sơng trắng xanh Xn giang xn thu cho nhớ ai” Đó cịn dịng sơng hùng tráng lên khí phách Cao Bá Quát: “Muôn núi chảy quanh đồng xanh mướt Sông dài kiếm dựng trời xanh” Đó cịn dịng sơng mang nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bảng lảng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan Sông Hương thực Kiều, Kiều nhìn thắm thiết tình nghĩa tác giả “Từ ấy” – Tố Hữu Sơng Hương trở thành dịng sơng thi ca trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ cảm nhận thi nhân “con sông không tự lặp lại mình, ln đẹp mới, có khả khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ” Màu sương khói sơng Hương giống màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm mà cô dâu trẻ mặc sau tiết sương giáng.Vẻ trầm mặc, sâu lắng dịng sơng nét riêng vẻ đẹp tâm hồn người Huế: dịu dàng, trầm tư Đến ta nhớ tới lời hát lời kết hay cho kí vẻ đẹp tâm hồn người nơi đây: “Đã lâu đến với Huế mộng mơ Tôi ôm ấp tình yêu dịu Vẻ đẹp Huế chẳng nơi có Nét dịu dàng pha lẫn trầm tư” Bài kí mở đầu câu hỏi đầu trăn trở, khép lại cách lí giải tên dịng sơng “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Một câu hỏi thiên bút ký câu trả lời đầy đủ Cho nên câu hỏi cách để nhà văn lưu ý độc giả tên đẹp dịng sơng bộc lộ cảm xúc đầy ngạc nhiên thú vị trước duyên thật đẹp Huế Hương giang “Hương” hoa hai bên bờ sông thượng nguồn rụng xuống tỏa hương huyền thoại hay người hai bên bờ sông nấu nước thơm đổ xuống dịng sơng, muốn đem đẹp tiếng thơm để xây đắp văn hóa lịch sử cố Đọc tác phẩm ta thấm thía ý nghĩa thâm trầm ấm cúng khúc đoạn trường ca Nguyễn Khoa Điềm: “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà đất nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền, vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” Cả hai ý kiến có tính khái qt, sâu sắc, nhấn mạnh vẻ đẹp khác hình tượng sơng Hương: cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật; trầm tích Ở ý kiến thứ nhất, "Vẻ đẹp dịng sơng phát đa dạng Có lúc trữ tình êm ả, hiền hòa thiếu nữ dịu dàng, duyên dáng" có lúc “phóng khoảng man dại, rầm rộ mãnh liệt trưởng ca rừng già” Có dịu dàng trí tuệ “người mẹ phù sa" có biển “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím", vui tươi, mặt hồ yên tĩnh Tất miêu tả tình cảm thiết tha với Huế với vốn văn hóa phong phú vốn ngơn từ giàu có đậm chất thơ tác giả Đến với ý kiến thứ hai, giống nhà thơ Hồng Cát nói "Hồng Phủ Ngọc Tường có phong cách viết bút ký văn học riêng Thế mạnh ơng tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu rộng, gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm đâu ơng tung hồnh thoải mái ngịi bút được." Nhận xét với nhà văn, ông mang đến cho người đọc kiến thức mẻ, sâu sắc văn học Huế Có lẽ u mến dịng sơng Hương nên vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thiên nhiên khơi gợi nguồn cảm hứng để nghệ nhân xưa may trang phục truyền thống cô dâu Huế theo màu sương khói sơng Hương Họ kết hợp loại vải vằn thưa màu xanh chàm với màu đỏ để làm nên màu tím xứ Huế Sự phát cho thấy am tường văn hóa Huế đồng thời lối viết độc đáo, sáng tạo, bày tỏ cảm xúc mến thương dành cho sông Hương xứ Huế Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành nhìn nhận tồn diện thống vẻ đẹp sông Hương, giống nhà nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét:“Nói Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế, hiểu Huế lẽ đương nhiên Tơi muốn xa tìm ngun thầm kín để cắt nghĩa cho thành công đầy mỹ mãn trang viết Phải có hòa hợp, tương giao, linh ứng cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế Phải tương giao, đến mức hòa quyện chặt chẽ sinh ánh văn tài hoa không để lần thứ hai viết Ngỡ khác được: Viết sông Hương vậy, viết “văn hóa vườn” Huế Đó thực văn, tơi lại nói khơng q lời đâu, câu chữ chọn lựa cân nhắc kỹ càng, hình ảnh sáng tạo đẹp đẽ, cảm xúc phong phú bất ngờ mẻ Có thể nói "Ai đặt tên cho dịng sơng?” mang đến phát lạ độc đáo sông Hương cho độc giả nước Nó dịng sơng man dại, hoang tàn khúc thượng nguồn lại trở nên mê đắm, thủy chung gặp người tính mộng xứ Huế Sơng Hương vào trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường khơng vơ tri vơ giác mà cịn có cảm xúc, có tình u Tác phẩm thể tình u q hương, xứ sở nồng nàn Hồng Phủ Ngọc Tường, kí giả nặng lịng với Huế: “Dịng sơng đặt tên Để người nhà Huế không quên Xa sông mang bao nhiều nỗi nhớ Người lại tháng năm đợi chờ” (Dương Đức Ngọc, Lớp 12A6, Trường THPT Nguyễn Khuyến) Đề văn: « …Sóng thác đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đị […] Mặt sơng tích tắc sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vịng thứ Khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật Ông lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ cịn vẳng reo tiếng hị sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy Cịn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác… (Trích Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, tập một) Cảm nhận anh/chị nhân vật ông lái đị đoạn trích Từ , nhận xét nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân Bài viết “Yêu người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên” (Trích Mùa thu - Tố Hữu) Từ lâu, hình tượng người anh hùng với chiến công hiển hách tác phẩm văn chương khơng cịn xa lạ với độc giả đến với “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tuân không giúp người đọc nhận vẻ đẹp đầy “ bạo, trữ tình” Đà giang mà cịn giúp người đọc phát hình tượng người anh hùng lao động thời kì đổi xây dựng đất nước - “thứ vàng mười qua thử lửa” mà nhà văn ln tìm kiếm Tất điều Nguyễn Tn khắc họa rõ nét qua hình tượng người lái đị đoạn trích “… Sóng thác đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đị […] Mặt sơng tích tắc sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vịng thứ Khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật Ơng lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vịng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác sơng Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đơi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ cịn vẳng reo tiếng hị sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy Cịn trùng vây thứ ba Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác….” Qua đó, người đọc khơng khám phá vốn ngơn ngữ độc đáo Nguyễn Tn mà cịn nhận nhìn mang tính phát người nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân đại thụ rừng đầu nguồn văn học Việt Nam, ông say mê phi thường tuyệt đỉnh, tuyệt đối, thích cảm xúc mạnh, ưa khám phá vật, tượng đến chân tơ kẽ tóc, người nghệ sĩ tài hoa “suốt đời tìm đẹp” Trong văn ông phô diễn kiến thức hét sức uyên bác nhiều phương diện: lịch sử, địa lí, điện ảnh… để làm giàu có cho tác phẩm văn chương Pautopxki tâm đắc “Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn đường đến xứ sở đẹp” với Nguyễn Tuân “Người lái đị sơng Đà” (1958), in tập “Tùy bút sơng Đà” (1960) sản phẩm kết tinh “niềm vui” ông chuyến gian khổ mà hào hùng đến vùng Tây Bắc xa xôi, rộng lớn để thỏa mãn khát khao “xê dịch” tìm kiếm “chất vàng” thiên nhiên Tây Bắc “thứ vàng mười qua thử lửa” nơi tâm hồn người – vẻ đẹp người lao động chân thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc biệt đoạn trích, hình tượng ơng lái đị khắc họa rõ nét vượt sóng, vượt thác sông Đà qua ba trùng vi thạch trận Để khắc họa vẻ đẹp ơng lái đị, Nguyễn Tuân chọn khung cảnh đặc biệt Đó sông Đà - “một thứ kẻ thù số một”, sơng “ác người dì ghẻ”, “con sông hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng vơ tội vạ với người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân khắc họa tính cách bạo sông Đà bộc lộ đầy đủ qua giao chiến với người đoạn văn tả vượt thác đoạn tập trung bút lực Nguyễn Tn Đó trận thủy chiến mặt trận sơng Đà Cuộc sống người lái đị “cuộc chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên để giành sống, từ tay tay mình” Người xưa thường ấp ủ giấc mộng anh hùng “cưỡi gió mạnh, đạp đầu sóng dữ”, ơng lái đị Nguyễn Tn khơng mơ ước, khát khao điều ơng thực anh hùng Đó người cưỡi sóng, đạp gió theo nghĩa đen nghĩa bóng Tài nghệ người lái đị bộc lộ vượt thác phá ba trùng vi thạch trận Thoạt nhìn chiến đấu khơng cân sức bên thiên nhiên dội, hiểm trở; bên người nhỏ bé thuyền đơn độc mà vũ khí “những cán chèo” Trước tiên, ơng lái đị lên với vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ Dưới ngòi bút mình, Nguyễn Tn đặc tả Sơng Đà với chất ngoan cố, xảo quyệt liên tục thay đổi chiến thuật: “ Bọn đá sông mở thêm nhiều cửa trận vơ hiểm trở, bố trí nhiều cửa tử có cửa sinh nằm lập lờ phía hữu ngạn” Trong chiến với sơng Đà, ơng đị “đã nắm binh pháp thần sông thần đá” Với lĩnh người không chịu khuất phục “ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh” Giữa giới độc nham hiểm đầy cạm bẫy, người đủ khả tìm kiếm luồng sinh Kinh nghiệm trăm lần vượt thác sông Đà khiến “ơng đị nhớ bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” Một dãy dài động từ, tính từ Nguyễn Tuân sử dụng để tả tư chiến thắng ơng đị “rảo bơi chèo”, “đè sấn lên”, “chặt đôi ra”, Những từ ngữ thể phẩm chất chiến sĩ người lái đò chiến trường Sơng Đà Vậy ơng đị vượt qua vòng vây tất lão luyện, gan góc, tài hoa, biến hóa linh hoạt khơn lường “Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền … thằng đá tướng tỉu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền” Vẫn tài hoa Nguyễn Tuân lối nói nhân hóa xưng: “ tảng đá lớn phủ rêu xanh” ngòi bút nghệ thuật Nguyễn Tuân trở thành sinh thể có hồn, “xanh lè” vẻ mặt cắt khơng cịn giọt máu Đó biểu nỗi sợ hãi khủng khiếp gặp phải đối thủ đáng gờm Bên cạnh nét tài hoa nghệ thuật vượt thác, ơng đị lên người nghệ sĩ sóng nước Đà giang hình ảnh thuyền điều khiển ông lái “như mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được…” Trên phông chiến trận cẩn mật đầy thách thức ấy, ơng lái đị lên vị tướng cầm quân với chiến thuật tài ba Ơng mưu trí “phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cừa Chiếc thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được” Đó chiến đầy cam go thách thức kịch tính thiên nhiên người Dường tác giả tập trung cao độ bút lực vào đoạn văn Những ẩn dụ, so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng sáng tạo gợi lên cảm giác mãnh liệt đầy ấn tượng, lối ngắt nhịp gãy vụn diễn tả tình gay go, liệt khẩn trương Để tả tốc độ thuyền lao đi, tác giả không dùng từ “vươn” mà dùng từ "vút”, lặp lại nhiều lần, kết hợp với hình ảnh so sánh “thuyền mũi tên tre” để diễn tả tốc độ cực lớn thuyền, từ “tự động”, biểu đạt xác sức phản ứng linh hoạt, nhạy bén, điêu luyện ông đò Nguyễn Tuân tung đội quân ngôn ngữ thật hùng hậu, đa dạng, biến ảo thần kì với liên tục phép tu từ vơ sinh động so sánh ngầm, nhân hóa, cường điệu Câu chữ tuôn chảy ạt, điệp điệp, trùng trùng tạo tranh chiến trận hoành tráng khơng gian, ấn tượng hình ảnh hiểm nguy, gay cấn tình Kết hợp với phong cách sử dụng nhiều loại hình nghệ thuật, đoạn viết Nguyễn Tuân cho ta thấy cách viết ông kịch phim qua bàn tay đạo diễn, tạo sống động hồi hộp âu lo, thán phục với cảm xúc nảy nở lòng người đọc Ở vòng vây này, ông đò chiến thắng không mưu trí, dũng cảm mà tay lái điêu luyện thành thục “tay lái hoa'' Việc đưa thuyền tìm luồng nước, vượt qua bao cạm bẫy thạch trận sông Đà thực nghệ thuật cao cường từ tay lái điêu luyện ông đòquả thực “người nghệ sĩ tài ba” Không người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác mà ngòi bút tinh tế mình, Nguyễn Tuân khắc họa hình ảnh người lái đị thể qua vẻ đẹp trí dũng, can trường Trên sóng nước dội, một thuyền, ơng lái giao chiến với sóng thác dội viên dũng tướng ln bình tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm “ơng lái đị cố nén vết thương … hai chân kẹp chặt lấy cuống lái mặt méo bệch đi” Nguyễn Tuân không dùng từ “méo xệch” mà “méo bệch”, tàn bạo dòng nước làm đau đớn, bợt bạt sắc mặt người Nhưng tàn bạo thiên nhiên lại kẻ tôn vinh số giá trị người Trong khoảnh khắc chiến nghe rõ tiếng huy “ngắn gọn tỉnh táo” người cầm lái Đối mặt với thác sơng Đà, ơng đị có lịng dũng cảm vơ song “Cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ…”, “Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sơng đá” Vẫn lối nói nhân hóa, vật hóa, xưng đậm chất Nguyễn Tuân Cái “ hồng hộc” dòng thác “hồng hộc” kẻ say máu đấu phen lại gặp đối thủ khơng vừa Vậy làm nên sức mạnh chiến thắng người lái đị? Chính gan dạ, dũng cảm, mưu trí, tài ba, dạn dày kinh nghiệm giúp ơng đị chiến thắng dịng sơng bạo Người lái đị khơng mang sức mạnh thần thánh Sơn Tinh, Thủy Tinh mà sức mạnh lịng trí dũng tuyệt vời Đó sức mạnh hun đúc từ bao mồ hôi cay đắng, nhọc nhằn đời người Đó tư ngự trị người trước thiên nhiên thần thánh Đoạn tả cảnh vượt thác người lái đò mang âm hưởng khúc anh hùng ca đậm chất sử thi Sau mười lăm năm làm nghề ngực ơng cịn bầm tụ “một khoanh củ nâu” Với Nguyễn Tuân hình ảnh q giá thứ “hn chương siêu hạng” Qua cho thấy ngợi ca, khâm phục người lái đò tác giả Vẻ đẹp người lái đị “chất vàng mười” người Tây Bắc nói riêng người lao động nói chung Nguyễn Tuân dùng chữ “vàng” để nói vẻ đẹp quý giá thiên nhiên, “vàng mười” để nói vẻ đẹp tâm hồn người lao động, cảm xúc thẩm mĩ ông người đẹp tất cả, người lái đị lại người vơ danh, sống nghèo khổ không mang tên họ cá nhân nhờ lao động mà trở nên vĩ đại công việc mình, người lái đị lên đại diện người Nguyễn Tuân người nghệ sĩ thực thụ Tác giả đặt nhân vật vào tình khắc nghiệt để thử thách ý chí, lĩnh tài nhân vật, đồng thời với phối hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, … lối hành văn đầy biến hóa độc đáo, giàu sức gợi việc vận dụng tổng hợp tri thức nhiều loại hình nghệ thuật để miêu tả, Nguyễn Tuân xây dựng thành cơng hình tượng sơng Đà bạo mà trữ tình vẻ đẹp ơng lái đò đầy tài hoa, nghệ sĩ, dũng cảm, cam trường Qua ta thấy hình tượng người lái đị khắc họa thật phi thường thật bình dị Từ hành trình vượt thác người lái đị, Nguyễn Tuân muốn nâng tầm triết lí giới độc nham hiểm, dòng đời lập lờ nhiều cạm bẫy, trí tuệ tâm hồn, người tìm thấy luồng sinh, thấy đường sống cho Bằng hình tượng ơng đị, Nguyễn Tn thể cách nhìn mang tính phát người lao động Ơng đị tiêu biểu người anh hùng, nghệ sĩ môi trường làm việc cơng việc dám đương đầu với thử thách đạt tới trình độ điêu luyện công việc Nhà văn phát “chất vàng mười qua thử lửa” ơng đị phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác với thể tuỳ bút vừa giàu tính thực, vừa tràn ngập tơi phóng túng đầy cảm hứng, say mê Từ cách nhìn ơng đị, nhà văn bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào người lao động Việt Nam Nếu trước đây, ông thường khắc họa người anh hùng chiến đấu, người nghệ sĩ nghệ thuật thuộc khứ “vang bóng thời” đến tác phẩm này, ơng tìm thấy anh hùng nghệ sĩ người lao động thường ngày, cơng việc bình thường nghề nghiệp bình thường Nguyễn Tn cịn khẳng định với chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu phải dành riêng cho chiến đấu chống ngoại xâm mà thể sâu sắc việc xây dựng đất nước chinh phục thiên nhiên Qua đây, người đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết, cháy bỏng hồn văn Nguyễn Tuân thấy tài xuất chúng, người nghệ sĩ ngôn từ mà nhà phê bình văn học Phan Huy Đơng nhận xét “…Đọc Người lái đị sơng Đà, ta có ấn tượng rõ rệt tự tài năng, đấng hóa cơng thực nghệ thuật ngơn từ: gân guốc, mềm mại, nghiêm nghị nhà bác học, hồn nhiên đứa trẻ thơ,… trang viết, câu văn Nguyễn Tuân mang thở ấm nóng đời phức tạp, phong phú, đa dạng Sự tự ý thức sâu sắc vè tài khơng phải biểu tiêu cực, trái lại tạo giải phóng lượng cần thiết để nhà văn sáng tạo nên tác phẩm kì vĩ…” “Người lái đị sơng Đà” văn đẹp thể nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân hành trình tìm kiếm “chất vàng mười” thiên nhiên người nơi núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Qua vượt thác đầy hiểm nguy ơng đị, Nguyễn Tn giúp người đọc nhận ra, tôn vinh trân quý người “anh hùng” lao động thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa Khám phá “Người lái đò sông Đà” trang văn Nguyễn Tuân ta thấm thía chân lí nghệ thuật “Thế giới khơng phải tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lần giới tạo lập” (Ngô Thị Hồng Hoa, Lớp 12A6, Trường THPT Nguyễn Khuyến) ... 11 VB Văn 12 HK Học kì 13 THPT Trung học phổ thông 14 THPTQG Trung học phổ thông quốc gia 15 NLVH Nghị luận văn học 16 Sáng kiến Sáng kiến MỤC LỤC PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN... Làm văn nghị luận văn học B Mô tả giải pháp sau có sáng kiến I Một số vấn đề lí luận Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 10 10 10 Các dạng nghị luận văn học tác phẩm kí chương trình Ngữ văn THPT. .. nghị luận văn học tác phẩm/đoạn trích kí chương trình Ngữ văn THPT Kế hoạch dạy: MỤC TIÊU Kiến thức  Hệ thống hóa kiến thức 03đoạn trích kí chương trình Ngữ văn 11,12  Các dạng nghị luận văn học

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:42

Mục lục

    3. Thời gian áp dụng sáng kiến:

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    PHẦN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP 4

    B. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến 10

    4. Kết quả thực nghiệm 89 PHẦN III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 93 PHẦN IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

    PHẦN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

    2. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài

    3. Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thời đại

    PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    II. Thực trạng học của học sinh trong môn Làm văn nghị luận văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan