Bài giảng Kỹ năng thuyết trình: Phần 2 - ThS. Lại Thế Luyện (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao)

34 43 0
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình: Phần 2 - ThS. Lại Thế Luyện (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kỹ năng thuyết trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Các bước chuẩn bị thuyết trình; xây dựng nội dung bài thuyết trình; phương tiện trực quan trong thuyết trình; tâm lý đám đông. Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 bài giảng.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG THUYẾT TRÌNH Mục tiêu: § Biết quy tắc thiết kế trang chiếu, trình bày bảng tài liệu phát tay § Thiết kế slide trình chiếu tài liệu phát tay phù hợp § Trình bày bảng hiệu thuyết trình 95 3.1 Kỹ thuật thiết kế trang chiếu Slide thuộc ứng dụng Power Point, cơng cụ hỗ trợ người dùng việc thuyết trình, giúp người nghe dễ dàng hiểu điều mà bạn truyền tải Slide đẹp giúp người dùng tiếp cận tốt công tác giảng dạy, giới thiệu sản phẩm thể thuyết trình cách dễ dàng Ấn tượng mà người nghe tiếp cận thuyết trình thơng qua hình ảnh slide Một slide chuẩn, đẹp bước khởi đầu tạo nên thành công cho thuyết trình Đây phần có thời gian nhiều để chuẩn bị hoàn toàn chủ động đầu tư Một số lưu ý chuẩn bị nội dung slide thuyết trình: Về nội dung: cần trả lời câu hỏi sau: § Nội dung bao gồm gì? § Trình bày bao lâu? § Trình bày cho lơi cuốn? § Động người nghe gì? Trả lời câu hỏi thật cô đọng súc tích, có bước khởi đầu tốt Kinh nghiệm soạn nội dung trình chiếu phải viết ra, viết viết lại 3- lần nội dung cô đọng Cố gắng làm cho nội dung ngắn tốt quan trọng phải làm thật rõ ý mối quan hệ ý Nếu bạn có 20 slide khơng hẳn bạn có thuyết trình – mà loạt slide Để có thuyết trình tốt, địi hỏi bạn phải rèn luyện thực tập nhiều Một vấn đề PowerPoint tính đồng dạng Ba đặc điểm sau làm cho thuyết trình bạn khó theo dõi: § Các slide có format giống 96 § Dùng điểm bullet slide § Dùng màu Nguyên tắc thiết kế slide: § Mỗi slide cần phải có tựa đề Tựa đề slide giống bảng đường Bảng đường dẫn dắt câu chuyện cách logic lí thú Do đó, bạn cần phải suy nghĩ cách đặt tựa đề cho slide cho đơn giản đủ để khán giả biết đâu câu chuyện NHỮNG TIÊU ĐỀ LÀM THAY ĐỔI THẾ GIỚI Khi “chàng trai Google” Sergey Brin Larry Page bước vào Sequoia Capital để tìm nguồn tài trợ cho kỹ thuật tìm kiếm họ, họ mơ tả cơng ty với câu: “Google giúp thâm nhập thông tin giới với nhấp chuột” Nó dài 63 ký tự, mười chữ Một nhà đầu tư ban đầu Google nói với tơi với 10 chữ ấy, nhà đầu tư hiểu quan hệ với kỹ thuật Google Từ ngày ấy, doanh nhân bước vào Sequoia Capital yêu cầu cho “một dòng”, tức tiêu đề mơ tả sản phẩm họ câu nói Một nhà đầu tư nói với tơi, “Nếu anh khơng mơ tả anh làm với 10 chữ hay hơn, tơi khơng đầu tư, khơng mua, không quan tâm Chỉ thôi.” Sau nhiều ví dụ tiêu đề làm thay đổi giới dùng 10 chữ hay hơn: • “Cisco làm thay đổi cách sống, làm việc, vui chơi học tập” TGĐ Cisco Jonh Chambers nhắc lại câu buổi vấn thuyết trình 97 • “Stabucks tạo khơng gian thứ ba nơi làm việc nơi ở” TGĐ Starbucks – Howard Schultz nói diễn đạt ý tưởng với nhà đầu tư ban đầu • “Chúng ta thấy PC bàn làm việc, nhà” Đồng sáng lập viên Bill Gates nói cách nhìn ơng với Steve Ballmer Sau tham gia cơng ty, ơng bình luận định Hiện Ballmer TGĐ Microsoft, ơng nói kỳ vọng Gates làm cho ơng gắn bó với cơng ty § Mỗi slide nên trình bày ý tưởng: Một slide nên trình bày ý tưởng, khơng nên nhồi nhét ý tưởng vào slide Do đó, tất bullet, liệu, biểu đồ slide nên dùng để hỗ trợ cho ý tưởng Ý tưởng slide thể qua tựa đề slide Nếu tựa đề slide không chuyển tải ý tưởng cách nhanh chóng, diễn giả phải tốn thời gian giải thích, làm cho khán giả lãng vấn đề § Slide trình bày theo cơng thức n x n: Một slide có nhiều chữ làm khán giả khó theo dõi ý tưởng bị lỗng Mỗi slide, có chữ, nên tn thủ theo cơng thức “n x n” Cơng thức có nghĩa định slide có dịng chữ dịng nên có chữ Bạn cần lưu ý rằng, slide khơng nên có q dịng chữ (n < 7) § Viết slide theo cơng thức telegraphic: 98 Telegraphic cách viết kiểu điện tín, giống cách phóng viên viết tiêu đề báo Cách viết telegraphic có hiệu giảm số chữ slide, giúp diễn giả tập trung vào cách diễn giải vấn đề đọc Bạn trả lời câu hỏi sau: “Giữa đọc nghe, làm cho khán giả dễ theo dõi hơn?” Câu trả lời đọc, đọc địi hỏi nỗ lực nghe Nếu diễn giả soạn slide với nhiều chữ, khán giả đọc không nghe Tuy nhiên, diễn giả cần khán giả phải nghe đọc (vì họ đọc báo hay báo cáo khoa học chi tiết hơn) Do đó, soạn slide ngắn gọn giúp khán thính giả dùng thời gian đọc dành nhiều thời gian lắng nghe Cách viết slide tốt cách viết telegraphic Đó cách viết ngắn gọn, phóng viên đặt tựa đề tin Nói cách khác, cách viết khơng tn theo văn phạm, khơng cần phải có câu văn hồn chỉnh Cụ thể: viết ngắn lượt bỏ chữ không cần thiết Một trình chiếu q nhiều chữ Có thể lấy vài ví dụ để minh họa cho cách viết ngắn sau: Thay viết Thì nên viết 99 Chúng ta cần phải làm so So sánh X Y sánh X Y Một vài phương pháp để giải vấn Phương pháp đề là: § Dùng biểu đồ hình ảnh: Người xưa có câu “một hình có giá trị hàng vạn chữ” để nói lên tầm quan trọng biểu đồ Thật vậy, thường nhớ biểu đồ nhớ bảng số liệu chi chít Chúng ta dễ cảm nhận có ấn tượng với biểu đồ số Biểu đồ có giá trị ghi nhớ lâu, người ta thường dùng biểu đồ hội nghị khoa học Do đó, cần phải đầu tư thời gian để suy nghĩ cách trình bày biểu đồ cách có ý nghĩa Ưu tiên sử dụng đồ thị hình ảnh 100 Có nhiều dạng biểu đồ dạng áp dụng cho tình riêng Một số hướng dẫn chung tóm lược sau: Loại biểu đồ Mục đích Hình trịn (Pie chart) Biều đồ (bar chart) Tối đa Phần trăm, cấu – slide Dùng để so sánh, tương – slide quan, xếp hạng Biểu đồ tán xạ (scatter Mô tả biến đổi theo thời plot) – slide gian, mối tương quan Bảng số liệu Hình ảnh cartoons So sánh số liệu Minh họa cột dòng – slides Trong biểu đồ hay bảng số liệu, cần phải ý định danh đơn vị trục hoành trục tung Biểu đồ hay bảng số liệu nên thiết kế cách đơn giản “chiến lược” (tức nhắm vào điểm cần trình bày), khơng nên q tham lam làm lỗng chủ đề hay điểm thuyết trình Nên tránh dùng hình hoạt họa, hình ảnh làm giảm trang trọng thuyết trình Hình hoạt họa dùng khơng chỗ cách làm cho người xem cảm thấy khó theo dõi thơng điệp thuyết trình § Font cỡ chữ Hiện nay, soạn thảo văn người ta thường sử dụng font chữ Times New Roman, Arial, hay font tương tự 101 Về cỡ chữ (size), phần lớn chuyên gia khuyến cáo nên dùng cỡ (size) từ 24 trở lên Nếu dùng cỡ chữ nhỏ 24 khán giả khó đọc, hội trường rộng Riêng phần tựa đề, cỡ chữ phải từ 30 đến 40 Tuy nhiên, trường hợp phải trình bày tài liệu tham khảo cỡ chữ 12-14 chấp nhận Khơng dùng chữ viết in hoa nội dung slide Chữ in hoa hiểu la hét, lịch Ngồi ra, chữ in hoa khó đọc khó theo dõi Tuy nhiên, viết nghiêng hay tô đậm, đừng nên lạm dụng cách viết Chỉ dùng gạch cần nhấn mạnh điều quan trọng; khơng nên tránh sử dụng kiểu trình bày § Màu: Chọn màu cho chữ nghệ thuật Màu đỏ màu cam màu “nóng” nên khó tập trung Màu xanh cây, xanh nước biển, nâu màu “ngọt dịu” khó gây ý Màu đỏ xanh khó thấy người với hội chứng mù màu Cách chọn màu tùy vào bối cảnh môi trường Cũng cần phân biệt màu chữ (text color) màu (background color) Nhìn chung: § Nếu hội trường nhỏ hay giảng dạy: chọn chữ màu tối sáng Ví dụ chữ màu đen hay màu xanh đậm trắng § Nếu hội trường rộng lớn: chọn chữ sáng tối, chữ màu trắng/vàng xanh đậm Tránh dùng slide với chữ màu xanh màu đỏ (hay chữ màu đỏ màu xanh cây) nhiều người bị mù màu với kết hợp Nói chung tránh chọn màu đỏ loại màu “nóng” dễ làm cho mắt bị mệt khó theo dõi 102 Một điều quan trọng bạn nên sử dụng Slide Master soạn thảo Powerpoint, chức giúp dễ dàng định dạng thay đổi Font chữ hàng loạt cách dễ dàng Bài thuyết trình chuẩn bị sẵn, đối tượng người nghe có thay đổi nội dung soạn sẵn khơng cịn phù hợp như: bị trùng, đối tượng thay đổi, bị thay đổi “quỹ thời gian” Khi đó, có cách giải hồn chỉnh sử dụng chức Custom Show để chọn lọc số Slide cần thuyết trình, ẩn bớt slide khơng cịn phù hợp Ngồi ra, soạn Slide thuyết trình theo nhóm, Google cung cấp ứng dụng tương tự Powerpoint thông thường cộng thêm nhiều ưu điểm như: cho phép lúc nhiều người tác động thuyết trình, làm việc đâu với tài khoản Gmail internet, trình chiếu online máy tính cài đặt thêm Skype NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ: Ø Số lượng slide: - – 10 slide cho 10 phút thuyết trình - 30 – 60 slide cho 103 Ø Hình thức slide: - Cỡ chữ: từ 28 trở lên, chữ dùng cho tựa đề lớn - Mỗi slide nên có khoảng 5-7 dịng (trừ tựa đề) - Trên slide sử dụng tối đa kiểu chữ - Tuân thủ nguyên tắc: sáng – chữ tối ngược lại - Tuyệt đối tránh lỗi tả ngữ pháp Ø Tránh sử dụng nhiều hiệu ứng đặc biệt làm người nghe tập trung vào thuyết trình Ngồi ra, hình ảnh chất lượng cao mang lại ý nghĩa vô lớn slide thuyết trình Điều khơng làm cho slide bạn sinh động chất lượng mà làm cho người xem tôn trọng Một số lưu ý sử dụng máy chiếu (LCD projector): § Tìm hiểu cách sử dụng, kiểm tra máy công cụ phụ trợ (nếu có) trước thuyết trình § Kiểm tra kết nối điện đầu dây nối với máy tính § Điều chỉnh độ nét trang chiếu kích thước trang chiếu cho phù hợp với hình (focus zoom) § Sử dụng chuột từ để điều khiển trang chiếu từ xa § Khơng qua trước ống kính máy chiếu § Lưu ý tắt bật máy gián đoạn lần thuyết trình dài Với lượng thời gian giới hạn bạn có để thực thuyết trình, phân chia thời gian bạn trình bày slide Cố gắng trình bày trang cách rõ ràng, không 104 cùng, người thuyết trình đầu tư cách thảo luận, làm việc với nhóm nhằm đặt nhiều giả định, tình điều vô cần thiết để đối diện với tình khó q trình thuyết trình Với tình thật khó, khán giả đặt câu hỏi khó người thuyết trình chắc giải được, chân thành xin lỗi điều nằm ngồi tầm hiểu biết, ghi nhận thiếu sót, cảm ơn cam kết với họ khắc phục, tìm hiểu sau phần làm việc Ngồi ra, người thuyết trình cam kết cung cấp kiến thức điều cách xin email khán giả có trách nhiệm phản hồi cam kết Với tình khán giả đặt nhiều câu hỏi người thuyết trình khơng đảm bảo thời gian để giải quyết, nhóm câu hỏi chung vấn đề trả lời chung, đồng thời xin lỗi buộc phải bỏ qua số câu hỏi tỏ thái độ kỳ vọng cho phần làm việc Với tình khán giả hợp tác, khơng tham gia tích cực vào phần làm việc chung, người thuyết trình thực số gợi ý sau: § Trước tiên, tập trung vào nhóm đối tượng hợp tác người ngồi hàng ghế đầu tiên, người chăm lắng nghe Điều giúp người thuyết trình giữ bình tĩnh cân đối nội dung thuyết trình § Người thuyết trình nên đặt nhiều câu hỏi từ dễ đến khó, câu chuyện kể thú vị, gây tị mị để tăng tính tương tác với khán giả (đang khơng ý) § Người thuyết trình nên di chuyển gần với nhóm khán giả ý, đặt câu hỏi mở, câu hỏi dễ nhằm gia tăng kết nối Tăng cường khen ngợi cảm ơn họ hợp tác, thể nhiều mong đợi làm việc chung nghe họ trả lời § Người thuyết trình sử dụng số trò chơi hoạt động liên quan để thu hút tham gia họ (có thể vận động, rời khỏi chỗ ngồi, đơn giản cử động giơ tay đồng tình khơng) Đơi mệt mỏi phải lắng 114 nghe, ngồi chỗ thời gian dài khiến khán giả khơng thể tập trung, từ hợp tác § Linh động thay đổi số nội dung để phù hợp với đặc điểm tâm lý khán giả lúc Để giải tốt tất điều này, người thuyết trình nên đảm bảo thực tốt bước chuẩn bị cho thuyết trình, đặc biệt phương án dự phịng, đó, bao gồm trò chơi, hoạt động vận động nhẹ, câu hỏi, video clip làm phong phú thu hút người nghe CÂU HỎI ƠN TẬP Quy trình hồi đáp thính giả gồm bước nào? Việc tương tác với thính giả có vai trị quan trọng thuyết trình? Làm để tạo tương tác hiệu với thính giả? Khi gặp tình khó xử với thính giả, người thuyết trình cần ứng xử nào? BÀI TẬP Chọn chủ đề thuyết trình thực chương trước: Thực hành việc tương tác với thính giả thuyết trình Các thành viên nhóm đặt câu hỏi sau thuyết trình, người trình bày thực hành việc trả lời câu hỏi Các thành viên tạo vài tình để người thuyết trình tập luyện kỹ xử lý tình khó xử thuyết trình 115 CHƯƠNG 5: TÂM LÝ ĐÁM ĐƠNG MỤC TIÊU § Nhận diện tượng tâm lý đám đơng § Có kỹ sử dụng tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữ phù hợp thuyết trình § Có kỹ truyền cảm hứng cho thính giả § Điều chỉnh sử dụng tín hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ thân cách có ý thức 116 5.1 Các tượng tâm lý đám đơng Thính giả bạn thành viên lớp học, nhóm khách hàng hay tồn thể nhân viên cơng ty …Dù lý họ tập hợp nhiều người tương tác thời gian xác định, tượng tâm lý đám đơng xuất tác động đến cảm xúc, nhận thức hay hành vi thính giả buổi thuyết trình Những tượng tâm lý đám đông mà bạn cần ý thuyết trình bao gồm: 5.1.1 Bầu khơng khí tâm lý xã hội Bầu khơng khí tâm lý xã hội trạng thái tâm lý xã hội - trạng thái tâm lý chung nhóm, phản ánh mối quan hệ thành viên thời điểm Khi đứng sân khấu, người thuyết trình cần lưu ý bầu khơng khí tâm lý thính giả bên việc quan sát lắng nghe phản hồi họ Nếu nhận thấy bầu không khí trầm lặng, khơng tích cực, bạn cần tìm cách phá vỡ để gây ý tạo hứng khởi cho người nghe Để làm điều này, yêu cầu người thuyết trình cần phải có chuẩn bị trước Các cách thức thực là: đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động ngắn hay trò chơi ngắn 5.1.2 Sự lây lan tâm lý Trạng thái cảm xúc người có tính lan truyền từ người sang người khác, buồn, chán, vui vẻ, lạc quan lo lắng, hoảng loạn Sự lây lan tâm lý sở tạo nên bầu khơng khí tâm lý Cảm xúc người thuyết trình dễ lây lan sang thính giả Vì vậy, bạn cần thể nhiệt tình, say mê tích cực giọng nói, ánh mắt, nét mặt, cử ….Những cảm xúc tác động lên thính giả, tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực quan tâm, hứng thú nhiều đến thuyết trình bạn Bên cạnh đó, nhận thấy cảm xúc buồn, chán số thính giả, bạn cần phải có cách thức tác động để thay đổi nhằm tránh cảm xúc tiêu cực lây lan sang tồn khán phịng 5.1.3 Áp lực nhóm 117 Ý kiến cá nhân thường bị chi phối ý kiến số đông, tượng gọi áp lực nhóm Biểu đặc biệt áp lực nhóm đến cá nhân tính “a dua” Người trình bày cần tượng để có cách xử lý phù hợp buổi thuyết trình 118 5.1.4 Dư luận xã hội Dư luận xã hội đánh giá, thái độ tất thành viên nhóm việc Dư luận thường phản ánh thực trạng chung nhóm, người thuyết trình nhận biết đánh giá thái độ chung nhóm thính giả chủ đề thuyết trình trước trình bày Vì vậy, người thuyết trình cần tìm hiểu kỹ thính giả để có chuẩn bị ứng xử phù hợp 5.2 Bí truyền cảm hứng khích lệ đám đơng 5.2.1 Cách thức sử dụng ngôn ngữ thể để truyền cảm hứng Sự kết hợp lời nói cử giúp thể thân cách toàn diện gây ấn tượng mạnh với người nghe v Nét mặt Người thuyết trình người diễn viên người xuất trước công chúng Tất nhiên thuyết trình khơng u cầu bạn phải xinh đẹp ngoại hình hồn hảo diễn viên, nhiên bề ngồi nhìn vào phải gây thiện cảm Bạn nên giữ cho khn mặt thoải mái, thân thiện tươi cười Nhưng đặc điểm quan trọng khuôn mặt biểu cảm Máy đo khuôn mặt người thể 250.000 cảm xúc Trong nói bạn khơng thể chất giọng hay nét mặt, với nội dung diễn đạt khác biểu cảm khn mặt Khn mặt người thuyết trình phải thay đổi theo nội dung nói Thường hội nghị, hội thảo hay buổi họp, khuôn mặt nghiêm túc, nhiên chẳng vấn đề bạn thêm chút hài hước, thoải mái Mặt căng thẳng giọng nói căng thẳng, mặt thoải mái tự nhiên giọng nói vui tươi thoải mái v Ánh mắt Giao tiếp ánh mắt có hiệu tốt việc xây dựng mối quan hệ thân mật người với Việc tạo bầu không khí thân thiện buổi thuyết trình 119 quan trọng Bạn nhìn bao qt tồn người nghe, cố gắng thu hút ý người ngồi xa bục phát biểu Thông thường nhiều diễn giả có xu hướng nhìn nhiều vào mắt người nghe tỏ quan tâm hứng thú đến thuyết trình, bỏ qua người nghe có thái độ trung lập hay chống đối Bạn nên nhớ, người cảm thấy khơng diễn giả quan tâm thường có xu hướng phản ứng tiêu cực nhiều so với người diễn giả tâm thu hút Ánh mắt biểu nhiều cảm xúc, suy nghĩ khác Trong thuyết trình ánh mắt lại vô quan trọng Theo thống kê, đôi mắt giúp người thu nhận đến 75% lượng thông tin hàng ngày Quan sát hội trường giúp diễn giả điều tiết nói Vì người nghe giống gương người nói Nếu bạn nói căng thẳng, người nghe cảm thấy căng thẳng theo, ngược lại Ánh mắt người thuyết trình có ảnh hưởng lớn tới tâm trạng, thái độ thính giả, khích lệ người khác ánh mắt, trấn áp người khác ánh mắt, tạo niềm tin cho thính giả ánh mắt v Cử tay Chính khơng tập luyện động tác tay mà thuyết trình, nhiều người cảm thấy đơi tay thừa thãi Cho nên, có điều kiện muốn trở thành người thuyết trình chuyên nghiệp, bạn không luyện tập cách thục động tác tay bạn Mỗi động tác tay “nói” lên ý nghĩa riêng mà thính giả cảm nhận Tầm nhìn người nghe thay đổi tùy thuộc vào quy mô người nghe, bạn cần điều chỉnh cử cho phù hợp Với số lượng người nghe có quy mơ lớn, bạn phải có động tác mang tính khuếch trương cao đạt hiệu hình ảnh tốt Ví dụ, muốn dùng cử để nhấn mạnh “một mặt… mặt khác…”, bạn dùng cử nhấn vai thay cổ tay Có thể thời gian đầu bạn thực không tự nhiên, trở thành thói quen có sức thuyết phục cao người nghe 120 121 v Tư di chuyển Tư đứng loại ngơn ngữ thể, mang tính minh hoạ điều tiết Khi bạn nói hào hùng, thuyết phục người khác dáng phải vững chãi, động Điều quan trọng dáng đứng thuyết trình qua thể động nhiệt tình người thuyết trình Cơ thể người thể thống Trong nhà thể dáng khung, cấu trúc nhà Muốn thể dẻo dai dáng phải dẻo Nếu khung cứng tổng thể khơng thể mềm mại uyển chuyển Thơng thường thuyết trình diễn giả thường hay bình tĩnh, dẫn đến căng thẳng bắp cứng lại, đứng “như trời trồng”, đứng chơn chân chỗ Tại vậy? Vì bạn đứng trụ hai chân Đứng trụ hai chân dễ mỏi khó di chuyển Bí dáng điệu uyển chuyển, động đứng trụ chân trước dồn 80% trọng lượng thể dồn vào chân trụ, phải đổi chân liên tục Dáng có uyển chuyển hơng chân linh hoạt Nguyên tắc thuyết trình là: bạn khơng quan tâm tới thính giả, họ không quan tâm tới bạn Nếu đứng yên chỗ, bạn quan sát bao quát hội trường Khi bạn đứng trụ chân mắt “dắt người”, bạn nhìn theo hướng nào, chân xoay theo hướng bạn dễ dàng quan sát “Nhất dáng, nhì da, thứ ba nét mặt”, “vạn khởi đầu nan” Ấn tượng ban đầu người thuyết trình dáng Khi thuyết trình, bạn có phải di chuyển qua lại trước thính giả khơng? Rõ ràng thuyết trình, bạn đứng yên chỗ Nhiều thính giả mệt mỏi chí buồn ngủ khơng phải nói hấp dẫn mà phần thính giả buổi nhìn có điểm khiến mắt mỏi Vậy người thuyết trình trước hội trường khơng nên đứng chỗ Trong thuyết trình, kị đơn điệu, nhàm chán Hãy liên tục di chuyển tạo góc nhìn, góc nghe cho thính giả Nếu bạn đứng im chỗ, thể tất cứng nhắc, giọng nói đều 122 Trong suốt trình thể thuyết trình mình, bạn nên di chuyển qua lại chút để thu hút ý người nghe Bởi vì, bạn di chuyển đến đâu ánh mắt thính giả phải dõi theo bạn đến Lúc bạn di chuyển sang phía phải chút, để tiếp xúc gần với thính giả ngồi bên phải Lúc khác bạn lại di chuyển sang phía trái chút, để có dịp tiếp xúc gần với thính giả ngồi bên trái Như vậy, thính giả cảm thấy gần gũi với bạn Tất nhiên, bạn đừng nên di chuyển với tốc độ nhanh khiến thính giả bị chóng mặt – đặc biệt thính giả cao tuổi gặp vấn đề sức khỏe Việc sử dụng micro không dây thuận lợi cho bạn di chuyển Cách di chuyển đơn giản bạn nên di chuyển theo hình tam giác: đảo sang hai cánh hội trường, quan tâm tới góc phải góc trái, lùi lại nói với hội trường, hút hội trường phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gần gũi với thính giả Khi di chuyển, tốc độ bước bạn giống giọng nói, bước chân mạnh mẽ giọng nói nhanh mạnh mẽ ngược lại bước chân nhẹ nhàng giọng nói nhẹ nhàng khoan thai.Vậy thuyết trình tốc độ di chuyển khơng phụ thuộc vào nội dung câu từ hay tính chất đoạn văn mà nhanh hay chậm phụ thuộc vào thính giả.Với hội trường dành cho niên diễn giả cần di chuyển nhanh, mạnh, dứt khoát tạo mạnh mẽ, động nói hội trường có số thính giả cao tuổi khiến thính giả khơng bắt nhịp kịp nói Di chuyển hội trường khơng tính từ bạn bắt đầu nói hội trường mà bạn giới thiệu, hội trường bắt đầu chuyển ý tới diễn giả Người thuyết trình tính khoảng bảy bước trước lên đến hội trường Đây khoảng cách thính giả bắt đầu tập trung ý đến diễn giả, bạn phải chuẩn bị phong thái, bề để tạo ấn tượng 123 v Trang phục, trang điểm Khi bạn đứng xa thính giả họ thấy dáng đứng Khi lại gần thính giả thấy trang phục bạn mặc “Gần nể bụng nể dạ, lạ nể áo nể quần”, thính giả có ấn tượng ban đầu bạn thông qua dáng đứng trang phục Thông qua trang phục biết địa vị xã hội, khả kinh tế, chuẩn mực đạo đức thẩm mĩ cá nhân người Nếu trang phục khơng phù hợp tạo khó chịu tự tin cho người nói Mặc trang phục phù hợp bày tỏ tơn trọng thính giả để tạo tơn trọng cho Ngày xu hướng chung trang phục đơn giản có số điều bạn cần lưu ý chọn trang phục Nếu Nam giới mặc Comple phải có Caravat, nữ giới mặc Áo dài phải có đồ Trang sức Điều giúp hình ảnh người mặc thêm phần trang trọng Một nguyên tắc vô quan trọng mà bạn khơng thể bỏ qua, là: kiểm tra trang phục Khơng có hội thứ hai để gây lại ấn tượng ban đầu Vì bạn chuẩn bị để mắt thính giả với ấn tượng tốt 5.2.2 Cách thức làm chủ giọng nói để truyền cảm hứng thuyết trình Giọng nói thể nhiều đặc điểm người thuyết trình Qua giọng nói, nhận biết giới tính, tuổi tác, q qn Giọng nói thể trình độ học vấn người thuyết trình Tâm trạng quan hệ với thính giả thể rõ qua giọng nói Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe Giọng nói dù to hay nhỏ phải có sinh lực, có khí lực có sức thuyết phục Thêm vào độ cao thấp, trầm bổng nói Giọng nói người thuyết trình giống nhạc cụ thuyết trình nhạc Bạn chơi nhạc hay, thính giả chăm lắng nghe, vỗ tay tán thưởng Nếu nhạc bạn đều, họ ngủ gật, vấn đề bạn nói quan trọng đến đâu 124 Để người nghe cảm nhận cảm xúc người nói, nên thể sắc mặt, thái độ, ngơn ngữ hình thể lúc diễn đạt Điều ảnh hưởng nhiều đến giọng nói Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đẩy, lúc kéo Vậy muốn nói to, nói vang bạn phải phát âm nào? Nếu phát âm cổ họng, bạn dễ bị bệnh nghề nghiệp luồng qua cổ họng làm tổn thương họng dây quản Nếu phát âm cửa miệng khơng thể nói to, vang Vùng phát âm “vòm cộng minh”- vùng khoang miệng có cấu trúc giống vịm hang động Khi trình bày vấn đề bạn nên nắm tinh thần nội dung nói Nếu mang sắc thái buồn, giọng nói nên hạ xuống ngược lại, nói mang nội dung vui tươi nên đẩy cao giọng ý thể sắc thái câu cảm thán Đặc biệt, nên giữ nhiệt tình lúc nói để tạo ý lơi cho người nghe Khi trình bày, bạn cần để ý cách sử dụng micro, tránh để gần lộ thở vỡ giọng Tốt bạn giữ micro theo hướng thẳng lên thay để ngang vng góc với miệng Tài liệu đọc thêm: Một số kỹ thuật luyện giọng thuyết trình: v Lấy hơi, nén Bình thường, lấy căng lồng ngực hóp bụng vào Tuy nhiên, để có dài ổn định kỹ thuật lấy bụng hiệu Khi tập, bạn nên ngồi ghế cứng, dựng thẳng lưng Dùng mũi miệng, lấy sâu khoảng giây, sau ngừng giây thở đều Cố gắng điều chỉnh thở cho ổn định Tốt nhất, bạn nên kết hợp phát âm nguyên âm “u”, “e”, “o”, “a”, “i” lúc đẩy v Phát âm rõ chữ (đúng biên độ dấu) 125 Giọng nói nhạc, có lúc trầm, lúc bổng Chúng ta khơng thể ngân nga câu nói bình thường, hay giật cục vơ cảm trước câu ý nghĩa Đối với nên sử dụng giọng trầm, trắc sử dụng giọng cao Cũng nên để ý đến cách ngắt nghỉ câu nói, dừng nhấn câu ngoặc kép, số liệu, tên riêng, thông tin quan trọng … Để có giọng nói nhịp nhàng truyền cảm, nên chọn đoạn văn ngắn ý nghĩa, nhiều câu biểu cảm mang sắc thái khác nhau, luyện đọc nên kết hợp nghe nhạc nhẹ không lời Âm nhạc giúp cảm nhận câu văn sâu sắc biểu lộ cảm xúc rõ ràng v Khẩu âm (ngữ điệu, ngắt quãng, nhấn nhá, tốc độ - nhanh chậm, cảm xúc, âm vực – cao thấp) Âm vực phải chuẩn, trịn vành rõ chữ, khơng méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm Theo nguyên lý phát âm, luồng từ phổi chạm vào dây quản phát nguyên âm Các nguyên âm kết hợp với phụ âm hình dạng lưỡi, mơi, răng…tạo thành âm nói Âm cộng hưởng khoang miệng bắn Như vậy, muốn phát âm to, rõ ràng âm phải nổ khoang miệng, vịm cộng minh Cũng giống hét hang động, ta thấy tiếng vọng âm, vang, rền Muốn nói to, rõ, âm mạnh mẽ, tiếng phải phát từ khoang miệng Có hai loại nhấn mạnh Loại thứ trường độ nghĩa kéo dài âm lượng Loại thứ hai cường độ nghĩa tập trung lượng vào từ ngữ cách mạnh mẽ dứt khốt Ví dụ: Câu “Ai bảo anh mua cam cho tôi?” hiểu theo nhiều cách Và cách hiểu hồn tồn phụ thuộc vào điển nhấn vào vị trí câu 126 Trong nhạc có phải dừng lại nhịp, có phải dồn dập, lại có lúc nhịp nhàng khoan thai Quan trọng nói ta phải nhấn mạnh vào từ chốt câu, câu chốt đoạn Điều giúp người nghe dễ dàng hình dung bắt ý Khi nói q nhanh, vơ hình chung tạo nên áp lực cho người nghe Với lượng thông tin ạt khiến họ không kịp để tư thấu đáo Hơn thế, nói nhanh dễ bị vấp, nhịu nói sai thơng tin khơng kịp xử lý Ngược lại, tốc độ nói chậm làm nói trở nên rời rạc, khiến người nghe mệt mỏi uể oải Do vậy, tốc độ chuẩn để tập luyện khoảng 120-150 từ/phút Nên dùng đồng hồ bấm để luyện tập đọc đoạn văn ngắn canh thời gian cho hợp lý Có nhiều cách để cải thiện kỹ thuyết trình nói trước đám đông bạn Nhưng điều quan trọng bạn cần có tinh thần cầu tiến, khắc phục nhược điểm Đó yếu tố quan trọng để trở thành diễn giả chuyên nghiệp Thuyết trình trước đám đơng khơng phải điều q khó khăn Hãy bình tĩnh, hít thở thật sâu, nhớ lại trình luyện tập thuyết trình mình, chúng tơi tin thuyết trình bạn thành cơng 127 CÂU HỎI ƠN TẬP Thính giả bị tác động tượng tâm lý đám đơng tham dự buổi thuyết trình? Người trình bày cần xử lý trước tượng tâm lý đó? Những tín hiệu giao tiếp khơng lời mà người trình bày sử dụng để truyền cảm hứng thuyết trình? Trình bày cách thức sử dụng cụ thể tín hiệu giao tiếp không lời để truyền cảm hứng thuyết trình Người thuyết trình cần làm chủ giọng nói để truyền cảm hứng đến thính giả? 128 ... kế thuyết trình đẹp mắt như: Prezi, Knovio, Canva, Google Presentation, …Hy vọng kiến thức giúp bạn trau dồi kỹ làm slide giúp cho bạn thuyết trình thuyết phục học tập kinh doanh 3 .2 Kỹ thuật trình. .. bày bảng thuyết trình Một số yếu tố định tới thành cơng thuyết trình bạn trình bày bảng Thơng tin bảng khơng trình bày sẵn mà xuất từ từ theo tiến trình thuyết trình bạn Những thơng tin trình bày... khán giả để giúp khán giả hiểu rõ nội dung Vì thế, kỹ trả lời câu hỏi sau thuyết trình ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng buổi thuyết trình Đã có thuyết trình thất bại diễn giả khơng giải đáp thỏa

Ngày đăng: 17/01/2022, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan