THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

154 6 0
THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức quan ngơn luận thức Trường Đại học Hồng Đức, có mã số chuẩn quốc tế ISSN 1859 - 2759, hoạt động theo Giấy phép số 14/BTTTT-GPHĐBC ngày 01/01/2009, Giấy phép số 125/GP-BTTTT cấp lại ngày 10 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức nơi phản ánh hoạt động giáo dục, đào tạo; Cơng bố tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, học viên, nhà khoa học trường; Tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác giáo dục, đào tạo; Giới thiệu, trao đổi kết nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nước quốc tế Hội đồng biên tập mong nhận cộng tác nhiệt tình đông đảo cán giảng viên, cán nghiên cứu, nhà khoa học trường để Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức mang đến độc giả kết quả, thơng tin có giá trị khoa học hữu ích HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 42 (12 - 2018) MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 “THƠ CHƠI” - TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GĨC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI Lê Thị Dung TÓM TẮT Định nghĩa thơ chơi - tượng thú vị dòng chảy văn học Việt Nam khơng ngày mà có tiền đề từ văn học bác học truyền thống Đặc biệt “thơ chơi” phát triển rực rỡ từ giai đoạn văn học cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, đầu kỉ XX qua số tác giả tiêu biểu Một Nguyễn Công Trứ ngông nghênh, kiêu bạt, Cao Bá Quát cao siêu, Tản Đà ngất ngưởng, đa tài đa tình khơng châm biếm, đả kích, trào phúng mà “người chơi thơ sành điệu” Từ khóa: Thơ chơi, chơi thơ, thơ chơi Nguyễn Cơng Trứ, thơ chơi Tản Đà ĐẶT VẤN ĐỀ Từ Homeros - Cha đẻ thơ ca Hy Lạp Kinh Thi hay ca dao, thơ tiếng lòng đồng cảm mãnh liệt quảng đại Thơ phát khởi từ lịng người đọc, song hành với lồi người ngày tận Đúng thế, thơ ca từ xưa đến muôn đời sau “bạn đồng hành”, “người bạn đường” hỉ, nộ, ố đời, khẳng định chỗ đứng riêng tâm hồn độc giả: Buồn người ta làm thơ, vui người ta ngâm thơ, làm thơ, cảnh đẹp, trăng sáng, gặp cô gái xinh nên thơ Thơ khơng mang tính “khoa học giáo dục”, đạo “cửa Khổng sân Trình” nữa, mà điều “khn phép” giải phóng từ “trứng nước”, thơ ca dạng “bất thành văn”: Cô cắt cỏ ven sông/Cái váy cộc, lơng dài.(Ca dao) Cho đến thơ mới, văn học nước nhà, xuất tượng “thơ chơi” - Nhà thơ Phùng Quán viết:“Một ngày hết nửa ngày say/Nằm dài chiếu vầu ngắm trời mây/Hứng lên múa bút, thơ lên cót/Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ cây” (Thơ chơi - Phùng Quán) Một chức văn học chức giải trí Văn học Việt Nam từ lâu đời phong phú, đa dạng: từ sáng tác dân gian ca dao, hò, vè, chèo, tấu hài truyện cười, truyện tiếu lâm… tiếng cười phát khởi để đáp ứng đời sống tinh thần người dân lao động, để vui vẻ sau đồng vất vả quên đói khổ bần hàn Ở lĩnh vực văn học bác học, thơ chơi, chơi, vui đùa, bơng nhại, giải trí khơng nhiều văn học dân gian, song tác giả thời trung đại có nhiều sáng tác, vui vẻ, mang lại tiếng cười sảng khoái cho nhân dân khơng nói chí, tỏ lịng (cả tác phẩm chữ Hán tác phẩm chữ Nơm) Vì quan sát, khảo cứu thơ chơi giai đoạn từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà góc nhìn tư nghệ thuật phương 1Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 diện: Thơ chơi văn học dân gian văn học bác học truyền thống; so sánh thơ chơi chơi thơ, kết hợp yếu tố trữ tình yếu tố trào lộng NỘI DUNG 2.1 “Thơ chơi” văn học dân gian văn học bác học truyền thống “Thơ chơi” đời - tượng đột biến, giao thoa văn học dân gian văn chương bác học, đồng thời tượng thơ độc đáo Tiếng cười giải trí văn học dân gian nói chung văn học bác học đẩy cao lên đỉnh điểm “thơ trào phúng phát triển thành dòng” với đội ngũ sáng tác đông đảo Không phải thơ trào phúng, mà vượt lên “sự trào phúng” chơi, cách chơi, phương diện chơi … tất điều ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn, tiểu thuyết kỉ sau Cho đến nay, phong trào “thơ chơi” nở rộ “Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ cây…” ngày trở thành trào lưu, phổ rộng sống chúng ta, trở thành phần sống Vì thế, xem xét thơ chơi thể loại văn học đánh giá vai trò thơ chơi sống Ngay kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, thấy loại “thơ chơi” khơng phải hiếm, ví bài: Cơ cắt cỏ ven sơng/Cái váy cộc lơng dài/Thuyền chài trả quan hai/Thưa chẳng bán để dài quét sân Có lẽ người cất lên lời ca trước hết chàng trai có ý chịng ghẹo, đùa vui, tếu táo, tán tỉnh gái váy cộc mải mê cắt cỏ ven sông Dĩ nhiên cịn có lời đối đáp khơng thua chàng trai (Thuyền chài trả quan hai/ Thưa chẳng bán để dài quét sân) Lời thơ, ý thơ kiểu thơ chơi, bột phát tự nhiên, hồn nhiên, mộc mạc, thật sâu sắc, thú vị Câu ca dao:“Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?” lời bộc phát chàng trai, đùa cợt lơn cô gái tát nước bên đường Đó “thơ chơi” Lời chàng trai cất lên cách hồn nhiên, tự nhiên để hỏi cô gái tát nước đêm trăng, cớ để đưa đẩy, để bắt chuyện tình cách kín đáo Từ ý thơ đến hình tượng lung linh toả sáng “ánh trăng vàng” Câu ca dao lên tranh tuyệt đẹp: Hình ảnh gái tát nước đêm trăng thật trữ tình, thật thơ mộng… đến Hồ Xuân Hương - Bà Chúa thơ Nôm - “thơ chơi” bà tài hoa vô cùng, thơ vịnh cảnh vật như: Cảnh dệt cửi, Cảnh đánh đu ngày Tết, cảnh tát nước ban đêm… Những câu thơ kiểu như: Hai chân đạp xuống năng nhắc/ Một suốt đâm ngang thích thích mau (Dệt cửi) hay Chành ba góc da cịn thiếu/ Khép lại đơi bên thịt thừa (Vịnh quạt) Bài thơ trước hết tài hoa chơi chữ, chơi phép đối ý thanh, đùa vui, tếu táo, hóm hỉnh Thơ chơi khơng nhằm mục đích giáo huấn, treo gương đạo lý thánh hiền, lên án tố cáo cả, không vụ lợi mà hồn nhiên, vô tư, sáng Loại thơ chơi kiểu Xuân Hương thật có thi đàn dân tộc Vịnh cảnh vật đâu phải mục đích bà, mà cớ để bà bộc lộ tơi trữ tình đa cảm, u đời, khát khao giàu nữ tính… Với lối diễn đạt bình dân, tếu táo, hóm hỉnh, tinh nghịch, phù hợp với phong cách thơ bà, đem đến cho người đọc liên tưởng bất ngờ, thú vị TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Nguyễn Cơng Trứ - nhà thơ điển hình chơi, muốn sống tự do, phá khuôn khổ, nhiều ham muốn sống hết mình, khơng chịu kiềm toả Nho giáo, sống theo “tài” “tình” tức theo cá nhân Ơng muốn làm “cây thơng đứng trời mà reo” theo cách Nguyễn Cơng Trứ bộc lộ chí khí, tài cách khơng che dấu, ơng nói với khí cứng cỏi, ngang tàng: Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc/ Nợ tang bồng vay giả giả vay/ Chí làm trai Nam bắc đông tây/ Cho thoả sức vẫy vùng bốn bể (Chí nam nhi) Đặt sáng tác Nguyễn Cơng Trứ bối cảnh văn học, văn hóa rộng hơn, ta thấy thái độ đề cao thú chơi ơng có ý nghĩa tích cực, vượt lên vịng kim “khắc kỉ, phục lễ” khơ cứng hẹp hịi Nếu đạo cửa Khổng sân Trình ln đề cao, ca ngợi người quân tử, đề cao đạo đức cao thượng thơ Nguyễn Cơng Trứ khơng giống đạo thánh hiền mà xem đời chơi, đằng sau ngơn ngữ mang hình thức nhà nho kia, ông gửi gắm vào ý thức cá nhân mang quan niệm nhân sinh tích cực: “Chơi cho lịch hay/ chơi cho đài các, cho người biết tay” (Cầm kì thi tửu) Tập thơ “Hành lạc” để “Chơi” Chữ “Chơi” cần phải hiểu chơi, vui chơi, mang đầy màu sắc hội hè, không hiểu theo lối chơi dung tục, trác táng Rõ ràng hiểu “chơi” theo cách tích cực để thoát khỏi lễ giáo ràng buộc cách chán ngắt, sa đọa, hư hỏng Thơ ông thể cách sống ông đại diện tiêu biểu xu hương thơ chơi, đòi hỏi làm chủ thân cao độ, hun đức ý chí tỉnh táo Ngay tỉnh táo có chất chơi, tỉnh táo có say mê, chí ngơng cuồng lại thản, nhẹ nhàng, cười cợt chơi Cao Bá Qt “tay chơi”, có nhìn phóng khống với văn chương đời trước ràng buộc lễ giáo phong kiến gị bó Điều tạo nên “Thần Qt” ly hồn tồn “kinh bang tế thế”, thay vào mẻ, độc đáo văn chương Ngay từ thời ông, ông “xuất ngoại”, Jakarta ông nhận rõ giá trị “giải trí” văn chương Một người giỏi Hán văn đến độ “Văn Siêu Quát”, gặp thơ Nôm diễn đạt câu chữ thánh hiền cao ngạo, ý tứ lãng tử, bơng lơn, đời thường nào: “Nằm khểnh ngâm thơ cho vợ ngủ/ Ngồi rù uống rượu với chơi”(May rủi) Gần Tú Xương - nhà thơ trào phúng tiếng, thú ăn chơi rõ nét Ơng tự trào “thổ đĩ lại chơi lường” uy - mua Đến Tản Đà bắt gặp rõ “hiện đại” chơi “Chơi xuân kẻo hết xuân đi”, ông vội vã, giục giã: “Chơi thôi/ Chơi mau thôi/ Cho trống thủng/ Cho chiêng long/ Cho cờ quấn ngược/ Kẻo già xồng xộc theo sau” Rõ ràng thơ nhận thấy giục giã táo bạo thi sĩ với thi liệu lẫn cấu tứ mới: Sống phải hưởng thụ, phải chơi, thể lời thơ tự Ông trút khỏi thơ áo trang nghiêm, mặc định đạo mạo người quân tử Bản thân Tản Đà viết “có văn có ích, có văn chơi” bộc lộ “tơi” tài hoa, có lĩnh, có nhân cách sáng, thể “ngông”, ngạo nghễ, phi thường chất chơi trước thời Xét phương diện tư sáng tạo nghệ thuật, vấn đề khẳng định “tôi”, ngã cá nhân, người đến lúc tự ý thức mình, thân phận mình, bước khơng nói đột phá thơ ca cổ điển Việt TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Nam Loại thơ chơi số nhà thơ nói thực chất vượt xa thơ ca cổ điển truyền thống phương diện tự do, hồn nhiên Thơ ca cổ điển truyền thống loại thơ “phi ngã”, thật uyên bác, nhiều điển tích, sách kinh viện, lại khơng có chân thành hồn nhiên vốn có tâm hồn nhà thơ Đóng góp có ý nghĩa mảng thơ chơi trình vận động, phát triển thơ ca Việt Nam chỗ: bước đầu khẳng định vị trí “tơi” - hình tượng trung tâm thơ trữ tình Với Tản Đà, nhiều nhà nghiên cứu có tiếng nói chung, đồng thuận khẳng định: Tản Đà nhà thơ lớn đầu kỉ XX gióng lên khúc nhạc dạo đầu báo hiệu đổi tư thơ Việt Nam, đến lượt nhà thơ sau người thể nghiệm thành cơng Đó bước phát triển tư hình tượng Thơ từ chỗ làm theo khuôn mẫu cố định, tuân thủ nghiêm ngặt theo luật lệ Đường thi (vần, đối, niêm, luật…) đến chỗ phóng túng, tự nhiên, đáp ứng yêu cầu việc thể tình cảm chân thật nhà thơ Những sáo rỗng, khuôn mẫu, khô cứng nhàm chán bị loại bỏ thay lối diễn đạt tự nhiên, bình dị Từ nhà nho, thành thị trở thành người tiểu tư sản nghèo, trở thành nhà văn, viết văn để kiếm sống Hơn hết Tản Đà ý thức người có tài muốn thi thố với đời tài mình, muốn làm nên nghiệp lớn: “Nhà tớ xưa vốn nghèo/ Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu/ Quanh năm luống lo văn ế/ Thân xem thua hát chèo”(Lo văn ế) 2.2 Thơ chơi chơi thơ Chưa loại thơ vui, thơ giải trí hay cịn gọi thơ chơi lại “lên ngôi” bây giờ, phong phú đa dạng thể loại hình thức Thơ chơi - thơ vui loại thơ mang tính chất dân gian, tính trào lộng, tính khơi hài Loại thơ vui, thơ chơi mà chúng tơi muốn nói tới thơ mang tính trào lộng, tự trào, đùa,giễu nhại kiểu “mô phỏng” thơ tiếng để “ chơi”, để đùa: Nếu biết em lấy chồng/ Anh bắt vịt nhổ lông/ Tiết canh làm vài ba đĩa/ Mượn rượu cho ngi vết thương lịng/ Nếu biết em lấy chồng/ Dại mà nghĩ “thế xong”/ Email viết, phone gọi/ Cũng có ngày em… li dị chồng [4; tr.590] Loại thơ nhạo, thơ chơi chất xúc tác làm cho vui thêm phần rôm rả, thi vị Tuy nhiên, thơ chơi có nhiều dạng, nhiều loại, nhiều cấp độ khác nhau: Kiểu chơi mang tính dân gian truyền miệng theo mô-tip dạng : “Anh đi…”, “hoan hô…”; kiểu thơ chơi có tên tác giả như: Bút Tre, Phùng Quán, Hữu Ước sau Chơi thơ lại hoạt động nhằm cho vui không nhằm mục đích Chơi thơ hiểu hoạt động tự do, vui chơi, tiêu khiển Chơi định nghĩa đối lập với thực tại, với nghiêm trọng, nghiêm túc “Sự chơi” tạm thời đưa người ta bước khỏi quỹ đạo đời thường nhật với giới hạn không - thời gian, quy luật, tất yếu nó, để thâm nhập vào giới khác vừa mà vừa ngồi thực tại, mang tính tự trị tương đối (có khơng gian - thời gian riêng, có luật lệ riêng) Chữ “chơi” bao hàm cả chu du, thưởng ngoạn, biểu lộ tâm thái tự do, tự sống với giới cảm xúc, tưởng tượng, mở không gian, thời gian, TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 quên thực tại, sống giới bay bổng Khái niệm “chơi thơ” mang nội dung bao hàm “thơ chơi”, nhiều tác phẩm tác giả viết khơng nhằm lưu tên sử sách, mà nhằm giải tỏa tâm lí, chơi bời bay bổng, họ niềm say mê, chơi chữ giống thú vui khác như: chơi tem, chơi cảnh, chơi hoa lan… Chơi phụ thuộc sở thích riêng người, chúng tơi quan niệm, “chơi thơ” tiểu thể loại có pha trộn chất trào phúng chất trữ tình Giữa “thơ chơi” “chơi thơ” có mối quan hệ bao hàm nhau, “chơi thơ” từ ngữ nghĩa rộng, bao hàm từ ngữ nghĩa hẹp “thơ chơi”, nội hàm chứa ngữ nghĩa, ngữ pháp tư thơ 2.3 Sự kết hợp yếu tố trữ tình yếu tố trào lộng Thơ (Tiếng Pháp: Poesie) - hình thức sáng tác văn học phản ảnh sống, thể tâm trạng, xúc cảm mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu: Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nống cháy lịng Nhưng thơ tác phẩm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lý trí diễn đạt hoạt động đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường” [2; tr.310] Thơ thiên biểu cảm xúc, hàm súc, cô đọng, ngơn ngữ có nhịp điệu đặc trưng thơ, phân biệt với thể loại tự truyện, ký, tiểu thuyết, kịch… Trào lộng, cười cợt, tiếng cười: “Một chế tâm lý chủ yếu tạo nên tiếng cười mối kết hợp mâu thuẫn cộng với hạ giá, giáng cấp ” [3] Thơ chơi có điểm gặp gỡ, giao thoa với số thể loại văn học; Thơ chơi vừa thơ trữ, lại vừa vượt khỏi phạm vi thơ trữ tình thơng thường, theo tơi - khác biệt trước hết “quan niệm đối tượng phản ánh tác phẩm” Thơ trữ tình túy coi giới nội tâm, cảm xúc, tâm trạng, tiếng nói trái tim đối tượng phản ánh chủ yếu Còn tác giả thơ chơi - thường chủ yếu nhằm vào đối tượng chủ yếu khái quát lên vấn đề mang ý nghĩa chơi vui, giải trí, giải thiêng Sự khác biệt thứ hai, quan niệm đối tượng thưởng thức Thơ trữ tình đến với người đọc “rung động”, “đồng cảm”, “đồng điệu” nhằm giãi bày, chia sẻ gửi gắm tâm tư, tình cảm, cảm xúc đối tượng thơ chơi phức tạp hơn, trước hết viết cho người “đồng minh” để nhìn nhận, đánh giá, tán thưởng vào nhìn sắc sảo, thơng minh, hóm hỉnh; mặt khác viết cho tiếng cười với đối tượng chủ yếu kẻ “bất đồng”: quan niệm sống, quan niệm thẩm mĩ, chí hướng, tư cách đạo đức, lối sống, thói quen sinh hoạt đời thường… Thơ chơi xét phạm vi hẹp, chứa đựng thái độ, quan điểm phản kháng trước điều xấu xa, trêu ghẹo, tếu táo cho vui Căn thực tế thơ chơi từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà góc nhìn tư nghệ thuật, đặc biệt sáng tác Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tú Xương, Tản Đà… Chúng quan niệm: thơ chơi bao hàm nhiều cung bậc khác chơi, làm thơ chơi nhằm phản kháng, phúng thích trị xã hội mục đích giải trí, giải lượng chứng tỏ tự tinh thần, từ chơi “đậm chất chơi” đến thú chơi đời, người, TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 ngông nghênh, ngạo nghễ diện câu chữ Với định nghĩa, tính chất “thơ chơi” rộng trên, đưa tiêu chí nhận diện thơ chơi phương diện: Thứ nhất, thơ chơi có ý nghĩa vui chơi,giải trí, giải người khỏi trạng thái trang nghiêm, quan phương thông thường Thứ hai, tiếng cười bộc lộ qua kỹ thuật gây cười khác nhau, mà bật kỹ thuật nhào nặn biến đổi cách sáng tạo, bất ngờ mối quan hệ - tương quan tỉ lệ chất liệu lấy từ thực đời sống, nói cách khác kỹ thuật “đắp mặt nạ” cho đối tượng khiến người thưởng thức bật cười khoái trá phát đối tượng “giấu” đằng sau “mặt nạ” méo mó, kỳ quặc tưởng nhận mức độ nhẹ nhàng trào phúng Thứ ba, thơ chơi, kỹ thuật chơi thơ gắn liền với thủ pháp ngơn ngữ nghệ thuật như: chơi chữ, phóng đại (ngoa dụ), nói mỉa, vật hóa… KẾT LUẬN Nhìn từ góc độ lý luận mỹ học thấy rằng: mối quan hệ “cái hài” “cái bi” tác phẩm văn học mối quan hệ có tính chất nhân tạo nên giá trị nhân cho tác phẩm, tạo đỉnh cao trạng thái: cũ, lẫn lộn, không tiêu diệt lẫn mà nâng đỡ lớn mạnh, bi ẩn sâu làm thi vị, mạnh mẽ hài, chơi thưởng thức công chúng Từ góc độ tư nghệ thuật, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu thơ chơi tiểu thể loại Thơ chơi khơng giải trí đơn thuần, mua vui mà tính chất “chơi” thể góc độ đứng cao đời, cao người để nắm quy luật biến thiên sống, vận hành “cỗ máy nhân sinh” hướng đến chân - thiện - mĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] I U.Bôrép (1978), Những phạm trù mĩ học (Hoàng Xuân Nhị dịch), Trường Đại học Tổng Hợp xuất Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Thị Hoa Lê (2007), Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau kỉ XIX - Nửa đầu kỉ XX ( Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Vương (2008), Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc Vương (2015), Văn học Việt Nam Thế kỉ X đến kỉ XIX (những vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 “POETRY PLAY” - FROM NGUYEN CONG TRU TO TAN DA FROM A POETIC PERSPECTIVE AS A SUBCULTURE Le Thi Dung ABSTRACT The definition of poetry plays an interesting phenomenon in the flow of Vietnamese literature not only today but precursors from traditional literature Especially developed from the literary period of the late eighteenth century to the end of the nineteenth century, early twentieth century through a number of authors One of Nguyen Cong Tru's congratulations, Cao Ba Quat, a talented monk, a talented Tan Dai, a multi-talented but not only sarcastic, llamas, satirical but the “poetic players” Keywords: play poetry, play poetry, play poetry Nguyen Cong Tru, play poetry Tan Da 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 SỬ DỤNG PHẦN MỀM CA RI D TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LÍ CỦA HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 Lê Huy Vũ1, Bùi Khắc Thiện2 TMTẮT Sử dụng linh hoạt, hợp lí phần mềm Cabri 3D để tổ chức hoạt động dạy học phần hình học khơng gian cho học sinh theo hướng nêu giải vấn đề nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh thơng qua hình ảnh trực quan, sinh động phần mềm Cabri 3D mang lại Bài báo khai thác sử dụng phần mềm Cabri 3D số tình dạy học khái niệm định lí hình học khơng gian lớp 11 trường trung học phổ thông theo cách thức Từ khóa Cabri 3D, hình học khơng gian, hoạt động học tập, dạy học tích cực ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình Sách giáo khoa Hình học 11 số Tài liệu tham khảo mơn hình học trường phổ thơng [1,4,5], hình học khơng gian nội dung kiến thức trừu tượng tương đối khó học sinh từ việc tiếp cận khái niệm, định lí đến thực hành giải tập q trình học khơng có hình ảnh, mơ hình khơng gian trực quan để quan sát, nghiên cứu mà chủ yếu em làm việc với hình biểu diễn bảng, giấy Chẳng hạn, dạy quan hệ vng góc khơng gian khơng có hình ảnh trực quan, em dễ rút kết luận sai lầm hình phẳng “Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba song song với nhau” Điều dẫn đến thực trạng để giải tốn hình học khơng gian, học sinh buộc phải ghi nhớ khái niệm kết định lí cách thụ động, máy móc Do đó, tâm lí em khơng thích học kiến thức khơng gian khơng hứng thú Chính vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc hỗ trợ dạy học mơn Hình học khơng gian nhằm đổi phương pháp dạy học, tăng tính trực quan sinh động, hỗ trợ trí tưởng tượng, tạo hứng thú, kích thích tính sáng tạo cho học sinh để việc học hình khơng gian đạt hiệu cao vấn đề cần thiết Trong phần mềm hỗ trợ dạy học hình học khơng gian phần mềm Cabri 3D phần mềm việt hóa có nhiều ưu điểm vượt trội [12] Phần mềm cho phép hiển thị thao tác không gian ba chiều cho loại đối tượng, tạo phép dựng hình động từ đơn giản đến phức tạp Nhờ chức chuyển động cầu kính, hình chuyển động hình góc độ quan sát mà giữ nguyên quan hệ logic hình học [11] Chính vậy, phần mềm Cabri 3D giúp em quan sát hình khơng gian 1,2 Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức 138 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 3D cách trực quan, sinh động Khi học học sinh cảm thấy người khám phá tri thức, khái niệm, định lí khơng phải tiếp thu cách bị động, máy móc, em cảm thấy không nhàm chán hứng thú học Hình học khơng gian Hiện nay, có nhiều báo đề cập đến vấn đề ứng dụng Cabri 3D vào dạy Hình học khơng gian [6; tr.35-38] Tuy nhiên, báo chưa quan tâm, khai thác nhiều đến thiết kế tình dạy học khái niệm định lí Trên sở đó, báo sâu khai thác số tình dạy học khái niệm định lí hình học khơng gian lớp 11 trường trung học phổ thông cách sử dụng phần mềm Cabri 3D nhằm tạo hứng thú học tập nâng chất lượng hiệu học mơn hình khơng gian cho học sinh NỘI DUNG 2.1 Phần mềm Cabri 3D chức Phần mềm Cabri 3D phần mềm hình học có phiên khơng gian viết vào thập niên 1980 Pháp Sau cài đặt giao diện làm việc Cabri 3D có dạng hình [11,12] Hình Cabri 3D có công cụ xác định đối tượng điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hình chóp, hình trụ, hình nón, hình cầu; mối quan hệ hình học quan hệ liên thuộc, quan hệ song song, quan hệ vng góc; phép biến hình, phóng to, thu nhỏ, kéo giãn hình; cơng cụ dựng đối tượng hình học sở đối tượng có vng góc, song song, mặt phẳng trung trực, trung điểm, tổng véc tơ, chức soạn thảo cắt, chép, dán, xóa, Cabri 3D tương tự phần mềm soạn thảo khác môi trường Windows Chức “cầu kính” thay đổi góc nhìn, di chuyển đối tượng hình học, cho hình chuyển động giúp quan sát hình nhiều góc độ, vị trí khác bất biến, ràng buộc hình 139 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 khơng thay đổi Hình cập nhật theo thay đổi yếu tố sở, hình học “động” điều hỗ trợ đắc lực cho phát tính chất chung hình Ngồi có nhiều chức khác Cabri 3D hỗ trợ đặc biệt cho việc dựng chức che, hiện, chức hoạt náo tạo vết, chức quay tự động, chức lại bước dựng hình, chức thay đổi thuộc tính đồ họa đối tượng Với cơng cụ chức ưu việt ta kết luận phần mềm Cabri 3D phần mềm hỗ trợ việc dạy hình học khơng gian tốt Với việc sử dụng Cabri 3D giáo viên thao tác dẫn dắt tình dạy Hình học khơng gian tự nhiên, trực quan, sinh động, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh để trình dạy học đạt hiệu cao 2.2 Sử dụng phần mềm Cabri 3D số tình dạy học khái niệm, định lí hình học khơng gian lớp 11 Sau đây, chúng tơi thiết lập số tình dạy học khái niệm, định lí điển hình Các tình nằm chương trình sách giáo khoa hình học 11 ban [1] 2.2.1 Tình 1: Điểm thuộc mặt phẳng Khái niệm điểm thuộc mặt phẳng khái niện ban đầu Hình học không gian Khái niệm nằm “đại cương đường thẳng mặt phẳng” Sách giáo khoa Hình học 11 Cơ Để dạy học sinh khái niệm giáo viên thực bước sau Mở phần mềm Cabri 3D Dùng công cụ điểm để dựng điểm A không thuộc mặt phẳng sở (P) điểm B thuộc mặt phẳng (P) cho học sinh quan sát, học sinh sử dụng chức cầu kính để quan sát hình góc nhìn khác Sau giáo viên đặt câu hỏi để học sinh phát vấn đề GV: Điểm thuộc mặt phẳng (P) điểm không thuộc mặt phẳng (P)? P Hình HS: Điểm B thuộc mặt phẳng (P), điểm A không thuộc mặt phẳng (P) Nhờ chức cầu kính Cabri 3D mà ta thay đổi góc nhìn khác từ học sinh rút kết luận cách tự nhiên ( ) ( ) Giáo viên vào điểm A giữ chuột trái rê chuột điểm A di chuyển từ học sinh quan sát vị trí tương đối điểm A với mặt phẳng (P) 2.2.2 Tình 2: Mặt phẳng qua ba điểm phân biệt 140 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Giáo viên đặt vấn đề: Như biết, qua hai điểm phân biệt cho trước xác định đường thẳng Vậy cần điểm phân biệt để xác định mặt phẳng? Mở file Cabri 3D thiết kế sẵn mặt phẳng qua hai điểm phân biệt cho học sinh quan sát sau nêu câu hỏi mang tính chất gợi ý vấn đề cho học sinh trả lời GV: Có mặt phẳng qua hai điểm phân biệt A, B ? HS: Bằng quan sát trực quan em thấy có vơ số mặt phẳng qua hai điểm A, B GV: Vậy thêm điểm C khơng thẳng hàng với A, B liệu mặt phẳng qua ba điểm A,B,C có cịn vơ số khơng? Hình Hình Sử dụng cơng cụ mặt phẳng, kích chuột ba điểm phân biệt khơng gian ta mặt phẳng qua ba điểm Ký hiệu ba điểm mà mặt phẳng qua A, B, C dựng (ABC) Sau cho học sinh thực lại cách dựng mặt phẳng khác qua ba điểm A, B, C đó, kết mặt phẳng trùng (ABC) Từ học sinh rút kết luận: HS: “Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng” 2.2.3 Tình 3: Giao tuyến hai mặt phẳng Sử dụng công cụ (điểm) dựng ba điểm A, B, C phân biệt cho A thuộc mặt phẳng sở (P) cịn B, C khơng thuộc (P) BC khơng song song với (P) Khi ta có mặt phẳng (ABC) Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề cho học sinh 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Hình GV: Mặt phẳng (ABC) (P) có điểm chung? GV: Mặt phẳng (ABC) (P) điểm chung khác điểm A? Hướng dẫn học sinh dùng công cụ (đường thẳng) để dựng đường thẳng qua B,C Sau cho em sử dụng tiếp cơng cụ để tìm giao điểm BC với (P), giao điểm điểm chung thứ hai mp(ABC) (P) Từ học sinh rút kết cách tự nhiên là: HS: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng cịn có điểm chung khác nữa” Kích chuột vào cơng cụ chọn mặt phẳng phẳng (ABC) Chọn chức giao tuyến đường giao tuyến (ABC) (P) , chọn ba điểm A,B,C ta có mặt , chọn mặt phẳng (ABC) (P) ta có Hình HS: Quan sát, rút nhận xét sau: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có đường thẳng chung qua điểm chung đó.” GV: “Đường thẳng chung gọi giao tuyến hai mặt phẳng” 142 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 GV: Chú ý, để tìm giao tuyến hai mặt phẳng ( α) ( β ) ta tìm hai điểm chung phân biệt hai mặt phẳng Đường thẳng qua hai điểm chung giao tuyến cần tìm ( ) ( ) ( ) ( ) () () { 2.2.4 Tình 4: Định lý giao tuyến ba mặt phẳng phân biệt Giáo viên mở Cabri 3D Dùng công cụ mặt phẳng để dựng hai mặt phẳng (P) (Q) cắt theo giao tuyến c (Sử dụng công cụ giao tuyến để tìm c) Dùng cơng cụ đường thẳng, dựng đường thẳng a mặt phẳng (P) đường thẳng b mặt phẳng (Q) Sau giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý vấn đề để học sinh phát GV: Đường thẳng a b có vị trí tương đối nào? Dùng cơng cụ Cabri 3D dịch chuyển a b để chúng cắt Sau hướng học sinh dùng cơng cụ giao điểm để tìm giao điểm a c, giao điểm b c GV: Nhận xét vị trí giao điểm vừa tìm được? HS: Các giao điểm vừa tìm trùng nằm đường thẳng c, hay a,b,c đồng quy GV: Hướng dẫn học sinh dịch chuyển a b để a//b dùng công cụ Cabri 3D kiểm tra vị trí tương đối a, b c HS: Kiểm tra thấy a, b, c đôi song song Hình Hình GV: Lưu ý: a,b cắt song song ln xác định mặt phẳng, đặt (R)=(a,b) GV: Mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng (P) (Q) theo hai giao tuyến phân biệt nào? Khi giao tuyến có mối quan hệ với nhau? HS: Mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng (P) (Q) theo hai giao tuyến phân biệt a b Các giao tuyến cắt song song với GV: Xét trường hợp hai đường thẳng a b cắt Khi a,b giao tuyến c (P) (Q) thỏa mãn điều kiện gì? HS: Khi ba đường thẳng a, b “đồng quy” 143 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 GV: Xét trường hợp hai đường thẳng a b song song với Khi a,b giao tuyến c (P) (Q) thỏa mãn điều kiện gì? Hình 10 Hình Sau quan sát, tư duy, suy luận em rút kết luận sau: HS: Định lí “Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giao tuyến đồng quy đôi song song với nhau” ( ) ( ) {( ) ( ) ( ) ( [ ) 2.2.5 Tình 5: Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng Giáo viên mở phần mềm Cabri 3D chuẩn bị Dùng công cụ dựng đường thẳng b ⊂ (P) Dựng điểm M không gian công cụ điểm đường thẳng để GV: Khi vị trí tương đối M (P) sảy trường hợp nào? HS: Có hai khả năng, M thuộc (P) M không thuộc (P) GV: Hướng dẫn học sinh dùng công cụ đường thẳng công cụ song song để dựng đường thẳng a qua M a//b GV: Em nhận xét vị trí tương đối đường thẳng a mặt phẳng (P) M nằm (P) M không nằm mặt phẳng (P)? HS: Nếu M nằm (P) a nằm (P) Nếu M khơng thuộc (P) a//(P) 144 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Hình 11 Hình Sự phát ngƣời học Sau học sinh trả lời câu hỏi trên, học sinh rút định lý HS: Định lí: Nếu đường thẳng a khơng nằm mặt phẳng (P) a song song với đường thẳng b nằm (P) a song song với (P)  a / / b, a ⊄   P ( ) ( ) ⇒a / / P b ⊂ ( P) 2.2.6 Tình 6: Định lí Talet không gian Giáo viên nêu vấn đề: Ta biết định lí Talet mặt phẳng Trong khơng gian có định lí Talet tương tự mặt phẳng Vậy phát biểu nào? GV: Mở phần mềm Cabri 3D chuẩn bị Dùng công cụ mặt phẳng (P) Dùng công cụ mặt phẳng để dựng song song để hướng dẫn học sinh dựng mặt phẳng (Q) (R) song song với (P) Dùng công cụ đường thẳng Cabri 3D dựng hai đường thẳng a b cắt (P),(Q), (R) A, B, C A’, B’, C’ GV: Hai đường thẳng a b có vị trí tương đối nào? HS: Hai đường thẳng a, b chéo đồng phẳng GV: Dùng công cụ đo khoảng cách cơng cụ máy tính phần mềm Cabri 3D để đo khoảng cách AB, BC, AC, A’B”, B’C’, A’C’ tính tỉ số AB/A’B’, BC/B’C’, AC/A’C’ từ rút nhận xét? GV: Khi a//b dùng chức Cabri 3D tìm mối quan hệ AA’, BB’ CC’ từ chứng minh tỉ số nhau? HS: Khi AA’//BB”//CC’ đoạn thẳng AA’=BB’=CC” GV: Khi a b cắt dùng công cụ chức Cabri 3D tìm mối quan hệ AA’, BB’ CC’ từ chứng minh tỉ số nhau? HS: AA’//BB”//CC’ AB/A’B’=BC/B’C’=AC/A’C’ 145 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Hình 13 Hình 14 GV: Khi a b chéo AA’, BB’, CC’ có cịn song song với khơng? HS: Khi AA’, BB’, CC’ không song song với GV: Hướng dẫn học sinh dùng công cụ đo khoảng cách công cụ máy tính phần mềm Cabri 3D để tính tỉ số AB/A’B’, BC/B’C’, AC/A’C’ HS: Tính rút kết quả: AB/A’B’=BC/B’C’=AC/A’C’ GV: Di chuyển đường thẳng a b nhiều vị trí khác cho cắt ba mặt phẳng cho Khi đó, tỉ số AB/A’B’, BC/B’C’, AC/A’C’ có cịn khơng? HS: Các tỉ số AB/A’B’, BC/B’C’, AC/A’C’ rút định lý sau Định lí: “Ba mặt phẳng đơi song song chắn hai cát tuyến đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ” BC AB = = AC A'B' B'C' A'C' Nhận xét: Đây tình thể rõ hiệu việc sử dụng Cabri 3D dạy học định lí Cách dạy hiệu nhiều so với cách dạy bảng phấn thơng thường Bởi vì, làm việc với mơ hình 3D tạo cảm giác em làm việc nghiên cứu hình thật, vật thật làm tăng hứng thú học tập cho học sinh, em tự dựng hình, tính tốn, đo đạc từ kiểm nghiệm tính chất hình kiểm tra dự đốn Điều hấp dẫn nhiều so với quan sát hình vẽ bảng giấy 2.2.7 Tình 7: Khái niệm hình chóp cụt GV: Mở Cabri 3D Dùng công cụ đa giác để tạo đa giác A1 A2 An mặt phẳng sở Tạo điểm S không gian nằm ngồi mặt phẳng chứa đa giác cơng cụ điểm Dùng cơng cụ hình chóp để tạo hình chóp có đáy đa giác A1 A2 An đỉnh S Có thể dùng chức che để ẩn mặt bên hình chóp để học sinh nhìn thấy phía dùng chức cầu kính để xoay hình chóp góc nhìn khác cho học sinh quan sát Hướng dẫn học sinh dùng cơng cụ 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 đường cắt đa diện để cắt hình chóp theo mặt cắt (P) song song với đáy Hình đa diện cịn lại gọi hình chóp cụt Sau u cầu học sinh đưa khái niệm hình chóp cụt đặt câu hỏi nêu vấn đề sau: Hình 15 Hình 16 GV: Nhận xét vị trí tương đối cặp cạnh đáy tương ứng Vị trí tương đối cạnh bên? HS: Các cặp cạch đáy tương ứng song song với GV: Các mặt bên hình chóp cụt hình gì? HS: Các mặt bên hình chóp hình thang GV: Từ em rút tính chất hình chóp cụt HS: Phát biểu tính chất hình chóp cụt Nhận xét: Đây tình thể ưu việt phần mềm Cabri 3D Nhờ sử dụng cơng cụ đa giác, dựng hình chóp cơng cụ đường cắt đa diện mà việc hình thành khái niệm hình chóp cụt diễn dễ dàng, trực quan sinh động, đem lại hứng thú học tập cho học sinh 2.2.8 Tình 8: Điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng GV: Mở phần mềm Cabri 3D Dùng cơng cụ vẽ hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 GV: Nhận xét mối quan hệ AA1 với AB AD? HS: AA1 vng góc với đường thẳn AB AD GV: Hướng dẫn học sinh dùng công cụ đo góc để đo góc AA1 với AC AA1 với BD HS: AA1 vng góc với AC AA1 vng góc với BD GV: Vẽ đường thẳng d mặt phẳng (ABCD), đo góc AA1 với đường thẳng d Yêu cầu học sinh rút nhận xét sau thực bước nêu HS: Đường thẳng AA1 vng góc với đường nằm mặt phẳng (ABCD) Hay AA1 vng góc với (ABCD) rút định lý sau: 147 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 Hình 17 Định lí: Nếu đường thẳng a vng góc với hai đường thẳng cắt nằm (P) a vng góc với (P) a ⊥ b, a ⊥ c  b  ⊂ ( P) ⇒a ⊥ ( P) ( P ) ,c ⊂ KẾT LUẬN Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm Cabri 3D vào dạy hình học khơng gian nhằm đổi phương pháp dạy học, tăng hứng thú hiệu học tập học sinh trường trung học phổ thông cần thiết Để làm điều trường phổ thông cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học đại máy chiếu, hình, phịng học chức , bổ sung phần mềm dạy học có quyền vào thư viện nhà trường để giáo viên chủ động sử dụng cách hiệu Bản thân giáo viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, ứng dụng phần mềm vào hoạt động dạy học để tiết dạy thêm sinh động, hiệu góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm vào dạy học Trong khuôn khổ báo, ứng dụng phần mềm Cabri 3D để thiết kế tình dạy học khái niệm định lí điển hình chương trình Sách giáo khoa Hình học 11 ban như: Định lí giao tuyến ba mặt phẳng phân biệt, định lí Talet khơng gian, khái niệm hình chóp cụt Thơng qua tình đó, tính ưu việt việc áp dụng phần mềm Cabri 3D vào dạy hình khơng gian thể rõ ràng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2006), Hình học 11(cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42.2018 [2] I.F Khalamơp (1987), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Phan Huy Khải (2003), Hình học nâng cao 10-11-12, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [5] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Sách giáo khoa Hình học 11(nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Đào Tam, Nguyễn Chiến Thắng (2007), Sử dụng phần mềm Cabri 3D dạy học hình học khơng gian nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, Tạp chí Giáo dục số 175 (Tr.35-38) [7] Nguyễn Chí Thành (2007), Ứng dụng phần mềm dạy học Cabri II plus dạy học toán cực trị chương trình Tốn lớp 10 THP, Hội thảo Tp Hồ Chí Minh [8] Vũ Dương Thụy, Nguyễn Bá Kim (2005), Phương pháp giảng dạy mơn tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [10] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Sophie and Pierre René de Cotret (2006), Cabri 3D use manual, Nxb Montréal Québec Canada [12] www.cabri.com TH TEACHING THE CONCEPTS AND THEOREMS IN 11 GRADE’S SPATIAL GEOMETRY BY USING CABRI 3D APPLICATION Le Huy Vu, Bui Khac Thien ABSTRACT The aim of this paper is to investigate the use of Cabri 3D application flexibly and properly to organize the activities of teaching concepts and theorems of Spatial Geometry through suggesting and solving teaching method in order to improve the student’s activeness and positivity Keywords: Cabri 3D, spatial geometry, learning’s activities, positive teaching 149 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018 HONG DUC UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE No 42 (12 - 2018) CONTENT 10 11 12 13 14 15 16 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 41.2018 18 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42. 2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC SỐ 42 (12 - 2018) MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42. 2018 “THƠ CHƠI” - TỪ NGUYỄN... TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42. 2018 Nguyễn Cơng Trứ - nhà thơ điển hình chơi, muốn sống tự do, phá khuôn khổ, nhiều ham muốn sống hết mình, khơng chịu kiềm toả Nho giáo, sống theo “tài” “tình”... ngoạn, biểu lộ tâm thái tự do, tự sống với giới cảm xúc, tưởng tượng, mở không gian, thời gian, TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 42. 2018 quên thực tại, sống giới bay bổng Khái niệm “chơi

Ngày đăng: 14/01/2022, 14:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thời gian học trên lớp - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 1..

Thời gian học trên lớp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo số liệu của bảng trên, có (42,8%) người được hỏi cho rằng thời gian học trên lớp của sinh viên chủ yếu từ 6 – 8 giờ/ ngày - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

heo.

số liệu của bảng trên, có (42,8%) người được hỏi cho rằng thời gian học trên lớp của sinh viên chủ yếu từ 6 – 8 giờ/ ngày Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy, lượng thời gian dành cho tự học chuyên ngành có tỷ lệ sinh viên ghi nhận cao nhất (71,2%) là trung bình từ 0 - 2 giờ/ngày - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

heo.

bảng trên ta thấy, lượng thời gian dành cho tự học chuyên ngành có tỷ lệ sinh viên ghi nhận cao nhất (71,2%) là trung bình từ 0 - 2 giờ/ngày Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong tình hình đa dạng và phong phú về thông tin như hiện nay, việc lựa chọn tài liệu tự học hết sức quan trọng - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

rong.

tình hình đa dạng và phong phú về thông tin như hiện nay, việc lựa chọn tài liệu tự học hết sức quan trọng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4. Mức tƣơng quan giữa thời gian tự học và đánh giá sự cần thiết việc tự học của sinh viên - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 4..

Mức tƣơng quan giữa thời gian tự học và đánh giá sự cần thiết việc tự học của sinh viên Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6. Tƣơng quan giữa hiệu quả tự học và tần suất tự học - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 6..

Tƣơng quan giữa hiệu quả tự học và tần suất tự học Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 7. Môn chọn học thêm - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 7..

Môn chọn học thêm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 9. Thời gian học thêm ngoài giờ lên lớp - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 9..

Thời gian học thêm ngoài giờ lên lớp Xem tại trang 27 của tài liệu.
cấu rõ ràng. Một bài dịch về mô hình và vòng đời phát triển phần mềm nhằm xác định các bƣớc để kỹ sƣ IT có thể thiết kế các phần mềm bao gồm mô hình thác nƣớc hay mô - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

c.

ấu rõ ràng. Một bài dịch về mô hình và vòng đời phát triển phần mềm nhằm xác định các bƣớc để kỹ sƣ IT có thể thiết kế các phần mềm bao gồm mô hình thác nƣớc hay mô Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 1. Tóm tắt nội dung chƣơng trình đào tạo giáo viên tại Trƣờng Đại học Helsinki, 2014 [9; tr.227-230] - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 1..

Tóm tắt nội dung chƣơng trình đào tạo giáo viên tại Trƣờng Đại học Helsinki, 2014 [9; tr.227-230] Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2. Cấu trúc khối kiến thức sƣ phạm của chƣơng trình đào tạo giáo viên bộ môn tại Trƣờng Đại học Helsinki, năm 2014 [9; tr.227-232] - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 2..

Cấu trúc khối kiến thức sƣ phạm của chƣơng trình đào tạo giáo viên bộ môn tại Trƣờng Đại học Helsinki, năm 2014 [9; tr.227-232] Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 3. Tầm quan trọng của bài tập chuyển dịch cụm ẩn dụ - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 3..

Tầm quan trọng của bài tập chuyển dịch cụm ẩn dụ Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả kiểm tra trƣớc khi thực nghiệm - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 1..

Kết quả kiểm tra trƣớc khi thực nghiệm Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình 2. Kết quả thi học phần môn Văn học Anh Mĩ - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 2..

Kết quả thi học phần môn Văn học Anh Mĩ Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 1. So sánh kết quả điểm dịch K16A,B - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 1..

So sánh kết quả điểm dịch K16A,B Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 1: Mẫu Thiết kế Thời gian học tậ p1 môn học (15 tín chỉ) - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 1.

Mẫu Thiết kế Thời gian học tậ p1 môn học (15 tín chỉ) Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 1. Chƣơng trình giáo dục bậc đại học (Squires, 1990) - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 1..

Chƣơng trình giáo dục bậc đại học (Squires, 1990) Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 2. Đối chiếu Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ tại trƣờng Đại học Hồng Đức và Chƣơng trình đạo tạo tại trƣờng Đại học Anglia Ruskin, Cambridge, Anh Quốc - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Bảng 2..

Đối chiếu Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ tại trƣờng Đại học Hồng Đức và Chƣơng trình đạo tạo tại trƣờng Đại học Anglia Ruskin, Cambridge, Anh Quốc Xem tại trang 125 của tài liệu.
Phương tiện nhận dạng để thu hút sự chú ý: logo in trên sách, văn phòng phẩm, bảng hiệu, quần áo đồng phục. - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

h.

ương tiện nhận dạng để thu hút sự chú ý: logo in trên sách, văn phòng phẩm, bảng hiệu, quần áo đồng phục Xem tại trang 134 của tài liệu.
2.4.2. Đề xuất các hình thức tuyên truyền tuyển sinh củaTrường Đại học Hồng Đức cho những năm tiếp theo - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

2.4.2..

Đề xuất các hình thức tuyên truyền tuyển sinh củaTrường Đại học Hồng Đức cho những năm tiếp theo Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hiện nay, có rất nhiều bài báo đề cập đến vấn đề ứng dụng Cabri 3D vào dạy Hình học không gian [6; tr.35-38] - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

i.

ện nay, có rất nhiều bài báo đề cập đến vấn đề ứng dụng Cabri 3D vào dạy Hình học không gian [6; tr.35-38] Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hình 3 Hình 4 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 3.

Hình 4 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 5 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 5.

Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 6 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 6.

Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 7 Hình 8 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 7.

Hình 8 Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 9 Hình 10 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 9.

Hình 10 Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 11 Hình. Sự phát hiện của ngƣời học - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 11.

Hình. Sự phát hiện của ngƣời học Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 13 Hình 14 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 13.

Hình 14 Xem tại trang 148 của tài liệu.
Hình 17 - THƠ CHƠI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TẢN ĐÀ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY THƠ NHƯ LÀ MỘT TIỂU THỂ LOẠI

Hình 17.

Xem tại trang 150 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan