0

bản đồ tư duy và cách lập ý bài văn phân tích nhân vật

Cập nhật: 17/12/2014

bản đồ tư duy và cách lập ý bài văn phân tích nhân vật

Có thể bạn quan tâm

Cách lập ý bài văn biểu cảm

  • 28
  • 2
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Thực ra mình không biết gì về BĐTD hay nói đúng hơn là mình chưa từng được tiếp xúc với cách học này cả . Tất cả những lời com mừn của các bạn ở trên mình đọc cũng thấy hay hay . Còn hỏi 2 vấn đề lớn :
Một là những hiểu biết của các bạn về BĐTD (cái này mình pó tay rồi , như đã nói ở trên)
Hai là khi phân tích nhân vật cần làm những gì . Ngay cả khi không có BĐTD mình nghĩ vấn đề này cũng không quá khó.
Trước tiên , muốn phân tích 1 nhân vật thì điều đầu tiên các bạn cần làm là phải nắm được cái "thần" của nhân vật đó (sở dĩ nhân vật ấy có cái "thần" bởi vì đề bài chắc chắn sẽ bắt bạn phân tích nhân vật chính chứ không bao giờ bắt bạn phân tích nhân vật phụ cả , chỉ có nhân vật chính mới có cái "thần" thôi) . Nắm được cái "thần" của nhân vật nghĩa là các bạn phải biết được tác giả xây dựng nhân vật ấy trên nền tảng tư tưởng nào , mục đích là gì , thông điệp mà tác giả muốn truyền tải qua nhân vật đó ra sao . Khi nắm vững được điều ấy thì việc hiểu tính cách cử chỉ , hành động , thái độ ,.. của nhân vật ấy sẽ chỉ là điều tất yếu mà thôi . Vấn đề này nói ra có vẻ hơi khó hiểu , nhưng đây là vấn đề chung của tất cả các môn học . Khi các bạn muốn học tốt 1 môn học nào đó thì không gì bằng học hiểu cả . Hiểu ở đây là hiểu bản chất của vấn đề chứ không phải học vẹt . Học như 1 con vẹt nhanh quên lắm , chỉ có học hiểu mới cảm được vấn đề 1 cách sâu sắc + nhớ lâu mà thôi .

Có thể bạn quan tâm

Bài soạn Tiết 80 Đề văn nghi luận và cách lập ý bài văn nghị luận

  • 8
  • 2
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Chào em, thohehe!
Hi, thực ra BĐTD không có gì phức tạp cả, nghe tên có vẻ hàn lâm nhưng em cứ hiểu nôm na đó là 1 dạng sơ đồ thôi.
Như những gì chị trao đổi ở trên thì BĐTD chỉ giúp các em hệ thống lại đầy đủ các luận điểm của một bài làm văn.
Đối với phân tích một đoạn thơ, chị có thể diễn giải để em hình dung được
BĐTD 1: dành cho phần mở bài
Từ trung tâm: Mở bài
Các nhánh: + Tên tác giả
+ Tên tác phẩm
+ Vị trí của đoạn thơ trong bài thơ
Em xem link ảnh dưới đây: http://www.flickr.com/photos/9065507...in/photostream
BĐTD 2: dành cho phần thân bài
Thường thì trước khi phân tích đoạn thơ đó, em phải xác định được bố cục nội dung của đoạn thơ.
Điều này trên lớp, các cô sẽ hướng dẫn các em trong quá trình phân tích.
Nhưng trước khi đi vào phân tích em cần nêu qua hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó.
Như vậy tuỳ theo bố cục chia của đoạn thơ đó mà em có thể lập BĐTD phù hợp.
Chẳng hạn: 1 đoạn thơ có 4 câu, được chia làm 2 phần: 2 câu đầu, 2 câu cuối.
Em có thể lập các BĐTD sau:
BĐTD: 2 câu đầu
Từ trung tâm: 2 câu đầu
Các nhánh: + Nội dung:có các nhánh nhỏ hơn: các nội dung mà câu thơ diễn tả.
+ Nghệ thuật:có các nhánh nhỏ hơn: các dấu hiệu về nghệ thuật và tác dụng của biện pháp ngt đó
Với 2 câu cuối, em lập BĐTD tương tự như thế.
Để dễ hiểu hơn, em có thể xem BĐTD chị tạo dựng ở link dưới đây:
http://www.flickr.com/photos/9065507...in/photostream
Phần kết bài vì đơn giản nên chị không nói ở đây.
Lưu ý: phần chị hướng dẫn ở trên chỉ là áp dụng cho 1 đề phân tích đoạn thơ cơ bản. Ngoài đề dạng này các em có thể gặp các dạng như Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ…Do đó các em không nên áp dụng cứng nhắc dạng BĐTD mà chị nói ở trên mà cần có sự linh hoạt.
Ngoài ra, với BĐTD ở thân bài, nếu em thấy nó khó nhớ, em có thể tách từng nhánh ra thành 1 BĐTD độc lập
Về cơ bản thiết kế BĐTD cho 1 bài văn phân tích là như thế.
Em còn gì chưa hiểu thì cứ hỏi nhé, chị sẽ giải đáp thêm.
Thân ái!

Có thể bạn quan tâm

Cách lập bản đồ tư duy

  • 3
  • 24
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Hi, không có gì mà em.
Trước đây chị học khối D nhưng thi ĐH lại thi về Văn, dù kinh nghiệm không nhiều nhưng chị rất muốn chia sẻ với các em những gì mình học được.
Bất kỳ vấn đề gì không chỉ trong học tập mà các vấn đề trong cuộc sống nếu cần chị tư vấn gì thì cứ mạnh dạn nhé! Ngoài chuyên môn về mảng Ngữ văn ra, bật mí với em, chị còn là chuyên gia tư vấn tâm lý đây! ^^
Cần chị giúp gì em có thể gửi mail cho chị qua địa chỉ: thuypt5@.com.vn
(Mà chị còn chưa biết tên thật của em là gì, chị rất vui và rất muốn chúng ta sẽ trò chuyện với nhau nhiều hơn. Nếu không phiền, em có thể giới thiệu về bản thân mình được không? Em có thể gửi qua mail cho chị!)
Chúc em vui vẻ và học tốt nhé!
Thân ái!

Có thể bạn quan tâm

Ôn thi đại học môn văn – Phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ppt

  • 8
  • 41
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Vâng, cảm ơn chị đã cho em xem 2 hình ảnh trên ^^
À em muốn hỏi thêm là, thường thường thì dùng SĐTD cần tóm gọn, như dùng hình ảnh, hình vẽ, nhưng với môn văn thì làm sao dùng được ạ? Bới văn thì ngôn từ nhiều, mà một số môn học khác thì lại khó hiểu và khó hình dung....
Hơn nữa, sao em cứ sợ là SĐTD không giúp mình nhớ hết được các ý, vì thi trắc nghiệm là chủ yếu nên các ý nhỏ cũng khá quan trọng, và em cũng muốn hỏi thêm là khi nào thì chị sẽ triển khai chủ đề SĐTD với văn phân tích ạ?
Hì, cảm ơn chị !!!

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (Mindmaps) trong dạy học chương `Động học chất điểm` Vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng tư duy cho học sinh

  • 91
  • 146
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Vâng, cảm ơn chị đã cho em xem 2 hình ảnh trên ^^
À em muốn hỏi thêm là, thường thường thì dùng SĐTD cần tóm gọn, như dùng hình ảnh, hình vẽ, nhưng với môn văn thì làm sao dùng được ạ? Bới văn thì ngôn từ nhiều, mà một số môn học khác thì lại khó hiểu và khó hình dung....
Hơn nữa, sao em cứ sợ là SĐTD không giúp mình nhớ hết được các ý, vì thi trắc nghiệm là chủ yếu nên các ý nhỏ cũng khá quan trọng, và em cũng muốn hỏi thêm là khi nào thì chị sẽ triển khai chủ đề SĐTD với văn phân tích ạ?
Hì, cảm ơn chị !!!

Có thể bạn quan tâm

skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các bài ôn tập môn lịch sử 7 THCS

  • 22
  • 615
  • 2
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Chào em Viloetautumn!
Việc sử dụng BĐTD cho từng môn học cần có sự linh hoạt như chị đã nói ở lần trao đổi trước; không phải mình dùng BĐTD cho tất cả các bài, mà tuỳ vào nội dung và kết cấu của từng bài mà mình ứng dụng cho phù hợp.
Chị lấy ví dụ nhé. Hiện nay BĐTD áp dụng rất nhiều trong việc hệ thống các kiến thức lý thuyết của các môn tự nhiên. Với các môn xã hội, chẳng hạn như Sử thì em hoàn toàn áp dụng được vào việc hệ thống các sự kiện, hay trong 1 chiến dịch, ta hệ thống số lượng địch bị bắt, số máy bay mình bắn được...
Với môn Ngữ văn: riêng phần Văn học và Tiếng Việt áp dụng sẽ thuận lợi hơn, do 2 phân môn này có hệ thống kiến thức lý thuyết khá rõ ràng.
Với phân môn Tập làm văn: về mảng lý thuyết em cũng có thể áp dụng được. Riêng về việc áp dụng BDTD để viết 1 bài văn thì BDTD chỉ có thể giúp chúng ta hệ thống các ý, các luận điểm sao cho đầy đủ, khoa học và logic, xoá bỏ các lỗi thiết ý, lặp ý...
Muốn viết 1 bài văn hay, đạt điểm cao, ngoài việc trình bày đúng và đủ ý thì em cần luyện cho mình lối diễn đạt, cách dùng từ, câu văn. Kết hợp 2 yếu tố này, chắc chắn bài viết của em sẽ hoàn chỉnh hơn.
Với vấn đề em sợ BĐTD không giúp em nhớ được hết các đơn vị kiến thức nhỏ, thì chị giải thích để em hiểu hơn nhé.
Với 1 mảng kiến thức, em hoàn toàn có thể thiết kế bao nhiêu BĐTD tuỳ ý, làm thế nào mà em thấy dễ nhớ nhất. Nói vậy không có nghĩa là em tạo quá nhiều bởi như thế rất dễ lẫn. Vậy phương pháp tạo thế nào thì phù hợp?
Trước hết với 1 đơn vị kiến thức, em hãy tạo 1 BĐTD khái quát về các vấn đề lquan. Từ đó em vẽ nhánh, tạo BĐTD cấp 3,4. Nếu đơn vị kiến thức quá nhiều, em hãy tách BĐTD cấp 3, 4 đó ra thành 1 BĐTD độc lập.
Chị lấy ví dụ để em dễ hình dung này:
http://..vn/album.php?a...ictureid=93947
Đó là BĐTD khái quát. Còn đây là BDTD cụ thể:
http://www.flickr.com/photos/9065507...in/photostream
Bây giờ thì em có thể yên tâm phần nào khi sử dụng BĐTD để ôn tập.
Hi, chẳng phải chúng ta đang trao đổi về việc sử dụng BĐTD cho văn phân tích đó sao?
Những ví dụ chị lấy ở trên đều là những ví dụ ứng dụng BĐTD cho bài làm văn phân tích nhân vật.
Còn việc cụ thể như thế nào thì trong lần trò chuyện sau chúng ta sẽ trao đổi tiếp em nhé!
Em có thể rủ thêm các bạn khác vào đây để làm sôi nổi topic này hơn.
Thân ái!

Có thể bạn quan tâm

SKKN: ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS

  • 51
  • 573
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Hey, Violetautumn!
Sự hình dung về BĐTD của em tương đối đúng đấy. BĐTD gồm 1 từ trung tâm và các nhánh toả ra từ từ trung tâm đó. Dạng này được gọi là BĐTD cấp 1. Nếu từ các nhánh đó em lại phát triển các nhánh nhỏ hơn thì sẽ có dạng BĐTD cấp 2, 3. Nguyên tắc và mục đích sd BĐTD đúng như những gì em nói ở trên nên chị không nhắc lại nữa.
Khi lập BĐTD cho cả 1 chương học sẽ phát huy tối đa hiệu quả của BĐTD.
Chị lấy ví dụ nhé!
Chẳng hạn như môn Toán. Khi các em học đến chương Đạo hàm, lập BĐTD cho chương này thì chúng ta có thể hình dung như sau (Vì không thể post ảnh trực tiếp lên nên em có thể vào xem link dưới đây)
http://..vn/album.php?a...ictureid=93914
Chị chỉ lập 1 cái ví dụ làm minh hoạ để em dễ hiểu thôi,còn khi đi vào thực hiện thì có thể BĐTD sẽ nhiều nhánh hơn thế, tuỳ vào người tạo dựng và sử dụng nó.
Các môn còn lại cũng tương tự như thế. Em hoàn toàn có thể lập BĐTD cho việc ôn tập các chương, chuẩn bị cho những kỳ thi hoặc kiểm tra sắp tới.
Riêng môn Văn chị lấy một ví dụ để em xem.
http://..vn/album.php?a...ictureid=93915
Có gì thắc mắc hoặc chưa hiểu thì em nhắn lại nhé, chị sẽ giải đáp!
Cảm ơn em vì lời chúc nhé! Chị cũng chúc em sức khoẻ và học tốt!^^
Thân ái!

Có thể bạn quan tâm

Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học các bài ôn tập tổng kết Sinh học 11 THPT (CTC)

  • 66
  • 24
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Vâng, em đã thử làm một bản SĐTD đơn giản cho môn sử khi đọc cuốn sách của Adam Khoo, nhưng còn nhiều chỗ khúc mắc lắm chị ạ
Những hiểu biết về SĐTD của em thì ít lắm, bởi em ít làm và dùng nó(bây giờ lên 12 thì khá muộn rồi), theo những gì em nhớ thì từ một TRỌNG TÂM thì mình xuất phát ra nhiều nhánh, mỗi nhánh là 1 ý cơ bản, từ những ý cơ bản đó vẽ thêm các nhánh nhỏ hơn để triển khai rõ ý cơ bản đó, mục đích của SĐTD là mình phải thiết kế sao cho dễ học, ít ngôn từ nhưng lại hàm súc, phải xác định được những phần cốt lõi và những chi tiết cần thiết để tránh việc sót thông tin nhưng đồn thời không làm rườm rà
Em vẫn chưa rõ lắm về lập sơ đồ cho cả một chương học, và những môn đòi hỏi kiến thức cơ bản như Sinh học em vẫn chưa làm được, và môn văn dùng SĐTD em vẫn chưa hình dung lắm
Mong ý kiến của chị ạ.Chúc chị sức khỏe ^^

Có thể bạn quan tâm

TIET 36. CÁCH LAP Y BAI VAN BIEU CAM

  • 19
  • 14
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Hi, Chào em violetautumn!
Chị rất vui vì có một mem rất thích chủ đề này của chị. Chị thấy em là người khá tinh tế đấy. Những gì em viết ở trên cho thấy em biết hướng cảm nhận nhân vật song vấn đề là ở chỗ cảm nhận như thế nào và viết ra như thế nào thôi.
Khi phân tích 1 nhân vật, đúng như những gì em đã nói: ta cần quan tâm đến các chi tiết như về ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (như em nói là ánh mắt, là tiếng thở dài...) và mối quan hệ với những nhân vật khác.
Tuy nhiên như thế thì vẫn chưa đủ em ạ, ngoài những luận điểm em vừa nêu thì chúng ta cần nêu thêm những khía cạnh nữa. Chị có thể liệt kê theo thứ tự các khía cạnh đó như sau:
- Nội dung:
+ Lai lịch
+ Ngoại hình
+ Ngôn ngữ
+ Cử chỉ, hành động
+ Nội tâm
+ Mối quan hệ với các nhân vật khác
- Các nghệ thuật xây dựng nhân vật
Về cơ bản thì khi phân tích một nhân vật, chúng ta cần làm nổi bật được các ý đó, tuy nhiên cần có sụ linh hoạt khi áp dụng vào một nhân vật cụ thể. Bởi không phải nhân vật nào nhà văn cũng đi sâu vào giới thiệu lai lịch. Do đó, đối với mỗi tác phẩm, từng nhân vật chúng ta cần có những ứng dụng linh hoạt.
Còn về Bản đồ tư duy, em đã từng lập 1 chiếc cho riêng mình chưa? Em có thể chia sẻ những hiểu biết của em về BĐTD được không? Chị nghĩ, sau chủ đề này em sẽ gắn bó với những chiếc BĐTD đó!
^^
Thân ái!

Có thể bạn quan tâm

Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học đọc hiểu văn bản văn chương ở lớp 9

  • 101
  • 5
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Em học văn không ổn lắm, khi làm khuyết điểm là không lập dàn ý nữa, cho nên khi gặp đề phân tích(gồm cả phân tích nhân vật) thì em hơi rối, theo em,khi phân tích, đầu tiên dựa vào các ý của tác phẩm nói về nhân vật, tất cả những chi tiết về ngoại hình, cử chỉ, lời nói, đôi khi chỉ là một ánh mắt hay cái thở dài mà mình cũng hiểu được đọng lại trong những điều đó là cái hồn của nhân vật, và không quên rằng những nhân vật khác cũng góp phần tô đậm nhân vật chúng ta phân tích, phân tích nhân vật văn học mình cần có sự nhạy cảm đúng không chị, như nv bé Liên trong Hai đứa trẻ, tác giả không nói gì nhiều mà dường như qua khung cảnh, hành động mình lại thấy được sự đa cảm, trong sáng của cô bé đó, còn những nhân vật phức tạp đứng giữa ranh giới thiện-ác như Chí Phèo, mình còn phải hiểu, thậm chí hiểu sâu về cái xã hội u tối bủa vây lấy Chí nữa....
Chị ơi, em rất thích topic này của chị, và thấy rất có ích nữa,nhưng em cũng chỉ biết nói những suy nghĩ rất chủ quan của mình và nhờ chị đóng góp thôi, em nói gì ngây ngô mong chị sửa giúp em, rất cảm ơn chị ^^