1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Nghị luận có biểu cảm

Cập nhật: 28/04/2024

Nghị luận có biểu cảm

Có thể bạn quan tâm

Biện pháp rèn luyện khả năng diễn đạt có biểu cảm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc dạy trẻ đóng kịch

... 15 5 Xúc cảm Tình cảm 17 Chơng II Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng kịch 19 I Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) nói biểu cảm qua ... thể hiện tình cảm- xúc cảm của bản thân trẻ mà từ đó diễn đạt biểu cảm trong hoạt động cá nhân cũng nh trong cuộc sống. Chơng II : Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng ... trình điều tra thực trạng dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng kịch (5-6 tuổi) 1- Mục đích điều tra: Để cơ sở nghiên cứu các biện pháp dạy trẻ nói biểu cảm thông qua việc đóng kịch, chúng
Ngày tải lên : 08/04/2013, 08:55
  • 26
  • 164
  • 2

Đề: Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm "Chúng ta ko nên học vẹt và học tủ"

Học tủ, học vẹt là những cách học đối phó rất phổ biến trong giới học sinh và chúng mang lại những hậu quả không nhỏ. Vậy học tủ, học vẹt là gì? Học tủ là cách học cầu may, đoán đề và chỉ học những phần mình đoán đề sẽ ra. Cách học này mang tính may rủi rất cao và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhất là khi các bạn học sinh đoán sai đề thi. Học vẹt là học mà không hiểu bài, không nắm rõ kiến thức của bài mà chỉ cố học thuộc lòng từng câu chữ một cách máy móc. Đây là cách học chắc chắn không mang lại kết quả cao trong học tập. Đó là vì khi chúng ta không hiểu bài là lại học nhồi nhét thì ta sẽ mau quên những kiến thức quan trọng. Những người chỉ biết học vẹt, học tủ sẽ không bao giờ thành công trên con đường học vấn. Muốn nắm được kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả, học sinh phải có cách học đúng đắn. Chúng ta nên chuẩn bị bài trước ở nhà, sau đó vào lớp chăm chú nghe thầy cô giảng bài để hiểu rõ bài hơn. Nếu có gì không hiểu, chúng ta có thể hỏi thầy cô ngay hoặc lập nhóm học tập để cùng thảo luận. Khi về nhà, chúng ta phải siêng năng làm bài tập để vận dụng kiến thức đã học một cách thành thạo. Cách học đúng đắn trên sẽ giúp các bạn học sinh luôn đạt kết quả cao trong học tập và không còn mệt mỏi hay hồi hộp như cách học tủ, học vẹt nữa. Tóm lại, học tủ, học vẹt là những cách học sai lầm mà tất cả các bạn học sinh nên tránh để không phải chịu những hậu quả đáng tiếc về sau.

Có thể bạn quan tâm

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG DIỄN ĐẠT CÓ BIỂU CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI

... 15 5 Xúc cảm Tình cảm 17 Chơng II Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng kịch 19 I Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) nói biểu cảm qua ... thể hiện tình cảm- xúc cảm của bản thân trẻ mà từ đó diễn đạt biểu cảm trong hoạt động cá nhân cũng nh trong cuộc sống. Chơng II : Tìm hiểu thực trạng việc dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng ... trình điều tra thực trạng dạy trẻ nói biểu cảm qua đóng kịch (5-6 tuổi) 1- Mục đích điều tra: Để cơ sở nghiên cứu các biện pháp dạy trẻ nói biểu cảm thông qua việc đóng kịch, chúng
Ngày tải lên : 19/04/2013, 17:34
  • 26
  • 118
  • 2

Đoạn văn trình bày luận điểm “ Chúng ta không nên học vẹt và học tủ”


Trong số các vấn đề giáo dục được bàn thảo rộng rãi hiện nay, cách dạy là chuyện được nói đến nhiều nhất. Cách lên lớp, cách giảng bài, cách ra đề, cách chấm thi… khâu nào cũng có chuyện.

Nhiều ý kiến chê trách giáo viên về việc sử dụng các bài văn mẫu, hạn chế sáng tạo của học sinh, về cách giải thích một chiều, cách ra đề khuyến khích lối học tủ, học vẹt. Những chuyên đó đều có thật. Tuy nhiên, ở đây đổ hết lỗi cho giáo viên, cho những người trực tiếp đứng lớp là không thỏa đáng bởi vì cách dạy không chỉ phụ thuộc vào năng lực của thầy giáo mà còn vào nhiều yếu tố khác như cơ sở vật chất, qui mô lớp học, nội dung chương trình, sách giáo khoa, thi cử.

Chỉ nói riêng về chương trình thôi, hiện nay ai cũng thấy chương trình phổ thông đang lưu hành là khá nặng. Nặng theo cả hai mặt: nhiều và khó. Nhiều vì thời gian học trên lớp có hạn mà khối lượng kiến thức muốn đưa vào lại quá lớn, thầy cô giáo không tài nào chuyển tải hết, còn học sinh thì không đủ điều kiện để tiếp thu. Thử lấy một ví dụ trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, khi dạy bài “Đêm nay Bác không ngủ”, chương trình đưa ra 4 kết quả cần đạt, trong đó yêu cầu thứ hai là "Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ" và yêu cầu thứ ba là "Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của chúng". Thiết nghĩ đối với một em bé mới học lớp 6 có cần phải biết bản chất của khái niệm ẩn dụ với "4 kiểu ẩn dụ thường gặp là ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác" như sách giáo khoa yêu cầu học sinh phải ghi nhớ hay không? Đó là chưa kể bài thơ này chỉ được giảng trong có 1-2 tiết.

Đối với học sinh phổ thông, nhất là với các lớp học ở cấp dưới, dạy không chỉ để biết mà còn để cảm, để sống. Bản thân muốn biết cũng phải biết từ từ, biết ít một mới có thể tiêu hóa được. Cho nên giảm tải, cắt bớt nội dung chương trình là hết sức cần thiết. Có thế trẻ em mới đỡ học thêm, có thì giờ để chơi và tham gia nhiều hoạt động khác.

Bên cạnh chuyện cắt bớt nội dung chương trình cũng nên chú ý làm sao để kiến thức phù hợp với tâm sinh lý, trình độ phát triển của học sinh. Nhiều sách giáo khoa đưa ra những câu hỏi quá khó, học sinh không thể trả lời được. Chẳng hạn, trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 dành cho trẻ em mới 9 tuổi chúng ta bắt gặp những câu hỏi như sau:

Em hiểu câu thơ “Nhịp chân nghiêng, giấc ngủ em nghiêng” như thế nào? (bài học “Khúc hát ru của Nguyễn Khoa Điềm).

Em hiểu hình ảnh “lượn lờ đờ như trôi trong nắng" như thế nào? (bài "Những cánh bướm bên bờ sông" của Vũ Tú Nam).

Em hiểu câu thơ sau đây như thế nào? “Bút nghiêng, lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn” (bài "Nghệ nhân Bát Tràng" của Hồ Minh Hà).

Em hãy cho biết: Ngành công nghiệp nhẹ có nhiệm vụ sản xuất ra những sản phẩm gì? Ngành công nghiệp nặng có nhiệm vụ sản xuất ra những sản phẩm gì?

Trong cuốn Tiếng Việt lớp 5 cũng có những câu hỏi người lớn trả lời cũng khó chứ đừng nói các em bé 10 tuổi: Em thấy tre có những nét nào giống phẩm chất của dân tộc Việt Nam? (bài học “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy)

Bài này thuộc thể loại gì? Trọng tâm miêu tả của tác giả nhằm vào những hoạt động nào? (bài học trích trong "Vỡ bờ" của Nguyễn Đình Thi).

Nếu dạy khó quá, học sinh không tiếp thu được thì các em sẽ chán học, học không hứng thú. Trong trường hợp không thích học mà lại phải làm bài, phải thi thì các em sẽ dễ chọn cách học vẹt, học thuộc mặt dù không biết nó là gì, hễ thầy giáo khen hay thì cũng khen hay, thầy chê cứ xem là dở. Tình trạng này nếu kéo dài, lâu dần sẽ làm mòn khả năng suy nghĩ độc lập của học sinh. Rồi từ nhà trường các em sẽ bước ra xã hội, từ đứa trẻ các em sẽ trở thành người lớn. Từ lối học biến thành lối nghĩ, lối làm. Nếu không kịp sửa chữa lối học vẹt trong nhà trường sẽ có nguy cơ biến thành căn bệnh trong xã hội. Căn bệnh này hẳn cũng đang là một thách thức đối với xã hội chúng ta.
duyprokute đang trực tuyến Thông báo nội dung xấu Gửi tin nhắn tới duyprokute Sửa/Xóa nội dung

Có thể bạn quan tâm

Yeu to bieu cam trong van nghi luan

... vừa lí lẽ chặt chẽ, lại vừa sức truyền cảm. Cảm ơn các thầy cô giáo đà đến dự giờ thăm lớp ! * Ghi nhớ : -Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị ... cho văn nghị luận hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc ( người nghe ) - Để bài văn nghị luậncó sức biểu cảm cao người làm văn phải cảm xúc trước ... cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn sức truyền cảm. sự diễn tả cảm xúccần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. B.yếu tố biểu cảm của văn bản nghị
Ngày tải lên : 26/07/2013, 01:28
  • 16
  • 600
  • 7

Mình đồng ý với ý kiến này
Mình cho rằng với môn văn học thì sự chính xác ko phải là vấn đề cốt lõi, cái quan trong là làm sao làm cho người đọc cảm nhận đc nó, thấy hay và tiếp thu
Làm văn như thế mới gọi là làm , còn làm chỉ dựa trên hình thức theo mình nghĩ hem coá hay
Tuy nhiên, một số người làm theo kiểu đó mà mình vẫn thấy hay, thấy ấn tượng, còn như bài của cuncon , đọc thì cũng đc, có điều thiếu thiếu cái gì đó, ko hấp dẫn mà cũng chẳng hay.
HẾT Ý KIẾN
^^!

Có thể bạn quan tâm

Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm trong bài làm văn nghị luận văn học

... 1.1.2.2. Bản chất của nghị luận + Nghị luận là hoạt động chiếm lĩnh thế giới bằng tư duy lô gich + Nghị luận là hoạt động nhận thức về các hiện tượng xã hội + Nghị luận là hoạt động đối thoại ... đề nghị luận văn học - Nhóm đề nghị luận xã hội - Nhóm đề tổng hợp Tuy nhiên ở nhà trường phổ thông trung học hiện nay, trong văn nghị luận chúng ta thường bắt gặp hai nhóm đề là nghị luận ... bài văn biểu cảm là những văn bản được viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của người viết đối với con người và thế giới xung quanh. Tình cảm trong những bài văn biểu cảm thường
Ngày tải lên : 09/02/2014, 15:20
  • 16
  • 135
  • 0

mình thấy bài bạn ý thì hiểu nhưng trình bày sơ sài quá, tuy là 1 đoạn văn nhưng cũng phải dài chút xíu chứ thế này ngắn quá

mình chỉ tóm tắt ý của cuncon còn ban zucchini tự làm bài nha. ok
- giải thích nghĩa hịc vẹt và học tủ là gì?
- tác hại của việc học này?
- lời khuyên

Có thể bạn quan tâm

Nghị Luận Truyện cổ tích "Tấm Cám" Bài làm 3 doc

... cái thiện thể yếu nhưng sẽ vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác. Và như thể là một chân lý, người ở hiên thì sẽ gặp lành và kẻ gieo gió ắt cũng ngày gặp bão. Thiện thể biến ... thiện và ác trong xã hội. Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi cơ hội ngồi suy nghĩ và phân tích tôi mới thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này muốn truyền đạt. Sớm ... do Tâm mà sanh ra, vậy Tâm ở đâu ? ai sanh ra Tâm ? Vạn Pháp quay về Tâm, Tâm quay về đâu ? Nghị Luận Truyện cổ tích "Tấm Cám" - Bài làm 3 Tấm Cám là một câu truyện cổ tích
Ngày tải lên : 18/03/2014, 18:20
  • 5
  • 59
  • 3

Đất n­uoc Viet nam da buoc sang the ky 21.Mot the ky cua hoi nhap, mot the ky cua nhung khoa hoc- ky thuat tien tien. Vi vay viec hoc doi voi moi con nguoi la vo cung quan trong. Vay ma hien nay, mot so ban thanh thieu nien tre tuoi da chua xac dinh duoc dung dan muc dich dung dan cua viec hoc.Ho da chon cho minh" loi hoc vet, hoc tu " ma khong biet do la 1 cach hoc sai lam.
That vay, .....
Minh chi viet den day thoi nha
co gi ban lam not
----> seagirl_41119Bạn chú ý viết có dấu trong nhé, đó là qui định của

Có thể bạn quan tâm

Nghị Luận Truyện cổ tích "Tấm Cám" Bài làm 2 pot

... -Ác phân ra rất rõ rệt .Cái Ác tiêu biểu là dì ghẻ và Cám.đây là hai nhân vật luôn những hành động áp bức,bóc lột đối với nhân vật khác đồng thời chúng những âm mưu thâm độc ,những hành ... chúng rất mạnh ,có khả năng áp bức bóc lột cái Thiện ,cái Đẹp .Chúng thuộc về giai cấp trên,giai cấp bóc lột trong xã hội. Cái Thiện bị áp bức như thế nào? Bao giờ bánh đúc xương Thì bà ... bống !Sau đó ,chúng ngăn cản Tấm đi dự dạ hội bằng mọi chở ngại cũng chỉ vì độc ác,ích kỉ. Nghị Luận Truyện cổ tích "Tấm Cám" - Bài làm 2 Trong truyền thống đạo đức của
Ngày tải lên : 18/03/2014, 18:20
  • 5
  • 48
  • 2

bài này thì sao bạn...:P
Chúng ta không nên học vẹt,học tủ .Vì đây không phải là lối học đúng đắn .Nó mang lại hiệu quả kém cho người đọc.Học vẹt là học làu làu không suy nghĩ.Học tũ là chỉ học một vài bài dựa trên may,rủi mà thành công.Học vẹt,học tủ đem lại cho người đọc sự thiếu sót trong kiến thức ,sự nghèo nàn trong học vấn . Người hay học vẹt ,học tủ luôn thua sút các ban.Sau này khi ra đời ,họ sẽ không có kiến thức để góp phần xây dựng đời sống xã hôi.Vì vậy ngay từ bây giờ người hoc sinh phải tránh học vẹt và học tủ

Có thể bạn quan tâm

Nghị Luận Truyện cổ tích "Tấm Cám" Bài làm 1 docx

... Pháp truyện Lọ Lem, Đức Cô Tro Bếp, Trung Quốc Nàng Diệp Hạn, Thái Lan Con cá vàng, Mianma Truyện con rùa, Cămpuchia Nêang - Cantóc Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng ... nhân dân. Kết thúc hậu trong truyện cổ tích là biểu hiện tập trung những ước mơ của tác giả dân gian. Hầu hết truyện cổ tích đều kết thúc hậu: người nghèo sẽ giàu có, người mất vợ sẽ ... vui được đi hội làng, được giao cảm với đời của cô,… Tiếng khóc tội nghiệp của Tấm mỗi lần bị chèn ép, áp bức sức lay động mọi trái tim nhân hậu, gọi dậy niềm cảm thông, chia sẻ của mọi người.
Ngày tải lên : 18/03/2014, 18:20
  • 10
  • 61
  • 2

bạn ơi, đc chứ...(bài trên là đoạn quy nạp)
đây là đoạn diẽn dịch mà (diễn dịch thì có câu chủ đề ở đầu..bạn ko nhớ ak??)

Có thể bạn quan tâm

Cảm nghĩ về văn biểu cảm doc

... thể ở đây là văn biểu cảm. Biểu cảm là từ ghép của biểu lộ tình cảm, cảm xúc. Cái biểu lộ ở đây là tự tận đáy lòng, cái mà mình cảm nhận được. Tùy thuộc vào mức độ biểu cảm và ngôn từ thể ... đến đâu mà sự rung cảm của người đọc đến đó. Tất nhiên còn sự nhạy cảm tâm hồn của người đọc để quyết định sự thành công của một văn bản biểu cảm. Dường như văn biểu cảm hội tụ những gì ... cảm nhiều kiểu nhưng tiêu biểu sự tác động lớn nhất đó là xưng hô “tôi”. Đó là sự biểu lộ theo lối chủ động, dễ dàng bày tỏ cảm xúc. Nhưng cũng khi xưng hô “tôi” nhưng đánh giá, biểu
Ngày tải lên : 18/03/2014, 23:20
  • 3
  • 26
  • 0

Uhm`, theo mình thj` có 1 câu giới thiệu sẽ hey hơn, câu văn ko bị cộc lốc

Có thể bạn quan tâm

VĂN NGHỊ LUẬN BỆNH VÔ CẢM

... hình thành ntn ?tác hại ra sao?đó là 1 khó khăn vô tức là không, cảm tức là tình cảm cảm xúc của con người. Vô cảm tức là không cảm xúc trước bất kì sự vật sự việc gì.chẳng hạn như : - Không ... nhà đó nhiều người đến ăn phở, đưa hàng chứng kiến. Ở một đơn vị hành chính, chúng ta UBND phường, công an phường, cảnh sát khu vực, đội thanh niên xung kích, tổ dân phố, chi ... họ không cảm giác yêu thương hay ghét bỏ nào nữa là trạng thái tâm lí thể do vô tình hoặc hữu ý mà gây ra, vì lúc đó con người coi nưh không nhận thức, suy nghĩ, và tình cảm Thời gian
Ngày tải lên : 07/07/2014, 08:00
  • 2
  • 58
  • 3

UHM MIK` GÓP Í MỘT CHÚT CÁC BẠN XEM ĐC HÔK NHA
Trong thực thế xã hội ngày hôm nay , tuy đã giảm thiểu nhưng thực chất lối học thụ động vẫn còn , đang tồn tại và dường như là đang ngày càng đang phát triển . Lối học thụ động là j` ? Đơn giản là mỗi học sinh dường như quên hẳn việc tự nghiên cứu tìm tòi , quen với việc gạch chân trọng điểm rồi học thuộc lòng , đến kiểm tra thì ôn bài tủ không cần biết và nghĩ xem mình đã hiểu hay chưa ? Lối học ấy có thực sự hiệu quả hay không khi mà đã thuộc như cháo nhuyễn rồi quên ngay , cam đoan đấy không quá một Xã hôi phát triển đất nước phát triển không ai đồi hỏi chúng ta trở thành những con vẹt biết nói mà đòi hòi ở mỗi người phải có đầu óc để suy nghĩ .
Đầu tiên là việc học vẹt-học thuộc lòng một cách đóng khung một cách lập khuôn , thậm chí nhiều người sau khi thực sự nhuyễn rôig mà cũng chẳng hiểu trong đó nói j` , vấn đề là ở đâu , việc đó thực sự nguy hiểm nó biến ban jtrở thành một cây sáo rỗng chỉ biết kêu và chấm hết . Thậm chí hãy suy nghĩ kĩ mà xem , khi bạn cứ học thuộc học thuộc và học thuộc , không suy nghĩ, bạn có khả năng sáng tạo không ? Ai nói đến bạn sẽ nói j` chắc hẳn sẽ là : tôi phải làm thế ở lớp .... tô biết đó cũng là một phần vấn đề đó cũng là áp lực học tập chương trihf SGK nhàm chán , nhưng bạn ơi tất cả chỉ là nguỵ biện . Bạn có hiểu chính mình đang tự nhốt mình trong một căn phòng và bạn đang khoá nó bàng một chiếc hcìa khoá vạn năng tự kìm hãm tự làm mình khổ cực ( không ai học thuộc mà sướng cả ) . Nhưng tôi đã nói đó là một chiếc hcìa khoá vạn năng bạn hoàn toàn có thể mở cánh của do chínhm ình đóng và bước ra khỏi căn phòng tối do chính bạn xây dựng . có j` là không thể ?
....... thế đã nhé bữa sau làm tiếp mà xem có đc kg tớ làm hơi gà thông cảm

Có thể bạn quan tâm

Nghị luận ~ Lòng dũng cảm ???

... đối đầu để một hướng đi riêng. người phó thác cho số phận, người trốn chạy đi tìm nơi trú ẩn, người tự thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới, cũng người chìm vào biển tự than thân, ... ng v n nh ng khó kh n, th thách c th t v ng, n i bu n. V y nên trong chúng ta r t ộ ố ố ữ ă ử ả ấ ọ ỗ ồ ậ ấ c n lòng d ng c m v t qua, luôn là chính mình và không b t c i u gì th che ... hạnh thể xảy ra vào những lúc không mong chờ nhất như để thử thách lòng dũng cảm của con người. Trước những khó khăn thử thách ấy, mỗi người sẽ tự chọn cho mình cách đón nhận, đối đầu để có
Ngày tải lên : 17/08/2014, 11:06
  • 3
  • 11
  • 0