1. Bài viết
  2. Sinh học

Cách ôn tập môn sinh để được điểm cao!!

Cập nhật: 27/04/2024

(Dân trí) - Môn Sinh học không có “mẹo” nào để làm tốt bài thi được, chỉ có cách ôn tập khoa học thì mới đạt điểm cao. Cô giáo Lê Thị Dung, trường THPT Hà Nội - Amsterdam chia sẻ. Cô Dung cho biết, chương trình Sinh học lớp 12 dài, khó và hơi nặng vì vậy học sinh học tương đối vất vả. Vì thế, để nắm chắc kiến thức, các em nên tự mình làm đề cương ôn tập cho từng chương trong sách giáo khoa. Sau đó, trong từng chương các em phải tách ra những chương nào có bài tập, chương nào không có bài tập. Với các chương Hiện tượng di truyền và ứng dụng, Quy luật di truyền, Di truyền học vật thể, Di truyền học ở người đều có bài tập, do đó phải học sinh phải học kỹ lý thuyết thì mới giải bài tập tốt được. Để giải bài tập tốt thì học sinh phải ôn tập như thế nào, thưa cô? Để suy luận giải bài tập nhanh thì các em nên ôn tập theo chủ đề. Ví dụ: Chương 2, Quy luật di truyền thì học sinh nên tách ra học và đặt câu hỏi "như thế nào" đối với từng cặp phép lai, trong phép lai 2 cặp này thì học sinh phải biết có quy luật di truyền nào bị chi phối. Nếu phân biệt được thì học sinh làm bài rất nhanh. Về chương Biến hoá thì các em cũng cần lưu ý tuy nặng về lý thuyết nhưng có phần tư duy khái quát, tổng hợp. Các em phải hiểu đuợc bản chất của vấn đề là gì, để nắm chắc từng bài, từng câu hỏi từng mục trong sách giáo khoa. Đặc biệt, cần chú ý câu hỏi ký hiệu hình tam giác các em nên trả lời tất cả câu hỏi đó. Những câu hỏi đó, có khả năng sẽ là những câu hỏi trong thi trắc nghiệm. Các em cũng cần chú ý là khi tìm ra được đáp án trong thi trắc nghiệm thì nên lật lại câu hỏi tại sao đáp án này đúng và giải thích được. Đặc biệt, không làm theo cảm nhận. Trong sách bài tập Sinh học có rất nhiều câu hỏi trắc nghiệm, các em nên trả lời hết tất cả các câu hỏi vì nếu trả lời được hết coi như học sinh đã làm được bài thi 80-90% bài thi. Ngoài ra, các em nên tham khảo các đề thi trắc nghiệm môn Sinh học của Bộ GD-ĐT để xem khả năng của mình làm trắc nghiệm như thế nào và nên lưu ý căn thời gian làm bài thi. Cái khó thì phải suy luận để xem cái nào bất hợp lý trong đáp án. Điểm yếu nhất của học sinh khi làm bài thi môn Sinh học là gì? Cô có lời khuyên gì với học sinh để làm tốt môn Sinh học? Các em thường bị nhầm tính toán nên chỉ cần sai một chút sẽ kéo theo sai cả bài, vì thế cần phải thận trọng trong các bài thi có bài tập tính toán. Thi trắc nghiệm có lợi thế cho học sinh là không phải diễn giải nhưng đặc biệt các em phải học thuộc và nắm chắc lý thuyết thì mới yên tâm làm được bài thi. Hơn nữa, thi trắc nghiệm kiến thức dàn trải nên các em không nên bỏ phần nào trong sách giáo khoa, thậm chí không được bỏ 1 mục nhỏ nào. Các em phải chú ý chương 1, chương 2 vì đó là các chương nặng nhất trong chương trình. Trong cấu trúc đề thì số lượng câu hỏi nằm trong 2 chương này nhiều nhất.

Có thể bạn quan tâm

Cách ôn tập môn Sinh học đạt điểm cao

... nào bất hợp lý trong đáp án. Điểm yếu nhất của học sinh khi làm bài thi môn Sinh học là gì? Cô có lời khuyên gì với học sinh để làm tốt môn Sinh học? Các em thường bị nhầm tính toán nên chỉ cần ... nghiệm môn Sinh học của Bộ GD-ĐT để xem khả năng của mình làm trắc nghiệm như thế nào và nên lưu ý căn thời gian làm bài thi. Cái khó thì phải suy luận để xem cái nào bất hợp lý trong đáp án. Điểm ... Trong sách bài tập Sinh học có rất nhiều câu hỏi trắc nghiệm, các em nên trả lời hết tất cả các câu hỏi vì nếu trả lời được hết coi như học sinh đã làm được bài thi 80- 90% bài thi. Ngoài
Ngày tải lên : 18/08/2012, 21:15
  • 2
  • 161
  • 6

(Dân trí) - Môn Sinh học không có “mẹo” nào để làm tốt bài thi được, chỉ có cách ôn tập khoa học thì mới đạt điểm cao. Cô giáo Lê Thị Dung, trường THPT Hà Nội - Amsterdam chia sẻ. Cô Dung cho biết, chương trình Sinh học lớp 12 dài, khó và hơi nặng vì vậy học sinh học tương đối vất vả. Vì thế, để nắm chắc kiến thức, các em nên tự mình làm đề cương ôn tập cho từng chương trong sách giáo khoa. Sau đó, trong từng chương các em phải tách ra những chương nào có bài tập, chương nào không có bài tập. Với các chương Hiện tượng di truyền và ứng dụng, Quy luật di truyền, Di truyền học vật thể, Di truyền học ở người đều có bài tập, do đó phải học sinh phải học kỹ lý thuyết thì mới giải bài tập tốt được. Để giải bài tập tốt thì học sinh phải ôn tập như thế nào, thưa cô? Để suy luận giải bài tập nhanh thì các em nên ôn tập theo chủ đề. Ví dụ: Chương 2, Quy luật di truyền thì học sinh nên tách ra học và đặt câu hỏi "như thế nào" đối với từng cặp phép lai, trong phép lai 2 cặp này thì học sinh phải biết có quy luật di truyền nào bị chi phối. Nếu phân biệt được thì học sinh làm bài rất nhanh. Về chương Biến hoá thì các em cũng cần lưu ý tuy nặng về lý thuyết nhưng có phần tư duy khái quát, tổng hợp. Các em phải hiểu đuợc bản chất của vấn đề là gì, để nắm chắc từng bài, từng câu hỏi từng mục trong sách giáo khoa. Đặc biệt, cần chú ý câu hỏi ký hiệu hình tam giác các em nên trả lời tất cả câu hỏi đó. Những câu hỏi đó, có khả năng sẽ là những câu hỏi trong thi trắc nghiệm. Các em cũng cần chú ý là khi tìm ra được đáp án trong thi trắc nghiệm thì nên lật lại câu hỏi tại sao đáp án này đúng và giải thích được. Đặc biệt, không làm theo cảm nhận. Trong sách bài tập Sinh học có rất nhiều câu hỏi trắc nghiệm, các em nên trả lời hết tất cả các câu hỏi vì nếu trả lời được hết coi như học sinh đã làm được bài thi 80-90% bài thi. Ngoài ra, các em nên tham khảo các đề thi trắc nghiệm môn Sinh học của Bộ GD-ĐT để xem khả năng của mình làm trắc nghiệm như thế nào và nên lưu ý căn thời gian làm bài thi. Cái khó thì phải suy luận để xem cái nào bất hợp lý trong đáp án. Điểm yếu nhất của học sinh khi làm bài thi môn Sinh học là gì? Cô có lời khuyên gì với học sinh để làm tốt môn Sinh học? Các em thường bị nhầm tính toán nên chỉ cần sai một chút sẽ kéo theo sai cả bài, vì thế cần phải thận trọng trong các bài thi có bài tập tính toán. Thi trắc nghiệm có lợi thế cho học sinh là không phải diễn giải nhưng đặc biệt các em phải học thuộc và nắm chắc lý thuyết thì mới yên tâm làm được bài thi. Hơn nữa, thi trắc nghiệm kiến thức dàn trải nên các em không nên bỏ phần nào trong sách giáo khoa, thậm chí không được bỏ 1 mục nhỏ nào. Các em phải chú ý chương 1, chương 2 vì đó là các chương nặng nhất trong chương trình. Trong cấu trúc đề thì số lượng câu hỏi nằm trong 2 chương này nhiều nhất.

Có thể bạn quan tâm

Đề ôn tập môn Sinh học 12

... Trung sinh, Tân Sinh. b. Thái cổ, Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân Sinh. c. Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân Sinh. d. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân Sinh. Câu 20: ... động.d. Di động nhiều. Câu 43: Cơ chế cách li đánh dấu sự hình thành loài mới là: a. Cách li di truyền. b. Cách li địa lí. c. Cách li sinh thái. d. Cách li sinh sản. Câu 44: Ý nghĩa của đa hình ... Cơ thể lai xa trong tự nhiên chỉ có thể: a. Sinh sản vô tính. b. Sinh sản sinh dưỡng. c. Sinh sản hữu tính. d. Không sinh sản được. Câu 55: Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội
Ngày tải lên : 01/08/2013, 05:42
  • 32
  • 51
  • 3

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HOÁ

“ ... xÃhội loài người hội loài người 4 triệu năm Năm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾT THỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”
Ngày tải lên : 13/09/2013, 19:49
  • 25
  • 107
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Đề cương ôn tập môn Sinh học 6(HK1)

... TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG MÔN SINH HỌC 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I SINH HỌC 6 Câu 1: Thế nào là quang hợp? Viết sơ đồ quang hợp? Vì sao nói “ Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái ... Ruột Mạch gỗ * Khác nhau Rễ : Thân non: - biểu bì Có tế bào lông hút. - Biểu bì trong suốt , không có lông hút - Thịt vỏ : không chứa diệp lục - Thịt vỏ có chứa diệp lục - Mạch rây và mạch ... và khí ôxi cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất, kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cacbonic làm trong lành không khí. Câu 2: So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong
Ngày tải lên : 27/10/2013, 06:11
  • 2
  • 3.9K
  • 133

Có thể bạn quan tâm

Đề cương ôn tập môn Sinh lớp 9

Ngày tải lên : 29/10/2013, 19:11
  • 2
  • 150
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Đề cương ôn tập môn Sinh lớp 6

Ngày tải lên : 29/10/2013, 19:11
  • 1
  • 270
  • 6

Có thể bạn quan tâm

Đề cương ôn tập môn Sinh học 8 (HK1)

Ngày tải lên : 06/11/2013, 06:11
  • 2
  • 2.9K
  • 37

Có thể bạn quan tâm

Đề cương ôn tập môn sinh học 12

... →TH tiền sinh học → TH sinh học  Sự phát sinh loài người C. SINH THÁI Chương I: Cá thể, quần thể. - Các loại môi trường sống của sinh vật, các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. ... tháp sinh thái) - Diễn thế sinh thái Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển, và bảo vệ môi trường - Khái niệm hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Chu trình sinh ... tổng quát ở sơ đồ sau: Môi trường Các nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người Các cấp độ tổ chức sống Cá thể Quần thể Quần xã 3 ÔN TẬP MÔN SINH HỌC A. DI TRUYỀN HỌC Sự vận động của VCDT
Ngày tải lên : 22/11/2013, 09:11
  • 3
  • 50
  • 1

Có thể bạn quan tâm

Có thể bạn quan tâm

CÁCH ÔN TẬP MÔN SINH HỌC CÓ HIỆU QUẢ ppsx

... CÁCH ÔN TẬP MÔN SINH HỌC CÓ HIỆU QUẢ Môn Sinh học không có “mẹo” nào để làm tốt bài thi được, chỉ có cách ôn tập khoa học thì mới đạt điểm cao Chương trình Sinh học lớp ... bài tập tốt được. Để giải bài tập tốt thì học sinh phải ôn tập như thế nào? Để suy luận giải bài tập nhanh thì các em nên ôn tập theo chủ đề. Ví dụ: Chương 2, Quy luật di truyền thì học sinh ... câu hỏi vì nếu trả lời được hết coi như học sinh đã làm được bài thi 80-90% bài thi. Ngoài ra, các em nên tham khảo các đề thi trắc nghiệm môn Sinh học của Bộ GD-ĐT để xem khả năng của mình
Ngày tải lên : 11/07/2014, 14:20
  • 4
  • 1
  • 0