1. Bài viết
  2. Sinh học

Phương pháp chung để giải 1 bài toán di truyền

Cập nhật: 28/04/2024

Http://dunshopping.com/ lấy từ trang onthi.com A. Sơ chế: Nguyên liệu đầu vào là các số liệu mà phép lai cho, có thể ở dạng số liệu chính xác (305, 41...), tỉ lệ (9:6, ...), phần trăm (45%, 5%...) Nhưng xử lý cái gì? Bạn phải xét xem có bao nhiêu tính trạng đang được đề cập đến trong bài, có thể 1, 2, 3.. thường gặp nhất là 2. Và cũng như khi xử lý các nguyên liệu nấu ăn, bạn phải xử lý từng thứ một, tức là từng tính trạng một. Với những tính trạng riêng rẽ này, bạn phải suy được: 1. Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? và xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai: tùy vào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thế hệ lai: + Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thì thường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định... * Ví dụ như lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11:2:2:1 (tổng có 16 tổ hợp) thì chắc chắn không phải là 1 gen quy định + Phép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2 gen quy định... * Ví dụ như lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen. + Lai với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừ các khả năng không đúng. *VD khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạng do 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợp và đồng hợp lặn gen còn lại)... 2. Gen này có gây chết không: Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn, có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến. Nếu đời con phân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gây chết ở trạng thái đồng hợp trội. 3.Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến giới tính hay gen trong tế bào chất hay không? + Nếu phép lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau thì tính trạng hoặc chịu ảnh hưởng của gen tế bào chất, hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính. Thông thường, nếu do gen trong tế bào chất thì ở đời con không có sự phân ly theo giới tính, sự khác nhau duy nhất là từ vai trò của bố mẹ đời đầu. Ví dụ đơn giản là phép lai thuận nghịch bố xanh x mẹ đỏ -> con đỏ; bố đỏ x mẹ xanh -> con xanh => gen TBC. Đương nhiên là không có sự phân tính ở đời con. Khi sự phân ly có khác nhau ở hai giới, cần đặt giả thuyết là gen nằm trên NST giới tính (vùng tương đồng hoặc không tương đồng), gen phụ thuộc giới tính hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính... Nghĩa là có sự tham gia của NST giới tính! + Nếu không có phép lai thuận nghịch, sự phân ly tính trạng có khác nhau ở hai giới thì chắc chắn có liên quan đến giới tính. Nếu tính trạng do 2 gen quy định thì có thể 1 trong 2 gen đó nằm trên NST giới tính... Lưu ý: Những trường hợp liên quan tới NST giới tính thường gặp: a. Gen trên vùng không tương đồng của NST Y (viết đơn giản là gen trên Y) Đây là trường hợp ít gặp, và cũng dễ nhận dạng do nó chỉ truyền từ XY sang XY (di truyền thẳng). Bài tập hay gặp là trong phả hệ, khi ông nội truyền cho tất cả con trai, cháu nội là con trai tương ứng. Tuy nhiên phải lưu ý vì ngoài gen trên Y vẫn có thể có khả năng khác xảy ra. b. Gen trên vùng không tương đồng của NST X (viết đơn giản là gen trên X) Đây là trường hợp hay gặp, chiếm đa số. Và thậm chí có thể chắc chắn là thi ĐH và TN sẽ gặp phải. Để làm bài này chính xác tốt nhất bạn nên viết sơ đồ lai tương ứng. Khi đã tiếp xúc nhiều, bạn sẽ nhận dạng bài toán nhanh hơn. c. Gen trên vùng tương đồng của X và Y Trường hợp này cũng rất hiếm gặp và là khả năng cuối cùng khi giả thuyết gen trên X không thỏa mãn đề bài. d. Ngoài ra còn có dạng tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. VD gen hói đầu là trội A. tuy nhiên ở người phụ nữ, kiểu hình Aa không biểu hiện hói, còn nam biểu hiện. Đó là lý do tại sao nữ hói ít hơn nam. B. Chế biến - phối hợp: Khi xử lý xong nguyên liệu, cái nào ra cái nấy, tức là sự di truyền của từng tính trạng là thông suốt, việc cần làm là phối hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng với nhau. 1. Đầu tiên là nhân thử các tính trạng, xem mối quan hệ giữa chúng là gì. *VD: hai tính trạng (1) có tỉ lệ 3:1 và (2) có tỉ lệ 1:1. Nếu là phân ly độc lập thì tỉ lệ hai tính trạng phải là 3:3:1:1 Nếu không phải, phải nghĩ đến việc các gen này có sự di truyền liên kết với nhau. - Nếu là liên kết hoàn toàn, sẽ có hiện tượng cặp tính trạng luôn đi với nhau, và số tổ hợp ở đời con (của 2 tính trạng) luôn rất hạn chế (ý nghĩa của liên kết hoàn toàn là giảm số biến dị tổ hợp, giúp các nhóm gen luôn di truyền với nhau). Nhưng nếu chúng cho ra nhiều loại tổ hợp nhưng tỉ lệ không giống phân ly độc lập thì nguyên nhân là do xảy ra hoán vị gen. 2. Xác định tần số hoán vị gen - nếu có. - Hoán vị gen đơn giản nhất là khi 1 gen quy định 1 tính trạng, khi đó, ta thường lưu ý đến tỉ lệ giao tử mang 2 alen lặn ab. Nếu tỉ lệ này lớn hơn 25% thì sẽ là liên kết đồng, tức là dạng , còn nếu nhỏ hơn 25% thì thường là liên kết đối, tức là dạng . Xác định được điều này giúp chúng ta xác định tỉ lệ hoán vị gen dễ dàng hơn. - Hoán vị gen phức tạp hơn đó là 1 gen quy định 1 tính trạng nhưng tính trạng còn lại do hai gen quy định, tương tác với nhau theo 1 cách nào đó (mà ta đã biết nhờ khâu sơ chế phía trên!). Khi đó, cách "nhanh" nhất và cũng là đúng nhất đó là ngồi thử! Thường cũng chỉ phưc tạp đến độ vừa có di truyền độc lập, vừa có hoán vị gen. Còn khó hơn, 1 là ít gặp, 2 là thường ở mức HSG, ít liên quan đến thi tốt nghiệp và đại học. - Cũng cần lưu ý đến tần số hoán vị gen khác nhau ở hai giới. Điều này ít gặp ở các loài thông thường, chỉ cần lưu ý khi đề bài nói đến. Nhưng có 1 loài mà ta cần thận trọng đó là ruồi giấm. Khi nhắc đến loài này trong bài mà lại có sự hoán vị gen, phải định hướng trong đầu là hoán vị chỉ xảy ra ở con cái (cái này có nêu trong sgk nên khả năng động đến là rất cao). C. Nếm và nêm gia vị. Đây là 1 khâu rất thú vị khi thưởng thức thành quả! Tên gọi thông thường của khâu này là quy ước gen và lập sơ đồ lai (thường việc quy ước gen phải bắt đầu từ trên đối với bài toán rắc rối). Theo đúng những gì đã làm, viết sơ đồ lai. Có thể bạn chỉ suy luận được đến vậy, còn có nhiều khả năng xảy ra. Khi đó bạn cần làm ra nháp trước, để xem khả năng nào đúng thì mới viết vào bài làm, còn lại có thể loại đi. Khâu này cần khả năng tốc kí. Nhưng nếu khi nếm thấy không vừa miệng, tức là không giống với những gì đề ra. Khi này phải thống kê lại từ đầu xem mình thiếu sót những gì, khâu nào, tính toán lại cẩn thận. Đặc biệt đừng cuống rồi đổ hết nồi thức ăn đi nhé! D. Bí quyết cho món ăn nhanh và ăn tiệc. - Ăn nhanh được hiểu là thi trắc nghiệm. Khi đó, bài không khó, thường chỉ dừng lại ở nửa bước thứ hai là hoàn thiện. Quy luật di truyền chi phối không phức tạp, thường chỉ động đến 2 quy luật là nhiều. Có 1 bài toán dạng cho hai con kiểu gen xác định, VD AABbCcdd x AabbCCDd và xác định sự phân ly ở đời con. Quy luật ở đây là phân ly độc lập của các tính trạng, chỉ cần xét sự phân ly riêng rẽ và nhân chúng lại với nhau là xong. 1 mẹo nhỏ đó là nếu liên kết đối, dạng Ab/aB x Ab/aB và ở ruồi giấm (hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 giới là giới cái) thì dù tần số hoán vị gen là bao nhiêu đi nữa, sự phân ly ở đời con luôn là 1A-bb: 2A-B-: 1aaB- (không tin thử lại coi!) - Ăn tiệc, nghĩa là thi tự luận (dù không nhiều). Theo kinh nghiệm bản thân thì việc tìm ra quy luật di truyền chi phối quan trọng hơn rất nhiều so với việc viết đúng sơ đồ lai (nhưng đừng bỏ bước này đi nhé) Do vậy đừng quá lo việc viết sơ đồ lai. Hãy trình bày cẩn thận rõ ràng những bước tìm ra quy luật di truyền để người chấm dễ nhận ra (và không để ý những phần sai sót quá mức), cuối cùng viết sơ đồ lai coi như tổng kết.

http://dunshopping.com/ lấy từ trang onthi.com A. Sơ chế: Nguyên liệu đầu vào là các số liệu mà phép lai cho, có thể ở dạng số liệu chính xác (305, 41...), tỉ lệ (9:6, ...), phần trăm (45%, 5%...) Nhưng xử lý cái gì? Bạn phải xét xem có bao nhiêu tính trạng đang được đề cập đến trong bài, có thể 1, 2, 3.. thường gặp nhất là 2. Và cũng như khi xử lý các nguyên liệu nấu ăn, bạn phải xử lý từng thứ một, tức là từng tính trạng một. Với những tính trạng riêng rẽ này, bạn phải suy được: 1. Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? và xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai: tùy vào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thế hệ lai: + Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thì thường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định... * Ví dụ như lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11:2:2:1 (tổng có 16 tổ hợp) thì chắc chắn không phải là 1 gen quy định + Phép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2 gen quy định... * Ví dụ như lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen. + Lai với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừ các khả năng không đúng. *VD khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạng do 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợp và đồng hợp lặn gen còn lại)... 2. Gen này có gây chết không: Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn, có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến. Nếu đời con phân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gây chết ở trạng thái đồng hợp trội. 3.Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến giới tính hay gen trong tế bào chất hay không? + Nếu phép lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau thì tính trạng hoặc chịu ảnh hưởng của gen tế bào chất, hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính. Thông thường, nếu do gen trong tế bào chất thì ở đời con không có sự phân ly theo giới tính, sự khác nhau duy nhất là từ vai trò của bố mẹ đời đầu. Ví dụ đơn giản là phép lai thuận nghịch bố xanh x mẹ đỏ -> con đỏ; bố đỏ x mẹ xanh -> con xanh => gen TBC. Đương nhiên là không có sự phân tính ở đời con. Khi sự phân ly có khác nhau ở hai giới, cần đặt giả thuyết là gen nằm trên NST giới tính (vùng tương đồng hoặc không tương đồng), gen phụ thuộc giới tính hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính... Nghĩa là có sự tham gia của NST giới tính! + Nếu không có phép lai thuận nghịch, sự phân ly tính trạng có khác nhau ở hai giới thì chắc chắn có liên quan đến giới tính. Nếu tính trạng do 2 gen quy định thì có thể 1 trong 2 gen đó nằm trên NST giới tính... Lưu ý: Những trường hợp liên quan tới NST giới tính thường gặp: a. Gen trên vùng không tương đồng của NST Y (viết đơn giản là gen trên Y) Đây là trường hợp ít gặp, và cũng dễ nhận dạng do nó chỉ truyền từ XY sang XY (di truyền thẳng). Bài tập hay gặp là trong phả hệ, khi ông nội truyền cho tất cả con trai, cháu nội là con trai tương ứng. Tuy nhiên phải lưu ý vì ngoài gen trên Y vẫn có thể có khả năng khác xảy ra. b. Gen trên vùng không tương đồng của NST X (viết đơn giản là gen trên X) Đây là trường hợp hay gặp, chiếm đa số. Và thậm chí có thể chắc chắn là thi ĐH và TN sẽ gặp phải. Để làm bài này chính xác tốt nhất bạn nên viết sơ đồ lai tương ứng. Khi đã tiếp xúc nhiều, bạn sẽ nhận dạng bài toán nhanh hơn. c. Gen trên vùng tương đồng của X và Y Trường hợp này cũng rất hiếm gặp và là khả năng cuối cùng khi giả thuyết gen trên X không thỏa mãn đề bài. d. Ngoài ra còn có dạng tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. VD gen hói đầu là trội A. tuy nhiên ở người phụ nữ, kiểu hình Aa không biểu hiện hói, còn nam biểu hiện. Đó là lý do tại sao nữ hói ít hơn nam. B. Chế biến - phối hợp: Khi xử lý xong nguyên liệu, cái nào ra cái nấy, tức là sự di truyền của từng tính trạng là thông suốt, việc cần làm là phối hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng với nhau. 1. Đầu tiên là nhân thử các tính trạng, xem mối quan hệ giữa chúng là gì. *VD: hai tính trạng (1) có tỉ lệ 3:1 và (2) có tỉ lệ 1:1. Nếu là phân ly độc lập thì tỉ lệ hai tính trạng phải là 3:3:1:1 Nếu không phải, phải nghĩ đến việc các gen này có sự di truyền liên kết với nhau. - Nếu là liên kết hoàn toàn, sẽ có hiện tượng cặp tính trạng luôn đi với nhau, và số tổ hợp ở đời con (của 2 tính trạng) luôn rất hạn chế (ý nghĩa của liên kết hoàn toàn là giảm số biến dị tổ hợp, giúp các nhóm gen luôn di truyền với nhau). Nhưng nếu chúng cho ra nhiều loại tổ hợp nhưng tỉ lệ không giống phân ly độc lập thì nguyên nhân là do xảy ra hoán vị gen. 2. Xác định tần số hoán vị gen - nếu có. - Hoán vị gen đơn giản nhất là khi 1 gen quy định 1 tính trạng, khi đó, ta thường lưu ý đến tỉ lệ giao tử mang 2 alen lặn ab. Nếu tỉ lệ này lớn hơn 25% thì sẽ là liên kết đồng, tức là dạng , còn nếu nhỏ hơn 25% thì thường là liên kết đối, tức là dạng . Xác định được điều này giúp chúng ta xác định tỉ lệ hoán vị gen dễ dàng hơn. - Hoán vị gen phức tạp hơn đó là 1 gen quy định 1 tính trạng nhưng tính trạng còn lại do hai gen quy định, tương tác với nhau theo 1 cách nào đó (mà ta đã biết nhờ khâu sơ chế phía trên!). Khi đó, cách "nhanh" nhất và cũng là đúng nhất đó là ngồi thử! Thường cũng chỉ phưc tạp đến độ vừa có di truyền độc lập, vừa có hoán vị gen. Còn khó hơn, 1 là ít gặp, 2 là thường ở mức HSG, ít liên quan đến thi tốt nghiệp và đại học. - Cũng cần lưu ý đến tần số hoán vị gen khác nhau ở hai giới. Điều này ít gặp ở các loài thông thường, chỉ cần lưu ý khi đề bài nói đến. Nhưng có 1 loài mà ta cần thận trọng đó là ruồi giấm. Khi nhắc đến loài này trong bài mà lại có sự hoán vị gen, phải định hướng trong đầu là hoán vị chỉ xảy ra ở con cái (cái này có nêu trong sgk nên khả năng động đến là rất cao). C. Nếm và nêm gia vị. Đây là 1 khâu rất thú vị khi thưởng thức thành quả! Tên gọi thông thường của khâu này là quy ước gen và lập sơ đồ lai (thường việc quy ước gen phải bắt đầu từ trên đối với bài toán rắc rối). Theo đúng những gì đã làm, viết sơ đồ lai. Có thể bạn chỉ suy luận được đến vậy, còn có nhiều khả năng xảy ra. Khi đó bạn cần làm ra nháp trước, để xem khả năng nào đúng thì mới viết vào bài làm, còn lại có thể loại đi. Khâu này cần khả năng tốc kí. Nhưng nếu khi nếm thấy không vừa miệng, tức là không giống với những gì đề ra. Khi này phải thống kê lại từ đầu xem mình thiếu sót những gì, khâu nào, tính toán lại cẩn thận. Đặc biệt đừng cuống rồi đổ hết nồi thức ăn đi nhé! D. Bí quyết cho món ăn nhanh và ăn tiệc. - Ăn nhanh được hiểu là thi trắc nghiệm. Khi đó, bài không khó, thường chỉ dừng lại ở nửa bước thứ hai là hoàn thiện. Quy luật di truyền chi phối không phức tạp, thường chỉ động đến 2 quy luật là nhiều. Có 1 bài toán dạng cho hai con kiểu gen xác định, VD AABbCcdd x AabbCCDd và xác định sự phân ly ở đời con. Quy luật ở đây là phân ly độc lập của các tính trạng, chỉ cần xét sự phân ly riêng rẽ và nhân chúng lại với nhau là xong. 1 mẹo nhỏ đó là nếu liên kết đối, dạng Ab/aB x Ab/aB và ở ruồi giấm (hoán vị gen chỉ xảy ra ở 1 giới là giới cái) thì dù tần số hoán vị gen là bao nhiêu đi nữa, sự phân ly ở đời con luôn là 1A-bb: 2A-B-: 1aaB- (không tin thử lại coi!) - Ăn tiệc, nghĩa là thi tự luận (dù không nhiều). Theo kinh nghiệm bản thân thì việc tìm ra quy luật di truyền chi phối quan trọng hơn rất nhiều so với việc viết đúng sơ đồ lai (nhưng đừng bỏ bước này đi nhé) Do vậy đừng quá lo việc viết sơ đồ lai. Hãy trình bày cẩn thận rõ ràng những bước tìm ra quy luật di truyền để người chấm dễ nhận ra (và không để ý những phần sai sót quá mức), cuối cùng viết sơ đồ lai coi như tổng kết.

Có thể bạn quan tâm

PHƯƠNG PHÁP VÉC-TƠ TRƯỢT-MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH

... B. 1/  (H). C. 3/ (H). D. 3/ (H). Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09 -11 /11 /2 010 Lovebook.vn sưu tầm và giới thiệu 1 PHƯƠNG PHÁP ... các bài toán liên quan đến độ lệch pha. Có nhiều bài toán khi giải bằng phƣơng pháp đại số rất dài dòng và phức tạp còn khi giải bằng phƣơng pháp giản đồ véc tơ thì tỏ ra rất hiệu quả. Khi giải ... thƣờng dùng phƣơng pháp đại số các bài toán điện còn phƣơng pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Điều đó là rất đáng tiếc vì phƣơng pháp giản đồ véc tơ dùng giải các bài toán rất hay và
Ngày tải lên : 05/01/2014, 13:19
  • 4
  • 1.9K
  • 9

Bài toán thuận:Biết kiểu hình của bố mẹ P, xác định kiểu hình, kiểu gen của thế hệ con FCách giải:Bước 1: Xác định tính trạng trội, lặn của bố mẹ. Quy ước gen. Bước 2: Xác định kiểu gen của bố mẹ. Bước 3: Viết sơ đồ lai. Bước 4: Kết luận ( kiểu gen, kiểu hình)Bài toán nghịchBiết số lượng kiểu hình ở con, tìm kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ.Cách giải: Căn cứ vào số lượng và tỉ lệ kiểu hình của con để tìm bố mẹ VD: F1: đồng tính Nếu F2 phân li theo tỉ lệ 3:1 (Aa x Aa ) hoặc 9:3:3:1 ( AaBb x AaBb) Nếu F1 phân li theo tỉ lệ 1:1 thì P có kiểu gen Aa x aa Nếu F1 xuất hiện kiểu hình trung gian thì tính trạng trội là trội không hoàn toàn.Bài toán về nguyên phân và giảm phân. Nguyên phân. VD: Ở ruồi giấm, có 2n = 8. Kì trung gian: 8 kép ( 16 đơn) Kì đầu: 8 kép Kì giữa: 8 kép Kì sau: 16 đơn Kì sau: 8 đơnGiảm phân:Giảm phân I: Kì trung gian: 8 kép ( 16 đơn) Kì đầu: 8 kép Kì giữa: 8 kép Kì sau: 8 kép Kì cuối: 4 kép Giảm phân II: Kì trung gian: 4 kép Kì đầu: 4 kép Kì giữa: 4 kép Kì sau: 8 đơn Kì cuối: 4 đơnADN và genCông thức tính số Nucleotit quy định cấu trúc của phân tử protein khi biết số lượng axitamin:Số axitamin x 3 + 6Gọi n là số lần tự nhân đôi của ADN N là số Nucleotit của phân tử ADN mẹ Môi trường nội bào phải cung cấp số Nu là:( 2^n - 1) x NSố Nu của phân tử ADN mẹ khi biết số Nu mà môi trường nội bào cung cấp:N= tổng số Nu của môi trường : ( 2^2 - 1)Số lượng axitamin tổng hợp nên Protein:Tổng số axitamin : 3 - 1Số lượng axit amin có trong phân tủ protein:Tổng số : 3 - 2Số Nu có trong đoạn gen:Chiều dài một mạch đơn : 3,4Chiều dài đoạn gen:Số Nu 1 mạch đơn x 3,4Số vòng xoắn của gen:Chiều dài gen : 34 Tạm thời vậy đã. Mong mọi người góp ý thêm.

Có thể bạn quan tâm

Nghiên cứu thực nghiệm một phương pháp chia miền giải các bài toán với điều kiện biên hỗn hợp trong miền hình học phức tạp. potx

... 2 .10 −6 18 0.3 5 .10 −5 10 0.3 7 .10 −6 15 0.4 9 .10 −7 11 0.4 6 .10 −5 6 0.4 6 .10 −6 8 0.5 3 .10 −7 6 0.5 5 .10 −5 5 0.5 6 .10 −6 6 0.6 2 .10 −6 10 0.6 4 .10 −5 8 0.6 7 .10 −6 11 0.7 2 .10 −6 16 0.7 5 .10 −5 12 ... sˆo ´ l˘a . p 0 .1 0.036 20 0 .1 0.0 21 20 0 .1 0. 014 20 0.2 3 .10 −4 20 0.2 8 .10 −4 17 0.2 1. 10 −4 20 0.3 1. 10 −6 18 0.3 8 .10 −4 10 0.3 7 .10 −6 15 0.4 2 .10 −6 10 0.4 8 .10 −4 6 0.4 7 .10 −6 9 0.5 5 .10 −7 8 0.5 8 .10 −4 4 ... 2 .10 −4 12 0.5 1. 10 −5 15 0.6 4 .10 −7 17 0.6 2 .10 −4 12 0.6 1. 10 −5 16 0.7 5 .10 −7 25 0.7 2 .10 −4 20 0.7 1. 10 −5 22 0.8 3 .10 −5 30 0.8 2 .10 −4 30 0.8 1. 10 −5 30 0.9 0.0087 30 0.9 0.0042 30 0.9 0.0 012
Ngày tải lên : 04/04/2014, 04:21
  • 14
  • 617
  • 1

em đăng được đó nhưng bây giờ nghe nói thi trắc nghiệm mà nên em không cần lập luận như thế vì rất tốn thời gian em hiểu không em nên ghi nhớ các kết quả ( thông thường về phần tương tác bổ trợ át chế ) vì nó giúp em rất nhiều hoán vị gen và liên kết gen của M .Gan em cần nhớ đến thêm về lai phân tích

Có thể bạn quan tâm

Chương 4: Các phương pháp hữu hạn giải quyết bài toán qui hoạch tuyến tính potx

... c n x B1 y 10 y 11 … y 1l … y 1n … … … … … … … x Bk y k0 y k1 … y kl … y kn … … … … … … … x Bm y m0 y m1 … y m,l … y m,n Z y m +1, 0 y m +1, 1 … y m +1, l y m +1, n Bước 2: Xác định m 1, l m 1, j 1 j n y ... sở C Bi Phương án x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 λ 0 1 -3 3 -2 4 x 1 1 19 /5 1 0 -2/5 0 -3/5 x 4 -2 2/5 0 0 -11 /5 1 -14 /5 x 2 -3 0 0 1 2 0 6 x G4 M 0 0 0 0 0 0 αj 0 0 0 0 0 0 βj 3 0 0 -5 0 -17 Đến đây phương pháp đơn ... sở Phương án x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 λ 0 1 -3 3 -2 4 x G1 3 1 0 4 -2 5 - x G2 30 8 0 -1 -1 -2 15 /4 x 2 7 5/3 1 -7/3 5/3 1/ 3 21/ 5 x G4 63 17 0 2 -4 1 63 /17 Z G 96 26 0 5 -7 4 Bảng 4.6: (Thời kỳ I) Biến cơ sở Phương án x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 λ 0 1
Ngày tải lên : 08/07/2014, 13:20
  • 52
  • 751
  • 2

Em biết nhưng mà em mới học có lớp 9 thôi. Các anh các chị thông cảm nhé.

Có thể bạn quan tâm

PHƯƠNG PHÁP VÉC-TƠ TRƯỢT-MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH. potx

... thấy khi trong bài toán có liên quan đến độ lệch pha thì nên giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ sẽ được lời giải ngắn gọn hơn giải bằng phương pháp đại số. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thanh Khiết, ... tiêu thụ toàn mạch là A. 15 0 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 10 0 W. Hướng dẫn: Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. 2 Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09 -11 /11 /2 010 A. 80 (V). B. 60 (V). C. ... xuất bản giáo dục, Việt Nam, H.2009. 5 Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09 -11 /11 /2 010 0 5 6 12 0 3 0 5 90 6 R MB U MFB : sin , U HD : P UI cos . , cos W π ϕ ϕ π ϕ  ∆ = = ⇒ =     =
Ngày tải lên : 30/07/2014, 18:21
  • 5
  • 613
  • 0

ai có bài nào thì hỏi tui nhá.một ít kiến thức sinh học để cống hiến cũng được

Có thể bạn quan tâm

Nguyên tắc chung để giải một bài tóan Vật Lý docx

... phập phương trình hoặc hệ phương trình 4) Dùng các kiến thức đại số và hình học để giải hệ phương trình: - Khi hệ phương trình đơn giản thì giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng - Khi hệ phương ... bán hàng đa cấp? Nguyên tắc chung để giải một bài tóan Vật Lý là: - Vẽ hình, tóm đề, đặt ký hiệu toán học. - Phân tích bài toán - Chuyển bài toán Vật Lý thành bài tóan đại số và hình học - ... bỏ. chodohoi 25-07-2 010 , 10 :36 Phương pháp giải cho từng loại ! 1) Dạng toán tĩnh học: - Làm sao biết bài tóan tĩnh học? Đó là hệ vật phải đứng yên hay cân bằng. - Bài toán này bắt buộc phải
Ngày tải lên : 07/08/2014, 06:22
  • 11
  • 283
  • 1

Lớp 9 ko thi hoán vị gen đâu bro, thứ đó lên cấp 3

Có thể bạn quan tâm

PHƯƠNG PHÁP VÉC-TƠ TRƯỢT-MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH. pptx

... quốc, Hà Nội, 09 -11 /11 /2 010 1 PHƯƠNG PHÁP VÉC-TƠ TRƯỢT-MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH. Ngô Sỹ Đình 1 - Chu Văn Biên 2 1 Trường THPT ... dùng phương pháp đại số để giải các bài toán điện xaoy chiều còn phương pháp giản đồ véc tơ thì học sinh rất ngại dùng. Điều đó là thật đáng tiếc vì phương pháp giản đồ véc tơ dùng giải các bài ... bài toán rất hay và ngắn gọn đặc biệt là các bài toán liên quan đến độ lệch pha. Có nhiều bài toán khi giải bằng phương pháp đại số rất dài dòng và phức tạp còn khi giải bằng phương pháp giản
Ngày tải lên : 08/08/2014, 08:21
  • 5
  • 434
  • 0

Uhm, e lấy bài ni` tư` onthi.com chứ ko phải do em viết đâu

Có thể bạn quan tâm

áp dụng phương pháp tọa độ giải các bài toán hình học không gian

... 2 + +++ () () 11 11 222 22 00 01 1 KC d C , CB D 11 1 11 1 abc abc ++− === ++ ++ 2 Mà AH //C 1 K (vì cùng vuôn góc vi (B 1 CD 1 )), nm v hai phía khác nhau ca mt phng (B 1 A,C 1 AH 2KC= u uur uuuur 1 CD 1 ). ... loi hình. 10 CHNG 2: H THNG BÀI TP Error! Bookmark not defined. Bài toán 1 17 Bài toán 2……………………………………………………………… .18 Bài toán 3……………………………………………………………… .19 Bài toán 4 20 Bài toán 5……………………………………………………………….20 ... Khi đó: C 1 (0, 0, 0); B 1 (0, b, 0); D 1 (a, 0, 0); C(0; 0; c); A(a; b; c) DPhng trình mt phng (CB 1 1 ) có dng: xyz 1 abc ++= () () 11 222 22 abc 1 2 abc AH d A, CB D 11 1 11 1 abc abc ++− ===
Ngày tải lên : 15/11/2014, 18:39
  • 27
  • 723
  • 0

toán sinh thì tương đối dễ thở, chỉ cần thuộc công thức thôi là đủ, có phần lí thuyết thì hơi nhức đầu

Có thể bạn quan tâm

Giáo trình hình thành các phương pháp để giái một bài toán về nhiệt phần 1 pptx

... 10 5 1 2 2 211 2f1frl l r r ln 2 1 r2 1 r2 1 )tt( l rl2t l Q q + + = == , (w/m), Nhiệt độ các mặt biên là: 1 2 2 211 11 2f1f 1f11w r r ln rr r )tt( t)r(tt + + == 1 2 2 211 11 1 2 2f1f 1f22w r r ln rr ) rr r )(lntt( t)r(tt + + + == . ... của cánh. 9.6 .1. Bài toán truyền nhiệt qua cánh phẳng có tiết di n không đổi Tìm phân bố nhiệt độ và lợng nhiệt truyền qua 1 cánh thẳng có di n tích f = L và chu vi tiết di n u = 2(L + ) ... = += = == )eCeC(emCemC CC )i()l(' tt)0( ml 2 ml 1 1 ml 2 ml 1 210 2 0f0 Giải ra ta đợc: [] [] )ml(sh m )ml(ch )xl(msh m )xl(mch )x( 1 1 0 + + = Trong tính toán kỹ thuật, có thể coi 1 = 0 (do f<< ul),
Ngày tải lên : 08/08/2014, 15:22
  • 5
  • 391
  • 0

Uh, học lý thuyết nặng quá

Có thể bạn quan tâm

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁC HÓA ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG

... Cho 1; 1 ≥≥ ba . Chứng minh rằng : 1 111 1 222222 ≤−+− baabab (1) Ta có (1) 1 11 22 ≤ −+− ⇔ ab ba 1 111 1 22 ≤ − + − ⇔ ab b ba a . Nhận xét : ( 1) 1 () 1 22 2 =+ − aa a , ( 1) 1 () 1 22 2 =+ − bb b . ... ⇔ 1coscos)coscossin(sinsinsin 212 1 212 1 ≤++ ααββββαα 1coscos)cos(sinsin 212 1 21 ≤+−⇔ ααββαα 1coscossinsincoscos)cos(sinsin 212 1 212 1 21 ≤+≤+−⇔ ααααααββαα 1) cos( 21 ≤−⇔ αα (đúng ) Dấu bằng xảy ra khi    = = 21 21 ββ αα ... dụng phương pháp lượng giác hóa để giải các bài toán bất đẳng thức và hướng mở rộng - (1+ a nnnn aaa )1( )1( )2() 222 +≤−+≤ Ta có -1 1) 1 1 () 1 2 ( 2 2 2 ≤ + − + + ≤ nn a a a a Vì 1) 1 1 ( )1( 214 ) 1 1 () 1 2 ( 2 2 2 22 242 2 2 2 2 2 = + + = + −++ = + − + + a a a aaa a a a a .
Ngày tải lên : 15/01/2013, 14:21
  • 19
  • 5.2K
  • 21

Trích: @silentgunVN$$$ Lớp 9 ko thi hoán vị gen đâu bro, thứ đó lên cấp 3 lớp 9 những ai đi thi HSG tỉnh hay thành phố đều dc học và phải thi phần này cả có lẽ học gần hết các phép lai có trong cấp 3 oy'

Trích: @silentgunVN$$$ Lớp 9 ko thi hoán vị gen đâu bro, thứ đó lên cấp 3 lớp 9 những ai đi thi HSG tỉnh hay thành phố đều dc học và phải thi phần này cả có lẽ học gần hết các phép lai có trong cấp 3 oy'