0

Đề văn mới đây.Nóng hổi đó nha

Cập nhật: 19/12/2014

1.Phân tích bài thơ "Bên kia sông đuống" của Hoàng Cầm. 2.Phân tích nhân vật Nguyệt trong "Mảnh trăng cuối rừng" để thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật 3.Phân tích bài thơ "Đây mùa thu tới "của Xuân Diệu

Có thể bạn quan tâm

Công văn mời tham dự Hội nghị tập huấn về Sở hữu trí tuệ - Thông báo kế hoạch hỗ trợ DN đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hóa - Trao giấy chứng nhận tên miền cho các DN được hỗ trợ xây dựng Web

  • 2
  • 1
  • 13
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Trích: 1.Phân tích bài thơ "Bên kia sông đuống" của Hoàng Cầm. 1. Hoàng Cầm - nhà thơ Kinh Bắc, nổi tiếng tài hoa. Có nhiều kịch thơ trước năm 1945: “Kiều Loan”; “Hận Nam Quan”, “Lên đường”. Một số tập thơ, tiêu biểu nhất là “Mưa Thuận Thành”, “Về Kinh Bắc”… Kháng chiến bùng nổ, Hoàng Cầm đi bộ đội, làm công tác văn nghệ trong Quân đội. 2. Một đêm tháng 4/1948, tại Việt Bắc, được trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hương mình, Hoàng Cầm xúc động và ngay đêm ấy viết bài thơ “Bên kia sông Đuống”, một trong những bài thơ hay nhất của ông. Chủ đề Bài thơ thể hiện tình yêu mến, thương nhớ và tự hào đối với quê hương kinh Bắc; căm giận quân xâm lược đang giày xéo quê hương; niềm tin vào một ngày mai giải phóng, quê hương trở lại thanh bình. Những tình cảm đẹp về quê hương và những câu thơ hay đáng nhớ 1. Hai câu thơ mở đầu với tiếng “em” thần tình. Không xác định. Có thể là người thương trong nỗi nhớ đồng vọng. Có thể là một nhân vật trữ tình xuất hiện mơ hồ trong tâm tưởng thi nhân? Cũng có thể là sự phân thân của tác giả? “Em” xuất hiện, gợi nhớ gợi thương, để vỗ về an ủi và chia xẻ nỗi đau buồn, thương nhớ. Cũng là để thi sĩ khơi nguồn cảm xúc đang dào dạt trong lòng. Ý vị đậm đà chất thơ của bài “Bên kia sông Đuống” là ở tiếng “em” và 2 câu thơ này: “Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống” 2. Dòng sông tuổi thơ Với Hoàng Cầm thì sông Đuống là dòng sông thơ ấu với bao thương nhớ. Con sông đã gắn bó với tâm hồn nhà thơ. Nhớ không nguôi “cát trắng phẳng lì”, nhớ nao nao lòng “Sông Đuống trôi đi - Một dòng lấp lánh”; lấp lánh ánh bình minh, lấp lánh trăng sao soi vào gương sông trong xanh. Nhớ về dáng hình, về thế đứng của nó trong lịch sử: “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”. Câu thơ mang hàm nghĩa thế đứng hiên ngang của quê hương trong kháng chiến. Đôi bờ dòng sông quê hương là một màu “xanh xanh” bát ngát, là sắc “biêng biếc” của bãi mía, bờ dâu, của ngô khoai. Bức tranh quê trù phú, giàu đẹp thật “nhớ tiếc” và “xót xa” vô cùng: “Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay” 3. Quê hương có nền văn hóa lâu đời đang bị quân thù giày xéo tàn phá. Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập để làm nổi bật nỗi nhớ tiếc, nỗi xót xa, nỗi đau đớn căm hờn… Tương phản xưa và nay, thuở bình yên với từ ngày khủng khiếp, đối lập giữa cảnh tưng bừng rộn rã với bây giờ tan tác về đâu… - Giặc Pháp cướp nước là kẻ đã gây ra cảnh chém giết đau thương và điêu tàn khủng khiếp: “Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu…” Xưa kia, vùng Thuận Thành, bên kia sông Đuống, quê hương thân yêu của nhà thơ là một vùng giàu đẹp, có hương lúa nếp “thơm nồng”, có làng tranh Đông Hồ nổi tiếng, sự kết tinh những tinh hoa văn hóa cổ truyền giàu bản sắc dân tộc: “Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp” Nay giặc kéo đến thì “Ruộng ta khô – Nhà ta cháy”, điêu tàn, tan tác, đau thương. Nỗi tang tóc trùm lên, đè nặng mọi kiếp người. Hạnh phúc và ước mơ bị giày xéo, bị chà đạp. Sự sống bị hủy diệt đến kiệt cùng: “Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang. Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu” Tranh Đông Hồ trong thơ Hoàng Cầm không chỉ là nét đẹp riêng rất tự hào của quê hương mình mà còn là một biểu tượng của hạnh phúc, đoàn tụ, yên vui trong thanh bình, là nỗi đau trước sự tàn phá, điêu tàn, tan tác của một miền văn hóa lâu đời thời máu lửa. Thuận Thành, Kinh Bắc có núi sông mĩ lệ, chùa chiền thắng cảnh với bao lễ hội tưng bừng mang theo bao huyền thoại, sự tích thần kỳ, với những gác chuông, những tháp, những tượng Phật cổ kính bao đời nay. Chùa Phật Tích, núi Thiên Thai, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay. Ca dao: “Dù ai đi đẩu đi đâu - Cứ nhìn thấy tháp Chùa Dâu mà về”. Tục ngữ: “Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín đâu đâu cũng về hội Gióng”. Phan Huy Chú đã viết trong “Lịch triều hiến chương loại chí”: “Kinh Bắc có mạch núi cao chót vót, nhiều sông quanh vòng, là mạn trên của nước ta… Mạch đất tốt tụ vào đấy nên càng nhiều chỗ có dấu tích đẹp, tinh hoa hợp vào đấy nên sinh ra nhiều danh thần”. Trong chiến tranh, đưa con ly hương nhớ tiếc, xót xa quê hương: “Ai về bên kia sông Đuống Cho ta gửi tấm the đen Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên Những hội hè đình đám Trên núi Thiên Thai Trong chua Bút Tháp Giữa huyện Lang Tài Gửi về may áo cho ai Chuông chùa văng vẳng nay người ở đâu”… 4. Nhớ con người quê hương Nhớ sông Đuống, nhớ bãi mía bờ dâu, nhớ hương lúa nếp thơm nồng… Nhớ mãi, nhớ nhiều những hội hè đình đám, nhớ tranh gà lợn, nhớ giấy điệp. Nhớ núi Thiên Thai, nhớ chuông chùa ngân nga… Nhớ “nàng môi cắn chỉ quết trầu”, nhớ cụ già “phơ phơ tóc trắng”, nhớ “những em sột soạt quần nâu”. Nhớ bồi hồi “từng khuôn mặt búp sen - Những cô hàng xén răng đen - Cười như mùa thu tỏa nắng”. Nhớ “những nàng dệt sợi – Đi bán lụa mầu”… nhớ “Những người thợ nhuộm - Đồng Tỉnh, Huê Cầu…”. Câu thơ “Bây giờ tan tác về đâu” và “Bây giờ đi đâu về đâu” được nhấn đi nhấn lại nhiều lần, vừa gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừa thể hiện nỗi nhớ ứa máu tơi bời, nỗi xót xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước. Những câu thơ nói về nỗi thương nhớ đàn con thơ và mẹ già rất xúc động: - Thương mẹ già: “Mẹ ta lòng đói dạ sầu Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ” - Thương đàn con thơ: “Ngày tranh nhau một bát cháo ngô Đêm líu ríu chui gầm giường tránh đạn…” 5. Quê hương chiến đấu Cảnh đón bộ đội về làng rất cảm động. Cuộc hội ngộ tình quân dân cũng là sự hồi sinh và niềm vui hạnh phúc: “Lửa đèn leo lét soi tình mẹ, Khuôn mặt bừng lên như dựng trăng” Cảnh giết giặc: Dao lóe giữa chợ - Gậy lùa cuối thôn – Lúa chín vàng hoe, giặc mất hồn… Chúng mày phát điên – Quay cuồng như xéo trên đống lửa”… - Đồng quê quật khởi đứng lên: “Mà cánh đồng ta còn chan chứa Bao nhiêu nắng đẹp mùa xuân Gió đưa tiếng hát về gần Thợ cấy đánh giặc, dân quân cày bừa” 6. Ngày hội non sông Hoàng Cầm viết bài thơ “Bên kia sông Đuống” vào năm 1948, lúc bấy giờ quê hương đất nước ta còn đầy bóng giặc, chân trời thắng lợi còn xa vời. Phải gần 7 năm sau, ta mới có chiến thắng Điện Biên Phủ. Thế mà thi sĩ đã nói đến ngày hội non sông. Thơ kháng chiến hay nói đến “ngày mai”, một ngày mai thanh bình ca hát. Phải đổ biết bao xương máu, phải có ngàn vạn chiến sĩ ngã xuống, nhân dân ta mới có “ngày mai” như các nhà thơ đã viết: “Phải bao máu thấm trong lòng đất Mới ánh hồng lên sắc tự hào?” (Tố Hữu) Vì vậy, ta có thể nói, phần cuối bài “Bên kia sông Đuống” rất hay. Cảm hứng lãng mạn dào dạt. Nhân vật “em” lại xuất hiện. Duyên dáng, trẻ trung, tình tứ. Niềm tin về một ngày mai tái hợp sáng bừng vần thơ: “Bao giờ về bên kia sông Đuống Anh lại tìm em Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em đi trẩy hội non sông Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”. Kết luận Cách chúng ta gần ba nghìn năm, nhà thơ Home (Hy Lạp) đã viết: “Không có mảnh đất nào êm đềm bằng quê cha đất mẹ”. Bài thơ “Bên kia sông Đuống” giúp ta cảm nhận sâu hơn ý tưởng của Hôme. Con sông Đuống và Thuận Thành, Kinh Bắc là quê hương nhà thơ. Nhưng người đọc thấy vô cùng thân thiết gắn bó với mình. Cái ý vị, cái hay của bài thơ là ở chỗ ấy. Câu thơ dào dạt theo cảm xúc rất hồn nhiên mà giàu nhạc điệu. Nhạc điệu ngọt ngào của dân ca Quan họ. Sâu lắng, thiết tha, bồi hồi là âm hưởng, là sắc điệu trữ tình đã thấm sâu vào hồn ta tình yêu quê hương đất nước. “Bên kia sông Đuống” xứng đáng là kiệt tác của thi ca Việt Nam hiện đại.

Có thể bạn quan tâm

Đặc điểm địa lí tự nhiên và nhân văn môi trường khu vực Đồ Sơn và Ba Vì

  • 32
  • 419
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

NHÂN VẬT NGUYỆT: a)Cách giới thiệu: Xuất hiện đẩu tiên là người đi nhờ xe không tạo được Thiện cảm ở người lái xe Qua cuộc đối thọai ban đầu với Lãm: + “Tôi đây” + “Đàn ông” + “Em đi thăm người yêu đấy” →Tính cách cứng cỏi, mạnh dạn, tinh nghịch b)Vẻ đẹp ngoại hình: - “Đôi gót chân hồng hồng…mắt cá” - “Một vẻ đẹp…mảnh dẻ”,“Mặc áo xanh…hai dãi” -“Trăng sáng…đẹp lạ thường” →Nguyệt xuất hiện càng lúc càng đẹp, một vẻ đẹp thật quyến rủ nhất là trong khung cảnh trăng lên =>Cách giới thiệu khéo léo: nhân vật xuất hiện từ xa Đến gần, càng lúc càng để lại ấn tượng sâu đậm trong Lòng người đọc cũng như người kể chuyện. b)Vẻ đẹp tâm hồn: * Trong cuộc sống: - Là cô gái có khát vọng cao đẹp: tình nguyện đi làm Đường ở miền Tây khi vừa rời ghế nhà trường + Đế với miền tây là đến với công việc làm đường đầy Khó khăn, gian khổ:“tháng này sang tháng khác…về xây Cầu” + Khi giặc Mĩ ném bom phá họai những tuyến đường Thì công việc đó càng khó khăn hơn, vất vả hơn, nguy Hiểm hơn Đây cũng chính là một thử thách có ý nghĩa:đảm bảo con đường cho xe ra mặt trận =>Đây là cách sống cao đẹp nhất, có ý nghĩa nhất, Đáng lựa chọn nhất của Nguyệt và của cả thế hệ trẻ * Trong chiến đấu: - Khi xe qua đoạn đường xấu: + Bình tĩnh, thản nhiên:“Anh cứ yên tâm đoạn này em quen lắm” + Từ vị trí đi nhờ xe trở thảnh người đồng đội, người dẫn đường cho xe chạy:“Nguyệt hướng dẫn cho tôi … phía ngầm”, xuống xi nhan cho Lãm kéo xe lên + Lúc khó khăn không bỏ bạn:“Anh đã cho …anh ư” - Khi xe qua đọan đường ngầm: + Vẫn tiếp tục là người dẫn đường:“đứng bám bên cánh cửa …giữa hai hàng cọc tiêu” + Khi sắp có máy bay, nhanh nhẹn lội sang bên kia bờ giúp Lãm cột dây vào gốc cây để đưa xe lên →Là một cô gái bình tĩnh, chủ động, linh họat, tự tin +Giữa cảnh đạn bom ác liệt→chỉ đườngchoLãm,cùng Lãm đưa xe vượt qua chặn đường nguy hiểm mặccho “địch quay tròn trên đầu như xay lúa, rất thấp và thả pháo sáng 20 li” +Khi bị thương“ vết máu…áo xanh”→vẫn bình thản Tươi cười “anh cứ yên tâm …đến tận trời” →Là một cô gái dũng cảm, gan dạ, giàu đức hy sinh -Khi máy bay giặc ném bom: +Nguyệt đẩy Lãm vào chỗ nấp giành phần nguy hiểm về mình:“Nguyệt đẩy tôi ngã…cứng và sâu”→hành Động xuất phát từ suy nghĩ“ Nếu anh bị thương thì xe cũng mất”, cô sẵn sàng hy sinh mình vì nhiệm vụ chung *Trong tình yêu: Tình yêu của Nguyệt đối với Lãm: Yêu Lãm trong một Hoàn cảnh khác thường: qua những câu chuyện kể những lời giới thiệu của chị Tính, những lá thư Lãm gởi cho chị. Vì thế Nguyệt biết được Lãm: +Từng trốn nhà đi bộ đội + Là chiến sĩ lái xe qua những con đường dầy đặc Bom đạn →Lí tưởng sống của Lãm phù hợp với lí tưởng sống và khát vọng sống của Nguyệt =>Tình yêu của Nguyệt rất đẹp, cao thượng, lãng mạn, trong sáng: yêu một người không biết mặt, không một lá Thư, không một lời cầu hôn, không một lời hứa hẹn nhưng vẫn thủy chung chờ đợi Lãm, từ chối tất cả mọi lời cầu hôn khác -Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu và cuộc sống: +Tình yêu của Nguyệt là một tình yêu bền vững, không hề bị lay chuyển bởi sự tàn khốc của chiến tranh (chỉ cần một lời hẹn của chị Tính, Nguyệt đã xin phép nghỉ học đi nhờ xe và vượt qua chặn đường nguy hiểm để mong gặp được Lãm →Đó là cơ sở vững chắc cho tình yêu của Nguyệt: cô tin rằng một người có lẽ sống cao đẹp như Lãm chắc Chắn sẽ là một người có tình yêu cao đẹp + Tình yêu của Nguyệt làm cho Lãm xúc động và tự hỏi:“ trong tâm hồn anh…tàn phá nổi ư ?” →Tình yêu của Nguyệt được ví như sợi chỉ rất nhỏ bé Nhưng xanh biếc và óng ánh bom đạn của chiến tranh Không thể nào tàn phá được =>Suy nghĩ của Lãm đã khẳng định chiến tranh có thể hủy diệt mọi thứ nhưng hoàn bất lực trước tình yêu và niềm tin của con người *Sơ kết: Nguyệt là một người phụ nữ Việt Nam vừa mang những nét đẹp truyền thống (xinh đẹp, dịu dàng, thủy chung) vừa sáng ngời vẻ đẹp thời đại (gan dạ, dũng cảm, giàu đức hy sinh)

Có thể bạn quan tâm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN

  • 78
  • 224
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Trích: Phân tích bài thơ "Đây mùa thu tới "của Xuân Diệu Xuân Diệu (1916-1985) là ông chúa thơ tình, viết thơ tình hay nhất và nhiều nhất trong thời đại chúng ta. Thi sĩ đã để lại trên 400 bài thơ tình. Ông là nhà thơ “mới nhất trong những nhà thơ mới”. Xuân Diệu cũng là thi sĩ của mùa thu. Với Xuân Diệu, nếu “tình không tuổi và xuân không ngày tháng” thì cảnh thu chứa đựng bao tình thu, bao rung đông xôn xao, bởi lẽ “Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền”. Trong hai tập thơ viết trước Cách mạng: “Thơ Thơ” và “Gửi hương cho gió” có rất nhiều bài thơ nói đến sắc thu, hương thu, trăng thu, tình thu, thiếu nữ buồn thu về… Mùa thu thật đáng yêu làm cho tâm hồn thi sĩ như dây đàn huyền diệu đang rung lên xao xuyến… “Đây mùa thu tới” là bài thơ tuyệt bút của Xuân Diệu trong tập “Thơ thơ”, xuất bản năm 1938. Thu đến, xôn xao rung động đất trời. Cảnh vật đẹp mà thoáng buồn man mác. Lòng thiếu nữ càng trở nên bâng khuâng bên đường: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lện ngàn hàng”. Cả một không gian “đìu hiu” buồn và vắng vẻ. Rặng liễu trầm mặc như “đứng chịu tang”! Lá liễu buông dài như tóc nàng cô phụ thướt tha “buồn buông xuống”. Lá liễu ứot đẫm sương thu tưởng như “lệ ngàn hàng”. Liễu được nhân hóa “đứng chịu tang” từ tóc liễu đến lệ liễu đều mang theo bao nỗi buồn thấm thía. Một nét liễu, một dáng liễu được miêu tả và cảm nhận đầy chất thơ. Biện pháp láy âm được Xuân Diệu vận dụng tài tình đẻ tạo nên vần thơ giàu âm điệu: “dìu hiu-chịu”, “tang-ngàn-hàng”, “buồn-buông-xuống”. Đó là một điểm mạnh và rất mới trong thi pháp mà Xuân Diệu đã học ở trường phái tượng trưng của thơ Pháp trong thế kỷ XIX. Say mê ngắm “rặng liễu đìu hiu”… nhà thơ xúc động khẽ reo lên khi chợt nhìn thấy thu đã đến. Cách ngắt nhịp ¾ với ngữ điệu “mùa tu tới” diễn tả bước đi của mùa thu và nói lên niềm mong đợi mùa thu về đã bao lâu nay trong lòng thi sĩ: “Đây mùa thu tới! mùa thu tới Với áo mơ phai! dệt lá vàng” Một vần lưng thân tình: “với- với”, một chữ “dệt” tinh tế trong miêu tả và cảm nhận. Thu vừa tới, sắc màu cỏ cây vạn vật đều đổi thay, trở thành “mơ phai”. Đó đây trên ngàn lá xanh điểm tô một vài sắc vàng của lá, đúng là dệt lá vàng. Câu thơ “với áo mơ phai dệt lá vàng” là một câu thơ có nhiều thi vị, nói lên cái hồn thu qua sắc lá, gợi lên cảm giác thanh nhẹ, tươi sáng về mùa thu đáng yêu vô cùng. Có thể nói, khổ thơ đầu đã vẽ lên một bức tranh thu đẹp, thơ mộng, thấm một nỗi buồn từ cỏ cây đến lòng người, nhưng không ảm đạm, thê lương làm nặng trĩu lòng người. Mỗi ngày mỗi đêm qua đi. Thu đã về và thu đã dần trôi qua. Cảnh vật biến đổi. Hoa đã “rụng cành”. Tác giả không nói “đôi ba…”, mà lại viết “hơn một” cách dùng số từ cũng là một cách nói rất mới. Trong vườn, màu đỏ (từng chấm nhỏ0 đang lấn dần, đã và đang “rũa màu xanh”! Cũng nói về sự biến đổi ấy trong bài “Cảm thu, tiễn thu”, thi sĩ Tản Đà viết: “Sắc đâu nhuộm ố quan hà Cỏ vàng cây đỏ bóng tà tà dương”. Cây cối bắt đầu rụng lá trơ cành như đang “run rẩy” khẽ “rung rinh” trước những làn gió thu lành lạnh, se sắt. Khổ thơ thứ hai, chất thơ ấy là sự lay động xôn xao từ cảnh vật, từ lá hoa hơi may mà thấm vào hồn thi sĩ: “Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc dỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy, rung rinh lá, Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”. Các từ láy “run rẩy”, “rung rinh”, “mỏng manh” là những nét vẽ thần diệu gợi tả cái rùng mình của cây lá buổi chiều thu. Nghệ thuật sử dụng các phụ âm “r” (rung, rũa, run rẩy, rung rinh) và phụ âm “m” (một, màu, mỏng, manh) đã tạo nên sắc điệu thẩm mỹ trong gợi tả và biểu cảm đặc sắc. Đó cũng là một nét mới trong thi pháp của Xuân Diệu. Khổ thơ thứ 3, thi liệu vừa hiện thực vừa ước lệ tượng trưng, vừa kế thừa vừa cách tân sáng tạo. Cũng có trăng nhưng là “nàng trăng tự ngẩn ngơ” trên bầu trời. Không nói là trăng non đầu tháng, “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già” mà lại nói là “nàng trăng”. Một hình ảnh đẹp, qua lớp sương thu trắng nhạt mờ. Trăng và núi trong thơ Xuân Diệu chứa đựng cái hồn thu muôn thuở của xứ sở quê hương, gần gũi và thân thuộc từ bao đời nay được vẽ lên thật đẹp. Cảm giác về cảnh sắc đồng hiện trong không gian: “Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ…” Hai tiếng “đã nghe”, “đã vắng” gợi tả cảm giác mơ hồ bâng khuâng về cái không gian bao la, vắng vẻ của những buổi chiều thu lành lạnh: “Đã nghe rét mướt luồn trong gió, Đã vắng người sang những chuyến đò”. Cấu trúc câu thơ song hành và cách diễn tả cũng rất mới. Có chuyển đổi cảm giác giữa xúc giác và thính giác. Như vậy, sự cảm nhận của thi nhânvề rét, về gió, về cái xa vắng không chỉ bằng giác quan mà còn bằng cả linh hồn nữa. Chữ “luồn” đã cụ thể hoá cái rét, cảm nhận cái rét bằng trực giác. Rét mướt luồn trong gió hiu hiu hắt chứ khong phải là gió rét. Rõ ràng là chưa rét đậm, rét tê tái, đúng là cái rét, cái lành lạnh những chiều thu, những đêm tàn thu. Khổ cuối là bức tranh thu tuyệt đẹp. có vẻ đẹp của thiên nhiên, của mây trời, cánh chim. Có vẻ đẹp thiếu nữ. Cảnh đẹp, người đẹp mà thoáng buồn mơ hồ mênh mông. Mây và cánh chim gợi lên nỗi buồn đẹp chia ly như “bèo dạt mây trôi” của tình ca! Thi sĩ đã lấy cái “động” của cánh chim bay, của áng mây chiều trôi để đặc tả cái êm đềm, yên tĩnh của cõi vật và lòng người: “Mây vẩn từng không, chim bay đi, Khi trời u uất hận chia ly”.. Trong cái êm đềm, xa vắng ấy hiện lên hình ảnh thiếu nữ “ít nhiều” chưa xác định. Buồn tương tư, “buồn không nói”. Một dáng điệu “tựa cửa nhìn xa”, một tâm hồn “nghĩ ngợi gì” rất mơ hồ, xa vắng… “Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói. Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì”… Là mùa xuân hay mùa thu, là mùa hè hay mùa đông, giữa thiên nhiên trăm sắc nghìn hương ấy, hình ảnh thiếu nữ đa tình, duyên dáng luôn luôn thấp thoáng qua những vần thơ của Xuân Diệu. Thi sĩ đa tình nên thiếu nữ cũng đa tình? “Bên cửa ngừng kim thêu bức gấm Hây hây thục nữ mắt như thuyền” (“Nụ cười xuân” – Thơ thơ) Trong chùm thơ thu của Yên Đổ, tình thu buồn thấm thía cô đơn được thể hiện qua hình ảnh một ông lão, lúc đang “tựa gối ôm cần” trên một chiếc thuyền câu “bé tẻo teo” giữa chiếc áo thu “lạnh lẽo”, lúc là một cụ già đang ngồi uống rượu ngà ngà say trong đếm sâu, có lúc lại là một nhà nho đang lặng ngắm cảnh thu, muốn cầm bút đề thơ vịnh thu mà phân vân, lưỡng lự… Còn trong thơ thu của Xuân Diệu là hình bóng một giai nhân đang tương tư, đang mộng tưởng. Đó cũng là một nét mới nói về mùa thu trong thơ Xuân Diệu. Có thể nói trạng thái buồn mơ hồ, buồn không rõ nguyên cớ là một nét tâm trạng rất điển hình của hồn thơ Xuân Diệu: <!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->“Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói…” <!--[if !supportLists]-->- <!--[endif]-->“Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn..” “Đây mùa thu tới” là một bài thơ thu kiệt tác của Xuân Diệu. Bao nhiêu nét thu là bấy nhiêu nét vẽ tài hoa. Dáng thu, sắc thu, tình thu đều đẹp mà buồn, tạo nên cái hồn thu mênh mang, xao xuyến. Đáng yêu nhất là hình ảnh thiếu nữ, một dáng thu yêu kiều mộng tưởng “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì…”. Một trái tim đa tình. Một ngòi bút tài hoa. Cách cảm và cách diễn đạt rất mới, rất thơ. Đằng sau những sắc thu của đất trời, hoa lá, cây cỏ, của núi xa, của nàng trăng cao mờ, của làn gió thu se lạnh… là tiếng thu xôn xao, rung động trong tâm hồn thi sĩ đôi mươi và trong lòng thiếu nữ tuổi trăng tròn… Bài thơ cho ta nhiều ngẩn ngơ say cái hương sắc mùa thu xưa , mùa thu Hà Nội hơn nửa thế kỷ trước. “Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền…”

Có thể bạn quan tâm

Thuận lợi cơ bản thức ai để Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

  • 30
  • 53
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Trích: @nhockeosua 1. Hai câu thơ mở đầu với tiếng “em” thần tình. Không xác định. Có thể là người thương trong nỗi nhớ đồng vọng. Có thể là một nhân vật trữ tình xuất hiện mơ hồ trong tâm tưởng thi nhân? Cũng có thể là sự phân thân của tác giả? “Em” xuất hiện, gợi nhớ gợi thương, để vỗ về an ủi và chia xẻ nỗi đau buồn, thương nhớ. Cho mình hỏi chút, từ này viết thế nào thì đúng: CHIA SẺ or CHIA XẺ ^^ mình dốt chính tả lắm

Có thể bạn quan tâm

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TUYỂN CHỌN, XÉT CHỌN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP BỘ

  • 3
  • 256
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Chương trình họp hội đồng đánh giá cơ sở đề tài khoa học xã hội và nhân văn cấp tỉnh.

  • 1
  • 62
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Đề tài giảng dạy ngữ pháp tiếng nhật trình độ sơ cấp bằng phương pháp tư duy trực tiếp

  • 46
  • 340
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Những vấn đề môi trường xã hội và nhân văn ở nông thôn theo 5 vùng sinh thái đặc trưng; đồng bằng, trung du, miền núi cao, ven biển và ven đô

  • 77
  • 83
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Đề tài " Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội" docx

  • 20
  • 47
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Những vấn đề môi trường xã hội và nhân văn ơ nông thôn theo 5 vùng sinh thái đặc trưng:đồng bằng , trung du, miền núi cao, ven biển và ven đô pdf

  • 77
  • 57
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”