0

Bình giảng khổ thơ cuối bài thơ tràng giang của Huy Cận

Cập nhật: 30/12/2014

Bình giảng khổ thơ cuối bài thơ tràng giang của Huy Cận

Có thể bạn quan tâm

pHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

  • 5
  • 21
  • 251
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...

Có thể bạn quan tâm

PT khổ thơ cuối bài thơ Đồng chí

  • 5
  • 978
  • 8
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...xúc vũ trụ thế hiện ở cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng nhưng thấm đượm nỗi buồn tâm trạng cửa thi nhân – "nỗi buồn sông núi, nỗi buồn về đất nước" (Huy Cận). Nồi buồn khơi nguồn từ tâm ra ngoại cảnh, rồi từ ngoại cảnh trờ về tim – lặng lẽ thế nhưng sâu nặng và mãnh liệt vô cùng:

“Một chiếc linh hồn nhỏ

Mang mang thiên cổ sầu"

"Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài". Cảm hửng của lời đề tựa ấy dàn trải trong ba khổ thơ đầu, để rồi hội tụ và kết tinh trong khổ thơ cuối – khố thơ có thể xem như một bài thứ tứ tuyệt hay, bộc lộ chân thực nhất, sâu đậm nhất tình yều quê hương cửa tác giả. Và ở hoàn cảnh đất nước bị quân giặc giày xéo, càng yêu quê hương thắm thiết bao nhiêu, thi nhân lại càng "ảo não", càng "buồn" bấy nhiêu.

Ai đó đã nói: thơ đích thực nâng đỡ lòng người, khơi gợi những gì đẹp đẽ nhất tiềm ẩn nơi đáy sâu tâm hồn để vươn tới cái cao cả. "Tràng giang", đặc biệt là khổ thơ cuối đã thực sự khơi dậy trong tâm hồn bạn đọc một tình yêu thiêng liêng, cao quí 1 tình yêu đất nước.

Theo: Thái Bảo

...

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Hướng dẫn phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận pptx

  • 3
  • 948
  • 16
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...class="MsoNormal">"Không khôi hoàng hôn cũng nhớ nhà"

Rõ ràng tâm tình cùa Huy Cận sâu lắng hơn, mãnh liệt hơn, nó luôn thường trực trong tâm hồn và luôn sẵn sàng tỏa ra, thấm vào vạn vật. Huy Cận có lần tâm sự: cái "nhớ" ở đây không đơn thuần chỉ là nhớ quê huơng Hà Tĩnh – nơi chôn nhau cắt rốn, mà "nhớ nhà" nên hiểu theo nghĩa rộng là nhớ quê hương, đất nước Việt Nam. Ổng còn kể: khi phát xít Đức xâm lược nước Pháp, chiếm đóng Paris, nhà thơ Aragon cảm thấy lạc loài ngay chính trên quê hương của mình. Tới nay, trước cảnh nhân dân cơ cực, lầm than, sống cuộc đời nô lệ dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thi sĩ Huy Cận lại có tâm sự lạc loài ấy. Chính vì thế mà Huy Cận đã nói: “Lúc dó tôi buồn hơn Thôi Hiệu đời nhà Đường". Ân tình thi sĩ Huy Cận dành cho quê hương, đất nước thật là sâu nặng.

Khố thơ đã khép lại về tứ thơ, nhưng cái tình quê buồn tha thiết, sâu lắng thì như kéo dài, vang vọng mãi theo cái âm điệu "dập dềnh như sóng nước Tràng giang" của hai câu thơ cuối.

Đây là khổ thơ rất hay: hay ở sự kết hợp nhuần nhuyễn thơ ca truyền thống – những nét cố điển của thơ Đường với những nét kiện dại; hay ở cảm...

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng đoạn thơ cuối bài thơ Tây Tiến

  • 3
  • 334
  • 28
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...Roman","serif"">"Quê hương khuất bóng hoàng hôn

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai"

(Hoàng Hạc Lâu – Tản Đà dịch)

Gợi lên từ tứ thơ ấy của Thôi Hiệu hai câu thơ Đường:

"Lồng qui dợn dợn vài con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"

cũng là tấm "tình quê" của Huy Cận. Nhưng dây là một tình quê tha thiết hơn, sâu nặng hơn và cũng mãnh liệt hơn, bởi tấm "tình quê" ấy được toát lên trong một câu thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại: cổ điển ở cảnh xưa: khói sóng, ở kết cầu thơ Đuờng; hiện đại ở cách nói trái ngược với ý Thôi Hiệu – một sự cách tân mới mẻ, độc đáo của một hồn thơ đầy "lãng mạn". Xưa kia, đứng trên lầu Hoàng Hạc, Thôi Hiệu nhìn thấy khói sương phủ mờ trên sông mà tình quê thổn thức. Nhưng nay Huy Cận không cần cái mờ ảo cùa khói sóng tác động vào thị giác, tri giác, cũng không cần cái se lạnh thấm vào da thịt – không cần những thứ vốn đã gợi buồn (khói sóng) tác động, nhưng "tình quê" Huy Cận vẫn trào dâng:

Có thể bạn quan tâm

Cảm nhận về bài thơ Tràng giang của Huy Cận - văn mẫu

  • 3
  • 1
  • 26
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...nồi buồn không tìm đuợc lối ra nên kéo dài triển miên của thi nhân. Tầm trạng cô đơn cùng “nỗi sầu nhận thế” như ngưng đọng và không thể giải tỏa trong không gian của bóng chiều xa ấy, và nó còn thể hiện sâu đậm trong hình ảnh thi nhân một mình đứng lẻ loi giữa vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhận cái vĩnh hằng. Cái vô cùng, vô tận cửa không gian đối lập với kiếp người hữu hạn:

Lòng quê dợn dợn vời con nước

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

Trong suốt hành trình “Tràng Giang” ta luôn gặp những từ láy: “điệp điệp” “song song”, “đìu hiu”, “lớp lớp”…tựa như một bản nhạc buồn với những âm thanh tha thiết, và nốt nhạc kết thúc là “dợn dợn” nó gợi lên một nhịp sóng: sóng nước, sóng lòng. “Dợn dợn” diễn tả sự rợn ngợp của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mông trong khoảng khắc gắn liền với tình quê, cố hương.

“Dừng chân đứng tại, trời, non, nước

Một mảnh tình riêng: ta với tà”

(Qua đèo Ngang)

hay:

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận - văn mẫu

  • 1
  • 359
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...

"Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi"

(Bà Huyện Thanh Quan)

Đó là sự đồng điệu, giao cảm giữa cái hiện đại và cái cổ điền trong thơ Huy Cận. Cánh chim ấy “bóng chiều sa ấy ngoài Hụy Cận thật khó tìm trong làng ‘Thơ mới”. Và đúng như Hoài Thanh nhận xét:

Trong nền văn học mới, Hụy Cận đã làm một việc táo bạo: tìm về cảnh xưa, nơi bao người đã sa lầy – tôi muốn nói sa vào khuôn sáo. Người nối cùng ta nỗi buồn nơi quán chật, đèo cao, nổi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn của người lữ thứ.

Hai câu thơ đầu của khổ thơ cuối rất hay. Nếu như câu thơ ‘lớp lớp mây cao đùn núi bạc" gợi lên cái cao, cái bồng bềnh của cảnh mây trời thì câu thơ tiếp theo lại trĩu xuống theo hình ảnh “bóng chiều sa”. Chữ “sa” rất hay có lẽ bóng chiều ấy đang chở nặng những tâm tình buồn nhớ của thi nhân nên mời có chữ “sa” chứ không phái là "xa", bởi nếu đó là “bóng chiều xa” thì nỗi buồn của thi nhân chỉ giản đơn là một nỗi buồn man mác trước cảnh vật lúc giao thời, chứ đâu còn là “nỗi buồn thế hệ”,...

Có thể bạn quan tâm

Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác

  • 3
  • 612
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...trống trải trong tâm hồn, huống chi trong thơ Huy Cận, đó lại là một cánh chim ‘nghiêng cánh nhỏ" và đang chở nặng “bóng chiều sa” cứ xa mờ đối lập lại hình ảnh "núi bạc" hùng vĩ trong trời nước bao la. Sự tương phản ấy khiến cảnh Tràng giang đã mênh mông, xa vắng lại càng mêng mông hơn, và Tràng giang đã buồn lại càng buồn hơn. Hãy nghe thềm lời tự bình cùa tác giả:

"Cánh chim bay liệng tuy gợi lên một chút ấm cúng cho cảnh vật nhưng mông lung quá và nỗi buồn đến đây càng thêm da diết trong nhớ thương. Nó không đóng khung trong cảnh sông nước ở trước mặt mà mò ra tít chân trời của miền quê xa".

Hình ảnh cánh chim bay liệng trong buổi hoàng hôn là hình ảnh ướt lệ, tượng trưng trong thơ ca cổ điển. Không gian ấy, cánh chim ấy đã từng là nơi bao thi nhân xưa thả những tâm tình tha thiết, thấm thía vào đó. Và có lẽ đó sẽ còn là nơi để thi nhân muôn đời gửi gắm những nỗi niềm sâu kín.

Trong dòng suy nghĩ ấy, một lần nữa, cánh chim lẻ loi, cô đơn, lạc đàn “nghiêng cánh nhỏ” trong “Tràng giang” lại gợi cho ta nhớ tới tâm tuởng, nỗi buồn bơ vơ, trống trải của một người lữ thứ xa quê đang cô đơn thả những mánh hồn theo “cánh chim mỏi” cố bay về nơi chân trời xa vắng để tìm một điểm dừng chân:

...

Có thể bạn quan tâm

Ôn thi đại học môn văn – Bình giảng bài thơ "Tràng giang" của Huy Cận ppt

  • 14
  • 157
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...là một hồn thơ yêu quê hương, đất nước đằm thắm. Hình ảnh "núi bạc" ấy sinh động hơn, hùng vĩ hơn qua động từ “đùn” Mây trắng hết lớp này đến lớp khác như những búp bông trắng nở ra trên trời cao, ánh chiều trước khỉ vụt tắt rạng lên vẻ đẹp” (Huy Cận). Nhà thơ tâm sự: Ông học được chữ “đùn” trong bài dịch thơ của Đỗ Phủ:

"Lưng trời sóng gọn lòng sông thẳm

Mặt đất mây đùn cửa ải xa"

Ta thấy trong suốt hành trình "Tràng giang", hình ảnh thi nhân cô đơn trong từng cánh vật đổi thay nhưng cùng chung dáng vẻ: trôi nổi, mông lung, lạc loài, vô định: một cành củi khổ bập bềnh trôi trên sóng (Củi một cành khô lạc mấy dòng), một đám bèo xanh trôi nối trên sông “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng”… Và tới khổ thơ cuối hình ảnh thi nhân, nỗi buồn của thi nhân lại thấp thoáng ấn hiện trong một hình ảnh cô đơn, lạc loài nữa, một hình ảnh rất tội nghiệp. Đó là một cánh chim nhỏ nhoi, cánh chim đang chở nặng bóng chiều, nghiêng cánh cố bay về nơi chân trời xa vắng.

Trong thơ ca cố điển cũng như hiện đại, chỉ riêng việc khắc họa hình ảnh một cánh chim lẻ loi đi gợi lên một cái gì đó cô đơn, tội nghiệp, gợi lên cái buồn vắng,...

Có thể bạn quan tâm

Phân tích 7 dòng thơ cuối bài thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm pptx

  • 10
  • 19
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...nước

Không khỏi hoàng hôn cũng nhớ nhà"

Nếu như trong ba khổ thơ đầu, tám trạng buồn – "nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không tìm được lối ra nên như kéo dài triền miên" (Huy Cận) của thi nhân dàn trải theo cái mênh mông, vô định của sông nước, thì tới khổ thơ cuối, tâm trạng ấy dã được mở lên chiều cao, lan tỏa trong không gỉan hoàng hôn của bụổi chiều tàn:

"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa"

"Thiên nhiên, tạo vật buồn nhưng đôi lúc bộc lộ vẻ đẹp kì vĩ, lạ lùng", đó là lời tự bạch của tác giả vẻ hai câu thơ này. Thật vậy, không gì vui và rạo rực bằng lúc bình minh, nhưng cũng không gì buồn tan tác bằng buổi ngày tàn, khi "bóng chiều sa". Nhưng chính lúc ấy, trong thơ Huy Cận, nơi “Tràng giang” lại rạng lên vẻ đẹp tráng lệ với "lớp lớp’" những tầng mây hợp thành "núi mây" khổng lồ được những vạt nắng chiếu rọi thành "núi bạc”. Đó là cảnh thực, song cũng là một hình ảnh nghệ thuật đẹp tuyệt diệu. Viết được hình tượng "núi bạc", thi nhân phải có một sự cảm nhận vẻ đẹp rất tinh tế, và đó phải...

Có thể bạn quan tâm

Bình giảng khổ thơ thứ 3 trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận - văn mẫu

  • 3
  • 7
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

...Roman","serif"">Bài làm

"Thơ mới" xuất hiện như một dàn đồng ca đa sầu, đa cảm nhưng "ảo não" nhất là hồn thơ Huy Cận. Bình vẻ thơ của con người này, Xuân Diệu viết:

"Trong thơ Việt Nam nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo thiên thai, không phải diệu ái tỉnh, không phải lời ly tao kể chuyện một cái "tôi", mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có phải tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sộng, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?… Thơ Huy Cận đó ư? Ai nhắc làm chi những nỗi tha thiết của ngàn đời, ai động đến cái lớp sầu dưới đáy hồn nhân thế, những lời muôn năm than thầm trong lòng vạn vật, ai thuật lại mà não nuột lắm sao?”

Chẳng cần tới tập "Lửa thiêng", chỉ riêng bài thơ "Tràng giang" cũng đủ làm nên hồn thơ "ảo não" – Huy Cận. Và đây là khổ thơ sâu lắng, tha thiết nhất trong trường buồn "Tràng giang":

"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cảnh nhớ bóng chiều sa

Lòng quê dợn dợn vời con...