1. Bài viết
  2. Ngữ Văn

Phân tích bài ca dao “Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen”

Cập nhật: 27/04/2024

Phân tích bài ca dao “Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen”

Viết bài văn ngắn phân tích bài ca dao:

Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. Ai ơi nếm thử mà xem ! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.

Ca dao – dân ca phản ánh sinh động đời sống tình cảm phong phú của nhân dân lao động. Họ đã gửi gắm vào đó tiếng nói tâm tình chân thành tha thiết, với đủ mọi cung bậc buồn vui. Nhiều câu ca dao về hình thức và nội dung có những nét giống nhau nhưng mỗi câu lại mang một vẻ đẹp riêng, phù hợp với từng hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật khác nhau. Ví dụ một số câu mở đầu bằng cụm từ Thân em và nội dung cùng đề cập đến phẩm chất tốt đẹp, cao quý cùng số phận hẩm hiu, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Bài ca dao nhấn mạnh đến giá trị đích thực của người con gái. Người phụ nữ nông dân vất vả, làm lũ quanh năm đã tự so sánh : Thân em như củ ấu gai. Cái củ ấu gai góc, đen đủi sống dưới bùn sâu, chẳng mấy ai để ý tới, dẫu rằng bên trong nó vừa trắng, vừa ngọt, vừa bùi. Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. Phải bộc bạch kĩ và mời mọc da diết đến vậy bởi vì phẩm chất tốt đẹp của họ ít ai biết đến. Sự khẳng định giá trị ấy chứa đựng một nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người con gái nghèo khổ trong xã hội cũ. Bài ca dao nói lên quyền sống của người phụ nữ xưa kia, mà trước hết là quyền tự do hoàn ...

Có thể bạn quan tâm

Gián án phan tich bai ca dao "Trâu ơi ta bảo trâu này"

... bạn thủy chung , của người nông dân Việt Nam . Hãy làm việc hết mình để có được thành quả xứng đáng như những người nông dân xưa kia đã làm . Như bao bài ca dao khác , bài ca dao này cũng cho ... n. Bi lm: Ca dao, dân ca VN vô cùng phong phú, đẹp đẽ. Nó là điệu tâm hồn of n dân VN. Từ bao đời nay, ca dao dân ca cùng với dòng sữa ngọt ngào of me thấm sâu vào lòng tuổi thơ. Bài hát of ... học để mở cánh cửa kho tàng ca dao Việt Nam và hiểu thêm về công việc của những người nông dân chân lấm, tay bùn qua bài ca dao: “Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta, Cấy
Ngày tải lên : 29/11/2013, 17:11
  • 3
  • 349
  • 11

...toàn bị phủ nhận. Đó chính là nguồn gốc của mọi đau khổ, ngang trái mà họ phải chịu đựng trong suốt cuộc đời. Theo: Thái Bảo

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Phân tích ý nghĩa và tính biểu cảm hai bài ca dao: "Thân em như tấm lụa đào" và "Thân như củ ấu gai". doc

... mong. Bài ca dao "Khăn CA DAO Phân tích ý nghĩa và tính biểu cảm hai bài ca dao: "Thân em như tấm lụa đào" và "Thân như củ ấu gai". Bài làm 1. Có biết bao bài ca dao ... ấy. 2. Bài ca dao thứ hai, cô gái làng quê chân lấm tay bùn, mộc mạc chất phác lại có cách ví von khác: "Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen". Củ ấu gai thường ... và điệu tâm tình của cô gái làng quê ngày xưa. Phân tích ý nghĩa và tính biểu cảm của ba bài ca dao: "Khăn thương nhớ ai", "Ước gì sông rộng một gang" và bài "Muối ba
Ngày tải lên : 18/02/2014, 23:20
  • 8
  • 415
  • 7

Phân tích bài ca dao “Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen”

Viết bài văn ngắn phân tích bài ca dao:

Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. Ai ơi nếm thử mà xem ! Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.

Ca dao – dân ca phản ánh sinh động đời sống tình cảm phong phú của nhân dân lao động. Họ đã gửi gắm vào đó tiếng nói tâm tình chân thành tha thiết, với đủ mọi cung bậc buồn vui. Nhiều câu ca dao về hình thức và nội dung có những nét giống nhau nhưng mỗi câu lại mang một vẻ đẹp riêng, phù hợp với từng hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật khác nhau. Ví dụ một số câu mở đầu bằng cụm từ Thân em và nội dung cùng đề cập đến phẩm chất tốt đẹp, cao quý cùng số phận hẩm hiu, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Bài ca dao nhấn mạnh đến giá trị đích thực của người con gái. Người phụ nữ nông dân vất vả, làm lũ quanh năm đã tự so sánh : Thân em như củ ấu gai. Cái củ ấu gai góc, đen đủi sống dưới bùn sâu, chẳng mấy ai để ý tới, dẫu rằng bên trong nó vừa trắng, vừa ngọt, vừa bùi. Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. Phải bộc bạch kĩ và mời mọc da diết đến vậy bởi vì phẩm chất tốt đẹp của họ ít ai biết đến. Sự khẳng định giá trị ấy chứa đựng một nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người con gái nghèo khổ trong xã hội cũ. Bài ca dao nói lên quyền sống của người phụ nữ xưa kia, mà trước hết là quyền tự do hoàn ...

Có thể bạn quan tâm

Những bài ca dao than phận bạc docx

... Hết củi em đi buôn bè Ba năm được củi em về thổi cơm Hết mắm em còn đi đơm Ba năm mắm ngấu, thổi cơm đãi chàng Dầu chàng trăm giận nghìn hờn Thì chàng cũng phải xơi ... chàng nghỉ ngoài sân Cơm thì nhỡ bửa, canh cần nấu suông Rau cải chưa rắc, rau muống chưa leo Cơm em mới có lưng niêu Lửa em tắt mất từ chiều hôm qua Ngược lên bãi Phú thì xa Xuôi về bãi Mộc ... Chúng (Câu số 20966 ) Lúng túng em trong phòng, Chăn bông đệm quế dốc lòng chờ ai Má hồng còn có cơn phai Răng đen, da trắng, mái tóc dài anh yêu Em nghĩ mình em đoan thế mỹ miều Chồng con
Ngày tải lên : 24/03/2014, 22:20
  • 8
  • 1
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao sau “Cưới nàng anh toan dẫn voi ..” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao sau “Cưới nàng anh toan dẫn voi ” Đề bài: Phân tích bài ca dao sau Cưới nàng, anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, ... thế em lấy làm sang, Nỡ nào em lại phá ngang như là… Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Củ to thì để mời làng, Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi. Bao nhiêu củ mẻ, ... thế em lấy làm sang, Nỡ nào em lại phá ngang như là… Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới một nhà khoai lang: Củ to thì để mời làng, Còn như củ nhỏ, họ hàng ăn chơi. Bao nhiêu củ mẻ,
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 5
  • 504
  • 4

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho…” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho…” Đề bài: Phân tích bài ca dao: Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng ... em so sánh với những thứ tầm thường như lông mũi được. Cô vợ đã xấu xí về hình thức lại không nết na trong hành vi, nếp sống. Hai câu ca dao tiếp theo giễu cợt sự vô ý vô tứ của cô ta trong ... ảnh xấu của cô ta. Tuy thế, cô ta vẫn được chồng che chở, bênh vực bằng lí lẽ ngụy biện là về nhà đỡ cơm. “Nhất vợ nhì trời”, nhưng bênh vợ chằm chặp như anh chồng trong bài ca dao này thì đúng
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 108
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cố rắn tha ra ngoài đồng…” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Bao giờ cho đến tháng ba, ếch cắn cố rắn tha ra ngoài đồng…” Đề 44: Phân tích bài ca dao sau: Bao giờ cho đến tháng ba, Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng, Hùm ... chuyện cuộc đời cũng như chuyện nghệ thuật. Cách nói ngược này rất phổ biến trong hò vè, ca dao, chẳng hạn nói ngược trong vè: Lên núi đặt lờ, xuống sông bổ củi; nói ngược trong ca dao ; Bao giờ ... xa, thâm thúy của bài đồng dao này con trẻ chưa hiểu hết, nhưng lời hát, nhịp điệu và trò chơi đi kèm bài đồng dao thì các em đón nhận một cách dễ dàng. Rồi sau này lớn lên, các em sẽ suy ngẫm
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 4
  • 69
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo” Phân tích câu ca dao: Chồng người đi ngược về xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo. Câu ca dao ... đàn ông vô tích sự, không có phong độ của bậc nam nhi. Loại đàn ông này không ít trong xã hội và đã thành đối tượng châm biếm, chế giễu của ca dao: Chồng người bể Sở sông Ngô, Chồng em ngồi bếp ... xấu hổ của người vợ có anh chồng lười nhác, hèn kém về mọi mặt. Cặp từ Chồng người… Chồng em như một cặp đối xứng chứa đựng ý nghĩa so sánh hơn thua. Chị vợ không muốn hạ thấp tài và chí của
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 190
  • 2

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” Đề bài: Phân tích hai câu ca dao: Làm trai cho đáng sức trai, Khom ... lập ngoài sức tưởng tượng như thế. ágsgsgdgsdgsdgd Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng ... đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Trẻ con hay hát bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ. Cao hơn nữa, phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 591
  • 3

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào” Phân tích bài ca dao: Làm trai cho đảng nên trai, Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. Trong xã ... của người đàn ông. Mỗi khi chiến tranh xảy ra thì đương đầu với mũi tên hòn đạn cũng chính là các trang nam nhi khỏe mạnh. Vì vậy, vai trò đàn ông được xã hội đề cao và khẳng định. Trong ca dao ... tỏ mặt anh hùng mới cam. Bản thân chữ Làm trai đã bao hàm ý nghĩa khẳng định chí khí, bản lĩnh và sức mạnh của các đấng nam nhi đại trượng phu. ágsgsgdgsdgsdgd Bài ca dao là tiếng cười
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 2
  • 142
  • 0

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa” - văn mẫu

... Phân tích bài ca dao “Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa” Đề bài: Phân tích bài ca dao: Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy, Hòn ... và thân phận “đàn bà” (bi kịch lớn của người phụ nữ trong xã hội phóng kiến), được diễn tả rất sinh động, sâu sắc trong bài ca dao này. Bài ca dao có kết cấu ngắn gọn, cách tả cảnh tả tình ... thiết của lứa đôi. Tình yêu của họ, nguyện vọng của họ là chính đáng, lẽ ra phải được gia đình, xã hội vun đắp và ủng hộ. Nhưng trong xã hội cũ thì không đơn giản như vậy. Trong lời giãi bày của
Ngày tải lên : 15/10/2014, 15:51
  • 3
  • 87
  • 0