0

cùng vui học môn sinh 11

Cập nhật: 12/01/2015

cùng vui học môn sinh 11

Có thể bạn quan tâm

Đề thi thử đại học môn sinh học - đề 11

  • 8
  • 86
  • 20
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”










I. KHÁI NIỆM

1. Định nghĩa

- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước, khối lượng TB, mô, cơ, quan, cơ thể, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn

- Phát triển là toàn bộ những biến đổi về chất trong các cấu trúc và chức năng của TB, mô, cơ quan, cơ thể, diễn ra trong chu kì sống của một cá thể


2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển

- Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật

- Sinh trưởng và phát triển là 2 mặt của quá trình biến đổi về chất và lượng luôn diễn ra trong cơ thể. Sự thay đổi về lượng ( Sinh trưởng ) dẫn đến sự thay đổi về chất ( Phát triển ) sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ( Sinh trưởng ) sẽ dẫn tới .....

- Ở mức độ cơ thể, sụ sinh trưởng là sự tăng số lượng rễ, cành, lá giúp cây lấy được nhiều chất dd, as,... dể cây hô hấp, quang hợp tốt cây tổng hợp được nhiều chất hữu cơ sự tích lũy về số lượng sự thay đổi về chất

- Có 4 mối quan hệ rất chặt chẽ giữa Sịnh trưởng và Phát triển:Sinh trưởng tốt thì sẽ phát triển tốt Sinh trưởng kém thì phát triển sẽ kém Sinh trưởng lấn át phát triến: Sinh trưởng thân, rễ, lá quá tốt sẽ dẫn đến kém đậu hoa, quả,... ( VD: lúa lốp,... ) Sinh trưởng chậm, nhưng phát triển nhanh: Cây chưa đủ cành, lá đã ra hoa ( VD : cải ngồng,... ) - Dựa vào mối quan hệ giưã sinh trưởng và phát triển, đời sống của cây được chia làm 2 giai đoạn:Giai đoạn Sinh trưởng - Phát triển sinh dưỡng: Chủ yếu là hoạt động sinh trưởng của các cơ quan sinh dưỡng là chủ yếu Giai đoạn Sinh trưởng - Phát triển sinh sản: Chủ yếu là hoạt động sinh trưởng của các cơ quan sinh sản là chủ yếu
3. Chu kì sinh trưởng và phát triển

- Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình của một chu kì sống

- Chu kì sinh trưởng và phát triển có sự kế tiếp các giai đoạn của 2 pha sinh dưỡng và sinh sản từ khi hạt mới nảy mầm vào tạo hạt mới

- Dựa vào chu kì sống của cây có thể chia thành cây 1 năm và cây nhiều nămCây 1 năm: Cây cho hoa, quả, hạt 1 lần rồi chết Cây nhiều năm: Cây cho hoa, quả , hạt nhiều lần trong đời sống của cây
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT

- Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia TB mô phân sinh đỉnh

- Sinh trưởng thứ cấp là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra do sự phân chia TB của mô phân sinh bên

- Mô phân sinh là nhóm các TB chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân, phân loại

+ Cây 1 lá mầm:Mô phân sinh đỉnh: Có ở thân, cành, rễ, chồi Mô phân sinh lóng: Làm TB dài ra + Cây 2 lá mầm:Mô phân sinh đỉnh: Có ở thân, cành, rễ, chồi Mô phân sinh bên: Làm tăng kích thước bề ngang. Gồm:
+ Tầng sinh bần: Tạo nhu mô vỏ ở phía ngoài và thịt vỏ ở phía trong
+ Tầng sinh mạch: Nằm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài * Đặc điểm của cây 1 lá mầm và 2 lá mầm:




III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG [SGK]

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC ĐỀ SỐ 11

  • 5
  • 7
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”







I. KHÁI NIỆM

1.Hiện tượng [SGK]

2. Khái niệm

- Tập tính là chuỗi phản ứng trả lời kích thích của môi trường nhằm giúp cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển


II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH



* Ý nghĩa:Giúp điều khiển hoạt động của ĐV phục vụ cho đời sống của con người Giúp động vật thích nghi với môi trường sống nhằm tồn tại và phát triển Tạo điều kiện tốt cho động vật phát triển và có thể khai thác được nhiều động vật

III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH



IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT



V. MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính kiếm ăn - săn mồi

- Kiếm ăn: Là các tập tính học được hình thành trong quá trình sống qua quá trình học tập ở bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân

- Săn mồi: Do mùi vị của con mồi kích thích động vật ăn thịt dẫn đến tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc rượt đuổi theo con mồi để tấn công. Đối với con mồi khi phát hiện kẻ thù thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hoặc tự vệ



2. Tập tính sinh sản

- Tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng

- Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp thê rhieenj dưới dạng một chuỗi phản xạ

- Phản xạ khởi đàu là do một kích thích của môi trường ngoài qua giác quan hay môi trường bên trong ( hormone sinh dục,.... )


3. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ khỏi các cá thể cùng loài nhằm bảo vệ nguồn thức ăn và nơi ở

- Bảo vệ lãnh thổ là cơ hội lựa chọn con cái trong mùa sinh sản dể bảo vệ nòi giống

- VD:Chó sói tiết nước tiểu để đánh dấu lãnh thổ Hươu đực tiết ra một chất rồi quệt vào cành cây đánh dấu để tìm đồng loại và giữ lãnh thổ
4. Tập tính xã hội

- Tập tính xã hội là tập tính sống bầy dần ( chủ yếu ) gồm một số loại:Tập tính thứ bậc: phân công con đầu đàn bự, khỏe, lanh lợi làm nhiệm vụ bảo vệ đàn và được ưu tiện về thức ăn, sinh sản Tập tính hợp tác: hỗ trợ nhau trong kiếm ăn, săn mồi, chống lại kẻ thù
5. Tập tính di cư

- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp thể hiện ở một số loài thú, chim ,cá,.. di cư theo mùa hàng nămđể tránh rét và kiếm ăn

- Động vật di chuyể quãng đuờng dài theo một hay nhiều chiều

- Động vật di cư dựa vào vị trí của mặt trời, mặt trăng, hay từ trường của trái đất, dòng nước để định vị hướng di chuyển




VI. TẬP TÍNH Ở NGƯỜI

- Tập tính bẩm sinh: là chuỗi phản xạ không điều kiện như ăn, uống,....

- Tập tính học được: con người qua giáo dục, rèn luyện,... xây dựng được những tập tính mới, có thói quen tốt và có khả năng kiềm chế để thích ứng với một xã hội văn minh, lành mạnh


VII. ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ NÔNG NGHIỆP [SGK]


VIII. THAY ĐỔI TẬP TÍNH CUẢ ĐỘNG VẬT TRONG LUYỆN THÚ [SGK]

Có thể bạn quan tâm

Câu hỏi đố vui để học môn sinh

  • 26
  • 1
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”








I. XINAP

1. Khái niệm

- Khái niệm: Xinap là diện tiếp xúc giữa TB TK với TB TK, giữa TB TK với các loại TB khác

- Có 3 kiểu Xinap:Xinap TK - TK......... [A] Xinap TK - cơ......... [B] Xinap TK - tuyến... [C]


- Có 2 loại xinap:Xinap hóa học: là loại xinap chủ yếu, phổ biến ở động vật Xinap điện: ít gặp ở động vật 2.Cấu tạo của Xinap

a. Xinap hóa học

- Gồm 3 phần:Phần trước Xinap Khe Xinap Phần sau Xinap

* Phần trước Xinap:Là phần tận cùng của sợi trục thần kinh, phần này phình to ra gọi là chùy ( cúc ) xinap tạo Màng sinh chất cảu chùy xinap tạo thành màng trước của xinap Trong chùy xinap chứa các bóng xinap, chúng chứa các chất trung gian hóa học có khả năng vỡ để giải phóng chất hóa học ( chất chuyể giao thần kinh ) có khoảng 50 chất trung gian hóa học, nhưng mỗi xinap chỉ chứa một loại chất trung gian hóa học Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật là acetylcholine và noradrenaline Trong chùy xinap còn có các ty thể * Khe xinap:Là khe hẹpnằm giữa màng trước và màng sau xinap Khe xinap noron - noron rộng khoảng , còn khe xinap noron - cơ rộng khoảng * Phần sau xinap:Màng sau xinap là màng sinh chất của noron khác hoặc của TB cơ, TB tuyến Màng sau xinap có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học đến từ các bóng xinap b. Xinap điện

- Được cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 màng TB cạnh nhau nên xung TK có thể lan truyền thằng từ noron này sang noron khác qua 1 khe hẹp khoảng 2 mm dưới dạng xung điện cực mạnh

- Xinap điện chỉ có ở các TB cơ tim và 1 số TB cơ trơn như trên thành ống tiêu hóa, khí quản và một vài vùng não

- Xung TK dẫn truyền theo 2 chiều với tốc độ rất nhanh, nhanh hơn so với xinap hóa học

3. Một số đặc tính của xinap hóa học

- Truyền tin qua xinap chỉ theo 1 chiều từ màng trước sang màng sau xinap mà không theo chiều ngược lại ( vì sao xem 2 dòng cuối cùng của mục II )

- Thông tin khi qua xinap bị chậm lại

- Tần số xung TK có thể thay đổi khi đi qua xinap

- Xinap có tể bị tác động bởi một số chất
+ VD: chất curaza gắn vào thụ thểở màng sau xinap TK - cơ ngăn không cho tin TK đi qua xinap đến cơ

- Hiện tượng cộng gộp: Kích thích với cường độ dưới ngưỡng vào dây TK chi phối cơ khong làm cơ co, nhưng nếu kích thích với cường độ dưới ngưỡng liên tục với tần số cao có thê rgaay co cơ


II. DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG MỘT CUNG PHẢN XẠ

1. Quá trình truyền tin qua xinap

- Trong 1 cung phản xạ, xung TK xuất hiện từ cơ quan thụ cảm bị kích thích theo cơ quan cảm giác truyền về TW thần kinh ( não, tủy sống , sau đó qua noron trung gian tới noron vận động và cuối cùng truyền tới cơ quan trả lời kích thích ( cơ, tuyến,... )

- Quá trính truyền tin qua xinap được nghiên cứu nhiều ở xinap chứa chát trug gian hoá học là acetylcholine

- Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo các giai đoạn sau:Xung TK đợc truyền tới tận cùng sợi TK rồi tới các chùy xinap làm thay đổi tính thấm của màng đối với sẽ khuếch tán từ ngoài vào trong chùy xinap làm các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước của xinap làm chúng vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học vào khe xinap Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể trên màng sau xinap của noron kế tiếp làm thay đổi tính thấm của màng sau xinap làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Xung TK được hình thành và lại tiếp tục lan truyền dọc theo sợi TK và cứ như thế cho tới cơ quan đáp ứng Sau khi điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap và lan truyền đi tiếp thì enzyme Acetylcholinesterase có ở màng sau sẽ phân hủy chất trung gian hóa học là acetylcholine thành acetate và choline, 2 chất này sẽ quay lại màng trước, đi vào chùy xinap và được tái tổng hợp laijthanhf acetylcholine chứa trong các bóng xinap - Sự chuyển giao xung TK qua xinap nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo 1 chiều vì:Chỉ có chùy xinap mới có các bóng xinap chứa các chất trung gian hóa học và chỉ có màng sau xinap mới có các thụ quan tiếp nhận các chất trung gian hóa học này Do đó trong 1 cung phản xạ, xung TK chỉ dẫn truyền theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời

III. MÃ THÔNG TIN THẦN KINH [SGK]

Có thể bạn quan tâm

Truyện vui về môn sinh học bằng tiếng anh

  • 1
  • 48
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”








II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

1. Khái niệm

- Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngoài màng khi noron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng gây nên sự mất phân cực và đảo cực ( khi tràn vào ) và gây nên sự tái phân cực ( khi từ trong TB tràn ra ngoài để trở về trạng thái điện thế nghỉ

- Điện thế hoạt động bao gồm các giai đoạn sau:Giai đoạn mất phân cực: chênh lệch điện thế ở hai bên màng TB giảm nhanh từ -70 mV tới 0 mV Giai đoạn đảo cực: Bên trong màng trở nên tích điện dương so với bên ngoài tích điện âm ( +30 mV ) Giai đoạn tái phân cực: Khôi phục lại sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng TB Giai đoạn tái phân cực quá độ

2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

- Khi bị kích thích tới ngưỡng, tính thấm của màng noron ở nơi bị kích thích sẽ thay đổi màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động

- Lúc này cổng mở, từ ngoài ồ ạt tràn vào bên trong do chênh lệch gradien nồng độ gây mất phân cực ( khử cực ). Rồi đến đảo cực gây nên sự chênh lệch điện thế theo hướng ngược lại, bên trong tích điện dương, bên ngoài tích điện âm

- Cổng mở ra trong khoảnh khắc rồi đóng lại, tính thấm của màng đối với tăng lên cổng mở rộng ra, tràn ra ngoài gây tái phân cực bên ngoài tích điện dương, bên trong tích điện âm điện thế nghỉ được khôi phục



- Kết quả của sự xuất hiện điện thế hoạt động ở vùng bị kích thich đã làm thay đổi nồng độ và ở trong và ngoài màng:Nồng độ bên trong màng luôn luôn lớn hơn bên ngoài màng Nồng độ bên trong màng luôn luôn thấp hơn bên ngoài màng Để lập lại trật tự ban đầu cần phải có bơm - để đưa và trở lại vị trí của nó theo tỉ lệ: 3 đi ra / 2 đi vào

- Cứ thế tiếp diễn làm cho xung thần kinh được lan truyền dọc trên sợi trục TK theo 1 chiều trong hệ TK và không trở lại nơi dã đi qua vì nơi này đang ở trong trạng thái trơ tuyệt đối, không tiếp nhận kích thích

3. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục TK không có bao mielin

- Xung TK là điện thế hoạt động xuất hiện ở nơi bị kích thích và sẽ lan truyền dọc theo sợi trục TK

- Xung TK lan truyền dọc trên sợi trục thần kinh do sự mất phân cực, đảo cực, tái phân cực xảy ra liên tiếp

- Vận tốc khoảng 3 - 5 m/s

- Cơ chế lan truyền:

Trích: + Điện thế hoạt động lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên

+ Khi vùng A trên màng TB bị kích thích, tính thấm của màng thay đổi, gây ra hiện tượng khử cực và đảo cực tại cùng A làm cho mặt trong màng tích điện dương. Lúc này mặt trong của vùng B bên cạnh đang tích điện âm. Theo quy luật lan truyền điện, dòng điện truyền từ dương sang âm ( từ A sang B )

+ Dòng điện lan truyền sang B làm thay đổi ính thấm của màng, gây khử cực và đảo cực tại vùng này và làm cho mặt trong vùng B tích điện dương... Cứ như vậy, dòng điện lan truyền từ B sang C và sang vùng khác kề bên

- Xung TK chỉ gây nên sự thay đổi tính thấm ở vùng màng kế tiếp, còn nơi điện thế hoạt động vừa sinh ra màng đang ở trạng thái trơ tuyệt đối nên không tiếp nhận kích thích

- Nếu kích thích ở giữa sợi TK thì xung TK truyền đi theo cả 2 chiều bắt đầu từ điểm xuất phát

4. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục TK có bao mielin

- Bao mielin cơ bản là do photpho lipid cấu tạo nên, được hình thành từ TB Soan (Schwann) nên có tính chất cách điện

- Gữa 2 eo Ranvie, sợi trục TK được bao bằng bao mielin có tính chất cách điện nên không thể xảy ra khử cực,đảo cực ở vùng có bao mielin nên sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie

- Do đó trên sợi trục có bao mielin, xung TK lan truyền theo lối nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác nhờ các hiện tượng mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp ở các eo Ranvie

- Vận tốc khoảng 100 - 120 m/s

Có thể bạn quan tâm

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH ĐỀ 11 doc

  • 8
  • 4
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”








I. ĐIỆN THẾ NGHỈ

1. Khái niệm

- Khái niệm: Điện thế nghỉ ( điện thế màng/điện thế tĩnh ) là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm và phía bên ngoài màng mang điện dương

- Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ:

Trích: - Do sự chênh lệch điện thế phía trong và ngoài màng. Điện thế nghỉ có được là do tính thấm khác nhau của màng tế bào đối với ion và ion
- Người ta thấy rằng, tính thấm của màng đối với lớn gấp 25 lần so với (Nồng độ trong màng là 400 mol /kg nước, ở ngoài màng là 20, nồng độ trong màng là 50, ngoài màng là 440 mol)
- Do đó ở trạng thái tĩnh, trong tế bào chứa một lượng gấp 20 lần so với ngoài màng. Còn trong màng ít hơn 8 lần so với ngoài màng
- Mặt khác, do tính thấm chọn lọc, màng tế bào chỉ cho các tự do chui từ bên trong ra ngoài màng, còn thì không. Kết quả trên bề mặt tế bào tạo thành lớp điện tích dương do tích tụ tại đây - Các loại noron khác nhau có điện thế nghỉ không giống nhau. Noron vận động thường có điện thế tĩnh cao hơn các noron cảm giác

- Điện thế nghỉ chỉ tồn tại tại chỗ, nó không có khả năng lan truyền. Nhưng khi có kích thích, điện thế tĩnh sẽ thay đổi, làm xuất hiện điện thế động

- Muốn đo được điện thế nghỉ của 1 noron cần phải tìm được những nổn có sợi trục ớn và cần có các vi điện cực có thể đưa vào trong TB mà không làm TB bị tổn thương

- Cách đo điện thế nghỉ trên TB thần kinh:Dùng 2 điện cực 1 và 2 Điện cực 1 đặt sát ngoài màng của TB Điện cực 2 dâm xuyên qua màng TB vào gần mặt trong của màng TB Quan sát kim của điện kế: nếu bị lệch chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài Phía ngoài màng mang điện dương, phía trong màng mang điện âm Chỉ đo điện thế nghỉ khi TB ở trạng thái nghỉ ngơi, không bị kích thích

- VD: trị số điện thế nghỉ ở 1 số loàiTB TK của mực ống: -70 mV TB TK cua: -62 mV TB nón trong mắt ong: -50 mV

2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

- Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau đây:Sự phân bố ion không đều ở 2 bên màng TB và sự di chuyển qua lại của ion qua màng Tính thấm có chọn lọc của màng Tb đối với ion ( cổng ion đóng hoặc mở ) Bơm - TB phải ở trạng thái nghỉ, không bị kích thích - Trong TB nồng độ luôn cao hơn bên ngoài luôn có xu hướng khuếch tán ra bên ngoài TB

- Nồng độ ở bên trong Tb luôn luôn thấp hơn bên ngoài luôn có xu hướng khuếch tán vào bên trong TB

- Do màng TB có tính thấm chọn lọc đối với nên bình thường cổng mở, còn cổng thì đóng

- Ion đi ra ngoài TB được nhưng ion không đi vào được, mặt khác do trong màng có các anion mang điện tích âm có lực hút tĩnh điện của các anion như: , làm cho ion không thể đi ra một cách thoải mái mà chỉ đi ra với 1 lượng nhỏ, khi ra bên ngoài TB thì bị giữa lại sát màng ngoài, không thể đi xa khỏi màng




- Nhờ hoạt động của bơm - ( bản chất là protein, có trên màng TB) theo tỉ lệ ( 3 ion đi vào / 2 ion đi ra ) mà duy trì được tính ổn định tương đối của điện thế nghỉ, bơm từ phía ngoài trả vào phía trong TB làm cho nồng độ ion bên trong TB luôn cao hơn bên ngoài TB

- Hoạt động của bơm - tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp


Có thể bạn quan tâm

Tuyển tập đề thi thử đại học môn sinh năm 2009_THTP Lê Xoay_Đề 11 potx

  • 7
  • 7
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”





c. ĐV có HTK dạng ống

* Nguồn gốc: có nguồn gốc từ lá phôi ngoài, nằm ở phía lưng, được phân hóa thành não, tủy sống, các dây thần kinh, hạch thần kinh



* Cấu tạo:Bộ phân TW: Não - Tủy sống Bôh phận ngoại biên: Dây thần kinh + hạch thần kinh * Phân loại: Dựa vào chức năng của hệ thần kinh chia làm 2 hệ:HTK vận động ( cơ, xương ) HTK sinh dưỡng - HTK vận động:
+ Cấu tạo:TW: Vỏ não, chất xám tủy sống Dây thần kinh não, dây thần kinh tủy + Chức năng: Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động, đó là những hoạt động có ý thức theo ý muốn

- HTK sinh dưỡng:
+ Cấu tạo:TW giao cảm: Sừng bên chất xám tủy sống từ đốt ngực 1 ---> đốt tủy thắt lưng 3 TW đối giao cảm: Hạch xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống Ngoại biên: Sợi li tâm gồm 2 noron trước hạch và sau hạch tiếp cận với nhau tại hạch thần kinh sinh dưỡng + Chức năng:Điều khiển và điều hòa hoạt động của các nội quan, đó là những hoạt động tự động không theo ý muốn 2 bộ phận của HTK sinh dưỡng hoạt động đối lập nhau nhưng chúng phối hợp với nhau trong điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng, đáp ứng nhu cầu điều hòa của cơ thể

III. PHẢN XẠ - 1 THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH

- Động vật có HTK càng phức tạp thì số lượng các phản xậcngf nhiều và phản ứng càng chính xác, đa dạng, tiêu phí năng lượng càng ít, với số lượng noron tham gia vào cung phản xạ nhiều

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích từ môi trường thông qua HTK

- Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh

- Số lượng và chất lượng phản xạ phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh của cơ thể

- Có 2 loại phản xạ: PXCĐK và PXKĐK
.
.
.
.
.
.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

1.So sánh PXCĐK và PXKĐK?

2. Nêu chiều hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở ĐV?

3. So sánh bộ phận giao cảm vầ đối giao cảm về chức năng?

4. So sánh phan hệ TK vận động và phân hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng?

5. Hãy cho biết sự dẫn truyền xung thần kinh ở dây giao cảm và đối giao cảm thì dây nào xung thần kinh sẽ truyền nhanh hơn? Tại sao?




Trích: Nhớ trả lời tối thiểu 50% câu hỏi mới có đáp án nhé

Có thể bạn quan tâm

Đề thi học kỳ 1 môn sinh 11 năm học 2009 - 2010

  • 2
  • 14
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

1)
- PXKĐK:
+ Bẩm sinh
+ Di truyền
+ Bền vững
+ Chung cho loài
+ Số lượng hạn chế
- PXCĐK:
+ Học được (qua rèn luyện)
+ Không di truyền
+ Không bền vững
+ Không chung cho loài
+ Số lượng hạn chế
2)
- ĐV chưa có tổ chức TK:
+ Hướng động : cơ thể phản ứng lại kích thích bằng chuyển động của cơ thể
- ĐV có tổ chức thần kinh
+ Phản ứng theo hình thức phản xạ : mức độ nhanh, chính xác, tiêu tốn năng lượng theo chiều tiến hóa của tổ chức thần kinh: dạng lưới --> dạng chuỗi hạch --> dạng ống

Có thể bạn quan tâm

đề ôn thi đại học môn sinh học đề 11

  • 4
  • 3
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”




Trích: 1.So sánh PXCĐK và PXKĐK?
Trích: 2. Nêu chiều hướng tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở ĐV? - Cơ quan cảm ứng: Chưa có cơ quan chuyên trách ---> có cơ quan chuyên trách thu nhạn và trả lời kích thích ở ĐV có HTK dạng lưới ---> HTK dạng chuỗi hạch ---> HTK dạng ống

- VD: blah, blah,...

- Cơ chế cảm ứng:
+ Tiếp nhận và trả lời kích thích: Từ chỉ là sự biến đổi cấu trúc của các phân tử protein gây nên sự vận động của chất nguyên sinh ( ĐV nguyên sinh, đơn bào,.. ) ---> Có sự tiếp nhận và dẫn truyền kích thích và trả lời lại các kích thích ( ĐV đa bào )

- Ở ĐV có HTK:
+ Từ từng phản xạ đơn ---> chuỗi phản xạ
+ Từ PXKĐK ---> PXCĐK
---> Nhờ đó mà cơ thể phản ứng linh hoạt trước mọi sự thay đổi của môi trường

- Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển lịch sử lâu dài bảo đảm cho cơ thể thích nghi, tồn tại và phát triển

Trích: 3. So sánh bộ phận giao cảm vầ đối giao cảm về chức năng?
Trích: 4. So sánh phan hệ TK vận động và phân hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng?
Trích: 5. Hãy cho biết sự dẫn truyền xung thần kinh ở dây giao cảm và đối giao cảm thì dây nào xung thần kinh sẽ truyền nhanh hơn? Tại sao? - 2 dây TK giao cảm và đối giao cảm có cấu tạo trái ngược nhau:
+ Ở dây TK giao cảm:
* Sợi trục noron trước hạch ngắn, có bao mielin
* Sợi trục noron sau hạch dài, không có bao mielin

+ Ở dây TK đối giao cảm:
* Sợi noron trước hạch dài, có bao mielin
* Sợi noron sau hạch ngắn, không có bao mielin

- Mặt khác, sợi thần kinh có bao mielin thì xung thần kinh lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh

----> Dây TK đối giao cảm sẽ có tốc đọ dẫn truyền nhanh hơn

Có thể bạn quan tâm

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH 11 – NÂNG CAO doc

  • 7
  • 0
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”



Trích: CÁC EM THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ CÂU HỎI Ở ĐÂY Trích: 1. So sánh sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi TK có bao milein và không có bao mielin

Trích: 2. Điện thế hoạt động khác điện thế hưng phấn sau xinap như thế nào

Trích: 3. Sự dẫn truyền xung TK trên sợi trục và trong 1 cung phản xạ khác nhau như thế nào khi bị kích thích - Trên sợi trục TK, xung TK lan truyền theo 2 chiều vì 2 bên sợi trục nơi bị kích thích màng ở trạng thái nghỉ nên xung điện động khi xuất hiện sẽ kích thích cả 2 hướng

- Trong 1 cung phản xạ:

+ Cung phản xạ có xinap hóa học: xung TK chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm ---> noron cảm giác ---> TW TK ---> noron trung gian ---> noron vận động ---> cơ quan đáp ứng. Vì qua xinap hoá học, xung TK chỉ truyền đi theo 1 chiều từ màng trước xinap ---> màng sau xinap vì màng sau xinap có thụ thể tiếp nhận chất môi giới hoá học

+ Cung phản xạ có xinap điện: xung TK truyền theo 2 chiều theo dạng phóng điện

Trích: 4.Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hoá học? Vì sao mặc dù có cả xinap điện lần xinap hoá học nhưng dại bộ phạn các xinap ở ĐV lại là xinap hoá học - Cơ chế truyền tin qua xinap hoá học:

+ Khi điện thế hoạt động tới đầu tận cùng của xinap gây khử cực MSC làm mở kênh điện, giải phóng các ion vào trong chuỳ xinap

+ làm bóng tải gắn kết với màng và giải phóng chất truyền tin acetylcholine vào khe xinap

+ Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở TBsau xinap

- Ưu điểm của xinap hoá học so với xinap điện:

+ Việc truyền thông tin ở xinap hoá học dễ điều chỉnh hơn so vs xinap điện nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap

+ Ngoài ra mức độ đáp ứng vs tín hiệu ở màng sau xinap xũng dễ điều chỉnh hơn

- Xung TK được dẫn truyền theo 1 chiều

- Chất trung gian hoá học khác nhau ở mỗi xinap gây ra những đáp ứng khác nhau


Trích: 5. Dựa vào cơ chế dẫn truyền hưng phấn qua xinap, hãy cho biết cơ chế " điện - hoá - điện " - Cơ chế "điện - hoá": Xung TK truyền đến màng trước xinap dưới dạng tin điện, làm các bóng xinap bị vỡ ra và giải phóng chất trung gian hoá học là acetylcholine hoặc 1 số chất khác ---> các chất trung gian hoá học đóng vai trò là tin hoá

- Cơ chế "hoá - điện": Tin hoá sẽ đc khuếch tán qua khe xinap đến màng sau xinap làm tăng tính thấm trong chốc lát gây hiện tượng khử cực và đảo cực của màng sau ---> phát sinh ra dòng điện, tin hoá đã trở thành tin điện

Có thể bạn quan tâm

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH 11 - BAN CƠ BẢN docx

  • 6
  • 2
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”




Trích: 1. So sánh hướng động và ứng động?

Trích: - thaihang99 trả lời còn thiếu vài ý, em được 3 tks nhé