Nghiên cứu và tổ chức ngoại hóa tìm hiểu văn hóa dân tộc mường ở trường DTNT

73 176 0
Nghiên cứu và tổ chức ngoại hóa tìm hiểu văn hóa dân tộc mường ở trường DTNT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ: nghiên cứu và tổ chức ngoại kháo tìm hiểu về văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ cho học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú: nguồn gốc, địa bàn cư trú, trang phục, ẩm thực, lễ hội...

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 1 7 9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Lí luận chung hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học 10 14 14 15 lịch sử 1.2.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 16 1.2.4 Các hình thức tổ chức ngoại khóa dạy học lịch sử Tiểu kết chương I 28 CHƯƠNG II MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ, THỰC TRẠNG TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA VÀ HIỂU BIẾT VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC MƯỜNG Ở TRƯỜNG PT DTNT TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Tổng quan văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Nguồn gốc lịch sử 2.1.3 Dân số địa bàn cư trú 2.1.4 Bản sắc văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ 2.1.5 Lễ hội truyền thống dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ 2.1.6 Trang phục truyền thống dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ 2.1.7 Ẩm thực dân tộc Mường 29 29 30 31 32 35 40 43 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu văn hóa 46 dân tộc Mường trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Nội dung khảo sát 2.2.2 Kết khảo sát học sinh 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường PT DTNT tỉnh 2.2.2.2 Thực trạng hiểu biết hứng thú tìm hiểu văn hóa dân tộc học sinh trường PT DTNT tỉnh 2.2.3 Một số kết luận chung Tiểu kết chương II CHƯƠNG III BIỆN PHÁP GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN BẢN 48 SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG PTDTNTTỈNH PHÚ THỌ VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Đề xuất biện pháp chung 3.2 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền tổ chức ngoại khóa văn hóa dân 49 50 tộc Mường tỉnh Phú Thọ 3.3 Thực nghiệm (tổ chức hội) 53 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 55 Tiểu kết chương III 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống dân tộc vấn đề cốt nhất, tảng làm nên nét riêng dân tộc, tạo nên khác biệt dân tộc Ngày 14/1/2011, Chính phủ ban hành nghị định số 05/2011/ND – CP cơng tác dân tộc, đề cập đến sách phát triển giáo dục đào tạo dân tộc thiểu số, nghị định ghi: “Tiếng nói, chữ viết truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đưa vào chương trình giảng dạy trường phổ thơng, trường PTDTNT, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học phù hợp với địa bàn vùng dân tộc” Ngày 27/7/2011, Thủ tướng phủ phê duyệt đề Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, kiện quan trọng tiếp tục thể sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII [9] Phú Thọ tỉnh trung du miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, có đồng bào dân tộc Mường Dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ dân tộc có số lượng dân cư đứng thứ hai dân tộc Kinh, có vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đặc biệt, dân tộc Mường dân tộc có truyền thống văn hóa đậm nét mà trì sắc văn hóa độc đáo đặc sắc góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, khơng có nhiều người biết hiểu nét văn hóa đặc sắc dân tộc Mường Phú Thọ Trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ có nhiệm vụ đặc thù ni dạy em đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh, có em đồng bào dân tộc Mường Hiện số học sinh người dân tộc Mường học tập trường có số lượng đơng Bên cạnh nội dung giáo dục khác, nhà trường quan tâm đến cơng tác giáo dục giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh Cùng với tất môn học hoạt động trường phổ thông, việc dạy học lịch sử góp phần giáo dục hệ trẻ Chương trình Lịch sử trường phổ thông, ban hành năm 2006, nêu rõ yêu cầu mục tiêu mơn là: “…góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Có thể nói, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung sắc văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Mường nói riêng, mơn lịch sử có ưu Việc giáo dục tăng cường hiểu biết giữ gìn nét văn hóa đặc sắc dân tộc tiến hành khơng học khóa mà thực hoạt động ngoại khóa Đối với trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ, đối tượng học sinh em đồng bào dân tộc người phần lớn thời gian em học tập sinh hoạt trường việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử phù hợp cần thiết Việc tiến hành hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử nói riêng khơng thực nhiệm vụ giáo dục mơn mà hồn thành “nhiệm vụ quyền hạn nhà trường” nhằm gìn giữ, bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc dân tộc Từ đó, tăng cường hiểu biết cho học sinh, tạo điều kiện cho em trải nghiệm thực tế tham gia vào hoạt động giữ gìn, bảo tồn phát huy nét văn hóa dân tộc, góp phần giáo dục tinh thần đồn kết, bình đẳng dân tộc thơng qua văn hóa Xuất phát từ lí sở phát triển đề tài năm trước “Nghiên cứu tổ chức ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Dao Phú Thọ”, năm học 2017- 2018, nhóm giáo viên lịch sử chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ”, làm hướng nghiên cứu cho báo cáo khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: Một là, hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thơng, sâu tìm hiểu hoạt động ngoại khóa hình thức hội lịch sử trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ Hai là, văn hóa đơng bào dân tộc Mường sinh sống địa bàn tỉnh Phú Thọ Trong đó, đề tài tập trung sâu nghiên cứu lễ hội trang phục truyền thống, ẩm thực người Mường Phú Thọ nhằm tiến hành tổ chức ngoại khóa tìm hiểu văn hóa dân tộc Mường trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử tìm hiểu văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, cụ thể nghiên cứu lễ hội trang phục, ẩm thực dân tộc Mường, sau tiến hành tổ chức ngoại khóa cho học sinh tồn trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với giáo viên: Bồi dưỡng kĩ tổ chức ngoại khóa, tổ chức buổi hoạt động lên lớp thiết thực nhằm giáo dục văn hóa, truyền thống dân tộc cho học sinh nội trú Giúp thầy giáo có thêm hiểu biết nét văn hóa dân tộc Mường Ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn, đề tài nâng cao khả nghiên cứu khoa học giáo viên phổ thông Với học sinh: Đề tài giúp học sinh có thêm kiến thức số nét đặc sắc trang phục truyền thống, lễ hội, ẩm thực đồng bào dân tộc Mường Phú Thọ Tổ chức tái lại để giúp học sinh có điều kiện trải nghiệm thực tế, giúp em có điều kiện giao lưu văn hóa, văn nghệ qua giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc thơng qua văn hóa Đề tài góp phần tạo thêm sân chơi để thu hút giáo dục học sinh vào hoạt động tập thể, hoạt động giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp logic: Đi sâu nghiên cứu để tìm nét đặc trưng, nét riêng mang đậm sắc trang phục, lễ hội dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Tìm hiểu hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Phương pháp lịch sử: Tìm kiếm nguồn tư liệu cách xác đầy đủ để mơ tả lại lễ hội đặc sắc, trang phục truyền thống dân tộc Mường Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp chuyên gia: Chúng quan tâm trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết văn hóa người Mường để thu thập ý kiến đánh giá chuyên sâu kinh nghiệm họ vấn đề nghiên cứu Phương pháp dùng để đánh giá hiệu chuyên đề lịch sử đề xuất sau tổ chức thực nghiệm, từ để điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện Phương pháp điền dã dân tộc học: Chúng trực tiếp đến, tiếp cận với người dân tộc Mường quan sát, tìm hiểu trang phục, lối sống thu thập nhiều tài liệu văn hóa người Mường tỉnh Phú Thọ Bên cạnh tiến hành vấn, thu thập thông tin đa chiều Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Dựa sở thu thập tài liệu dạng số liệu, ghi chép, hình vẽ, ảnh, báo cáo, văn nguồn tài liệu trung ương địa phương, chúng tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Mường Đồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt Phương pháp điều tra: Thu thập, xử lí thơng tin, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức ngoại khóa văn hóa người Mường: Dạ hội lịch sử Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm phong phú phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ Đề tài cơng trình nghiên cứu chuyên khảo lĩnh vực văn hóa mà đặc biệt trang phục lễ hội, ẩm thực người Mường tỉnh Phú Thọ Đề tài cung cấp cách có hệ thống tư liệu số khía cạnh văn hóa người Mường tỉnh Phú Thọ trang phục lễ hội Giúp giáo viên có thêm kiến thức văn hóa dân tộc Mường sinh sống địa bàn tỉnh Phú Thọ phục vụ cho trình giáo dục học sinh trường Học sinh tìm hiểu trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc dân tộc Mường, qua giáo dục em ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mường nói riêng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài cấu trúc thành ba chương: Chương I Cơ sở lí luận tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông Chương II Một số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ, thực trạng tổ chức ngoại khóa hiểu biết văn hóa dân tộc Mường trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ Chương III Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức ngoại khóa tun truyền tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học giúp học sinh có kết cao học tập góp phần hồn thiện nhân cách cho em Chính vậy, hoạt động ngoại khóa trọng nghiên cứu thực nhiều nước giới Thậm chí, giáo dục nhiều nước chủ trương giảm thời lượng lên lớp tăng cường hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động ngoại khóa Trên giới, hoạt động ngoại khoá coi trọng nhà trường phổ thông Tác giả N.G Đairi “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, NXB Giáo dục, Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch) tác giả nhấn mạnh nhiều đến “hoạt động lớp” môn lịch sử trường phổ thông cho phần khơng thể thiếu dạy học lịch sử [19] Đồng thời, tác giả đề xuất số nội dung hình thức tổ chức hoạt động Ở nước ta, từ năm 1960, xây dựng chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục xác định rõ: “Muốn thực giáo dục giáo dưỡng môn học đạt kết đầy đủ nhà trường cần tổ chức ngoại khóa Cơng tác ngoại khóa bổ sung nâng cao chất lượng nội khóa lên bước” Trong dạy học lịch sử, môn khác trường phổ thơng, ngồi việc tiến hành học nội khóa – hình thức dạy học bản, có hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh, góp phần quan trọng, với lên lớp, thực tốt chức năng, nhiệm vụ môn Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị, NXBGD, 2004 nói rõ vị trí, tác dụng hình thức cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ngoại khố mơn lịch sử Các tác giả nhấn mạnh đến vai trò giáo viên việc tổ chức, lãnh đạo để học sinh tự lĩnh hội tri thức thông qua hình thức hoạt động ngoại khóa Các tác giả Phan Ngọc Liên – Nguyễn Thị Cơi – Trịnh Đình Tùng “Phương pháp dạy học lịch sử, tập II” NXB ĐHSP xuất năm 2009, nêu lên số vấn đề khái quát việc tổ chức ngoại khóa Trong đó, tác giả phân tích rõ hội lịch sử hoạt động ngoại khóa mang tính chất tổng hợp, thu hút tất học sinh lớp, trường tham dự Tác phẩm nhấn mạnh, hội lịch sử có tác dụng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm nhiều tri thức khoa học nghệ thuật, gợi dậy cảm xúc làm sở để giáo dục tình cảm, bồi dưỡng óc thẩm mĩ, gây hứng thú học tập môn Việc sử dụng tư liệu lịch sử, nghiên cứu cách trình bày, tái lại nét văn hóa, lịch sử… khơng làm phong phú kiến thức mà rèn luyện khả độc lập làm việc, bồi dưỡng khiếu biểu diễn cảm thụ nghệ thuật… cho học sinh Trong “Các đường,biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” GS.TS Nguyễn Thị Côi, đề cập tới việc tổ chức ngoại khóa hội lịch sử, tổ chức tham quan học tập nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử Tác giả đưa ví dụ minh chứng liên quan tiến trình tổ chức buổi hội lịch sử để làm minh họa Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình, NXBĐHSP, 2009, nhấn mạnh “việc rèn luyện lực tổ chức hoạt động ngoại khố cơng tác cơng ích xã hội góp phần đắc lực vào thực nguyên lý học đôi với hành, gắn liền nhà trường với đời sống xã hội Tiến hành hoạt động giúp thực mục đích việc dạy học lịch sử trường phổ thông giúp học sinh hiểu rõ khứ, hiểu sâu sắc trường PTDTNTtỉnh Các tiết mục múa hát dân tộc Mường câu hỏi cho khán giả văn hóa dân tộc Mường Lễ hội - HS giới thiệu 20 phút - Phụ trách: GV - HS GV truyền (kết hợp hình Lịch sử lựa chọn hiểu biết thống ảnh HS thuyết trình, số lẽn hội dân tộc chiếu) số lựa Mường lễ luyện hội truyền chọn tập diễn HS người Mường Phú Thọ thống dân biểu tục - tộc Mường đâm đuống - Biểu diễn Đâm - GV Lịch sử tồn phát huy Đuống chủ động liên hệ nét đặc sắc Giáo dục thái độ trận trọng, bảo thuê Đuống lễ hội dân chày Ẩm thực tộc Mường HS giới thiệu 20 phút - Phụ trách: HS nét độc Mường đáo khối GV HS lớp: nhận biết văn chuẩn bị nguyên số nét độc hóa ẩm thực liệu chế biến, đáo văn hóa dân tộc Mường trình Phú ăn trước ăn đặc sắc Thọ (có chuẩn bị số bày Hội trường ẩm thực số dân tộc ăn thuyết Mường minh - ăn đó) yêu ý thức giữ Giáo dục tình gìn, phát nét triển đẹp ẩm thực dân tộc Kết Liên luận buổi ngoại khóa 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Sau nghiên cứu tiến hành thực nghiệm tổ chức buổi ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ, nhóm chúng tơi tiếp tục tiến hành điều tra khảo sát lấy ý kiến từ học sinh kết hiệu hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử Câu Khi hỏi “Cảm nhận em sau tham gia (tham dự) buổi ngoại khóa hội lịch sử: “Hành trình văn hóa Mường Phú Thọ”, lấy ý kiến 463 học sinh sau tiến hành tổng hợp, phân tích nhận kết sau: Câu A B C D Tần số Tỉ lệ (%) 293 63,3 127 27,4 33 7.1 10 2.2 Bảng 3.1 Mô tả cảm nhận học sinh sau buổi ngoại khóa Bảng số liệu cho thấy tín hiệu đáng mừng có tới 63.3% học sinh tỏ hứng thú với buổi ngoại khóa Có 27,4% học sinh nói em có hứng thú, có 9,3% học sinh tỏ không quan tâm đưa ý kiến khác buổi ngoại khóa Như vậy, nói hoạt động ngoại khóa thu hút ý tham gia học sinh trường Và tỉ lệ hợp lí với số liệu khảo sát trước có 69,3% học sinh hứng thú với hoạt động ngoại khóa lịch sử Và hỏi cảm nhận riêng mình, em có nhiều ý kiến khác nhìn chung nhận xét buổi ngoại khóa lịch sử mang đến cho em khơng khí hào hứng, vui vẻ, đồng thời cung cấp cho em nhiều hiểu biết thú vị nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Mường Các em tỏ thích thú với phần tái lễ hội đâm đuống dân tộc Mường sân khấu, bạn học sinh người Mường thực Nhiều em cho biết lần biết đến nét văn hóa độc đáo dân tộc Mường, quan sát nghe giới thiệu chi tiết trang phục truyền thống cầu kì, đẹp mắt dân tộc Mường Câu Với câu hỏi: Hãy cho biết số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ mà em biết qua buổi ngoại khóa? Chúng tơi nhận câu trả lời đầy đủ nét văn hóa dân tộc Mường giới thiệu suốt chương trình ngoại khóa như: Lễ hội, nguồn gốc, trang phục, nét độc đáo ẩm thực số ăn tiêu biểu Điều cho thấy em tập trung ý tiếp thu phần lớn tri thức hoạt động ngoại khóa cung cấp Lí tri thức khắc sâu để lại ấn tượng trí nhớ học sinh phần khơng khí sơi động chương trình, quan trọng em không nghe mà quan sát trực tiếp, nhờ tri thức khắc sâu trí óc Câu Khi hỏi có muốn tiếp tục tham gia (tham dự) buổi ngoại khóa môn lịch sử không? Và đưa gợi ý vài chủ đề ngoại khóa mà em muốn (nếu có) Chúng tơi thu phản hồi sau: Câu Tần số Tỉ lệ (%) A 299 64.6 B 117 25.3 C 43 9,3 D 1,8 Bảng 3.2 Mô tả nguyện vọng muốn tiếp tục tham gia ngoại khóa học sinh Từ bảng số liệu cho thấy có 89.9% học sinh muốn muốn tiếp tục tham gia buổi ngoại khóa Chỉ có 9,3% học sinh khơng quan tâm, 1,8% học sinh không muốn tham gia Những số liệu cho thấy hoạt động ngoại khóa thu hút phần lớn ý học sinh, tạo hoạt động bổ ích vừa sân chơi vừa cung cấp hiểu biết cần thiết cho học sinh Với câu hỏi đưa gợi ý vài chủ đề ngoại khóa tiếp theo, có khoảng gần 400 học sinh đưa câu trả lời, có khoảng 50% muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số khác tỉnh dân tộc Cao Lan, Mơng, Dao…; 7% muốn tìm hiểu lịch sử địa phương khoảng 40% muốn tham gia hình thức hoạt động ngoại khóa khác với chủ đề đa dang tìm hiểu nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử… Câu Với câu hỏi hứng thú em môn lịch sử thay đổi nào? Chúng nhận kết sau: Câu Tần số Tỉ lệ (%) A 158 34.1 B 198 42,8 C 107 23,1 Bảng 3.3 Bảng mô tả thay đổi hứng thú học sinh mơn lịch sử Có tới 34.1% học sinh cho biết em thấy hứng thú môn lịch sử sau tiếp cận lịch sử, văn hóa qua hình thức tổ chức dạy học khác hoạt động ngoại khóa Trong đó, có 42,8% học sinh chưa có thay đổi thái độ môn lịch sử 23,1% học sinh giữ quan điểm khơng có hứng thú So với số liệu khảo sát trước 29,6% học sinh hứng thú với mơn lịch sử số tăng chưa nhiều, song tín hiệu ban đầu đáng mừng học sinh bước thay đổi thái độ mơn lịch sử Qua nhận thấy việc đổi hình thức, phương pháp, tạo sân chơi thú vị cho học sinh giúp em thay đổi suy nghĩ quan tâm đến môn lịch sử nhiều Câu Khi hỏi, từ buổi ngoại khóa đó, em nhận thấy vai trò hoạt động ngoại khóa mơn học lịch sử gì? Kết tổng hợp bảng đây: Câu A B C D Tần số Tỉ lệ (%) 224 48,4 207 44,7 23 5,8 2.4 Bảng 3.4 nhận thức học sinh vai trò hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có 93.1% học sinh nhận thức vai trò hoạt động ngoại khóa mơn học lịch sử, em nhận thấy hoạt động ngoại khóa hội lịch sử nói riêng ngoại khóa lịch sử nói chung cần thiết để giúp em hiểu u thích mơn lịch sử Đối chiếu với số liệu khảo sát trước đây, có 91,8% học sinh nhận thức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử số 93,1% có tăng nhẹ Tuy nhiên, đáng tiếc khoảng gần 8% học sinh chưa nhận thấy vai trò ngoại khóa mơn lịch sử Các em chưa thu nhiều kết từ buổi ngoại khóa Như vậy, phía học sinh có tín hiệu thay đổi theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, qua q trình tổ chức ngoại khóa, chúng tơi nhận thấy rằng, phần lớn học sinh có nhận thức ý nghĩa hoạt động ngoại khóa việc em thu nhiều tri thức văn hóa dân tộc Mường song q trình tham gia em khơng thật tích cực, cộng với kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh dạy học lích sử hạn chế nên hoạt động ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ chưa mang lại hiệu mong muốn Cũng thơng qua việc tìm hiểu tâm lí nhu cầu, nguyện vọng học sinh có nhu cầu tham gia hoạt động ngoại khóa, cho năm cần tổ chức đến hai lần cho học sinh, không nên tổ chức nhiều mang tính chất phong trào khơng đem lại hiệu giáo dục Nội dung ngoại khóa cần chọn lựa kĩ lưỡng phù hợp với đặc điểm môn học, tiến trình dạy học với đặc điểm nhà trường, nguyện vọng học sinh Mỗi buổi tổ chức ngoại khóa phải thực nghiêm túc quy trình để đạt hiệu mong muốn Tiểu kết chương Thơng qua q trình tổ chức hoạt động “Tun truyền tổ chức ngoại khóa văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ” cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ, theo nội dung, hình thức cách tiến hành dự kiến, đặc biệt qua kết mà học sinh thể việc chuẩn bị tham gia hoạt động ngoại khóa này, nhận thấy việc tổ chức dạy học ngoại khóa theo hình thức hội lịch sử nói riêng dạy học ngoại khóa lịch sử nói chung có hiệu Nội dung hoạt động ngoại khóa khắc phục nhược điểm dạy học nội khóa Thay kiến thức lịch sử khơ khan, khó nhớ, học sinh tham gia tìm hiểu, quan sát qua phần tái lại nét văn hóa dân tộc Mường riêng, độc đáo, em khơng khắc sâu mà tỏ hứng thú với nội dung buổi ngoại khóa Thơng qua việc tham gia Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà chúng tơi xây dựng hội lịch sử, hấp dẫn, thu hút nhiều học sinh tham gia nhiệt tình, có hiệu Qúa trình hoạt động q trình học tập rèn luyện học sinh thể cách thoải mái, khơng bị gò bó, khơng bị áp lực học nội khóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài kết khảo cứu Chúng rút kết luận sau: Tổ chức hoạt động ngoại khố dạy học lịch sử nói chung tổ chức ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ nói riêng cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ vấn đề có tính cấp thiết phù hợp với mơn lịch sử Vì nay, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề mang tính cấp thiết phủ nghị định, Thủ tướng phủ phê duyệt “Đề án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” trở thành nguyên tắc mà Bộ giáo dục yêu cầu trường phổ thông giáo viên phải quan tâm vận dụng vào trình dạy học lớp hoạt động ngồi lớp (Hoạt động ngoại khố) Do đó, việc tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số nhằm gìn giữ phát huy nét văn hóa tốt đẹp có tính định đến phát triển bền vững cho tương lai đất nước Thơng qua buổi ngoại khóa, học sinh thấy rằng, dân tộc Mường dân tộc có truyền thống văn hóa đậm nét mà trì sắc văn hóa truyền thống độc đáo đặc sắc góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa tỉnh Phú Thọ nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Từ đó, giúp học sinh có thêm hiểu biết văn hóa dân tộc Mường, giáo dục học sinh nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm việc gìn giữ văn hóa dân tộc Đồng thời, giáo dục học sinh tinh thần đồn kết, bình đẳng dân tộc thơng qua văn hóa Khi tiến hành ngoại khố lịch sử hình thức hội lịch sử cần phải trọng bám sát mục tiêu, yêu cầu mà kế hoạch buổi ngoại khoá đề Để tránh tình trạng xa rời mục tiêu buổi ngoại khố, tiến hành giáo viên phải hướng học sinh bám sát nội dung, vận dụng kiến thức, kĩ để tránh tình trạng gây sức ép cho học sinh mà ngược lại tạo khơng khí buổi ngoại khố thật nhẹ nhàng, vui tươi mà đầy hiệu Dựa vào mục đích, nội dung biện pháp buổi ngoại khoá nêu giáo viên trường phổ thơng dễ dàng vận dụng vào việc tổ chức cho học sinh tiến hành ngoại khố Tuy nhiên, nội dung biện pháp tiến hành ngoại khố tác giả đưa khơng phải hồn tồn cứng nhắc Giáo viên trường phổ thơng linh hoạt vận dụng cho phù hợp với thực trạng trường, địa phương cụ thể mức độ nhận thức nhu cầu học sinh Kiến nghị Qua việc thực đề tài xin đề xuất số kiến nghị sau: Các cấp quản lý, cán giáo viên học sinh trường cần nâng cao nhận thức vai trò hoạt động ngoại khố nói chung ngoại khoá lịch sử lịch sử địa phương, văn hóa dân tộc thiểu số cho học sinh nói riêng Cần tổ chức thường xuyên buổi ngoại khóa lịch sử cho học sinh với nhiều hình nội dung, hình thức đa dạng, phong phú có trọng văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Khuyền khích, tạo điều kiện để tổ nhóm chun mơn thực buổi ngoại khóa môn học nhằm tạo hứng thú học tập phát triển kĩ cần thiết cho học sinh, qua mơi trường để giáo viên có điều kiện học hỏi, sáng tạo rút kinh nghiệm Hướng phát triển đề tài Xây dựng, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo hình thức khác theo chuyên đề cụ thể khối lớp để nâng cao chất lượng môn lịch sử cho học sinh trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ áp dụng trường PT DTNT tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Duệ Anh (1998), Lược khảo trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí dân tộc học Ban dân tộc miền núi tỉnh Phú Thọ (2010), Văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ, Tạp chí văn học đất Tổ Ban dân tộc miền núi tỉnh Phú Thọ (2014), Kỷ yếu Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Phú Thọ Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (1999), Người Mường Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Diệp Trung Bình (1997), Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc – Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Dương Bình (1974), "Một vài nét tình hình xã hội vùng Mường Vĩnh Phú trước cách mạng tháng 8", Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.33-45 GS TS Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Lí luận trị, Hà Nội Nguyễn Từ Chi, góp phàn nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1995 Hồng Bình Chính, Hưng hóa xứ phong thổ lục (bản dịch tư liệu khoa lịch sửĐại học KHXH & NV- Hà Nội) 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011, Nghị định Về cơng tác dân tộc Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Quyết định số 22/QĐ-TTg, ngày 05/01/2010 Thủ tương Chính phủ phê duyệt Đề án “phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020””, Hà Nội 12 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 13 Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (1995), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, ĐHSP, Hà Nội 14 Phạm Đức Dương Hà Văn Tấn, Về ngơn ngữ tiền Việt- Mường Tạp chí DTH, 1/ 1978 15 Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Đoàn Hải Hưng, Trần Văn Thục, Nguyễn Phi Nga, Những làng văn hóa, dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 17 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb Đại học sư phạm 18 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb ĐHQG, Hà Nội 19 Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 20 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 21 N.G Đaizi (1973), Chuẩn bị học Lịch sử nào, Nxb giáo dục, Hà Nội 22 Người Mường đất tổ Hùng Vương (2001), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Thanh (1991), "Phụ nữ Mường vai trò lao động họ", Khoa học phụ nữ , (2), tr.16, 17 24 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (2000), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Tổng tập văn nghệ dân gian đất tổ, tập III (2002), Sở văn hóa – thơng tin – thể thao Phú Thọ, Hội văn nghệ dân gian Phú Thọ 27 Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (10/2007), Kỷ yếu hội thảo: Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường phổ thông 28 Trần Quốc Vương, Văn hóa ẩm thực Việt Nam- Các ăn miền Bắc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 29 Nguyễn Đình Vỵ, Văn hóa ẩm thực đất Tổ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Để thực cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ, mong nhạn giúp đỡ em cách khoanh tròn vào đáp án lựa chọn I Thông tin học sinh Họ tên:………………………………… Đang học lớp:……………………………… II Nội dung Câu 1: Em biết hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử? A Là hoạt động mang tính chất tổng hợp, làm sâu sắc, phong phú kiến thức học sinh mặt đời sống xã hội, gây hứng thú học tập lịch sử B Là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí khơng giúp cho việc học lớp C Là hoạt động có kết hợp vui chơi học tập, củng cố, bổ sung kiến thức lớp Câu 2: Hứng thú em hoạt động ngoại khóa lịch sử A có hứng thú B khơng có hứng thú C bình thường, khơng rõ Câu Em thích tham gia hình thức hoạt động ngoại khóa sau đây: A Đọc sách B Kể chuyện lịch sử C Nói chuyện lịch sử D Trao đổi, thảo luận E Dạ hội lịch sử F Tham quan lịch sử G Hình thức khác (trò chơi…) Câu Nội dung, chủ đề hoạt động ngoại khóa lịch sử mà em u thích gì? A Bám sát chương trình sách giáo khóa B Lịch sử địa phương, văn hóa dân tộc C Khơng cần bám sát chương trình sách giáo khoa Câu Hiện hứng thú em môn lịch sử nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu Mức độ hiểu biết em văn hóa dân tộc A tương đối đầy đủ B biết C khơng biết Câu Mức độ hiểu biết em văn hóa dân tộc khác tỉnh A biết nhiều B biết C khơng biết Câu Trong dân tộc trường, em có hứng thú muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc nhất? A Mường B H Mông C Các dân tộc khác Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Để thực cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ, mong nhạn giúp đỡ em cách khoanh tròn vào đáp án lựa chọn I Thơng tin học sinh Họ tên:………………………………… Đang học lớp:……………………………… II Nội dung Câu Hãy cho biết cảm nhận em sau tham gia (tham dự) buổi ngoại khóa hội lịch sử: “Hành trình văn hóa Mường Phú Thọ” A Rất thích thú B Thích thú C Bình thường D Ý kiến khác Câu Hãy cho biết số nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ mà em biết qua buổi ngoại khóa? Về nguồn gốc, tên gọi:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về lễ hội: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về trang phục truyền thống:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vè ẩm thực:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Em có muốn tiếp tục tham gia (tham dự) buổi ngoại khóa mơn lịch sử không? Và đưa gợi ý vài chủ đề ngoại khóa mà em muốn (nếu có) A Rất muốn tham gia B Muốn tham giá C Không quan tâm D Không muốn tham gia Gợi ý vài chủ đề ngoại khóa tiếp thwo mà em muốn……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Hiện hứng thú em môn lịch sử thay đổi nào? A Hứng thú B Không thay đổi C Không hứng thú Câu Qua buổi ngoại khóa, em nhận thấy vai trò hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử gì? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết ... nét văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ, thực trạng tổ chức ngoại khóa hiểu biết văn hóa dân tộc Mường trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ Chương III Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức ngoại khóa tun truyền tìm hiểu. .. việc nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khố tìm hiểu văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ Vì vậy, đề tài thực với mong muốn tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa dân tộc Mường Phú Thọ để nghiên cứu tổ chức hoạt... nghiên cứu lí luận hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử tìm hiểu văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, cụ thể nghiên cứu lễ hội trang phục, ẩm thực dân tộc Mường, sau tiến hành tổ chức ngoại khóa

Ngày đăng: 10/11/2018, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2. Kết quả khảo sát ở học sinh

  • *Nguồn gốc mang tính truyền thuyết

    • Theo truyền thuyết Chim Ây, Cái Ứa: thuở xưa, khi con người còn chưa xuất hiện, trời làm hạn hán, khô khan, cây cối khô mà chết, rồi trời lại mưa. Một trận mưa to chưa từng thấy. Nước chảy thành suối thành sông. Đất lở bồi thành đồng bằng. Đá lăn chất đầy thành gò thành đống, thành đồi thành núi. Từ dưới đất mọc lên một cây si. Cây si lớn như thổi trở thành một cây cổ thụ, cành lá che kín cả bầu trời. Cây si bị sâu đục ăn làm cho gãy cành rụng lá. Từ gốc cây si đẻ ra một đôi chim. Chim Ây là đực, Cái ứa là cái. Đôi chim rủ nhau bay lên cành cây si làm tổ. Cành si gãy. Chim bay lên cây đa làm tổ. Cây đa đổ. Chim Ây và Cái Ứa lại rủ nhau bay lên núi đá lấy cỏ làm thành tổ Hang Hao. Cái Ứa đẻ ra trăm ngàn quả trứng. Trứng chim nở ra thành muôn loài muôn vật. Còn lại một trăm cái trứng thì nở ra con người. Đó là người Mường và người Kinh.

    • Ngoài truyền thuyết Chim Ây, Cái Ứa còn có nhiều truyền thuyết khác nói về nguồn gốc người Mường như bộ sử thi Đẻ đất đẻ nước, truyền thuyết về Đức thánh Tản Viên (thần núi Ba Vì), truyền thuyết Đẻ Giang. Tất cả các truyền thuyết đó đều nói lên người Mường và người Kinh có chung nguồn gốc.

    • *Nguồn gốc của người Mường theo khoa học

    • *Người Mường ở Phú Thọ:

    • 7. GS. TS Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa của dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan