GIÁO TRÌNH TRIẾT học mác – LÊNIN

471 1.3K 4
GIÁO TRÌNH TRIẾT học mác – LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (Tái có sửa chữa, bổ sung) HỘI ĐỒNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN CÁC GIÁO TRÌNH QUỐC GIA CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC–LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đồng chí Đào Duy Tùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch; Đồng chí Nguyễn Đức Bình, giáo sư, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, phụ trách khối Tư tưởng – Văn hóa khoa giáo, Phó Chủ tịch; Đồng chí Nguyễn Đình Thí, giáo sư, phó tiến sĩ, Bí thư Trung ương Đảng, Trường ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch; Đồng chí Nguyễn Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch; Đồng chí Nguyễn Duy Quý, giáo sư, tiến sĩ, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tổng thư ký; Đồng chí Đặng Xuân Kỳ, giáo sư, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Mác – Lênin, Ủy viên; Đồng chí Trần Chí Đào, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy viên; Đồng chí Trần Ngọc Hiên, giáo sư, phó tiến sĩ, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Quốc, Ủy viên; Đồng chí Trần Xuân Trường, giáo sư, Giám đốc Học viện Chính trị – Quân sự, Ủy viên; 10 Đồng chí Dương Phú Hiệp, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Ủy viên 11 Đồng chí Hà Học Hợi, phó giáo sư, Phó trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Ủy viên; 12 Đồng chí Nguyễn Văn Phùng, giáo sư, Ủy viên; 13 Đồng chí Đỗ Nguyên Phương, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc, Ủy viên (Theo Quyết định số 255–CT ngày 13–7–1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) I BAN BIÊN SOẠN: GS.VS Nguyễn Duy Quý: Trưởng ban GS.TS Dương Phú Hiệp: Phó Trưởng ban GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: Ủy viên GS Ngô Thành Dương: Ủy viên GS Vũ Khiêu: Ủy viên GS.TS Nguyễn Ngọc Long: Ủy viên GS Trần Nhâm: Ủy viên GS.TS Lê Hữu Nghĩa: Ủy viên PGS Vũ Ngọc Pha: Ủy viên 10 CN Nguyên Đăng Quang: Ủy viên 11 GS.TS Phạm Ngọc Quang: Ủy viên 12 PGS.TS Hồ Sĩ Quý: Ủy viên 13 GS.TS Lê Hữu Tầng: Ủy viên 14 GS Hồ Văn Thông: Ủy viên 15 GS.TS Trần Hữu Tiến: Ủy viên 16 PGS.TS Nguyễn Tài Thư: Ủy viên 17 PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm: Ủy viên 18 GS.TS Nguyễn Hữu Vui: Ủy viên II CỘNG TÁC VIÊN: PGS Bùi Đăng Duy PGS Vũ Hoàng Địch CN Nguyễn Hào Hải PGS Phạm Minh Lăng TS Phạm Văn Sinh LỜI NHÀ XUẤT BẢN Nghị Đại hội VIII Đảng nêu rõ: "Đảng làm giàu trí tuệ cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững vận dụng sáng tạo luận điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn sinh động, từ phong trào cách mạng quần chúng" Nghị Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định "lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta" Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề có tính nguyên tắc số Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng cách đắn, thích hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin cách sáng tạo Là ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Lênin phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo thực tiễn sinh động Việt Nam, triết học Mác – Lênin tạo vũ khí tinh thần sắc bén cho đấu tranh giải phóng dân tộc thống Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Triết học Mác – Lênin môn học quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo, không ngừng nâng cao chất lượng từ khâu biên soạn giáo trình, giảng dạy, học tập, nghiên cứu hệ thống giáo dục nước: Nó tuổi trẻ học đường, cán bộ, đảng viên toàn dân ta tiếp đón nhiệt tình say mê học tập, nghiên cứu nghiêm túc Với chất tự thân, triết học Mác – Lênin "luôn triết học mà thứ triết học vượt qua thời đại chúng ta" Kẻ thù chủ nghĩa xã hội nhiều thủ đoạn nham hiểm thực diễn biến hòa bình mặt trận tư tưởng, triết học Mác – Lênin đỉnh cao lịch sử triết học nhân loại Trước nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo nước nhà đạo Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả Ban biên soạn giáo trình triết học Mác – Lênin có nhiều cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao, công phu thận trọng, để bước đầu hoàn thành việc biên soạn Giáo trình triết học Mác – Lênin Tập thể tác giả bao gồm giáo sư triết học đầu ngành, giáo sư, viện sĩ triết học Nguyễn Duy Quý chủ biên Trên sở kế thừa tiếp tục nâng cao, đổi mới, giáo trình triết học thể kết tinh thần làm việc khoa học nghiêm túc tác giả Giáo trình giúp bạn đọc nhận rõ nguyên tắc kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng ta; nhận rõ chất cách mạng, khoa học, tính Đảng, tính chiến đấu triết học Mác – Lênin Nó góp phần chứng minh không ngừng phát triển tất yếu hợp quy luật khách quan triết học Mác – Lênin góp phần làm nên lịch sử văn minh nhân loại Với 15 chương, xếp theo trật tự lôgic thống có hệ thống vấn đề triết học, sách đổi thực phương pháp trình bày, thể đầy đủ nguyên lý, quy luật lý luận triết học nước ta Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc, trước hết người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn triết học Giáo trình triết học Mác – Lênin mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn Tháng 1–2004 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI GIỚI THIỆU Trong vài chục năm gần đây, bên cạnh sách giáo khoa triết học Mác – Lênin dịch dùng làm tài liệu học tập từ năm 1950–1960, cán nghiên cứu giảng dạy Việt Nam trực tiếp biên soạn cho mắt bạn đọc số sách giáo khoa Các sách giáo khoa góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập triết học Mác – Lênin hệ thống giáo dục nước ta Tuy nhiên, từ năm 1980 đến nay, đặc biệt từ sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, trước không khó khăn vấn đề mới, sách giáo khoa biên soạn trước bộc lộ số hạn chế đòi hỏi phải sớm khắc phục bổ sung, hoàn chỉnh Sự đời giáo trình bước đáp ứng đòi hỏi Quá trình biên soạn giáo trình diễn bối cảnh thời đại có nhiều biến động phức tạp, tư lý luận đổi mới, nhiều nội dung quan trọng chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin lý luận Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội nói riêng đòi hỏi phải khẳng định lại, phải bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ Bởi vậy, tác giả gặp không khó khăn Các khó khăn giảm dần nhờ kết nhiều hội thảo tổ chức nước nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu biên soạn giáo trình Trong trình biên soạn, sở tư tưởng triết học C.Mác Ph.Ăngghen V.I Lênin, tác giả đưa vào giáo trình tư tưởng triết học lớn Hồ Chí Minh Đảng ta Mặt khác, xuất phát từ quan điểm coi triết học Mác – Lênin kế thừa, đồng thời phát triển tiếp tục kết cải biến cách mạng toàn thành tựu tư triết học trước đó, giáo trình dành phần đáng kể để trình bày cách vắn tắt toàn lịch sử triết học trước C.Mác, giúp người học nhận rõ đời phát triển triết học Mác – Lênin trình tất yếu hợp quy luật, trào lưu biệt lập nằm dòng chảy văn minh nhân loại, qua làm rõ cống hiến lớn lao C Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin tầm vóc cống hiến vào phát triển triết học Giáo trình gồm 15 chương, xếp theo lôgic nội thân tri thức triết học không chia thành hai phần riêng biệt 1à chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử giáo trình trước Đó cố gắng tác giả nhằm trình bày triết học – Lênin với tính cách khối thống hữu quan điểm vừa biện chứng, vừa vật tự nhiên, xã hội tư Khi trình bày nội dung cụ thể giáo trình, tác giả cố gắng sử dụng thành tựu khoa học đại kết nghiên cứu triết học năm gần để bổ sung, hoàn chỉnh luận chứng cho nguyên lý triết học Mác – Lênin Nhiều thành tựu khoa học đại tác giả sử dụng trình bày thống vật chất giới, vận động, không gian thời gian, nguồn gốc chất ý thức, v.v… Riêng phạm trù vật chất, tác giả giới thiệu rõ phát minh lớn khoa học tự nhiên từ cuối kỷ XIX nay, kể việc tìm phản nguyên tử vào năm 1995 Những phát minh làm cho việc nhận thức phạm trù vật chất trở nên sâu sắc Đây điều mà giáo trình trước chưa có điều kiện thể đầy đủ Trong chương Những quy luật phép biện chứng vật, tác giả xếp trật tự quy luật theo trình tự khác với trước Trong chương này, tác giả làm rõ mối quan hệ khía cạnh thống nhất, đồng nhất, tác động ngang nhau… mặt đối lập, đồng thời phân tích khía cạnh xã hội phạm trù quy luật xã hội So với sách giáo khoa thức xuất trước năm 1980, chương nói cặp phạm trù phép biện chứng vật có nhiều bổ sung, sửa đổi với lý giải kết luận hợp lý hơn, chí nội dung cặp phạm trù khả thực trình bày hoàn toàn Chương Lý luận nhận thức, bổ sung thêm vấn đề nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận để tránh đồng với phạm trù nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Các tác giả trình bày vấn đề thông qua phê phán bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều hoạt động thực tiễn sở gắn kết với nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Ở chương này, tác giả phân tích nhận thức trực giác với dụng ý đem lại cách giải thích đắn, tránh quan niệm tâm thần bí trực giác Đồng thời, tác giả làm rõ khác nhận thức thông thường nhận thức khoa học, nhằm nêu bật vai trò tri thức khoa học thời đại cách mạng khoa học công nghệ Trong chương Xã hội tự nhiên, tác giả xem xét người xã hội với tính cách phận đặc thù tự nhiên, gắn bó khăng khít với tự nhiên Sự tác động biện chứng xã hội tự nhiên sở khách quan mà người phải tính đến việc điều chỉnh mối quan hệ Các tác giả chí ý phân tích mối quan hệ dân số, môi trường phát triển xã hội, tầm quan trọng tính cấp bách vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái thời đại ngày nay, cần thiết phải không ngừng nâng cao ý thức sinh thái, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu sinh thái nhằm trì phát triển lâu bền xã hội Trong biên soạn giáo trình, tác giả ý đến tình hình thời gian gần giới lý luận có tranh luận vài học thuyết phương Tây (chẳng hạn, học thuyết xã hội hậu công nghiệp, sóng văn minh, đụng độ văn minh…) Tình hình đòi hỏi phải làm rõ vấn đề vai trò nội dung học thuyết Mác hình thái kinh tế – xã hội Đây vấn đề hầu hết nhà lý luận nhà hoạt động xã hội quan tâm Việc lý giải vấn đề nhiệm vụ vừa có tính cấp bách, vừa có ý nghĩa bản, lâu dài công tác lý luận nhận thức xã hội Vì riêng Ban biên soạn tổ chức nhiều hội thảo viết thành chuyên đề in Một số vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại Trong giáo trình, vấn đề trình bày chương X: Hình thái kinh tế – xã hội Trong chương Giai cấp đấu tranh giai cấp, tác giả lưu ý quan hệ chặt chẽ ba phạm trù giai cấp, dân tộc nhân loại lý giải vấn đề vấn đề toàn nhân loại vấn đề nhân loại không tách rời vấn đề giai cấp Trong đấu tranh giai cấp phải biết gắn cách nhuần nhuyễn, sáng tạo, linh hoạt có nguyên tắc vấn đề giai cấp, dân tộc nhân loại Chương khẳng định đấu tranh giai cấp tất yếu khách quan, song phải có nhận thức nội dung hình thức đấu tranh đó, tránh lặp lại sai lầm cũ Trong chương Nhà nước cách mạng, tác giả làm rõ chức nhà nước, giải thích nhân tố quy định kiểu hình thức nhà nước, đưa số quan niệm hợp lý giá trị dân chủ phát triển sách, kể dân chủ tư sản Ở chương này, tác giả nêu định nghĩa khái quát chuyên vô sản, vị trí lịch sử chức nhiệm vụ nó; trình bày khái niệm cách mạng xã hội theo nghĩa hẹp, nêu quan điểm tổng quát tình cách mạng, bổ sung vấn đề cách mạng xã hội thời đại ngày Với chương ý thức xã hội, tác giả cố gắng kế thừa ưu điểm giáo trình trước đây, sở xác hóa thêm khái niệm ý thức xã hội sở phân loại ý thức xã hội Những định nghĩa hình thái cụ thể ý thức xã hội biểu tính độc lập tương đối chúng ý phân tích sáng tỏ hơn, chuẩn xác Thực chương có nhiều nội dung liên quan đến nhiều vấn đề nóng bỏng thực tiễn Trong trình bày, tác giả ý thỏa đáng đến điều Chương nói Vấn đề người triết học Mác – Lênin chương khó, soạn thảo nhiều lần với đóng góp nhà khoa học Ở nội dung: Nguồn gốc chất người, quan hệ cá nhân xã hội, vai trò quần chúng cá nhân lịch sử gộp lại chương với lôgic riêng Các tác giả giới thiệu khái quát quan điểm khác nguồn gốc chất người trước trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề Quan hệ cá nhân xã hội trình bày chương theo trình lịch sử, từ xã hội cộng sản nguyên thủy ngày Khi trình bày, tác giả phê phán quan điểm thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, thấy xã hội mà không thấy vai trò cá nhân Chương cuối giáo trình trình bày Một số trào lưu triết học phương Tây đại Bên cạnh việc phê phán sai lầm vạch hạn chế trào lưu đó, giáo trình đánh giá cách khách quan giá trị đóng góp trường phái, cần thiết phải tiếp thu có chọn lọc yếu tố hợp lý trường phái Giáo trình chủ yếu dành cho đối tượng học viên hệ cử nhân trị Giáo trình giữ vai trò làm nên định hướng cho việc trình bày cách thống quan điểm triết học Mác – Lênin giảng dạy nước ta Trên sở giáo trình này, trường đại học cao đẳng khác xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo, trình độ đối tượng đào tạo, quỹ thời gian cho phép… mà soạn chương trình giảng thích hợp với trường hợp cụ thể Trước phép xuất bản, Giáo trình triết học Mác – Lênin trình lên Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Đồ Chí Minh tham khảo ý kiến nhiều nhà khoa học nước Những nhận xét góp ý, gợi ý đề nghị Hội đồng nhà khoa học tác giả nghiêm túc nghiên cứu tiếp thu để sửa chữa hoàn thiện Ban biên soạn giáo trình tác giả xin chân thành cảm ơn góp ý, nhận xét Hội đồng nhà khoa học đọc thảo gửi tới nhiều ý kiến xây dựng quý báu Tuy vậy, đời sống lý luận thực tiễn sôi động hôm nay, tác giả có cố gắng lớn, giáo trình chưa tránh khỏi khiếm khuyết mặt nội dung văn phong, chí có vấn đề mà tác giả phải tiếp tục nghiên cứu Dù vậy, tác giả hy vọng rằng, giáo trình đáp ứng yêu cầu bách công tác giảng dạy học tập môn triết học Mác – Lênin yêu cầu đóng góp vào công tác tư tưởng lý luận nước ta Các tác giả mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng nội dung hình thức để giáo trình sửa chữa, hoàn thiện lần xuất sau BAN BIÊN SOẠN Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Triết học đối tượng triết học Triết học đời vào khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI tr.CN với thành tựu rực rỡ triết học cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp Đối với phát triển tư tưởng triết học Tây Âu, kể triết học kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên có giá trị lý luận ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, xã hội học, dân tộc học, nghệ thuật nửa đầu kỷ XX Chủ nghĩa Phơrớt học thuyết triết học theo nghĩa đầy đủ nó có tiềm giới quan phương pháp luận đáng kể Điều có liên quan trước hết đến thấu hiểu đặc biệt Phơrớt người văn hóa Là nhà khoa học, Phơrớt tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hóa Tuy nhiên giới quan triết học ông bộc lộ yếu tố tâm ông đem sinh vật hóa thuộc tâm lý người, đem tâm lý hóa thuộc vẽ xã hội, tuyệt đối hóa tâm lý đời sống người Có thể xem sai lầm chủ nghĩa Phơrớt Vì nhấn mạnh đến tình dục nên ông bị nhiều người phản đối, có học trò ông Chủ nghĩa Tôma Tôma Akinô (1224 – 1274) tu sĩ thuộc dòng tu Đômicanh Italia, nhà triết học kinh viện quan trọng châu Âu thời trung cổ Ông vận dụng triết học Arixtốt để luận chứng tín ngưỡng đạo Thiên chúa Triết học Thiên chúa giáo ông gọi chủ nghĩa Tôma Vào cuối kỷ XIX hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất phương Tây Bắt nguồn từ học thuyết thánh Tôma Akinô hệ thống triết học tôn giáo lấy chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi chủ nghĩa Tôma Trong nửa kỷ, kể từ cuối kỷ XIX chủ nghĩa Tôma tìm cách điều hòa lý trí với đức tin, khoa học với thần học, kinh nghiệm với siêu nghiệm, loài người với Chúa, tính người với tính thần thánh, cá nhân với xã hội, cá nhân với nhà nước v.v mưu toan xây dựng hệ thống lý luận phổ quát lấy Chúa làm trung tâm Cộng đồng Vaticăng II (1962 – 1965) theo phương châm đại hóa việc tuyên truyền đạo Thiên Chúa, không coi chủ nghĩa Tôma triết học quan phương nhất, chủ nghĩa Tôma tiếp tục thâm nhập vào lĩnh vực Dưới nhiều hình thức kết hợp với trường phái triết học khác tạo triết học Thiên Chúa giáo có hình thái mới, thích ứng với đặc điểm thời đại Chủ nghĩa Tôma giống chủ nghĩa Tôma thời trung cổ, lấy Chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa để thích ứng với nhu cầu thời đại chủ nghĩa Tôma thừa nhận mức độ định vai trò khoa học sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học Về nhận thức luận: Trong lịch sử tri thức, chủ nghĩa Tôma mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đoán khoa học; mặt lại mưu toan dùng nguyên tắc tương đồng loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Vì thể Chúa sáng tạo phải chứng minh cho thể Chúa nên tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vô hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tin người Về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa Tôma rằng, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới vật chất tất nhiên phải đề cập đến vấn đề triết học kết cấu nguồn gốc vật chất, v.v phải lấy học thuyết hình thức vật chất Arixtốt sở lý luận cho triết học tự nhiên Dựa vào chủ nghĩa Tôma lập luận rằng, vật thể hình thức vật chất cấu thành Vật chất nguyên hoàn toàn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực; thân vật chất tính quy định phi tồn từ khả đến thực thực thân vật chất Vật chất tồn độc lập, cần có hình thức giành tính quy định nó, thực tồn Chính nhờ hình thức nên xuất tính đa dạng phương thức tồn vật chất Triết học tự nhiên lấy hình thức tồn phổ quát, vĩnh viễn giới vật chất làm đối tượng nghiên cứu, đối tượng đức tin thần học Bởi Chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa không phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học hợp tác hòa thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Về lý luận trị xã hội: Chủ nghĩa Tôma phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh Chủ nghĩa Tôma ý đến kết hợp với thời đại mới, biết nắm lấy vấn đề xúc xã hội để tôn giáo phát huy vai trò tôn giáo thời đại Họ cho xã hội đứng trước vấn đề nghiêm trọng: khoa học kỹ thuật phát triển, đồng thời lại đặt nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khó giải quyết, chí đưa đến tai họa hủy diệt nhân loại Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo tiến hạnh phúc nhân loại Khi người sức chinh phục giới tự nhiên họ ý thức sống tình yêu Chúa Sự băng hoại đạo đức trực tiếp uy hiếp sống người Để cứu lấy nhân loại người ta phải nhờ đến đức tin, đến Chúa Đồng thời, người thấm nhuần giá trị chân chính, cần phải xây dựng chủ nghĩa nhân đạo lấy chúa làm trung tâm Con người phải liên hệ với Chúa tôn kính hưởng lòng yêu thương Như vậy, chủ nghĩa Tôma sử dụng mâu thuẫn có thực xã hội chủ nghĩa tư tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trò đức tin tôn giáo Về đạo đức học: Chủ nghĩa Tôma khác với trào lưu phi lý đạo đức học chỗ khoác áo “lý tính”, tuyên bố đức tin lý tính trí, thần học khoa học trí Hệ thống lý luận đạo đức cao quy tắc "vĩnh hằng" Chúa Ý muốn Chúa vĩnh viễn quy định nội dung luật đạo đức Cho nên việc nhận thức đạo đức dựa vào luận chứng lý tính mà cần phải dựa vào đức tin, vì, thiếu đức tin tôn giáo lĩnh hội quy tắc đạo đức mà Chúa ban bố Trong trình "hiện đại hóa" khái niệm tôn giáo, đại biểu chủ nghĩa Tôma tỏ chiếu cố nhu cầu sinh hoạt thực người lẫn hạnh phúc họ giới bên kia, hưởng thụ vật chất lẫn tri thức khoa học tinh thần, mưa toan làm cho ý chí Chúa tự người hòa điệu với Họ thừa nhận linh hồn thể xác người "một thể thống nhất", phản đối việc đem đối lập đời sống vật chất với đời sống tinh thần, lại coi linh hồn đời sống tinh thần người tiền đề nhân tố định tồn người Họ lập luận mục đích cao hoạt động người ý nghĩa sống người hướng đến "thiện cao nhất", tức đức tin vào Chúa nhờ mà giành hạnh phúc vĩnh Việc tìm hạnh phúc đời sống vật chất nguyên tội lỗi mà người mắc phải Trong việc lựa chọn hành vi đạo đức, người theo chủ nghĩa Tôma làm vẻ khác với tất lý thuyết số mệnh tôn giáo, nhấn mạnh tự tuyệt đối ý chí, cho ý chí không chịu "sự trói buộc đối tượng hữu hạn" Một thoát khỏi cưỡng chế bên ngoài" nào, thoát khỏi "tính tất yếu hình thức nào" Nhưng ý chí tự biểu "ân huệ Chúa" Nó làm cho người tiếp cận với Chúa Những nhà lý luận chủ nghĩa Tôma nhận định rằng, xã hội thực, việc tự làm thỏa mãn dục vọng nhu cầu vật chất cá nhân nguyên nhận tội ác Những cá nhân với tư cách "thực thể tinh thần", tương thông với Chúa cá nhân cao xã hội Từ họ đề chủ nghĩa cá nhân tôn giáo "mỗi người thân mình, Thượng đế người", công kích "chủ nghĩa tập thể" "tước đoạt tự tâm linh người" Nó quy đối lập cá nhân với xã hội xã hội cho lỗi lầm chủ nghĩa vật, thuyết vô thần Chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nước Mỹ Giữa đại biểu chủ yếu chủ nghĩa thực dụng có nhiều điểm khác nhau, nhìn chung triết học họ giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức công cụ để thích ứng với hoàn cảnh, coi chân lý "có ích" Chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận xã hội Mỹ Vì vậy, trở thành trường phái triết học có ảnh hưởng lớn nước Mỹ từ đầu kỷ XX đến gần Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách trường phái triết học, đời năm 1871 – 1874, câu lạc siêu hình học trường Đại học Cambrit thành lập Đó hội học thuật số giáo viên trường tổ chức Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ số thành viên nó, người sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn So với trường phái triết học phương Tây khác, chủ nghĩa thực dụng phản ánh trực tiếp lợi ích nhu cầu thực tế giai cấp tư sản, nên gây ảnh hưởng tương đối rộng lớn xã hội phương Tây Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống vào triết học từ phương pháp Người đại biểu chủ yếu có lúc quy triết học vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng lý luận triết học có hệ thống, mà lý luận phương pháp Sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ thay trường phái triết học lên châu Âu truyền bá vào nước Mỹ Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến mà phương thức tư đặc thù Phương thức tư không xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Muốn phân biệt ý nghĩa giá trị xem có phản ánh thực tế khách quan hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống coi đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Bởi vì, theo cách nhìn chủ nghĩa thực dụng, giới mà người có kinh nghiệm thực tế nó, giống Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tôn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngưỡng tôn giáo có giá trị thiết thực hai công cụ để đạt đến mục đích đời sống người Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm, với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm "kinh nghiệm" để lẩn tránh vấn đề triết học Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng "kinh nghiệm tính chủ quan, tính khách quan mà là, “kinh nghiệm túy” "kinh nghiệm nguyên thủy" Kinh nghiệm khái niệm có hai nghĩa: bao gồm thuộc ý thức chủ quan bao gồm vật, kiện khách quan Bản thân khác biệt đối lập nguyên tắc chủ quan khách quan Kinh nghiệm có tính "nguyên thủy", vật chất tinh thần sản phẩm việc tiến hành phản tỉnh kinh nghiệm nguyên thủy Chủ thể đối tượng, kinh nghiệm tự nhiên hai mặt khác chỉnh thể kinh nghiệm thống nhất, chúng thoát ly khỏi kinh nghiệm mà tồn độc lập Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu kinh nghiệm để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên quy luật khách quan, thực chất theo đường kinh nghiệm luận tâm Bécơli, song, hình thức có số điểm khác biệt sau: − Dùng quan điểm tâm lý học sinh học để giải thích kinh nghiệm Kinh nghiệm tri thức, phản ánh óc người giới bên ngoài, mà hoạt động tâm lý thích ứng với hoàn cảnh − Cường điệu tính động chủ quan kinh nghiệm Điâuy (Dewey J.) nhận định rằng, hoạt động thích ứng với hoàn cảnh người khác với động vật thích ứng cách tiêu cực với thiên nhiên Con người dựa vào ý chí trí tuệ làm cho hoàn cảnh phát sinh thay đổi có lợi cho đời sống người Cho nên kinh nghiệm hình thành người tác động lẫn người hoàn cảnh Chủ nghĩa thực dụng, cường điệu tính động kinh nghiệm thủ tiêu sở khách quan kinh nghiệm Họ nhận định đối tượng kinh nghiệm ý chí sáng tạo ra, thân kinh nghiệm vào trạng thái hỗn độn Trong hoạt động kinh nghiệm, người tập trung ý vào kinh nghiệm thích hợp với mục đích, hứng thú, nguyện vọng mình, làm cho phận kinh nghiệm cố định, gán cho địa vị độc lập "khách thể" Cho nên, khách thể, đối tượng phận mà ý chí tách từ kinh nghiệm, chủ thể kinh nghiệm chẳng qua ý chí, mục đích, hứng thú, tâm tình, v.v… chi phối hoạt động kinh nghiệm kinh nghiệm mà Như chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hóa tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng: Lý luận chân lý chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận Lý luận cho tư người cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng người Nó không đưa lại hình ảnh chủ quan giới khách quan Giêmxơ lập luận rằng, chân lý "bản chép" vật khách quan, mối quan hệ kinh nghiệm với Ông cho quan niệm cần đem quan niệm cũ liên hệ lại với nhau, đem lại cho người lợi ích cụ thể hiệu thỏa mãn chân lý Muốn xét quan niệm có phải chân lý hay không, không cần phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay không, mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Như vậy, hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để ông ta phân biệt chân lý với sai lầm “Hữu dụng chân lý” quan điểm Giêmxơ chân lý Quan niệm Điâuy coi chân lý công cụ, thực chất trí với quan điểm Giêmxơ chân lý Điâuy nên định tính chân lý quan niệm, khái niệm, lý luận v.v… chỗ chúng có phù hợp với thực tế khách quan hay không mà chỗ chúng có gánh vác cách hữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi người hay không Nếu quan niệm lý luận giúp người loại trừ khó khăn đau khổ việc thích ứng với hoàn cảnh, hoàn thành nhiệm vụ cách thuận lợi chúng tin cậy được, chúng hữu hiệu, thực Nếu chúng không giải hỗn loạn, khó khăn chúng giả Khi khẳng định lý luận, tư tưởng v.v… công cụ cho hành động người, Điâuy loại trừ nội dung thực khách quan “công cụ” đó, xem chúng giả thuyết chờ chứng minh, mà giả thuyết lại người tùy ý lựa chọn vào chỗ chúng có thuận tiện, có tốn sức cho hay không; cần chúng có tác dụng thỏa mãn mục đích mà họ dự định tuyên bố chúng chân lý chứng thực, ngược lại chúng sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà có khuynh hướng tương đối chủ nghĩa rõ rệt Những người theo chủ nghĩa thực dụng lập luận rằng, chân lý thỏa mãn mà người cảm nhận thời điểm trường hợp cụ thể Do người có nhiều hứng thú, lợi ích khác nhau, có loại chân lý tùy theo nhu cầu tạo hứng thú lợi ích khác Một quan niệm có ích cho đời sống người hay không, có đưa lại hiệu thỏa mãn cho người hay không tùy theo người, thời gian, địa điểm khác Chủ nghĩa thực dụng cường điệu tính cụ thể tính tương đối chân lý đến chỗ tách rời tính cụ thể tính tương đối chân lý với tính phổ biến tính tuyệt đối nó: phủ định chân lý khách quan thống tính phổ biến với tính cụ thể, tính tuyệt tính tương đối; quan điểm rơi vào chủ nghĩa tương đối, rốt đến chủ nghĩa hoài nghi chủ nghĩa bất khả tri Theo triết học này, giới ổn định, tất yếu, có quy luật Nhận thức người chân lý ý nghĩa ổn định, tất yếu Toàn giới hệ thống bị động, không ổn định, người nắm bắt Tóm lại, trào lưu chủ nghĩa khoa học trào lưu chủ nghĩa nhân phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giới quan tư sản Để thoát khỏi tình cảnh khó khăn, triết học phương Tây diễn biến theo ba hướng sau đây: – Một là, hợp dòng với triết học tôn giáo Điều biểu chỗ, mặt, hai trào lưu triết học lớn vốn có mối liên hệ chặt chẽ với tôn giáo; mặt khác, để biện hộ tốt cho tôn giáo, nhà thần học tôn giáo thay đổi cách thức luận giải Hoặc điều hòa đức tin với khoa học, thông qua việc sử dụng thành tựu khoa học luận chứng tín điều tôn giáo Hoặc điều hòa chủ nghĩa nhân với thần học, đem tôn giáo "nhân tính hóa" Theo hướng này, phái triết học có ảnh hưởng lớn chủ nghĩa Tôma mới, sau chủ nghĩa nhân cách Chủ nghĩa Tôma triết học thống Thiên Chúa giáo đại Nó tìm cách điều hòa thần học với khoa học, đức tin với lý trí, luận giải cho chủ trương đem "thần học lấy Chúa làm trung tâm" Chủ nghĩa nhân cách lấy "cái tôi" nhân cách tuyệt đối hóa thành thực thể tinh thần độc lập để chứng minh Chúa nhân cách tối cao – Hai là, thâm nhập hòa vào có trường phái triết học Vào nửa sau kỷ này, xu trường phái thâm nhập nhau, hòa vào ngày tăng thêm, đối lập hai trào lưu lớn bị phá vỡ Sự xuất trường phái chủ nghĩa lịch sử việc giải học thâm nhập vào lĩnh vực triết học khoa học đánh dấu kết hợp nhận thức luận với xã hội học tri thức Chủ nghĩa cấu trúc tư tưởng sử dụng rộng rãi phương pháp kết cấu khoa học vào khoa học xã hội nhân văn – Ba là, thâm nhập vào chủ nghĩa Mác Một số trào lưu triết học phương Tây cố gắng tìm gọi điểm kết hợp" với chủ nghĩa Mác Một số người chủ trương lấy trường phái triết học khác hai trào lưu lớn để "bổ sung", "xét lại" chủ nghĩa Mác Phân tích trình lịch sử diễn biến phức tạp phân hóa thích hợp triết học phương Tây đại, nhận thấy số đặc trưng chủ yếu sau: Triết học có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trào lưu chủ nghĩa khoa học nhấn mạnh việc chống "siêu hình", trào lưu chủ nghĩa nhân nhấn mạnh việc chống "nhất nguyên luận", nhằm phủ nhận vấn đề quan hệ tư tồn vấn đề triết học Trong họ lại coi vấn đề như: lôgíc khoa học, phương pháp luận khoa học, ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ, vấn đề quan hệ ngôn ngữ tư duy, vấn đề tình cảm, ý chí người, v.v vấn đề trung tâm triết học Họ tuyên bố chống chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, triết học họ "toàn diện nhất", "công nhất", "mới nhất" Trên thực tế cách hay cách khác họ không tránh khỏi giải đáp cách tâm vấn đề triết học Các trường phái chủ nghĩa khoa học kế thừa chủ nghĩa tượng chủ nghĩa bất khả tri triết học Hium Cantơ cho tri thức bắt nguồn từ kinh nghiệm mà không thừa nhận nội dung khách quan kinh nghiệm Họ tách rời kinh nghiệm với thực khách quan kinh nghiệm phản ánh, tách rời lượng với chất Họ phủ nhận việc người nhận thức thực khách quan, giới hạn nhận thức người phạm vi tượng Họ cho khái niệm lý luận khoa học giả thiết tiện lợi, chủ quan hư cấu, công cụ người, tính khách quan Trào lưu nhân chủ nghĩa, lấy người làm trung tâm phân tích triết học, coi thuộc tính tinh thần cá nhân ý chí, tình cảm, vô thức, v.v… chất người nguồn gốc giới hiển nhiên tâm Chủ nghĩa nhân phi lý trực tiếp phủ nhận việc người nhận thức quy luật khách quan lý tính, họ cho lý trí đạo đến tượng, trực giác thần bí đạt đến chất Đó khuynh hướng bất khả tri Tuy nhiên, hai trào lưu lớn triết học phương Tây đại coi trọng nghiên cứu nhiều vấn đề người; khái quát mặt triết học số thành khoa học tự nhiên, có khám phá có giá trị định trình nhận thức khoa học Chúng ta kế thừa có chọn lọc, có phê phán thành Tính chất tâm triết học phương Tây đại thể rõ rệt triết học lịch sử xã hội học Điều thể chỗ trường phái thuộc hai trào lưu lớn phủ định tính quy luật khách quan phát triển xã hội Trào lưu chủ nghĩa khoa học tâm dừng lại cảm giác kinh nghiệm giải thích tâm quy luật xã hội, phủ nhận tính khách quan quy luật Thí dụ: Côngtơ, người sáng lập chủ nghĩa thực chứng, coi quy luật xã hội quy luật chủ quan kinh nghiệm chủ quan, phủ định dứt khoát tồn quy luật khách quan Pốppơ, người dại biểu cho chủ nghĩa lý tính phê phán, vào việc tượng xã hội lặp lại nguyên xi việc có tham dự người tượng đó, phủ định quy luật phát triển xã hội Từ ông phủ định khả dự đoán phát triển xã hội Ở nhà triết học thuộc trào lưu nhân chủ nghĩa phi lý tính quy luật khách quan phát triển xã hội bị phủ định triệt để Đương nhiên, tư tưởng luận điểm số nhà triết học phương Tây đại có nhân tố khuynh hướng vật Nhưng điều không làm thay đổi tình hình nói Triết học đại mácxít giải thích sai lệch chống lại phép biện chứng Giai cấp tư sản từ lâu chất cách mạng nên tiếp thu phép biện chứng vật Trước kỷ XX triết học tư sản thường thông qua việc giải thích sai lệch phép biện chứng Hêghen để chống lại phép biện chứng vật Điển hình cho khuynh hướng chủ nghĩa ý chí chủ nghĩa Cantơ Đến kỷ XX không dùng quan điểm siêu hình, cô lập tĩnh để bác bỏ phép biện chứng nữa, mà tuyên truyền tiến hóa luận tầm thường, thừa nhận biến đổi lượng không thừa nhận biến đổi chất, tuyệt đối hóa trình vận động phủ nhận đứng im tương đối, làm cho phép biện chứng mang màu sắc thần bí Nhưng mặt khác số nhà triết học tư sản đại tăng cường nghiên cứu phương pháp luận khoa học, có số phương pháp chứa đựng nhân tố biện chứng có tác dụng tích cực nghiên cứa khoa học, tiếp thu phát huy Với tư cách hình thái ý thức tư sản giai đoạn xã hội tư sản lâm vào khủng hoảng sâu sắc, triết học phương Tây đại không mang hình thức lý luận thống hoàn chỉnh Từ hai cực đoan, phá vỡ thống thể luận, nhận thức luận lôgíc học Trào lưu chủ nghĩa khoa học thoát ly thể luận để nghiên cứu cách cô lập nhận thức luận phương pháp luận Nó đề cao khoa học để hạ thấp triết học, quy triết học thành tổng hợp khoa học cụ thể phân tích phương pháp mà thực chất nhằm thủ tiêu triết học Chủ nghĩa nhân phi lý xuất phát từ việc đánh giá giá trị chủ thể để xây dựng thể luận lấy người làm trung tâm lại hạ thấp vai trò nhận thức khoa học người giới khách quan Bằng cách cắt rời thể luận, nhận thức luận lôgíc Tình hình phản ánh mâu thuẫn khủng hoảng sâu sắc giới quan tư sản Về tổng thể, triết học tư sản đại xuất với tư cách hình thái ý thức giai cấp tư sản, khuynh hướng trị trường phái lại có khác biệt định Trong đó, có trường phái phản mácxít phản động, biện hộ cách lộ liễu cho chủ nghĩa tư bản; có trường phái bộc lộ trạng thái hoang mang tầng lớp trung gian khủng hoảng xã hội tư sản, v.v… Có số trường phái triết học tiến hành nghiên cứu số vấn đề cấp bách thời đại đạt kết định, hạn chế lập trường trị giai cấp phương pháp nhận thức, nên nghiên cứu chưa đưa lại giải thích câu trả lời đắn cho vấn đề đặt Hai trào lưu lớn đề cập hai loại vấn đề tương đối quan trọng cố gắng đưa câu trả lời Đó là: Một là, vấn đề mối quan hệ khoa học kỹ thuật người Sự tiến khoa học kỹ thuật có ý nghĩa sống người? Chủ nghĩa tư rốt có tiền đồ hay không? Tiền đồ nhân loại rốt sao? Trào lưu nhân chủ nghĩa đại luận giải vấn đề này, có lúc phát số nhược điểm chủ nghĩa kỹ trị triết học lý, vạch mâu thuẫn, khủng hoảng, tượng tha hóa xã hội phương Tây đại Nhưng họ lại giải thích mâu thuẫn chủ nghĩa tư dồn nén xã hội với tính cá nhân người tiến khoa học kỹ thuật đời sống vật chất nâng cao mang lại Điều rõ ràng sai lầm Hai là, vấn đề làm từ tầm cao triết học mà vạch tính khoa học quy luật phát triển Triết học khoa học triết học phương Tây đại có công đặt xử lý loạt vấn đề có quan hệ biện chứng với nhau, phát kiến khoa học chứng minh khoa học; lý luận khoa học hoạt động khoa học; nhân tố bên khoa học điều kiện bên khoa học; phát triển bình thường khoa học bước thay đổi cách mạng nó; phương pháp lôgíc phương pháp lịch sử v.v… Nhưng nhà triết học khoa học phương Tây bị hạn chế lập trường tâm thiếu tự giác vận dụng phép biện chứng, họ không thành công việc tổng kết khái quát cách đắn quy luật phát triển khoa học đại Tóm tắt, trào lưu triết học đại mácxít phản ánh số vấn đề thời đại nay, có tìm tòi, đạt số thành nhận thức định Nhưng hạn chế lập trường trị giai cấp, giới quan tâm phương pháp siêu hình, họ không đưa câu trả lời khoa học cho vấn đề đó, phương hướng tiến lên cho nhân loại Sự thực lại lần chứng minh vai trò triết học Mác thời đại MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chương : Triết học vai trò đời sống xã hội Chương : Khái lược lịch sử triết học trước Mác Chương : Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin Chương : Chủ nghĩa vật Chương : Phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến phát triển Chương : Các cặp phạm trù phép biện chứng vật chương : Những quy luật phép biện chứng vật Chương : Lý luận nhận thức Chương : Xã hội tự nhiên Chương 10 : Hình thái kinh tế – xã hội Chương 11 : Giai cấp đấu tranh giai cấp Giai cấp, dân tộc, nhân loại Chương 12 : Nhà nước cách mạng Chương 13 : Ý thức xã hội Chương 14 : Vấn đề người triết học Mác – Lênin Chương 15 : Một số trào lưu triết học phương Tây đại //-GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung: TS LÊ MINH NGHĨA Biên tập nội dung: TS TRỊNH ĐÌNH BẢY – NGUYỄN THỊ MẠC Biên tập kỹ, mỹ thuật: PHÙNG MINH TRANG Trình bày bìa: PHÙNG MINH TRANG Chế vi tính: NGỌC HOAN Sửa in: CN TP HỒ CHÍ MINH Đọc sách mẫu: CN TP HỒ CHÍ MINH Mã số: 1D(075)/CTQG-2008 In 3.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Công ty Cổ phần In TM VINA Số ký kế hoạch xuất bản: 134-2008/CXB/558-15/NXBCTQG Quyết định xuất số: 2390-QĐ/NXBCTQGST ngày 04-07-2008 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 ... soạn Giáo trình triết học Mác – Lênin Tập thể tác giả bao gồm giáo sư triết học đầu ngành, giáo sư, viện sĩ triết học Nguyễn Duy Quý chủ biên Trên sở kế thừa tiếp tục nâng cao, đổi mới, giáo trình. .. xuất bản, Giáo trình triết học Mác – Lênin trình lên Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Đồ Chí Minh tham khảo ý kiến nhiều nhà khoa học nước Những... niệm xem triết học "khoa học khoa học" tham vọng triết học tự nhiên trước kia, mà xem gắn bó với khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát triển triết học Đến lượt mình, triết học Mác – Lênin đưa

Ngày đăng: 21/04/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

    • LỜI NHÀ XUẤT BẢN

    • LỜI GIỚI THIỆU

    • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

      • I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?

      • II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM

      • III. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH

      • IV. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ XÃ HỘI

      • Chương 2: KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

        • A. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI

          • I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

          • II. TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI

          • B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

            • I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

            • II. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ

            • III. TRIẾT HỌC THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

            • IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

            • C. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

              • I. NHỮNG NỘI DUNG THỂ HIỆN LẬP TRƯỜNG DUY VẬT VÀ DUY TÂM

              • II. NHỮNG NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM

              • III. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI

              • Chương 3: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

                • I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC

                • II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC

                • III. THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO MÁC VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN

                • IV. V.I.LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC

                • V. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan