0

giáo trình sinh học môi trường

Giáo trình hóa học môi trường phần 1

Giáo trình hóa học môi trường phần 1

Hóa học - Dầu khí

... quốc tế đưa ra.1.1.2. Hóa học môi trường Hóa học môi trường là môn khoa học nghiên cứu các hiện tượng hóa học xảy ra trong môi trường. Nói cách khác, hóa học môi trường nghiên cứu các nguồn, ... vật lý, sinh học, địa chất học, nông học, y học, Các kiến thức về hóa học môi trường không những chỉ cần thiết cho các nhà hóa học, mà còn rất cần thiết cho cả những nhà nghiên cứu môi trường, ... người hay các sinh vật khác [12].Một định nghĩa khác về ô nhiễm môi trường, được sử dụng khá phổ biến hiện nay cho rằng, ô nhiễm môi trường là quá trình con người chuyển vào môi trường các chất...
  • 9
  • 985
  • 14
Giáo trình hóa học môi trường phần 5

Giáo trình hóa học môi trường phần 5

Kiến trúc - Xây dựng

... lipophilicity) của chúng. Môi trường nước thường chính là nơi các hóa chất có khả năng hòa tan trong chất béo chuyển từ môi trường vô sinh vào môi trường hữu sinh (cơ thể sinh vật). Điều này có ... hiểm.Độc học môi trường là ngành nghiên cứu về sự tồn tại và ảnh hưởng của các hóa chất độc đối với môi trường [9].Mặc dù theo định nghĩa này, đối tượng nghiên cứu của độc học môi trường bao ... gốc nhân tạo.Độc học môi trường thường được chia thành 2 ngành nhỏ:− Độc học sức khỏe môi trường (Environment Health Toxicology): nghiên cứu các tác hại của hóa chất trong môi trường đối với...
  • 26
  • 1,014
  • 3
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 1

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 1

Tư liệu khác

... Cử nhân khoa học môi trường. Tại Đại học Huế, dưới sự hổ trợ kinh phí của Dự án Giáo dục đại học pha 1, mức C, cùng với nhiều giáo trình được biên soạn, giáo trình Khoa học môi trường đại cương ... đào tạo đại học. Năm 2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất chương trình đào tạo giữa các trường đại học Việt Nam có đào tạo Cử nhân Khoa học Môi trường. Theo đó, ngoài các Học phần thống ... Khoa học môi trường tại Đại học Huế, ngoài ra còn là tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng khác có chuyên môn gần với Khoa học môi trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn Dự án Giáo dục đại học...
  • 21
  • 1,281
  • 13
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 2

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 2

Sinh học

... tai biến hóa học liên quan tới sự phát tán và tập trung các nguyên tốhóa học vượt ngưỡng sinh thái trong các hợp phần MT• Tai biến sinh học như bệnh dịch nguy hiểm, nổ bom sinh học, nạn côn ... mộtquyển đặc biệt là Trí tuệ quyển (Noosphere).2.4.2. Hệ sinh tháiHệ sinh thái (HST) là tập hợp của quần xã sinh vật và sinh cảnh. Quần xã và sinh cảnh là hai thành phần của một khối thống nhất tạo ... đại tuần hoàn địa chất và vòng tiểu tuần hoàn sinh học Quang hợp và hô hấp là 2 khía cạnh của quá trình chuyển hóa năng lượng bêntrong sinh vật và sinh quyển. Quang hợp là tổ hợp phức tạp các...
  • 23
  • 936
  • 7
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 3

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 3

Sinh học

... nhiều chu trình từ các cơ thể sống vào MT vật lý không sống và ngược lại. Chu trình này được gọi là chu trình sinh địa hóa.(xem hình 3.4) Như vậy, chu trình sinh địa hóa là chu trình vận động ... của vật chất trong sinh quyển từ môi trường bên ngoài chuyển vào trong cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật lại chuyển trở lại MT. Hình 3.4: Sơ đồ tổng quát chu trình sinh địa hóa tự nhiên ... HST và các quần xã sinh vật từ mức này sang mức khác gọi là diễn thế sinh thái. Có 2 loại diễn thế sinh thái : diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. Diễn thế nguyên sinh Thí dụ 1 : Hồ...
  • 15
  • 816
  • 4
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 4

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 4

Sinh học

... quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sựphát triển KTXH, sinh thái và MT. Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng đượcxem là HST điển hình trong sinh quyển (Tenslay,1935; ... kínnhư Bantic, Hắc Hải, Địa Trung Hải • Môi trường biển tiếp nhận mọi nguồn dinh dưỡng, các chất ô nhiễm, các loạimuối tan từ lục địa, là môi trường phát sinh phát triển sự sống trên Trái đất.• ... hình khu vực, mất đất rừng và suy giảm đadạng sinh học, tạo ra tiếng ồn và ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư địa phương và người laođộng 2. Tác động môi trường của hoạt động chế biến và sử dụng khoáng...
  • 20
  • 896
  • 4
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 5

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 5

Sinh học

... tác nhân sinh học • Ô nhiễm do tác nhân hóa học • Ô nhiễm do tác nhân vật lý Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học: Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, ... đất sau đó đi vào chu trình đất - cây - động vật - người. Người bị nhiễm DDT do ăn cá có nồng độ DDT rất cao qua chuổi thức ăn (sự tích tụ sinh học và khuyếch đại sinh học) (Bảng 6.3) Bảng ... áp dụng để bảo đảm vệ sinh môi trường. Để xử lý chất thải rắn của đô thị, thông thường người ta thực hiện theo trình tự như sau:• Thu gom lưu trữ các chất thải đúng quy trình. • Điều kiện khí...
  • 15
  • 659
  • 2
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 6

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 6

Sinh học

... thống quản lý môi trường của GREEN GLOBE 21 Nguồn: Du lịch bền vững – Coastlearn, 20026.2. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường. 6.2.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường. 1. Nguyên ... gia tăng của nhãn sinh thái Blue Flags ở các khu nghỉmát ven biển của Châu Âu. Nhãn sinh thái Blue Flags biểu trưng cho các tiêu chuẩn môi trường về chất lượng nước, vệ sinh môi trường của bãi ... vệ môi trường • Nhãn sinh thái là công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất• Nhãn sinh thái do một cơ quan môi trường quốc gia quản lý việc cấp và thu hồi Kể từ năm 1996, việc cấp nhãn sinh thái...
  • 10
  • 637
  • 4
Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 7

Giao trinh Khoa hoc moi truong - Chuong 7

Sinh học

... Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. NXB ĐHQG Hà Nội.7. Lê Văn Khoa, 1995. Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục, Hà Nội.8. Lê Văn Khoa và nnk, 2002. Khoa học môi trường. NXB Giáo dục, ... học Mở Hà Nội.4. Phạm Ngọc Đăng, 2004. Môi trường không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.5. Lưu Đức Hải, 2001. Cơ sở khoa học môi trường. NXB ĐHQG Hà Nội.6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, ... 1997. Môi trường tập I. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.2. Bộ TN&MT – Cục BVMT, 2002. Tài liệu tập huấn “ Nâng cao nhận thức môi trường . Hà Nội.3. Lê Thạc Cán, 1995. Cơ sở khoa học môi trường. ...
  • 26
  • 639
  • 1

Xem thêm