Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

31 10.3K 54
Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

Đề Cương Sơ Lược: ĐỀ TÀI : Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân MỞ ĐẦU - Điều tra thống kê là phương pháp thu thập thông tin cần thiết về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn và những hiện tượng này rất phức tạp bao gồm nhiều đơn vị ,phần tử khác nhau mặt khác lại có sự biến đổi không ngừng theo không gian và thời gian vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh nhằm thu được thông tin một cách đầy đủ , chính xác và kịp thời nhất - Quả thật điều tra thống kê là vô cung cần thiết để giải quyết một vấn đề lý thuyết cũng như thực tế bởi để có thể phân tích ,đánh giá cũng như đưa ra những dự đoán chuẩn xác thì thông tin đầu vào cần phải chính xác mà điều này phụ thuộc rất lớn ở thu thập thông tin từ điều tra thống kê - Tuy nhiên bất cứ một phương pháp thống kê nào muốn đạt kết quả tốt nhất cũng cần phải được tổ chức một cách chu đáo,khoa học ,có kế hoạch tập trung và thống nhất.Điều tra thống kê cũng không nằm ngoài quy luật đó - Vấn đề về việc làm của sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường là một vấn đề đang được quan tâm rất sâu rộng - Sở dĩ em chọn đề tài này là bởi vì sự cần thiết của phương pháp điều tra thống kê như đã nói ở trên.Và điều tra thống kê cũng là 1phương pháp thu thập thông tin có nhiều điểm giống với phương pháp điều tra xã hội học mà em dự định sẽ làm chuyên để thực tập tốt nghiệp và có thể phát triển 1 thành luận văn của mình sau này.Vì thế đây cũng là dịp để e tiếp xúc và tìm hiểu về một số phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu chúng - Bố cục của đề tài được chia làm 6 phần: Phần I : Khái niệm chung về điều tra thống kê Phần II: Các loại điều tra thống kê Phần III: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin Phần IV: Xây dựng phương án điều tra Phần V: Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê Phần VI: Sai số trong điều tra thống kê Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng một phương án điều tra về tình hình làm thêm của sinh viên trường ĐH KTQD K46 2 PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ I Khái niệm chung 1 Khái niệm - Điều tra thống kê là những phương pháp thu thập thông tin theo một kế hoạch thống nhất bằng những cách thức khoa học về hiện tượng nghiên cứu trong không gian ,thời gian cụ thể nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích thông tin 2 Mục đích - Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoa học nên đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau cả về lý thuyết cũng như thực tế đặt ra - Kiểm tra đánh giá được thực trạng hiện tượng nghiên cứu thông qua những thông tin thu được.Đặc biệt là đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cũng như kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá ,xã hội của từng đơn vị địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân - Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc tìm ra những tác động làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo hướng có lợi nhất - Xác định quy luật ,xu hướng biến động , dự đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai 3.Phạm vi - Theo cách thức của các hoạt động thống kê nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam hiện nay thì điều tra thống kê được chia thành điều tra thống kê và tổng điều tra thống kê - Giống nhau : cùng là phương pháp thu thập thông tin thống kê cơ bản - Khác nhau Tổng điều tra thống kê Điều tra thống kê 1.Phạm vi nghiên cứu 1.Phạm vi nghiên cứu - Cả nước ,quy mô lớn - Tổ chức không có báo cáo phạm vi rộng liên quan đến thống kê hoặc các cơ sở nhiều ngành,nhiều lĩnh vực kinh doanh cá thể,hộ,cá 3 2.Đặc điểm nhân - Chu kỳ dài ( khoảng 10 năm 2.Đặc điểm một lần) - Sử dụng khi cần điều tra - Kinh phí lớn bổ sung thông tin hay có nhu cầu đột xuất 4.Yêu cầu cơ bản 4.1 Trung thưc - Đây là yêu cầu cần thiết đối với cả nhân viên điều tra và đối tượng được hỏi - Sự trung thực thể hiện ở cách đặt câu hỏi ,quá trình ghi chép của điều tra viên và thông tin mà người trả lời mang đến.Nhờ đó mới thu được những thông tin mang tính chuẩn xác cao 4.2 Khách quan - Đây là yêu cầu thường áp dụng với nhân viên điều tra - Sự khách quan phản ánh ở cách đặt câu hỏi,quá trình ghi chép không thêm bớt, “sáng tạo” hay suy luận theo chủ ý cá nhân của người hỏi Điều này quyết định chất lượng của thông tin thu được 4.3 Chính xác - Thông tin thu được cần phải chính xác.Ở đây là chính xác về nội dung và thời điểm cần mang tính thời sự ,cập nhật,vì thông tin biểu hiện nội dung của hiện tượng ,đối tượng nghiên cứu mà hiện tượng ,đối tượng đó biến động không ngừng theo thời gian vì thế giá trị của thông tin cũng có sự thay đổi - Thông tin đưa ra cần chính xác cả về thời điểm nữa.Vì thông tin giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định 4.4 Đầy đủ và kịp thời - Đầy đủ ở đây có nghĩa là không thu thập trùng thông tin nhưng cũng không được bỏ sót bất cứ thông tin nào PHẦN II CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 4 Trong điều tra thống kê có rất nhiều loại điều tra khác nhau mà căn cứ vào mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của từng đối tượng điều tra và điều kiện thực tế các cuộc điều tra cũng như những ưu nhược đỉêm của từng phương pháp và phạm vi áp dụng mà ta cần vận dụng linh hoạt ,đúng đắn khi nghiên cứu thống kê I Điều tra thường xuyên và không thường xuyên - Dựa trên tính liên tục của quá trình điều tra cũng như hệ thống ,kết cấu của từng cuộc điều tra mà người ta có thể thu thập thông tin theo 2 phương pháp điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên 1 Điều tra thường xuyên Định nghĩa - Đây là phương pháp thu thập thông tin và ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo 1chu kỳ liên tục thường theo quá trình phát sinh và phát triển của hiện tượng - ví dụ :việc chấm công cho lao động ở 1 doanh nghiệp(chi tiết sẽ đưa bảng số liệu) Đặc điểm - Thu thập được số liệu đầy đủ sẽ theo dõi được tỉ mỉ vể tình hình phát triển của hiện tượng theo thời gian.Đánh giá được sự phát triển ,tích luỹ của hiện tượng - Đây là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo thống kê định kỳ và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch Hình thức - Báo cáo thống kê định kỳ 5 + Thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kê được lập sẵn + Ghi chép vào một biểu mẫu có sẵn sự theo dõi của mình từ các đơn vị rồi gửi lên cấp trên tổng hợp + Báo cáo được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ theo nội dung phương pháp ,biểu mẫu và chế độ báo cáo được định sẵn Ưu điểm và nhược điểmt a Ưu điểm - Thường xuyên thu thập thông tin,nguồn thông tin lớn bao quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau.Nên dùng được trong phạm vi rộng - Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,phát triển của hiên tượng.Không làm mất thông tin b Nhược điểm - Chi tiết quá nên mất nhiều thời gian ,chi phí khi thu thập thông tin - Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thông tin - Khó xử lý đồng bộ - Nhiều khi tỏ ra dư thừa ,không cần thiết 2 Điều tra không thường xuyên Định nghĩa - Điều tra không thường xuyên là việc tiến hành thu thập ,ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo một cách không liên tục ,không gắn với quá trình phát sinh ,phát triển của hiện tượng Đặc điểm của điều tra không thường xuyên - Các hiện tượng cũng như đối tượng nghiên cứu của điều tra không thường xuyên hầu như ít biến động ,biến động chậm hoặc không cần theo dõi thường xuyên khi cần mới nghiên cứu - Các cuộc điều tra không thường xuyên thường được tiến hành với mục đích ,nội dung phạm vi ,đối tượng ,phương pháp không giống nhau 6 - Tuy nhiên để tiện cho việc theo dõi ,so sánh phân tích sự biến động của hiện tượng theo thời gian ,nhiều cuộc điều tra không thường xuyên vẫn được thực hiện lặp đi lặp lại theo chu kỳ nhất định Hình thức - Các cuộc điều tra chuyên môn + Chỉ được tổ chức khi cần bổ sung thông tin + Phục vụ những mục đích nhất định - Mỗi cuộc điều tra thường được tiến hành theo kế hoạch và phương pháp riêng Ưu điểm và nhược điểm a Ưu điểm - Thời gian và chi phí được giảm bớt - Tập trung vào những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu - Phục vụ được yêu cầu trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau b Nhược điểm - Cần xác định phương án điều tra tỉ mỉ ,toàn diện và chi tiết II Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ Trong quá trình tiến hành điều tra một đối tượng nào đó ,ta cần xác định phạm vi của đối tượng để điều tra thực tế để lựa chọn phương pháp điều tra toàn bộ hay không toàn bộ 1 Điều tra toàn bộ Định nghĩa - Điều tra toàn bộ là qúa trình tiến hành thu thập thông tin ,số liệu ban đầu trên tất cả các đơn vị của đối tượng điêuf tra,không loại trừ bất kỳ đơn vị nào - ví dụ : bảng số liệu về cuộc tổng hợp điều tra dân số ngày 1/4/1999 ở nước ta Đặc điểm - Tài liệu thu thập trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu nên vừa tính được các chỉ tiêu tổng hợp cho tổng thể ,vừa có thể phân tích chi tiết cho từng đơn vị - Cung cấp thông tin đầy đủ ,toàn diện và trực tiếp 7 Ưu điểm và nhược điểm a Ưu điểm - Do nguồn thông tin lớn ,đầy đủ nên đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu khác nhau(đặc biệt là điều tra nắm bắt tình hình cơ bản về hiện tượng nghiên cứu.) b Nhược điểm - Mất nhiều thời gian,nguồn tài chính lớn - Số người tham gia đông,thời gian dài,không tập trung 2 Điều tra không toàn bộ 2.1 Định nghĩa - Điều tra không toàn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn trong tất cả các đơn vị tổng thể chung 2.2 Đặc điểm a Ưu điểm - Rút ngắn thời gian ,tiết kiệm công sức và giảm chi phí - Vừa có điều kiện mở rộng nội dung điều tra hay đi sâu vào 1vấn đề quan trọng không lan man - Có thể kiểm tra ,đánh giá độ chính xác của số liệu thu được 1cách thuận lợi b.Khuyết điểm - Phát sinh sai số (dựa trên 1số ít đơn vị để đánh giá ,kết luận cho toàn bộ hoạt động nghiên cứu) 2.3 Phân loại Căn cứ vào phương pháp lựa chọn các đơn vị điều tra trong tổng thể ,người ta chia thành 3 loại phương pháp khác nhau a Điều tra chọn mẫu - Đây là phương pháp điều tra không toàn bộ trong đó người ta chọn 1số đơn vị để điều tra thực tế và sẽ dựa vào kết quả điều tra để tính toán và suy rộng cho toàn bộ hiện tượng - Để tiến hành điều tra chọn mẫu cần phải chọn ra 1số lượng đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế Có 2cách chọn các đơn vị là chọn ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên - Ưu điểm: + Tiết kiệm về người và tiền của + Có tính kịp thời cao và đảm bảo thông tin thu được có tính chính xác lớn 8 + Cho phép mở rộng nội dung điều tra,tài liệu cho điều tra chọn mẫu rất phong phú và đa dạng - Ví dụ:Điều tra kiểm tra chất lượng độ bền một sản phẩm nào đó(có bảng số liệu đính kèm) b Điều tra trọng điểm - Người ta tiến hành điều tra ở bộ phận quan trọng nhất của tổng thể chung - Kết quả không được suy rộng thành đặc điểm chung của tổng thể nhưng vẫn giúp nắm được tình hình cơ bản của hiện tượng - Loại điều tra này thích hợp với những đối tượng có bộ phận tương đối tập trung và chiếm tỷ trọng lớn - Ví dụ nghiên cứu tình hình trồng chè ở Tây Nguyên( sẽ có bảng số liệu kèm theo sau) c Điều tra chuyên đề - Được tiến hành trên 1số rất ít ,thậm chí là 1đơn vị của tổng thể nhưng lại đi sâu vào nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của đơn vị đó nhằm rút ra vấn đề cốt lõi ,tìm ra những baì học kinh nghiệm - Không dùng để suy rộng hoặc làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của hiện tượng nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề mới phát sinh để nghiên cứu kinh nghiệm của các đơn vị tiên tiến hoặc phân tích nguyên nhân của đơn vị yếu kém - Ví dụ :Tìm thông tin về 1đơn vị đỉên hình tiên tiến PHẦN III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Trong điều tra thống kê là một vấn đề cốt lõi để đưa đến những phân tích ,kết luận chính xác trong nghiên cứu thống kê.Chính vì vậy ,phương pháp thu thập thông tin cũng rất cần được quan tâm.Nhưng khi tiếp xúc với một đối tượng hay 1cuộc điều tra thì tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu ,khả năng về tài chính ,thời gian ,kinh nghiệm ,trình độ của nhân viên điều tra mà ta cần phải lựa 9 chọn phương pháp điều tra thích hợp để đạt được những thông tin tốt nhất I Phương pháp đăng ký trực tiếp 1 Khái niệm chung - Nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra và ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra - Phương pháp này thường gắn với quá trình phát sinh ,phát triển của hiện tượng 2 Đặc điểm a Ưu điểm - Độ chính xác cao b Nhược điểm - Phạm vi áp dụng rất hạn chế - Có những hiện tượng không thể cân đong đo đếm trực tiếp được - Đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian III Phương pháp phỏng vấn 1 Khái niệm chung - Phương pháp phỏng vấn được coi là phương pháp thu thập thông tin điều tra thông qua viêc hỏi và trả lời giữa nhân viên điều tra và người cung cấp thông tin - Thông thường thì phiếu điều tra sẽ là một công cụ cầu nối rất quan trọng trong phương pháp này - Tuy nhiên phỏng vấn cần phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu ,theo đối tượng hay nội dung nghiên cứu đã được xác định rõ trong chương trình hay phương án điều tra 3 Đặc điểm a Về nhân viên điều tra - Phải tuân thủ phương án điều tra nhất là nội dung điều tra được trình bày cụ thể trong phương án điều tra - Phải chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ năng phỏng vấn ,về năng lực chuyên môn,sự am hiểu nội dung ,đối tượng điều tra - Ghi chép : chính xác ,trung thực ,tuân theo hướng dẫn quy định của phiếu điều tra để tạo thuận lợi cho việc xử lý ,tổng hợp thông tin sau này b Phạm vi áp dụng 10 2 Thời hạn điều tra - Đây là thời gian thực hiện nhiệm vụ thu thập thông tin ,số liệu ban đầu của cuộc điều tra - Thời hạn điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào điều kiện riêng của mỗi cuộc điều tra như: quy mô ,chi phí, khả năng của nhân viên điều tra Nhưng nói chung thời hạn điều tra không nên quá dài hay quá ngắn.Nếu quá dài có thể làm nhiều người quên đi những gì đã xảy ra tại thời điểm điều tra.Nếu quá ngắn thì lại cần một đội ngũ điều tra viên quá lớn.Thời hạn tốt nhất khoảng từ 1-2 tuần 3 Thời kỳ điều tra - Là khoảng thời gian được quy định để thu thập số liệu về lượng của hiện tượng được tích luỹ trong cả thời kỳ đó V Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra - Đây cũng là 1vấn đề trọng yếu trong điều tra thống kê.Trong kế hoạch này được quy định cụ thể từng bước tiến hành 1cuộc điều tra thống kê từ khâu tổ chức đến triển khai từng bước cho mỗi giai đoạn PHẦN V XÂY DỰNG BẢNG HỎI TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ I Bảng hỏi và yêu cầu của việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê 1 Khái niệm chung - Bảng hỏi hay còn là một hệ thống các câu hỏi nhằm định hướng cho việc thu thập thông tin ,tức là qua đó cho chúng ta thấy nội dung của cuộc điều tra - Bảng hỏi được coi là một công cụ quan trọng là cầu nối không thể thiếu giữa điều tra viên và người cung cấp thông tin.Vì thế cần phải xây dựng được 1bảng hỏi tốt ,đạt độ tin cậy cao và có giá trị - Bảng hỏi nếu quá dài gây ra thừa thông tin có thể làm tăng kinh phí ,tốn công sức.Còn nếu bảng hỏi thiếu thông tin lại 17 làm cách nhìn nhận hiện tượng bị sai lệch hoàn toàn ,không nhìn nhận được mọi khía cạnh một cách tổng hợp.Do vậy cần nắm rõ về các câu hỏi trong bảng hỏi cũng như trình tự logíc của bảng hỏi và những vấn đề đáng lưu ý khi đặt câu hỏi và tổ chức bảng hỏi để có thể xây dựng được bảng hỏi đạt yêu cầu Kü thuËt ®Æt c©u hái: * CÇn tr¸nh nh÷ng c©u hái qu¸ chung chung, trõu tîng, thËm chÝ khã hiÓu ®èi víi ngêi ®îc hái * Nªn tr¸nh nh÷ng c©u hái gîi nªn mét lu ý cã ¶nh hëng hay chøa ®ùng nh÷ng ®¸nh gi¸ tríc * Chó ý c¸ch thÓ hiÖn diÔn ®¹t ý : râ rµng, dÔ hiÓu 2 Nh÷ng nguyªn t¾c cô thÓ cña viÖc x©y dùng b¶ng hái B¶ng hái kh«ng ph¶i ®¬n thuÇn lµ tæng sè c¸c c©u hái riªng rÏ mµ cÇn mang nhiÒu ý nghÜa h¬n n÷a Nguyªn t¾c s¾p xÕp c¸c c©u hái lµ nguyªn t¾c t©m lý chø kh«ng ph¶i c¨n cø theo l«gic néi dung; ®ång thêi ý nghÜa cña mçi c©u hái thêng ®îc ®¸nh gi¸ cïng víi vÞ trÝ cña nã trong b¶ng hái * Nh÷ng nguyªn t¾c cô thÓ cña viÖc x©y dùng b¶ng hái:  B¶ng hái ph¶i gîi ý vµ duy tr× sù quan t©m vµ nhiÖt t×nh tr¶ lêi  Trong c¸c cuéc pháng vÊn dµi, c¸c c©u hái nªn bè trÝ tËp trung theo ®é t tëng t¨ng dÇn nhng vÒ cuèi l¹i gi¶m dÇn  Ngêi ®îc pháng vÊn ph¶i ®îc dÉn d¾t, chuyÓn ®Ò tµi mét c¸ch hîp lý  Thêi gian cña c¸c cuéc pháng vÊn kh«ng nªn qu¸ dµi  H×nh thøc b¶ng hái cÇn ®¸p øng yªu cÇu thÈm mü trong ®iÒu kiÖn cho phÐp  B¶ng hái nhÊt thiÕt ph¶i cã phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc * Bè côc chung cña mét b¶ng hái:  Th gi¶i thÝch: nh»m lµm cho ngêi tr¶ lêi biÕt môc ®Ých cña b¶ng hái vµ ®Ò nghÞ hä tham gia  C¸c híng d½n: híng dÉn c¸ch tr¶ lêi cho ngêi ®îc hái  C¸c c©u hái : 18  Híng dÉn c¸ch göi tr¶ b¶ng hái  Lêi c¶m ¬n: cÇn ng¾n gän, nh· nhÆn ®Ó c¶m ¬n ngêi tr¶ lêi ®· bá thêi gian vµ c«ng søc hoµn thµnh b¶ng hái * Kü thuËt c©u hái trong b¶ng hái Trong qu¸ tr×nh lËp b¶ng hái, viÖc s¾p xÕp tr×nh tù c©u hái sao cho hîp lý lµ mét vÊn ®Ò kü thuËt rÊt quan träng KÕt cÊu chung cña c¸c c©u hái trong b¶ng hái th«ng thêng theo tr×nh tù sau: - C©u hái tiÕp xóc ®Ó t¹o høng thó tr¶ lêi cho ngêi ®îc hái - C©u hái néi dung nh»m thu thËp th«ng tin cÇn thiÕt vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cÇn nghiªn cøu - Nh÷ng c©u hái xen kÏ, kiÓm tra hay c©u hái t©m lý ®Ó lµm gi¶m bít sù c¨ng th¼ng - KÕt thóc b»ng nh÷ng c©u hái g©y kh«ng khÝ tho¶i m¸i, th©n thiÖn C¸c c©u hái néi dung lµ c¸c c©u hái chÝnh trong b¶ng hái nh»m thu thËp th«ng tin cÇn thiÕt vÒ vÊn ®Ò nghiªn cøu v× vËy tr×nh tù cña c¸c c©u hái nµy ®îc s¾p xÕp cã hîp lý hay kh«ng ¶nh hëng rÊt nhiÒu ®Õn chÊt lîng th«ng tin thu ®îc Theo Galup, c¸c c©u hái néi dung cã thÓ ®îc triÓn khai theo lîc ®å sau: - C©u hái thø nhÊt thêng lµ c©u hái läc nh»m t×m hiÓu xem ngêi ®îc hái cã am hiÓu g× vÒ vÊn ®Ò nãi chung hay kh«ng - C©u hái thø hai thêng lµ c©u hái sù kiÖn, tri thøc cña vÊn ®Ò ®Ó thu nhËn nh÷ng néi dung cô thÓ thêng dïng c©u hái ®ãng hay nöa ®ãng - C©u hái thø ba c©u hái vÒ th¸i ®é ®Ó xen ngêi ®îc hái nãi chung cã th¸i ®é nh thÕ nµo ®èi víi vÊn ®Ò nghiªn cøu vµ thêng lµ c©u hái nöa ®ãng hay c©u hái më - C©u hái thø t thêng lµ c©u hái ®éng c¬ ®Ó t×m hiÓu nguyªn nh©n cña th¸i ®é nãi trªn vµ thêng dïng c©u hái nöa ®ãng 19 - C©u hái thø n¨m thêng lµ c©u hái cêng ®é nh»m t×m hiÓu søc m¹nh, cêng ®é cña quan ®iÓm nãi trªn vµ thêng dïng c©u hái ®ãng II Các loại câu hỏi và kỹ thuật đặt các câu hỏi - Nhờ có các câu hỏi mà người hỏi có thể hứơng người được hỏi vào một quỹ đạo cần thiết ,vì vậy các câu hỏi trong bảng hỏi là công cụ dẫn đường giúp người hỏi có thể hoàn thành công việc thu thập thông tin của mình một cách dễ dàng hơn - Trong điều tra thống kê,tuỳ theo từng chi tiết phân loại khác nhau mà các câu hỏi được chia ra thành nhiều loại nhỏ tương ứng với các tiêu thức đó.Ta có sơ đồ phân loại như sau: S¬ ®å 1 C¸c lo¹i c©u hái 20 ... động thống kê nhà nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam điều tra thống kê chia thành điều tra thống kê tổng điều tra thống kê - Giống : phương pháp thu thập thông tin thống kê - Khác Tổng điều tra thống kê. .. tình hình làm thêm sinh viên trường ĐH KTQD K46 PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ I Khái niệm chung Khái niệm - Điều tra thống kê phương pháp thu thập thông. .. pháp thu thập xử lý thông tin Phần IV: Xây dựng phương án điều tra Phần V: Xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê Phần VI: Sai số điều tra thống kê Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng phương án điều tra

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan