Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên.doc

45 929 5
Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên.doc

PHẦN 1: Những luận chung về TSCĐ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ1. Khái niệm đặc điểm TSCĐ1.1.Khái niệm Tài sản cố định là những liệu lao động giá trị lớn thời gian thu hồi luân chuyển giá trị từ 1 năm trở lên.Một tài sản được coi là tài sản cố định nếu thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện sau:- Tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với cách là liệu lao động.-Có thời gian sử dụng dài thường từ 1 năm trở lên.-Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.1.2.Đặc điểm Thông thường các loại tài sản cố định đặc điểm chung như sau:-Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.-Trong quá trình tồn tại, hình thái vật chất ban đầu không thay đổi nhưng giá trị giá trị sử dụng giảm dần.2. Phân loại TSCĐTùy theo các tiêu thức cụ thể khác nhau mà tài sản cố định được phân loại như sau2.1.Phân loại theo hình thái biểu hiện-TSCĐ hữu hình: là những liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất cụ thể thỏa mãn các tiêu chuẩn về giá trị thời gian sử dụng các qui định khác của Nhà nước.-TSCĐ vô hình: là tài sản không hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn về giá trị, thời gian sử dụng các qui định khác của Nhà nước.2.2.Phân loại theo mục đích sử dụng1 -TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh: là các tài sản do doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động cụ thể khác nhau nhưng nhằm mục đích kinh doanh.-TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: là những tài sản do doanh nghiệp quản sử dụng cho hoạt động phúc lợi sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp-TSCĐ bảo quản hộ,giữ hộ: là những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp trách nhiệm bảo quản hộ giữ hộ cho nhà nước hay cho doanh nghiệp khác2.3.Phân loại theo công dụng kinh tế-Nhà cửa, vật kiến trúc: đây là các TSCĐ được hình thành qua quá trình thi công, xây dựng như nhà xưởng, văn phòng, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, đương xá,…-Máy móc thiết bị, phần mềm máy vi tính: là toàn bộ máy móc thiết bị, phần mềm máy vi tính dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, như máy móc thiết bị động lực, máy công tác, thiết bị chuyên dùng,…-Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải như vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đương ống các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện, hệ thống nước, băng tải,…-Thiết bị dụng cụ quản lý, phần mềm quản lý: là các thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quản hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, phần mềm máy vi tính dùng trong quản lý,thiết bị điện tử phụcvụ quản lý, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng máy hút ẩm,…-Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm là các vườn cây kinh doanh lâu năm như vườn cây cao su, vườn cây ăn quả,…-Các TSCĐ khác : là toàn bộ TSCĐ chưa liệt kê vào các loại kể trên như giá trị quyền sử dụng đất, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,…2.4.Phân loại theo tình hình sử dụng2 -TSCĐ đang sử dụng tại doanh nghiệp: là những TSCĐ của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng của doanh nghiệp.-TSCĐ cho thuê: là nhữngTSCD do doanh nghiệp đầu song hiện tại doanh nghiệp không trực tiếp khai thác sử dụng mà cho các đơn vị khác thuê theo những điều kiện ràng buộc nhất định-TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ của doanh nghiệp cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp song hiện tại chưa được đưa ra sử dụng, đang trong quá trình dự trữ cất trữ để sử dụng cho sau này.-TSCĐ không cần dùng chờ nhượng bán thanh lý: là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp hoặc đã hư hỏng cần nhượng bán thanh để giải phóng mặt bằng thu hồi vốn đầu tư.2.5.Phân loại theo quyền sở hữu-TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là các loại TSCĐ được đầu bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp quyền sở hữu sử dụng chúng, được đăng ký đứng tên doanh nghiệp-TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ của đơn vị khác nhưng doanh nghiệp được quyền quản sử dụng theo những điều kiện ràng buộc nhất định. Bao gồm: TSCĐ nhận của đối tác liên doanh, TSCĐ thuê ngoài, TSCĐ nhận giữ hộ bảo quản hộ.2.6.Phân loại theo chế độ quản của Nhà nước-TSCĐ hữu hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 03) là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho họat động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình.Một TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây:Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy3 Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lênCó giá trị theo qui định hiện hành( hiện nay là 10 triệu đồng trở lên)-TSCĐ vô hình: ( Theo chuẩn mực kế toán số 04) là tài sản không hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hìnhBốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lạiNguyên giá tài sản phải đựoc xác định đáng tin cậyThời gian sử dụng ước tính trên 1 nămCó đủ giá trị theo qui định hiện hành-TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ được hình thành theo phương thức thuê tài chính.II. KHẤU HAO TSCĐ1. Hao mòn TSCĐ1.1.Hao mòn hữu hìnhĐây là sự hao mòn về hiện vật giá trị của TSCĐ trong quá trình tồn tạisử dụng tài sản .-Về mặt hiện vật: Giá trị sử dụng của TSCĐ giảm đi, thể hiện sự thay đổi trạng thái vật ban đầu của TSCĐ, sự bào mòn cơ, lý, hóa các chi tiết của TSCĐ, sự giảm sút về chất lượng tính năng công dụng ban đầu.-Về mặt giá trị: hao mòn hữu hìnhsự giảm dần giá trị của TSCĐ .Nguyên nhân của hao mòn vô hình là do TSCĐ tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp nên bị bào mòn cơ, lý, hóa do tác động của các điều kiện tự nhiên như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng của môi trường sử dụng TSCĐ gây ra. 4 Mức độ hao mòn phụ thuộc vào mức độ tác động của các nhân tố, cường độ sử dụng TSCĐ, việc chấp hành qui trình kỹ thuật chất lượng chế tạo TSCĐ.1.2.Hao mòn vô hìnhLà sự giảm đi thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ do tác động chủ yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật.Có 3 loại hao mòn vô hình-TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do sự xuất hiện của TSCĐ như cũ nhưng với giá rẻ hơn. Nguyên nhân chủ yếu là do tiến bộ của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, kết quả là giá thành sản xuất TSCĐ giảm xuống nên doanh nghiệp sản xuất TSCĐ thể giảm giá bán.-TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do xuất hiện những TSCĐ mới, hoàn thiện hiện đại hơn về tính năng kỹ thuật. Nguyên nhân cũng là do tiến bộ của khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất tạo ra TSCĐ hoàn thiện hiện đại hơn thể thay thế TSCĐ cũ, làm cho giá trị trao đổi của TSCĐ cũ bị giảm.-TSCĐ bị mất hoàn toàn giá trị trao đổi do sự kết thúc chu kỳ sống sản phẩm dẫn đến những TSCĐ dùng để sản xuất ra những sản phẩm đó bị lạc hậu mất tác dụng. Đó là do sự phát triển của khoa học kỹ công nghệ dẫn đến sự xuất hiện của những sản phẩm mới thay thế làm kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm cũ.2. Khấu hao TSCĐ2.1.Khái niệmKhấu hao được hiểu là quá trình tính toán xác định thu hồi phần giá trị hao mòn TSCĐ đã dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.5 Dưới góc độ kế toán, khấu hao là việc tính toán phân bổ một cách hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.Căn cứ để tính khấu hao-Nguyên giá TSCĐ: được hiểu là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng -Thời gian sử dụng TSCĐ : là thời gian doanh nghiệp dự kiến thời gian sử dụng TSCĐ vào họat động sản xuất kinh doanh hoặc được xác định theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất được từ việc sử dụng TSCĐ theo qui định hiện hành, điều kiện bình thường phù hợp với các thông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ các yếu tố khác liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ.-Các căn cứ khác: như sản lượng, diện tích canh tác,…được xác định trên sở những thông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ cho phép đo lường hay lượng hóa chúng mức độ khai thác sử dụng TSCĐ.2.2.Các phương pháp tính khấu hao2.2.1.Phương pháp khấu hao theo đường thẳng-Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm được xác định theo một mức cố định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.-Công thức: M = NG / TTrong đó : NG : nguyên giá của TSCĐ T : thời gian sử dụng của TSCĐ ( năm) M : mức khấu hao trung bình hàng nămNếu đặt K = 1 /T gọi là tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm thì công thức trên là : M = K * NG6 -Điều kiện áp dụng: tất cả TSCĐ phục vụ cho kinh doanh thuộc phạm vi phải trích khấu hao đều thể áp dụng.-Ưu điểm: cách tính toán đơn giản, dễ hiểu, phân bổ chi phí đều đặn do vậy ổn định được giá thành sản phẩm giúp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường-Nhược điểm: mức khấu hao không phản ánh được mức độ khai thác sử dụng TSCĐ.2.2.2.Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh-Khái niệm: Là phương pháp khấu hao mà theo đó mức khấu hao trong những năm đầu của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ nhân với một tỷ lệ khấu hao không đổi, còn trong những năm cuối của thời gian sử dụng mức khấu hao được xác định theo phương pháp đường thẳng dựa trên giá trị còn lại thời gian sử dụng còn lại của tài sản.-Công thức: M(t) = G(t) * KđcKđc = K * HTrong đó : G(t) : Giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ tM(t) : Mức khấu hao năm thứ tKđc : Tỷ lệ khấu hao điều chỉnhK : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳngT : Thời gian sử dụng của TSCĐ t : Số thứ tự của năm sử dụng TSCĐ, t phải là số nguyên nằm trong đoạn [ 1 ; T]H : Hệ số điều chỉnh, được xác định như sau :H = 1,5 nếu T ≤ 4 năm7 H = 2,0 nếu 4 năm < T ≤ 6 nămH = 2,5 nếu T > 6 năm -Điều kiện áp dụng : là TSCĐ đầu mới tham gia hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản là máy móc thiết bị dụng cụ đo lường-Ưu điểm : thu hồi phần lớn số vốn đầu ngay từ những năm đầu do vậy tạo điều kiện giúp doanh nghiệp đổi mới nâng cấp hiện đại hóa TSCĐ nhằm khắc phục hao mòn vô hình.-Nhược điểm : phương pháp tính toán phức tạp, công thức áp dụng không thống nhất trong suốt thời gian tồn tại của tài sản.2.2.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng-Khái niệm : Là phương pháp khấu hao trong đó tỷ lệ khấu hao mức khấu hao được xác định trên sở số lượng khối lượng sản phẩm ma TSCĐ tạo ra trong kỳ sản lượng biểu hiện thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.-Công thức : M(t) = S(t) * momo = NG / SoTrong đó : NG : nguyên giá TSCĐM(t) : mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ thứ tSo : tổng sản lượng theo công suất thiết kế của TSCĐS(t) : sản lượng thực tế mà TSCĐ sản xuất được trong kỳ thứ tmo : mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩmt : số thứ tự kỳ khai thác, sử dụng TSCĐ8 -Điều kiện áp dụng: thông số biểu thị thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ, công suất thực tế nhỏ nhất phải bằng 50% công suất theo thiết kế của tài sản.-Ưu điểm:+ mức khấu hao gắn liền với mức độ khai thác sử dụng TSCĐ do đó phản ánh tương đối chính xác mức độ hao mòn của TSCĐ do khai thác sử dụng+ mức khấu hao không lệ thuộc vào thời gian sử dụng do vậy cho phep doanh nghiệp chủ động khai thác triệt để công suất, công dụng của TSCĐ nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để đổi mới TSCĐ- Nhược điểm:+ phạm vi áp dụng bị giới hạn vì không phải tất cả TSCĐ đều thông số biểu thị thời gian sử dụng hữu ích. Bên cạnh đó việc xác định các thông số còn phụ thuộc vào môi trường khai thác sử dụng.+ trong trường hợp mức độ khai thác sử dụng TSCĐ thấp thì mức độ khấu hao sẽ không thể phản ánh mức độ hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật điều kiện tự nhiên gây ra do vậy kéo dài thời gian thu hồi vốn.III. QUẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ.1. Sự cần thiết của việc nâng cao quản TSCĐ Trong doanh nghiệp thương mại, tỷ trọng của TSCĐ chiềm phần nhỏ hơn so với tài sản lưu động, nhưng đây cũng là bộ phận quan trọng không thể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều cần ba yếu tố bản là: liệu lao động, sức 9 lao động, đối tượng lao động. Mà trong liệu lao động thì TSCĐ là phần quan trọng nhất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, trong quá trình khai thác sử dụng TSCĐ thể bị thất thoát, lãng phí như bị hư hỏng, không sử dung hay bị giảm giá. Do đó các doanh nghiệp cần chú trọng công tác quản nâng cao hiệu quả sử dung TSCĐ để bảo toàn, phát triển giá trị của chúng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp quá trình kinh doanh được thuận lợi, không bị ảnh hưởng đây là một nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ2.1.Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp2.1.1.Chính sách kinh tế của Nhà nướcTrong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua luật pháp các chính sách kinh tế Nhà nước tạo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động. Hệ thống chính sách, luật pháp thể hiện đường lối chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước, điều này giúp doanh nghiệp định hướng đúng đắn cho hoạt động của mình. Do vậy doanh nghiệp cần xét đến các chính sách của Nhà nước để được hướng đi đúng thuận lợi trong kinh doanh.2.1.2.Lãi suất của tiền vayĐây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí đầu của doanh nghiệp. Vốn đầu TSCĐ là rất lớn do vậy doanh nghiệp cần tính đến khoản chi phí này trong dự án đầu TSCĐ.2.1.3.Thị trường cạnh tranhThị trường luôn biến động sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với những thay đổi cạnh tranh khốc liệt phải những giải pháp để biến những thay đổi đó thành yếu tố lợi cho mình 10 [...]... TY Hội đồng quản trị Ban giám đốc Công đoàn Xưởng TK1 Xưởng TK2 Xưởng TK3 Xưởng TK4 Ban kiểm soát Đoàn TNCS HCM Phòng HCKT tổng hợp Xưởng TK giao thông Đội KS địa hình Đội KS địa chất Phòng TN đia KT Đội vấn GS Xí nghiệp xây lắp & đầu Chc nng, nhim v c bn ca cỏc b phn qun Cụng ty: *Giỏm c: L ngi cú quyn cao nht ton din v mi mt hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty, chu trỏch nhim trc Hi ng qun... dng TSC trong k 12 PHN 2: Tỡnh hỡnh qun v s dng TSC Cụng ty c phn t vn v u t xõy dng Thỏi Nguyờn I GII THIU TNG QUAN V CễNG TY CP TV& T XD THI NGUYấN 1 Quỏ trỡnh hot ng v c im kinh doanh ca cụng ty Cụng ty c phn t vn v u t xõy dng Thỏi Nguyờn c thnh lp thỏng 6 nm 1977 tin thõn l Vin thit k quy hoch, S xõy dng Bc Thỏi, l doanh nghip Nh nc chuyn i sang cụng ty c phn nm 2003, hot ng theo lut doanh... 5 cụng trỡnh c gii thng vn hc ngh thut tnh Thỏi Nguyờn 13 Cụng ty luụn bo ton v phỏt trin vn trong kinh doanh Hin nay Cụng ty hon ton ch ng vn, cỏc cụng trỡnh do Cụng ty m nhn nh cụng tỏc t vn, kho sỏt, thit k v cú kh nng huy ng vn i vi cỏc cụng trỡnh xõy lp do Cụng ty bao thu 2 Chc nng, nhim v v c im hot ng kinh doanh a Chc nng: Cụng ty thc hin hot ng ngnh ngh kinh doanh theo giõy chng nhn ng ký kinh... qu cng tng 95.094.873 91.494.674 ng, t l 3.600.199 ng 2 Tỡnh hỡnh qun v s dng TSC 2.1 C cu TSC Ni dung phõn tớch ny nhm mc ớch thy c, sau mt k kinh doanh ti sn c nh ca Cụng ty tng hay gim? C cu phõn b ti sn c nh nh th no? Cú hp hay khụng? C cu ti sn c nh ca Cụng ty c xem xột biu 2.1 Nhỡn vo bng ta thy : nguyờn giỏ TSC ca Cụng ty nm 2006 so vi nm 2005 tng 223.121.310 ng cú t l tng l 7,81%, trong... qun tng lờn, phõn cụng trỏch nhim rừ rng trỏnh s ựn y chng chộo nhim v Hỡnh thc t chc ca Cụng ty chuyờn mụn húa, theo tớnh cht yờu cu ca sn phm, h thng, c sp xp theo th t, thit k sn phm theo yờu cu tng hng mc cụng trỡnh v cú qui trỡnh thit k khộp kớn v cú t chc thit k theo s chuyờn mụn húa cụng vic ca tng hng mc Hỡnh thc ny cú u im l t nng sut cht lngcao 18 S B MY QUN Lí CễNG TY Hội đồng quản. .. nhm tng cng hiu qu kinh doanh - Ci tin i mi h thng qun cht lng ISO 9001- 2000 cho phự hp vi tỡnh hỡnh hot ng san xut kinh doanh ca doanh nghip nhm tha món s hi lũng ca khỏch hng - i mi cụng tỏc qun lý, cụng tỏc lónh o, kin ton cụng tỏc t chc m bo khoa hc hp - Chỳ trng cụng tỏc o to bi dng nõng cao trỡnh cho cỏn b, c ụng, lao ng trong Cụng ty - u t nõng cp h thng trang thit b tiờn tin, hin i phự... Cụng ty hon thnh ngha v vi Nh nc mc cao Nhỡn vo tng qu lng v lng bỡnh quõn cụng nhõn cng tng qua 2 nm, nm 2006 tng qu lng tng so vi nm 2005 l 616.413 ng vi t l tng l 16,34% cũn lng bỡnh quõn cng tng 118 so vi nm 2005 v vi t l tng l 4,73 22 II THC TRNG QUN Lí V S DNG TSC CA CễNG TY CP TV & T XD THI NGUYấN 1 Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn Cụng ty xem xột tỡnh hỡnh ti sn v ngun vn ca Cụng ty, ... qun v mng li kinh doanh Cụng ty hot ng trong lnh vc t vn xõy dng, u t v thi cụng xõy lp Cụng ty luụn ỏp ng mi nhu cu v cụng tỏc t vn xõy dng v thi cụng xõy lp cụng trỡnh trong v ngoi tnh v c ỏnh giỏ l 1 trung tõm khoa hc k thut ca ngnh xõy dng tnh Thỏi Nguyờn a B mỏy qun Cụng ty thc hin phõn cp qun theo mụ hỡnh trc tuyn m bo ch mt th trng, cú tớnh thng nht v tớnh t chc cao, phỏt huy c nng... TSC ca cụng ty ang s dng mi hay c, hot ng tt hay xu v mc no cú bin phỏp ỳng n u t, sa cha ỏnh giỏ tỡnh trng k thut ca TSC, ta phõn tớch ch tiờu sau : S ó trớch khu hao TSC Nguyờn giỏ TSC 29 H s hao mũn TSC = H s ny cng cao chng t TSC ca cụng ty ó c v lc hu xem xột tỡnh trng k thut TSC ca Cụng ty, cú biu 2.5 Ta thy h s hao mũn nm 2005 l 39,56, nm 2006 tng lờn l 44,9 Nh vy ti sn ca Cụng ty khụng cũn... chng t chỳng ang trong tỡnh trng c nỏt, lc hu do ú Cụng ty cn cú bin phỏp khc phc thay mi Nm 2006 h s hao mũn gim xung ch cũn 41,94% cho thy Cụng ty ó mua sm mi mt s mỏy múc thit b õy l vic rt tt cho hot ng kinh doanh - Mỏy múc thit b vn phũng l nhúm cú h s hao mũn cao th 2, nm 2005 l 45,86 cũn sang nm 2006 lờn n 58,86 iu ny cho thy Cụng ty cha qun tt v cha quan tõm n b phn ti sn ny mc dự co u t thờm . 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái NguyênI. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TV& ĐT XD THÁI NGUYÊN1.. THÁI NGUYÊN1. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công tyCông ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Nguyên được thành lập tháng 6 năm 1977

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan