Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình

199 1.4K 2
Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Xây dựng tuyến đường nối hai điểm A và B trên bản đồ địa hình

Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Những vấn đề chung 1. Tên dự án: Dự án xây dựng tuyến đường nối 2 điểm A B trên bản đồ địa hình. 2. Địa điểm :Mộc Bài -Tây Ninh đi Đức Hoà -Long An đê xây dựng tuyến SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 1 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ 3. Tổ chức tư vấn : Khoa Công Trình – Trường ĐH GTVT TP.HCM I.1. Những căn cứ: 1. Căn cứ vào các kết quả cụ thể đã được thông qua trong bước báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, cụ thể: - Kết quả dự báo về mật độ xe cho tuyến A-B đến năm 2025 đạt N = 38 50(xe/ngđ) - Tốc độ xe chạy dùng để thiết kế V TK = 60 (Km/h) 2. Căn cứ vào kết quả điều tra, khảo sát tại hiện trường khu vực tỉnh Tây Ninh- Long An: - Điều tra về tình hình địa chất, động lực. - Công tác khảo sát thủy văn, khí tượng, chế độ làm việc của các công trình thủy lợi 1.2 . Mục tiêu của dự án: Đất nước ta trong những năm gần đây phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa càng ngày càng tăng. Trong khi đó, mạng lưới đường ôtô ở nước ta lại rất hạn chế, không đáp ứng kịp thời cho tốc độ phát triển của nền kinh tế ngày nay, phần lớn chúng ta sử dụng những tuyến đường cũ mà những tuyến đường này không thể đáp ứng được nhu cầu vận chuyển rất lớn hiện nay. Tuyến đường A - B thuộc tỉnh Tây Ninh-Long An. Đây là tuyến đường xây dựng trên vùng đồi của tỉnh. Sau khi tuyến đường này được hoàn thành đưa vào sử dụng chắc chắn nó sẽ có tác động tích cực đến đời sống văn hóa, kinh tế, chính trị của nhân dân trong khu vực. Mặt khác tuyến đường sẽ giúp cho việc thông thương giữa các vùng lân cận được thuận lợi hơn. Hơn nữa, nó giúp phát triển khu vực trước kia là căn cứ địa cách mạng, vùng rất có tiềm năng về cây công nghiệp, chăn nuôi, phát triển kinh tế trang trại. Do đó việc xây dựng tuyến đường là rất cần thiết. 1.3.Phạm vi nghiên cứu: Tuyến đường A-B chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Khu vực tuyến đi qua là vùng núi, qua vùng trồng các cây công nghiệp như: cao su, điều Trong khu vực tuyến đi qua hiện thời mạng lưới giao thông còn rất yếu kém, chủ yếu là đường mòn, đường cấp phối sỏi đỏ, còn lại là một số đường nhựa nhưng đã xuống cấp trầm trọng, bị lún sụt, ổ gà, bong bật gây rất SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 2 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ nhiều khó khăn cho việc đi lại, chuyên chở hàng hóa. Trong tương lai khu vực này được đầu tư khuyến khích để phát triển kinh tế trang trại, trồng trọt chăn nuôi, trong đó chú trọng phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như: cao su, điều, cà phê Để kịp thời đáp ứng sự phát triển kinh tế trong tương lai của khu vực cần có qui hoạch giao thông nông thôn. việc xây dựng tuyến A - B cũng nằm trong dự án trên SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 3 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC 2.1. Địa hình tự nhiên : Khu vực tuyến đi qua có nhiều đồi núi, dân cư hai bên đường sống rất thưa thớt chủ yếu tập trung ở những nơi thuận tiện cho việc canh tác. Dọc theo khu vực tuyến đi qua co 1 sông lớn nhiều suối cạn về mùa nắng nhưng đến mùa mưa khá nhiều nước tập trung nhanh, do đó thuận lợi cho việc xây dựng tuyến. 2.2.Đặc điểm về địa chất thuỷ văn : Ở khu vực này chỉ có nước mặt, hầu như không thấy nước ngầm. Dọc theo khu vực mà tuyến đi qua có một vài nhánh sông, kênh, suối có nước theo mùa. Vào mùa khô thì tương đối ít nước, nhưng vào mùa mưa thì nước ở các suối tương đối lớn có thể gây ra lũ nhỏ. Tại các khu vực suối nhỏ (suối cạn) ta có thể đặt cống hoặc làm cầu nhỏ, với những suối lớn hoặc sông để vượt qua cần phải làm cầu. Địa chất ở hai bên các nhánh sông, kênh này ít bị xói lở, tương đối thuận lợi cho việc thi công công trình thoát nước cho toàn bộ công trình. Ở khu vực này không có khe xói. 2.3.Vật liệu xây dựng : Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đường như đá, cát, đất … chiếm một số lượng khối lượng tương đối lớn. Để làm giảm giá thành khai thác vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu có tại địa phương đến mức cao nhất. Khi xây dựng nền đường có thể lấy đá tại các mỏ đá đã thăm có mặt tại địa phương (với điều kiện các mỏ đá này đã được thí nghiệm để xác định phù hợp với khả năng xây dựng công trình). Nói chung, vật liệu xây dựng cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến thi công. Ngoài ra còn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại như tre, nứa, gỗ …vv. Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng nhà cửa, láng trại cho công nhân. Đất để xây dựng nền đường có thể lấy ở nền đường đào hoặc lấy ở mỏ đất gần vị trí tuyến (với điều kiện đất phải được kiểm tra xem có phù hợp với công trình), cát có thể khai thác ở những bãi dọc theo suối. 2.4.Đăc điểm địa chất : SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 4 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ Địa chất ở vùng tuyến đi qua rất ổn định. Dọc theo các con suối có nhiều bãi cát, sỏi có thể dùng làm mặt đường các công trình trên đường, ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, không có những hang động cát-tơ không có hiện tượng sụt lở. Địa chất vùng này rất tốt thuận lợi cho việc xây dựng tuyến. 2.5Đặc điểm khí hậu, thủy văn. 1. Khí hậu a. Nhiệt độ Khu vực tuyến nằm sâu trong nội địa, nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao khoảng 24 0 C. Với đặc trưng khí hậu miền núi chênh lệch nhiệt độ giữa ngày đêm lớn khoảng 10 0 C. Nắng nóng, mưa nhiều chia làm hai mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ cao nhất khoảng 35 – 37 0 C. Nhiệt độ thấp nhất khoảng 8 –14 0 C. b. Mưa Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa trung bình tăng lên, độ ẩm tăng. Vào mùa nắng số ngày mưa rất ít, độ ẩm giảm. Lượng mưa lớn nhất vào tháng 7 là 300mm, thấp nhất là tháng 1 khoảng 80mm. 2. Thủy văn a. Đặc điểm thủy văn dọc tuyến Ở khu vực này chỉ có nước mặt không có nước ngầm. Có nhiều suối cạn, về mùa khô tương đối ít nước thậm chí không có nhưng về mùa mưa lượng nước rất lớn, tập trung nhanh. Các suối này khúc khuỷu có chiều dài tương đối lớn. Theo số liệu nhiều năm quan trắc ta có các bảng biểu, đồ thị các yếu tố khí hậu thủy văn như sau: Hướng gió - Ngày gió -Tần suất Hướng gió B ĐB Đ ĐN N TN T TB Lặng Tổng Số ngày gió 50 45 55 40 48 38 45 35 9 365 Tần suất 13.7 12.3 15.1 11 13.2 10. 4 12.3 9.6 2.4 100 SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 5 Thuy t Minh n T t Nghi p GVHD: Phan V n Ng c m Nhit Lng bc hi Lng ma Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhit ( o C) 19 21 22 24 26 26.5 25 24.5 23 22.5 20 18 Lng bc hi (mm) 5 0 58 63 97 110 115 130 170 165 90 87 83 Lng ma (mm) 19 24 32 47 150 190 210 197 163 140 100 44 S ngy ma 2 3 5 6 13 15 16 14 13 12 8 4 m (%) 74 75 77 79 82 83 84 82 80 79 77 76 Cỏc s liu ny c biu din bng cỏc biu sau B T ẹ N BIEU ẹO HOA GIO 13.7 8.8 4.4 9.3 6.6 4.1 11.2 4.9 3.6 6.0 3.8 3.6 4.8 3.7 4.1 6.6 SVTH : Nguy n Võn Anh_CD04CM007 Trang 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 50 70 90 110 130 150 THANG (MM) BIEU ẹO LệễẽNG BOC HễI 170 180 Thuy t Minh n T t Nghi p GVHD: Phan V n Ng c SVTH : Nguy n Võn Anh_CD04CM007 Trang 7 BIEU ẹO ẹO AM THANG 21 50 43 65 87 109 60 1211 70 80 90 (%) BIEU ẹO LệễẽNG MệA 2 THANG 1 100 200 300 (MM) 3 4 65 7 98 10 1211 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 8 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG & CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 3I. Các tiêu chuẩn: • Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054 – 2005. • Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 – 06. 3.1.1. Cấp thiết kế 1. Xác định cấp hạng kỹ thuật cấp quản lý của tuyến đường Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế các số liệu ban đầu gồm:  Bình đồ địa hình tỷ lệ 1/ 10.000. • Lưu lượng xe hiện tại : N o = 2236 xe/ng.đêm. • Mức tăng trưởng xe hàng năm : p =10% • Thành phần xe chạy:  Xe con <8 ghế : 5.03 %  Xe khách 8-24 ghế : 14.60 %  Xe khách >24 ghế : 1.78 %  Xe tải 4 bánh tr 6 bánh nhỏ : 8.09 %  Xe tải 2 trục 6 bánh lớn : 5.13 %  Xe tải nặng 3 trục : 4.44 %  Xe tải > 3 trục : 1.78 %  Xe khác : 0.79 %  Xe máy : 56.41 %  Xe đạp : 1.95 % 3.1.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật: N qđ = ∑N i a i = 1014(xcqđ/ngđ) • Lưu lượng xe thiết kế tương lai t = 15 năm, đối với đường cấp III : N t = N o (1+p) t-1 = 1014 ×(1+0.1) 15-1 = 3850(xcqđ/ngđ) • Tra Bảng 3-Bảng phân cấp kỹ thuật đường ôtô theo chức năng của đường lưu lượng thiết kế- TCVN 4054-2005: Dựa vào chức năng của đường, đó là đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa lớn của đất nước, của địa phương ⇒ Cấp thiết kế : Cấp III • Đối với địa hình là núi ⇒ Chọn V TK = 60 Km/h (Bảng 4-Tốc độ thiết kế của đường-TCVN 4054-2005) • Như vậy ta chọn số liệu thiết kế như sau:  Cấp thiết kế : Cấp III  Vận tốc thiết kế : V tk = 60 km/h SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 9 Thuy t Minh Án T t Nghi pế Đồ ố ệ GVHD: Phan V n Ng că ọ • Không có dãi phân cách giữa 2 làn xe.  Không bố trí đường bên 3.2. Xác định các yếu tố kỹ thuật: - Các căn cứ để xác định các yếu tố kỹ thuật của tuyến đường + Địa hình: Qua quá trình khảo sát căn cứ vào bình đồ thấy khu vực tuyến đi qua là vùng đồi. + Lưu lượng xe con tính đổi năm tương lai là: N = 3850 (xcqđ/ngđ) + Thành phần xe chạy: như trên + Vận tốc thiết kế v=60 (km/h) Tuyến đường được thể hiện thông qua các yếu tố đặc trưng như sau: 1. Mặt cắt ngang của tuyến. 2. Bình đồ. 3. Mặt cắt dọc tuyến. Do đó nhiệm vụ tiếp theo là lần lượt xác định các yếu tố kỹ thuật giới hạn theo các yếu tố đặc trưng trên. Măt cắt ngang của tuyến: Mặt cắt ngang của tuyến có dạng như sau: Trong đó: B n : Chiều rộng nền đường. B m : Chiều rộng mặt đường. B l : Chiều rộng lề đường. i n : Độ dốc ngang mặt đường. i l : Độ dốc ngang lề. a. Các yếu tố kỹ thuật của tuyến trên bình đồBán kính đường cong nằm Khi chọn tuyến, nếu có điều kiện thì người kỹ sư phải tìm cách vận dụng các bán kính đường cong lớn để xe chạy dễ dàng. Nhưng trong phần lớn các SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 10 [...]... Trang 29 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn < /b> Ng ọc CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN TUYẾN TRÊN B NH ĐỒ 4.1 Những căn cứ để xác định tuyến < /b> trên b nh đồ Để vạch tuyến < /b> trên b nh đồ ta cần phải d a < /b> vào các căn cứ sau: - Tình hình đ a < /b> hình, đ a < /b> mạo c a < /b> khu vực tuyến < /b> đi qua - B n đồ đ a < /b> hình tỷ lệ 1: 10.000, có các đường < /b> đồng mức cơ b n chênh nhau 5m, b n cạnh đó có các đường < /b> đồng mức phụ nhằm làm rõ đ a < /b> hình. .. điểm < /b> cuối < /b> những điểm < /b> ở gi a < /b> như là chỗ giao nhau với đường < /b> ơtơ cấp hạng cao hơn, những điểm < /b> giao nhau với dòng nước lớn, những chỗ thấp nhất c a < /b> dãy núi, những chỗ tận dụng được đoạn đường < /b> đã có Trên b nh đồ đ a < /b> hình tỷ lệ 1/10.000 ta có hai < /b> điểm < /b> khống chế cho trước đóđiểm < /b> đầu A < /b> (có cao độ 16.51m) < /b> điểm < /b> cuối tuyến < /b> B (có cao độ 32.03m) Hai < /b> điểm < /b> này là hai < /b> điểm < /b> kinh tế, chính trị < /b> văn < /b> h a.< /b> .. < /b> văn < /b> h a < /b> quan trọng trong vùng Chiều dài gi a < /b> hai < /b> điểm < /b> tính theo đường < /b> chim bay khoảng 4418.14m D a < /b> vào những điểm < /b> khống chế đã được xác định ta b t đầu tiến hành vạch tuyến < /b> trên b nh đồ 4.3 Ngun tắc < /b> cách vạch tuyến < /b> trên b nh đồ: 4.3.1 Các ngun tắc khi vạch tuyến < /b> trên b nh đồ: Khi vạch tuyến < /b> trên b nh đồ cần phải đảm b o các ngun tắc sau: - Đảm b o xe chạy an tồn < /b> êm thuận - Đảm b o tốt các u... Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn < /b> Ng ọc E' E D' C D F E D F Cao độ điểm < /b> D được xác định như sau: hD = hF + DD’ Xét 2 tam giác đồng dạng FDD’ < /b> FEE’ ta có: DD' = DF EE ' EF E E’: chênh cao gi a < /b> hai < /b> đường < /b> đồng mức DE, E F: đo trên b nh đồ b ng thước mm Sau khi đã có vị trí các cọc, ta tiến hành nội suy cao độ c a < /b> các cọc d a < /b> vào các đường < /b> đồng mức trên b nh đồ < /b> tiến hành vẽ đường < /b> đen SVTH... tròn từ điểm < /b> cọc 10m, cần chuyển đến điểm < /b> đầu hay điểm < /b> cuối đường < /b> cong tròn X 3' 3 y3 2' y2 R ki x3 1' y1 x2 1 R x1 ki TĐ ki 2 R i i i O Y 4.4.6 Cách tính cao độ các điểm < /b> trên b nh đồ: Nếu điểm < /b> C nằm trên đường < /b> đồng mức thì C có cao độ c a < /b> đường < /b> đồng mức Nếu D nằm gi a < /b> hai < /b> đường < /b> đồng mức, cách tính như sau: qua D vẽ đường < /b> E F vng góc với hai < /b> đường < /b> đồng mức SVTH : Nguyễn Vân Anh_CD04CM007 Trang 34 Thuyết... làn 0.5 2 2 B rộng một làn xe M 3.21 3.0 3.0 B rộng mặt đường < /b> M 6.0 6.0 6.0 B rộng lề đường < /b> M 2x1,5 2x1,5 B rộng lề đường < /b> gia cố M 2x1 2x1 B rộng nền đường < /b> M 9 9 Độ dốc ngang mặt đường < /b> % 2 2 Độ dốc ngang lề có gia cố % 2 2 Độ dốc ngang lề khơng gia cố % 6 6 +Hình thức mặt cắt ngang đường < /b> như sau: Blkgc Blgc Bm im Blgc igc ikgc Bn Với : Bm, Bn: Chiều rộng mặt đường < /b> < /b> nền đường < /b> Bgc, Bkgc: Chiều... Nguyễn Vân Anh_CD04CM007 (6 + 0.9) × 2% =28m 0.5% Trang 13 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn < /b> Ng ọc Đoạn nối < /b> siêu cao được thực hiện với mục đích chuyển h a < /b> một cách điều h a < /b> từ trắc ngang thơng thường ( hai < /b> mái ) sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao Trên tuyến < /b> Rmin=200m nên Lnsc=28 m Sơ đồ b trí đọan nối < /b> siêu cao : i=i ma x Đoạn nối < /b> siêu cao B Đường cong tròn i=imax i=in i=im ax Đư  ờn... tuyến,< /b> các điểm < /b> khống chế < /b> các điểm < /b> cơ sở trên b nh đồ để thiết kế tuyến < /b> đảm b o các u cầu về kinh tế < /b> kỹ thuật Từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp để thiết kế tuyến,< /b> thiết kế tổ chức thi cơng tuyến < /b> đường < /b> đảm b o chất lượng Đảm b o u cầu phục vụ c a < /b> tuyến < /b> 4.3.2 Cách vạch tuyến < /b> trên b nh đồ: D a < /b> vào các căn cứ, các điểm < /b> khống chế < /b> các ngun tắc trên Ta dùng compa đi độ dốc đều 4% (ta dùng độ dốc... yếu tố c a < /b> đường < /b> cong trên b nh đồ: Tuyến < /b> đường < /b> thiết kế là thuộc loại đường < /b> đồi cho nên tuyến < /b> phải đổi hướng nhiều lần để giảm tối thiểu khối lượng đào đắp nhưng sự đổi hướng nhiều lần lại làm tăng mức độ quanh co c a < /b> tuyến < /b> Chính vì vậy trên tuyến < /b> ta cần phải b trí các đường < /b> cong Việc l a < /b> chọn b n kính đường < /b> cong cần phải d a < /b> vào các yếu tố sau: - Đảm b o sự an tồn < /b> êm thuận khi xe chạy vào đường.< /b> .. hoặc b ng 202 25m thì b trí đoạn đó hai < /b> mái Nếu khơng đủ dài thì b trí một mái Đ1 m Đ2 O1 SVTH : Nguyễn Vân Anh_CD04CM007 O2 Đ1 Đ2 O1 O2 Trang 16 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Phan Văn < /b> Ng ọc * .Hai < /b> đường < /b> cong ngược chiều Hai < /b> đường < /b> cong ngược chiều khơng có siêu cao thì có thể nối < /b> trực tiếp với nhau Hai < /b> đường < /b> cong ngược chiều có b trí siêu cao thì chiều dài đoạn chêm phải đủ để b trí hai < /b> đường . 2 điểm A và B trên b n đồ đ a hình. 2. Đ a điểm :Mộc B i -Tây Ninh đi Đức Hoà -Long An đê xây dựng tuyến SVTH : Nguy n Vân Anh_CD04CM007ễ Trang 1 Thuy. ( hai mái ) sang trắc ngang đặc biệt có siêu cao Trên tuyến R min =200m nên L nsc =28 m Sơ đồ b trí đọan nối siêu cao : Đoạn nối siêu cao i = i n Đường

Ngày đăng: 23/01/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • THIẾT KẾ CƠ SỞ

  • CHƯƠNG II

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC

    • 2.1. Địa hình tự nhiên:

    • 2.5Đặc điểm khí hậu, thủy văn.

  • 3.1.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật:

  • (a) STT

    • Tên chỉ tiêu kỹ thuật

  • PHƯƠNG ÁN TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ

  • CHƯƠNG V

  • THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG

  • CHƯƠNG VI

  • THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC TUYẾN ĐƯỜNG

  • CHƯƠNG VII

  • THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN

  • CHƯƠNG VIII

  • THIẾT KẾ TRẮC NGANG TUYẾN VÀ TÍNH

  • TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP

  • CHƯƠNG IX

  • CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ

  • ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN

  • CHƯƠNG X

  • PHÂN TÍCH KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ SO SÁNH

  • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN

    • PHẦN II :

    • THIẾT KẾ KỸ THUẬT

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU CHUNG ĐOẠN TUYẾN THIẾT KẾ KĨ THUẬT TỪ

  • KM0+500-KM1+500

    • - Số liệu thiết kế

    • Xác định cấp hạng kỹ thuật:

  • CHƯƠNG II

  • THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN

  • CHƯƠNG III

  • THIẾT KẾ TRẮC DỌC-TRẮC NGANG

  • CHƯƠNG IV

  • THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG

  • CHƯƠNG V

  • THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC

  • CHƯƠNG VI

  • THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG

    • PHẦN III :

    • TỔ CHỨC THI CÔNG

  • CHƯƠNG I

  • QUY MÔ TUYẾN ĐƯỜNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

  • CHƯƠNG II

  • THI CÔNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG

  • CHƯƠNG III

  • CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG

  • CHƯƠNG IV

  • THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG

  • CHƯƠNG V

  • THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

  • CHƯƠNG VII:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan