Tài liệu Giáo trình Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em pdf

11 1.2K 11
Tài liệu Giáo trình Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM Mục tiêu Kể tác nhân gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Phân loại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Chẩn đốn xử trí số bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ Nêu cách phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính em 1.Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em 1.1.Vi khuẩn - Phế cầu khuẩn - Hemophilus influenzae - Tụ cầu vàng - Liên cầu beta tan huyết nhóm A - Moraxella catarrhalis - Mycoplasma pneumoniae 1.2 Virus - RSV (Virus hợp bào hô hấp) - Parainfluenzae (type 1,2,3) - Adenovirus - Influenza virus (type A,B,C) - Rhinovirus - Coxackie Virus nhóm A, Herpes virus Phân loại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em 2.1 Dựa tác nhân gây bệnh - NKHHCT virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ số bệnh nặng viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi adenovirus trẻ nhỏ, dẫn đến tử vong, đa số trường hợp không cần đến kháng sinh - NKHHCT vi khuẩn: Phần lớn nguy hiểm cần đến kháng sinh Ðặc biệt nguy hiểm viêm phổi tụ cầu vàng, viêm nắp quản H influenzae 2.2 Dựa vị trí giải phẫu học tổn thương - NKHH trên: Bao gồm bệnh lý viêm nhiễm quản: + Viêm mũi họng cấp + Viêm họng cấp viêm họng - amiđan cấp + Viêm xoang cấp + Viêm tai cấp - NKHH dưới: Bao gồm bệnh lý viêm nhiễm từ quản trở xuống: + Viêm quản virus bạch hầu + Viêm nắp quản H influenzae + Viêm khí phế quản cấp + Viêm phế quản cấp + Viêm phổi loại + Viêm tiểu phế quản cấp Chẩn đoán điều trị số nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 3.1 Nhiễm khuẩn hơ hấp 3.1.1 Viêm mũi họng cấp (VMHC) - Bệnh nguyên: + Chủ yếu virus với 150 týp huyết khác (phổ biến rhinovirus) Về vi khuẩn, liên cầu bêta tan huyết nhóm A hay gặp nhất, kế C diphteria, M pneumonia, N menigitidis H influenzae, phế cầu, tụ cầu thường gây bội nhiễm dẫn đến biến chứng viêm xoang, viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm hạch bạch huyết viêm phổi Mycoplasma pneumoniae gây VMHC với bệnh cảnh lâm sàng giống với virus - Lâm sàng: + Ở trẻ từ tháng - tuổi: Trẻ sốt cao đột ngột (có thể gây co giật), kích thích, hắt Sau vài giờ, trẻ chảy mũi nước ngạt mũi làm trẻ không bú Ðôi trẻ nôn ỉa chảy Giai đoạn sốt kéo dài từ vài đến ngày Nếu trẻ sốt trở lại thường biến chứng viêm tai + Ở trẻ > tuổi: bệnh khởi đầu cảm giác khơ kích thích mũi họng Vài sau, trẻ hắt hơi, run lạnh, đau mõi cơ, chảy mũi nước, ho khan, thường kèm theo nhức đầu, chán ăn sốt nhẹ Sau ngày, nước mũi đặc dần trở thành đục Giai đoạn cấp thường kéo dài 2- ngày - Biến chứng: + Viêm hạch cổ (đôi nung mủ), viêm xương chũm, viêm mô mềm quanh amiđan Phổ biến viêm tai cấp (gặp 25% trẻ nhỏ bị VMHC) Cần nghĩ đến VTGC trẻ sốt trở lại sau giai đoạn cấp Ngoài ra, VMHC thường dẫn đến viêm khí phế quản, viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi virus VMHC thường khởi động triệu chứng hen bệnh nhi có địa hen - Phòng bệnh: + Hiện chưa có vaccine Việc cách ly trẻ bị VMHC không cần thiết Trẻ nhỏ nên tránh cho tiếp xúc với người bị VMHC - Ðiều trị: + Kháng sinh khơng cần thiết Paracetamol làm giảm sốt, đau nhức, mệt mỏi 1-2 ngày đầu Không nên dùng aspirin Tắc mũi làm trẻ không bú, không ngủ Ở trẻ nhỏ nhỏ mũi với nước muối sinh lý Trẻ lớn hơn, nhỏ mũi dung dịch phenylephrine 1-2 giọt/mỗi lỗ mũi, 15-20 phút trước lúc ăn hay ngủ, lập lại lần 5-10 phút sau Không nên dùng kéo dài ngày Ở trẻ q nhỏ chống tình trạng tắc mũi cách đặt trẻ nằm sấp, đầu nghiêng hướng dẫn bà mẹ hút mũi cho trẻ miệng Ở trẻ lớn dùng thuốc co mạch theo đường uống (pseudoephedrine), thường phối hợp với thuốc kháng histamine Ngoài nên cho trẻ uống nhiều nước 3.1.2 Viêm họng cấp (VHC): Là tên gọi tình trạng viêm amiđan hay viêm họng-amiđan - Dịch tể học: + Bệnh phổ biến trẻ 4-7 tuổi, gặp trẻ

Ngày đăng: 23/01/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan