Tài liệu Thiết kế và thi côn hệ thống báo giờ tự động ứng dụng CPU Z80, chương 2 pdf

10 452 0
Tài liệu Thiết kế và thi côn hệ thống báo giờ tự động ứng dụng CPU Z80, chương 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC DẠNG MẠCH ĐÃ CÓ TRONG NƯỚC Trước đây đã có một vài Hệ Thống báo Giờ Tự Động được thiết kế thi công. Tuy nhiên, do chúng được thiết kế bằng cách dùng “Eprom” nên đã vấp phải một vài hạn chế về tính năng trong sử dụng cũng như việc tính toán phức tạp trong kết nối phần cứng. Sau đây, người viết sẽ giới thiệu hai dạng mạch dùng “Eprom” điển hình. 1.1_ Đề tài : “Thiết Kế Thi Công Máy Báo Tiết Cho Trường ĐHSPKT” Gvhd: Trần Minh Chánh. Svth : Nguyễn Đình Mạnh Chiến Trần Thò Bạch Ngọc Sơ đồ khối chi tiết mạch: Trình bày sơ đồ khối: _ Khối dao động: tạo tần số chuẩn 1Hz làm tần số cơ sở để mạch hoạt động tạo xung điều khiển mạch báo giây. CÔNG SUẤT VÀ TẢI DAO ĐỘNG 1Hz CHIA 30 OR NGUỒ N 12V.5V DAO ĐỘNG CHỈNH ĐẾM NHỚ ĐỆM ĐIỀU KHIỂN BÁO CHỈ THỊ _ Khối chia 30: tạo tần số 1/30 Hz tức ½ giây là tần số để mạch đếm thay đổi đòa chỉ bộ nhớ. _ Khối đếm: Là mạch đếm lên làm tăng dần đòa chỉ bộ nhớ sau mỗi xung ½ giây. Có thể đặt lại trạng thái ban đầu (reset) bằng tay hoặc từ ngõ ra của bộ nhớ. _ Khối nhớ đệm: ghi toàn bộ chương trình báo tiết học trong 24 giờ.  Tạo xung cho mạch chỉ thò (1 phút) .  Tạo xung reset cho mạch chỉ thò sau 60 phút, sau 24 giờ.  Tạo xung reset toàn mạch sau 24 giờ (bằng cách reset mạch đếm về trạng thái ban đầu mà tại đòa chỉ đó chứa đoạn chương trình reset toàn mạch). _ Khối điều khiển báo hiệu:  Tạo thời gian dài (7’) cho đầu tiết học.  Tạo thời gian ngắn (3’) cho cuối tiết học.  Tắt mở báo bằng tay theo yêu cầu sử dụng (ALARM ON/OFF). _ Khối công suất: gồm transistor công suất, rơle đóng cắt tải AC, DC (110V, 220V). _ Khối dao động điều chỉnh: Tạo tần số dao động cao hơn tần số dao động cơ bản để điều chỉnh lại đồng hồ báo giờ.  Chỉnh với tốc độ nhanh.  Chỉnh với tốc độ chậm. _ Khối nguồn: Gồm có mạch ổn áp, mạch bảo vệ nhằm cực tính nguồn accu từ bên ngoài Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống như sau: Dữ liệu từ 0 đến 23 giờ tín hiệu điều khiển báo chuông được nạp trong một IC ROM 2732. Dữ liệu này không xuất trực tiếp ra led 7 đoạn để hiển thò mà chúng có nhiệm vụ tạo ra xung clock cho mạch đếm BCD xung reset cho mạch đếm sau 60 phút sau 24 giờ. Nguyên tắc tạo ra xung clock cho mạch đếm BCD như sau : Cứ mỗi phút ở ngõ ra của IC ROM sẽ xuất hai 2 byte, ở bit D0 của byte thứ nhất có giá trò là 0 byte thứ 2 có giá trò là 1, IC ROM cứ tuần hoàn xuất ra dữ liệu như thế nên ở bit D0 ngõ ra sẽ tạo thành một chuỗi xung liên tục có tần số là 1/60 Hz hay 1 phút (dạng chuỗi xung có được mô tả ở hình phía dưới) kích cho mạch đếm BCD để mạch đếm này cứ đếm tăng lên, sau đó số đếm BCD này sẽ được giải mã từ BCD ra led 7 đoạn để hiển thò. Đòa chỉ : 0h 1h 2h 3h 4h D0 0 1 0 1 0 Dạng sóng 1/60 Hz Do mạch đếm là mạch đếm BCD nên ở phút 60 phải có xung reset mạch đếm phút về 00 tăng giờ lên 1, tương tự khi giờ bằng 24 phải reset giờ về 00. Nguyên tắc reset mạch đếm phút giờ như sau: Bit D1 dùng để reset mạch đếm phút. Giả sử mạch đếm phút được reset ở mức 0 thì tất cả các byte ở phút 60 phải đặt bit D1 = 0 còn các byte khác phải đặt bit D1 = 1. Tương tự như reset mạch đếm phút, bit D2 dùng để reset mạch đếm giờ. Byte tương ứng với 24 giờ phải đặt bit D2 = 0 (giả sử mạch đếm giờ có reset tác động mức 0) còn các byte còn lại phải đặt bit D2 = 1. VD : Mạch reset phút tác động mức 0 thì phải ghi chương trình như sau: Đòa chỉ : 118D 119D 102D 121D Giờ ứng : 0:59 0:59:30 1:00:00 1:00:30 D1 : 1 1 0 1 D0 ck CO ck CO ck CO ck Reset 60 phút Reset 24 giờ D1 D2 IC1 IC2 Phút Chục phút IC3 Giờ IC4 Chục giờ SƠ ĐỒ MẠCH ĐẾM BCD CHO PHÚT, GIỜ Nguyên tắc xuất tín hiệu điều khiển chuông: Sử dụng bit D4 để phát tín hiệu điều khiển chuông cho đầu tiết học bit D5 để phát tín hiệu điều khiển chuông ở cuối tiết học, phải dùng 2 bit để điều khiển chuông là do phải sử dụng 2 mạch dao động đơn ổn, một mạch đònh thời gian dài cho đầu tiết và một mạch đònh thời gian ngắn cho cuối tiết. 1.2 _ Đề tài : “Thiết Kế Thi Công Mạch Đồng Hồ Báo Giờ” Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Phương Quang Sinh viên thực hiện : Võ Đức Trí : Đoàn Nam Sơn Lớp : 95KĐĐ3/7 Sơ đồ khối chi tiết mạch. KHỐI ĐIỀU KHIỂN BÁO BỘ GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ KHỐI HIỂN THỊ KHỐI GIẢI ĐA HP, CHỌN KÊNH KHỐI CHỐT KHỐI DAO ĐỘNG VÀ CHIA TẦN SỐ BỘ NHỚ Nhiệm vụ các khối: _ Khối tạo xung: khối này có chức năng tạo dao động chia tần số để được xung 1 Hz. Xung này được đưa đến bộ đếm giải mã đòa chỉ bộ nhớ. _ Khối giải mã đòa chỉ bộ nhớ: khối này là bộ đếm lên nhận xung clock với tần số 1/60 Hz (1 phút), 11 ngõ ra của bộ đếm được đưa đến 11 đường đòa chỉ từ A2 đến A12 của IC nhớ 2764. _ Bộ nhớ: Là nơi lưu trữ dữ liệu đã nạp từ trước. Mạch giải mã đòa chỉ bộ nhớ sẽ làm cho đòa chỉ bộ nhớ thay đổi, khi đó dữ liệu sẽ được xuất ra mạch bên ngoài qua mạch đệm dữ liệu. Bộ chốt dữ liệu: có nhiệm vụ chốt dữ liệu giao tiếp với bộ nhớ để hiển thò dữ liệu ra led 7 đoạn. _ Khối giải mã chọn kênh: nhận xung từ bộ dao động sau đó giải mã ở ngõ ra để chọn bộ đệm. _ Khối hiển thò: cho phép người sử dụng xem được giờ, phút thông qua led 7 đoạn. _ Khối điều khiển báo: đây là khối thực hiện nhiệm vụ chính, nó có nhiệm vụ phát ra tín hiệu điều khiển chuông. _ Khối dao động điều chỉnh: tạo tần số dao động cao hơn tần số dao động cơ bản để cho phép người sử dụng chỉnh lại giờ, phút của đồng hồ. _ Khối nguồn: khối này đảm bảo cho toàn mạch hoạt động liên tục, gồm có mạch ổn áp accu dự phòng. Nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống như sau: Dữ liệu từ 0 đến 23 giờ tín hiệu điều khiển báo chuông được lưu trong Eprom. Dữ liệu này sẽ được xuất ra led 7 đoạn và mạch điều khiển báo chuông chỉ qua bộ đệm mà không cần giải mã, mỗi phút sẽ có 4 byte dữ liệu gồm 2 byte cho giờ 2 byte cho phút xuất lần lượt ra 2 led giờ 2 led phút, chúng sẽ vẫn cứ xuất ra lần lượt như thế (quét) với tần số khá cao để người quan sát không còn thấy được sự chớp tắt của nó nữa. Dữ liệu xuất ra ở bộ đệm có 32 đường, trong đó 28 đường cung cấp cho hiển thò giờ, phút, một đường cấp cho hiển thò AM/PM thông qua 1 FF-T, một đường cấp cho mạch điều khiển chuông để báo giờ. Dựa vào nguyên tắc hoạt động của hai dạng mạch nêu trên người viết nhận thấy rằng mặc dù nguyên tắc hoạt động của chúng khác nhau nhưng chúng đều có chung những khả năng sau: _ Tạo ra thời gian thực gồm giờ phút. _ Điều chỉnh thời gian thực, cách điều chỉnh là điều chỉnh với tốc độ nhanh chậm nhưng không có khả năng điều chỉnh giờ, phút độc lập với nhau cũng như không có khả năng điều chỉnh theo hướng giảm giờ, phút. _ Tự động báo hiệu tại những thời điểm đã được qui đònh, những thời điểm này là cố đònh được đặt trước trong EPROM. 1.3- Ưu nhược điểm của hệ thống bao giờ tự động dùng “EPROM” vi xử lí Z80. Như vậy hệ thống báo giờ tự động mà người viết thiết kế có được những ưu, nhược điểm so với 2 dạng mạch nêu trên như sau: Ưu điểm: _ Hiển thò được thêm thứ giây. _ Điều chỉnh thứ, giờ, phút độc lập với nhau. Có thể điều chỉnh thời gian theo hướng tăng hoặc giảm. _ Có thể đặt vào hệ thống 10 thời điểm báo hiệu đột xuất thông qua bàn phím _ Có thể đặt vào hệ thống 10 thời điểm cấm báo hiệu thông qua bàn phím _ Có thể xem lại xóa đi các thời điểm báo hiệu đột xuất và các thời điểm cấm báo hiệu do người sử dụng đặt vào hệ thống. _ Không báo hiệu vào ngày thứ bảy chủ nhật (giải quyết bằng phần mềm). _ Tín hiệu báo chuông được điều khiển bằng phần mềm nên rất đa dạng nhằm mục đích thể hiện ý nghóa của loại thời điểm báo hiệu. _ Có chương trình báo lỗi nhằm tăng thêm tính sống động của hệ thống. Nhược điểm: _ Hệ thống sử dụng nhiều IC hơn, nhưng cách kết nối các bộ phận như bộ nhớ, bàn phím, hiển thò lại đơn giản hơn. _ Cách viết phần mềm cho hệ thống khó hơn . Chương 2: GIỚI THI U CÁC DẠNG MẠCH ĐÃ CÓ TRONG NƯỚC Trước đây đã có một vài Hệ Thống báo Giờ Tự Động được thi t kế và thi công. Tuy nhiên,. của hệ thống bao giờ tự động dùng “EPROM” và vi xử lí Z80. Như vậy hệ thống báo giờ tự động mà người viết thi t kế có được những ưu, nhược điểm so với 2

Ngày đăng: 21/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan