Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng dự án đường trục trung tâm xã bảo khê thị xã hưng yên

54 944 0
Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng dự án đường trục trung tâm xã bảo khê thị xã hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Là một sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh công nghiệp và xây dựng cơ bản , trong thời gian thực tập của mình em đã xin thực tập tại một cơ quan chuyên về quản lí các dự án đầu xây dựng cơ bản , đó là Ban quản lí dự án xây dựng kế cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên. Đây là một cơ quan có chức năng chính là thay mặt chủ đầu là UBND thị Hưng Yên tổ chức thực hiện và quản lí các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị trên địa bàn thị Hưng Yên. Hiện nay đối với các dự án đầu xây dựng cơ bản với nguồn vốn của nhà nước, vấn đề được nhiều người quan tâmhiệu quả đầu xây dựng của các dự án đó. Với thị Hưng Yên - một đô thị hầu như được quy hoạch và xây dựng mới hoàn toàn để trở thành trung tâm của tỉnh Hưng Yên mới được tái lập và phấn đấu trở thành đô thị loại 3 - vấn đề trên càng trở nên hết sức quan trọng khi mà thị ngày càng được mở rộng, yêu cầu về tính hiện đại cũng như tính hiệu quả của cơ sở hạ tâng đô thị ngày càng cao. Với chức năng chính của mình, Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên có trách nhiệm quan trọng trong việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả đầu xây dựng các công trình về hạ tầng đô thị. Và việc bảo đảm và nâng cao đó được thể hiện ở công tác quản lí cả về nội dung và các biện pháp với cách là đại diện cho chủ đầu tư. Do đó vấn đề trên rất đáng được quan tâm và nghiên cứu. Do hoạt động của Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên dàn trải trên nhiều dự án thuộc các lĩnh vực khác nhau khó có thể bao trùm hết nên trong 1 chuyên đề tốt nghiệp của mình em sẽ đi sâu vào vấn đề quản lí hiệu quả đầu xây dựng dự án đường trục trung tâm Bảo Khê thị Hưng Yên - một trong những công trình trong quy hoạch phát triển thị Hưng Yên. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương : Chương I : Tổng quan về Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên. Chương II : Thực trạng. I.Giới thiệu về dự án đường trục trung tâm Bảo Khê thị Hưng Yên. II. Đánh giá hiệu quả đầu xây dựng dự án đường trục trung tâm Bảo Khê thị Hưng Yên. Chương III : Kiến nghị. Trong quá trình thực hiện đề tài em xin cảm ơn PGS-TS Ngô Kim Thanh đã tận tình giúp đỡ em trong việc hoàn thành đề tài. 2 NỘI DUNG CHƯƠNG I Tổng quan về Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên 1.Giới thiệu chung. Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên là một cơ quan trực thuộc và chịu sự quản lí trực tiếp của UBND thị Hưng Yên. Ban có cách pháp nhân, có con dấu va có tài khoản riêng để hoạt động. Địa điểm: Đặt tại UBND thị Hưng Yên. Thành lập ngày:11-1-2002. Chức năng: Ban quản lý dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Thị Hưng Yên là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND Thị Hưng Yên có chức năng giúp đỡ UBND Thị Hưng Yên quản lý các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn Thị xã. Ban hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải về tài chính (nguồn kinh phí hoạt động của ban được lấy từ lệ phí quản lý xây dựng công trình theo quy định tại TT – 18/ BXD – VKT ngày 10/06/1995 của Bộ Xây dựng và các quy định của Nhà nước hiện hành 3 Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các dự án được bố trí băng nguồn vôn ngân sách trong kế hoạch Nhà nước giao cho UBND Thị Hưng Yên và các nguồn khác thuộc UBND Thị Hưng Yên Trực tiếp ký hợp đồng và thanh toán hợp đồng với các tổ chức khảo sát, thiết kế, cung ứng vật thiết bị, xây lắp và thanh toán hợp đồng với các nhà thầu theo quy định của pháp luật Chịu trách nhiệm thay mặt chủ đẩu giám sát, quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án Chịu trách nhiệm trước chủ đầu và trước pháp luật trong việc quản lý dự án từ quá trình thực hiện đầu đến khi kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng và các vấn đề liên quan khác được ghi trong hợp đồng Những nhiêm vụ và trách nhiệm theo quy định của pháp luật được thể hiện trong các văn bản pháp quy về đầu xây dựng. 2.Hoạt động trong thời gian qua. 2.1. Điều kiện hoạt động. - Ban quản lý dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Thị Hưng Yên hoạt động trong khuôn khổ hoạt động và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Thị Hưng Yên. Với nhiệm vụ là đại diện cho UBND Thị Hưng Yên trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng của Thị Hưng Yên. Ban quản lý dự án có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị trong thẩm quyền cho phép theo định hướng và sự đồng ý của UBND ThịHưng Yên. Hoạt động của Ban quản lý dự án nằm trong hoạt động chung của UBND Thị Hưng Yên, nằm trong phương hướng, nhiệm vụ 4 chung của UBND Thị Hưng Yên trong việc quy hoạch và xây dựng ThịHưng Yên, phối hợp với các phòng ban khác trong Ủy ban nhằm thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Bên cạnh đó Ban quản lý dự án chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo UBND Thị Hưng Yên, đó là sự phân công công tác, giám sát và đôn đốc từ phía lãnh đạo UBND Thị Hưng Yên để thông quan Ban quản lý dự án xây dựng hạ tầng đô thị Thị Hưng Yên. Tỉnh Hưng Yên cho đến nay đã được tái lập hơn 10 năm. Bộ mặt kinh tế - văn hóa – hội đã thay đổi một cách toàn diện. Đời sống nhân dân đã được nâng lên đáng kể. Bên cạnh sự phát triển của Tỉnh, Thị Hưng Yên trung tâm chính trị của Tỉnh cũng không ngừng phát triển. Bộ mặt của một trung tâm của Tỉnh đã được hình thành. Nhiều công trình hiện đại đã mọc lên, nhiều con đường khang trang rộng rãi đã mở ra, nhiều khu dân cư, công viên, trường học được quy hoạch và xây dựng. Tuy nhiên đứng trước yêu cầu là bộ mặt, là thủ phủ chính trị của một Tỉnh năng động và phát triển, Thị Hưng Yên đòi hỏi phải được nâng cấp thành Thành Phố trực thuộc Tỉnh. Vì vậy mà Tỉnh Hưng Yên, Thị và toàn thể nhân dân đã xác định và quyết tâm xây dựng Thị Hưng Yên trở thành đô thị loại 3 vào năm 2008. Chính vì vậy mà việc xây dựng cơ sở hạ tầng trở nên hết sức khẩn trương và cần thiết. Đứng trước những yêu cầu đó trong thẩm quyền cho phép của mình, UBND Thị Hưng Yên ra sức phấn đấu để đáp ứng các yêu cầu nhằm xây dựng Thành phố Hưng Yên. Ban quản lý dự án cơ quan có trách nhiệm trong việc giúp cho UBND Thị Hưng Yên xây dựng và quản lý các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị trên địa bàn Thị Hưng Yên cũng ra 5 sức phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị của Thị xã Thị Hưng Yên từ lâu đã được xác định là thủ phủ của Tỉnh Hưng Yên chính thức (Trong các văn bản quy phạm pháp luật) cũng như không chính thức (Trong tầm nhận thức của người dân và bên ngoài Tỉnh). Chính vì vậy mà nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện bộ mặt đô thị của Thị là rất quan trong để Thị Hưng Yên xứng đáng là thủ phủ của Tỉnh. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, Ban quản lý dự án có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và quản lý các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị. Vai trò này thể hiện trong việc Ban quản lý dự án đại diện cho chủ đầu và UBND Thị Hưng Yên tổ chức đấu thầu, giám sát thực hiện các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và quản lý việc sử dụng các dự án đó sau xây dựng. 2.2.Những kết quả đạt được Trong những năm gần đây từ sau khi thành lập Ban quản lý dự án đã đại diện cho chủ đầu là UBND Thị Hưng Yên tổ chức thực hiện nhiều dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị góp phần làm thay đổi đáng kể bộ mặt Thị Hưng Yên từ một Thị nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng đô thị kém trở thành Thị khang trang, sạch đẹp, khá hiện đại trung tâm của Tỉnh. Đó là những dự án xây dựng nhiều con đường trong khu dân cư mới, những dự án về giao thông công chính, hoàn thiện hệ thống thoát nước, vỉa hè, tạo cảnh quan đô thị hiện đại. Là sự tham gia đóng góp vào sự quy hoach chung của Thị Hưng Yên, tham gia vào công tác giải phóng mặt bằng, san nền tạo mặt bằng cho các công trình giao thông, xây dựng. Là những dự án xây dựng trường học, trạm với số vốn được cho phép theo thẩm quyền. Ngoài ra còn có một số dự án khác về xây dựng hạ tầng đô thị 6 như kè sông, cống ngầm, góp phần hiện đại hóa, quy hoach hóa cơ sở hạ tầng Thị Hưng Yên. Ban quản lý dự án được UBND Thị Hưng Yên giao nhiệm vụ đã tổ chức thực hiện tốt những dự án trên từ khâu mời thầu, tổ chức đấu thầu, giám sát thi công, kiểm tra chất lượng công trình cho đến quản lý và sử dụng. Những việc làm này đã góp phần cải thiện bộ mặt đô thị hóa và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng đô thị để Thị Hưng Yên có thể trở thành Thành phố vào năm 2008 2.3.Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi - Có được sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo từ Tỉnh cho đến lãnh đạo Thị xã - Có được sự hợp tác và hỗ trợ đắc lực của các cơ quan ban nghành trong các hoạt động của Ban quản lý dự án - Các hoạt động công tác diễn ra trong một địa bàn đô thị với một cơ sở hạ tầng đô thị hầu như chưa có gì, do đó gặp thuận lợi trong việc xây dựng các công trình mà không bị ảnh hưởng tới nền móng đô thị cũ. - Có được sự ưu tiên đầu về nguồn vốn ngân sách Nhà nước trong việc xây dựng Thành phố Hưng Yên - Có được sự ủng hộ đáng kể từ các tầng lớp nhân dân - Có được sự hợp tác và giúp đỡ của các cơ quan kĩ thuật đầu nghành như các viện thiết kế, vấn,… 7 Khó khăn - Về chủ quan: trình đọ cán bộ trong Ban quản lý dự án còn hạn chế, đội ngũ cán bộ còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm. Vấn đề xây dựng và quản lý các công trình đô thị còn mới đối với một Thị trung tâm của tỉnh mới được chia tách mới được đầu phát triển. - Về khách quan: Vì cơ sở hạ tầng đô thị mới còn yếu kém nên gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng mới, sự phức tạp trong công tác giải phóng mặt bằng, sự châm trễ trong việc giải ngân các nguôn vốn, do những biến động liên tục của thị trường ảnh hưởng đến tổng mức đầu của công trình, năng lực thi công của các đơn vị trong Tỉnh còn hạn chế… 2.4. định hướng họat động Trong thời gian tới Ban quản lý dự án tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được giao của mình. Đó là tiếp tục tham gia vào việc xây dựng quy hoạch chung của Thị Hưng Yên. Từ đó xác định những công trình cần được tiếp tục xây dựng, lập dự án tổ chức thực hiện những dự án xây dựng công trình đó. Song song với việc đó, Ban quản lý dự án sẽ đẩy mạnh việc thực hiện những dự án còn dang dở nằm trong kế hoạch nâng cấp Thị Hưng Yên trở thành Thành phố. Tiếp tục cải tạo và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng đô thị của những khu vực đô thị cũ; xây dựng theo hướng hiện đại, khoa học cơ sở hạ tầng đô thị của những khu đô thị mới mở. Ngoài ra, Ban quản lý dự án sẽ tiếp tục quản lí sử dụng những công trình đã được xây dựng một cách có hiệu quảbảo đảm về chất lượng. 3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả đầu xây dựng. Mặc có sự quan tâm đầu của Nhà nước, nhưng thực tế thời gian qua cho thấy, kết cấu hạ tầng giao thông vẫn còn trong tình trạng yếu kém. 8 Việc triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chậm, chất lượng chưa cao. Trong xây dựng chiến lược, quy hoạch còn thiếu đồng bộ giữa phát triển kết cấu hạ tầng với quy hoạch phát triển đô thị, giữa kết cấu hạ tầng giao thông với kết cấu hạ tầng kinh tế - hội. Việc phối hợp giữa các ban, ngành ở địa phương trong quy hoạch đô thị và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị chưa tốt dẫn đến quy hoạch đô thị nói chung và quy hoạch giao thông đô thị nói riêng thiếu ổn định và thời gian chưa đủ dài, không bố trí đủ quỹ đất cho kết cấu hạ tầng đường bộ đô thị. Trong khi nạn ùn tắc giao thông đang xảy ra hằng ngày thì cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền vẫn tiếp tục cấp phép cho mở rộng các cơ sở giáo dục, đào tạo, các bệnh viện, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại ở trung tâm thành phố, mà không thấy hậu quả tất yếu của việc tập trung cao độ người và phương tiện sẽ dẫn đến bài toán ùn tắc giao thông càng nan giải. Trên các tuyến quốc lộ, nhiều công trình vừa cải tạo nâng cấp hoặc mới xây dựng xong đã bị các địa phương tận dụng để quy hoạch xây dựng trụ sở cơ quan, tổ chức biến dần thành đường đô thị, trong đó có những trục chính bị đô thị hóa hoàn toàn như quốc lộ 5, quốc lộ 51, hoặc một phần như quốc lộ 1. Một số địa phương thậm chí còn giao đất, cho thuê đất, xây dựng công trình trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường bộ. Tình trạng đường bộ bị lấn chiếm trái phép không kiểm soát được làm cho con đường vốn sinh ra chỉ làm nhiệm vụ vận tải, đi lại, nay thêm chức năng phục vụ các sinh hoạt khác của con người, dẫn đến vai trò chính yếu 9 là vận tải hàng hóa và hành khách bị hạn chế, còn tai nạn giao thông thì gia tăng. Việc xây dựng, nâng cấp, cải tạo đường bộ lại dàn trải, không đồng bộ giữa cầu và đường dẫn đến cuộc "chạy đua ngầm" giữa các ban quản lý để có dự án. Có tuyến chỉ cải tạo nâng cấp cầu, chưa cải tạo đường, hoặc ngược lại, làm cho tải trọng khai thác đường không được nâng cao, hiệu quả đầu thấp. Trong tổng số hơn 4.200 cầu trên các tuyến quốc lộ vẫn còn hơn 700 cầu yếu, nguy hiểm. Cầu yếu, đường đạt tiêu chuẩn từ cấp ba trở lên mới chiếm 41% chiều dài, trong khi đó vận tải tăng bình quân từ năm 2001 đến nay là 9% về hàng hóa và 12% về hành khách. Các kiểu, loại xe nhập khẩu, sản xuất trong nước hầu như không quan tâm đến quy định về tải trọng của cầu đường; các trạm cân kiểm tra tải trọng xe của ngành giao thông thì đầu xây dựng cho vui, ngại hoạt động, còn lực lượng tuần tra kiểm soát giao thông thì thiếu phương tiện nên không thực hiện nhiệm vụ này, dẫn đến tình trạng xe quá tải cầu, đường ngang nhiên hoạt động phá hỏng hạ tầng giao thông. Trong khi đó nguồn vốn dành cho công tác bảo trì đường bộ thiếu. Thiếu vốn, việc thực hiện bảo dưỡng thường xuyên không làm đủ các phần việc theo quy định, chủ yếu tập trung vào các phần quản lý, an toàn giao thông, sửa chữa định kỳ mang tính chất chắp vá những điểm hư hỏng nặng. Thậm chí sửa chữa đột xuất do thiệt hại thiên tai cũng chỉ ưu tiên làm bước 1 bảo đảm giao thông dẫn đến cầu đường hư hỏng xuống cấp nhanh hơn. Nguồn vốn cấp cho công tác bảo trì đối với đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường đô thị đã khó khăn, nhưng việc áp dụng cơ chế chính sách quản lý 10 [...]... đô thị thị Hưng Yên 17 - Địa điểm : Trung tâm Bảo Khê - Thị Hưng Yên, từ QL39A tới sông Điện Biên -Nguồn vốn đầu Công trình được đầu từ nguồn vốn thu từ quỹ đất để xây dựng cơ sở hạ tầng của thị Hưng Yên và các nguồn khác 2.Thiết kế công trình.(Kèm theo bản vẽ thiết kế) 3 .Dự toán công trình 3.1.Căn cứ dự toán - Hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình xây dựng đường trục trung tâm. .. chiếu sáng đô thị, cây xanh Đường trục trung tâm Bảo Khê được phân kỳ đầu xây dựng làm 2 giai đoạn - Giai đoạn 1(giai đoạn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật):Được xây dựng từ năm 2006 – 2007 : giải phóng mặt bằng; đầu xây dựng Nền + Kết cấu mặt đường giai đoạn I + Thoát nước ngang + An toàn giao thông 1.4.Các vấn đề khác -Chủ đầu : UBND thị Hưng Yên, đại diện là về Ban quản lí dự án xây dựng. .. thiết kế xây dựng công trình 3.2 .Dự toán chi tiết BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN Công trình: XÂY DỰNG ĐƯỜNG TRỤC TRUNG TÂM BẢO KHÊ Địa điểm xây dựng: Thị Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên TT I 1 2 3 II 1 2 3 4 III IV V HẠNG MỤC KÝ HIỆU CHI PHÍ TÍNH THEO ĐƠN GIÁ Vật liệu Nhân công Máy CHI PHÍ TRỰC TIẾP Vật liệu Nhân công Máy Chi phí trực tiếp khác Cộng chi phí trực tiếp CHI PHÍ CHUNG Giá thành dự toán xây dựng THU... U.B.N.D 1.2.Mục tiêu đầu 1.2.1.Sự cần thiết phải đầu 12 - Đường trục trung tâm Bảo Khê đoạn từ QL 39A tới bờ sông Điện Biên là tuyến đường đô thị trong khu vực trung tâm Bảo Khê, là tuyến đường có vị trí quan trọng trong quy hoạch giao thông thị Hưng Yên, là trục đường ngang nối trục đường quy hoạch dọc bờ sông Điện Biên với QL 39A - Tuyến đường này sau khi được xây dựng sẽ cải thiện đáng... dự án đường trục trung tâm Bảo Khê thị Hưng Yên 1.Vấn đề đầu xây dựng công trình 1.1 Hiện trạng công trình - Đường trục trung tâm Bảo Khê hiện tại theo kết cấu mặt đường và hiện trạng tuyến đường có thể chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ QL 39A tới U.B.N.D dài 205m: điểm đầu giao với mép đường nhựa QL 39A, tới cọc Đ1 ngã ba đường trục Đây là đoạn tuyến quy hoạch trên trục đường bê tông cũ... tuyến đường có ý nghĩa trọng điểm của Thị để xây dựng thị thở thành đô thị loại III trong năm 2008 Nhân dân Bảo Khê từng bước hòa nhập vào cơ chế đổi mới, hình thành nếp sống đô thị, trình độ dân trí của nhân dân chắc chắn được nâng cao, đời sống văn hóa của nhân được cải thiện 2 Đánh giá về hiệu quả tổ chức thực hiện dự án của Ban quản lí dự án xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị thị Hưng Yên. .. của Bảo Khê nói riêng Đây là một trong những tuyến đường có ý nghĩa rất qua trọng của việc phát triển phía đông của Thị Hưng Yên và trong trong việc xây dựng Thị trở thành đô thị loại III trong năm 2008 Hiện tại đây là đường trục xã, chưa đáp ứng được các yêu cầu về giao thông cũng như quy hoạch của Bảo Khê Thị Hưng Yên Việc đầu xây dựng tuyến đường mang lại nhiều hiệu quả kinh tế,... bên đường, khai thác, phát triển tiềm năng thế mạnh về đât của khu vực Bảo Khê và khu vực Thị Hưng Yên Tạo nguồn thu từ nguồn đổi đất lấy hạ tầng - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát triển cơ sở vật chất để xây dựng thị Hưng Yên trở thành đô thị lọai III vào năm 2008 1.3.Quy mô đầu 1.3.1.Cấp công trình Công trình giao thông, cấp IV 1.3.2.Quy mô đầu - Tuyến đường trục trung tâm Bảo Khê. .. của khu vực Bảo Khê, tăng giá trị đât đai hai bên đường Là tuyến đường vận chuyển vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình khác Nhằm định hướng và làm cơ sở để triển khai xây dựng các công trình khác theo quy hoạch Thị Hưng Yên đang phát triển mọi nguồn lực để xây dựng thị thành đô thị loại III trong năm 2008, vì vậy các cấp các ngành đang huy động mọi nguồn lực kinh tế để xây dựng các công... của Thị Hưng Yên nhằm huy động mọi nguồn lực kinh tế của các tổ chức 31 Bảo Khê là một mới của Thị Hưng Yên có vị trí ngay đầu Thị xã, vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, du lịch và dịch vụ Vị trí tuyến đường này ở ngay đầu thị xã, đầu thành phố trong ng lai Khi xây dựng tuyến đường sẽ hình thành quỹ đất khu hồ phía ngoài để phát triển thương mại, du lịch rất hấp dẫn cho các nhà đầu

Ngày đăng: 21/01/2014, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I

      • 1.Giới thiệu chung.

      • 2.Hoạt động trong thời gian qua.

        • 2.1. Điều kiện hoạt động.

        • 2.2.Những kết quả đạt được

        • 2.3.Thuận lợi và khó khăn

        • Khó khăn

        • 2.4. định hướng họat động

        • 3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả đầu tư xây dựng.

        • CHƯƠNG II

        • I.Giới thiệu về dự án dự án đường trục trung tâm xã Bảo Khê thị xã Hưng Yên.

          • 1.Vấn đề đầu tư xây dựng công trình.

            • 1.1. Hiện trạng công trình.

            • 1.2.Mục tiêu đầu tư.

              • 1.2.1.Sự cần thiết phải đầu tư.

              • 1.2.2. Sự phù hợp về quy hoạch.

              • 1.2.3.Mục tiêu đầu tư.

              • 1.3.Quy mô đầu tư.

                • 1.3.1.Cấp công trình.

                • 1.3.2.Quy mô đầu tư.

                • 1.3.3.Nội dung đầu tư.

                • 1.4.Các vấn đề khác.

                • 2.Thiết kế công trình.(Kèm theo bản vẽ thiết kế)

                • 3.Dự toán công trình.

                  • 3.1.Căn cứ dự toán.

                  • 3.2.Dự toán chi tiết.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan