Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

51 2.4K 22
Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Thực chất hình thức trả lương đã được nêu kỹ trong các văns bản pháp luật. Việc tính và trả lương cho người lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác

LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Thực chất hình thức trả lương đã được nêu kỹ trong các văns bản pháp luật. Việc tính và trả lương cho người lao động thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau tùy vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp. Để kinh doanh đạt hiệu quả cao, thì các doanh nghiệp luôn gắng hoàn thiện các hình thức trả lương cho doanh nghiệp mình. Tuy nhiên ở Việt Nam thì việc áp dụng các hình thức trả lương vẫn còn nhiều hạn chế nhất định. Công ty cổ phân Điện Lạnh Eresson cũng không nằm ngoài phạm vi trên. Vì thế trong thời gian thực tập tại công ty em xin lựa chon để tài “Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson” 2. Mục đích nghiên cứu:Với đề tài này mục đích nghiên cứu là hệ thống hóa các lý luận về hình thức trả lương trong doanh nghiệp, đánh giá thực trạng việc áp dụng hình thức trả lương và đề ra các giải pháp góp phần hoàn thiện chúng trong doanh nghiệp.3. Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi nghiên cứu là thực trạng áp dụng các hình thức tra lương tai công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson trong quý 4 năm 2009.4. Phương pháp nghiên cứu:Chuyên đề thực tập này sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn làm việc, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.5. Kết câu của chuyên đề:Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục chuyên đề ba phần:Ph ần I : Những vấn đề về hình thức trả lương.Ph ần II : Phân tích các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson.Ph ần II : Các giải pháp hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson. PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.Hiện nay, các doanh nghiệp thực hiên hai hình thức lương phổ biến đó là hình thức trả lương theo thời gian - áp dụng cho lao động gián tiếp và hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng cho lao động trực tiếp. . Nhìn chung các doanh nghiệp việc xây dựng và áp dụng các hình thức trả lương con chưa tốt, còn lúng túng chưa gắn với năng suất chất lượng hiệu quả của lao động. Để khắc phục tình trạng đó doanh nghiệp cần xây dựng riêng cho mình các chế độ trả lương phù hợp cho từng người lao động.I. Các hình thức trả lương.1. Hình thức trả lương theo thời gian1.1. Khái niệm, điều kiện áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.1.1.1 Khái niệm.Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương mà “Tiền công của công nhân được tính toán trên sở tiền công đã được xác định cho công việc và đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) thực tế làm việc, với điều kiện họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng nếu muốn tiếp tục được nhận mức tiền công đó” ( Giáo trình Quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, 2007)Công thức: LTG = MTG x TTrong đó: LTG : Lương trả theo thời gian ( đồng)MTG : mức tiền lương dược quy định trả cho công việc mà người lao động đảm nhận theo 1 đơn vị thời gian (đồng/ giờ, ngày tháng)T : Số đơn vi thời gian thực tế mà người lao động đã làm (giờ, ngày, tháng)1.1.2 Các điều kiện và phạm vi áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.Tiền lương theo thời gian chủ yếu được áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, (những công việc khó định mức đòi hỏi trách nhiệm cao, tính sáng tạo, linh hoạt). Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng ở những người lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể định mức chặt chẽ được, hoặc những công việc cần đảm bảo tuyệt đối về mặt chất lượng không thể chạy theo số lượng sản phẩm được như việc sản xuất thử, thí nghiệm .1.2. Các chế độ trả lương theo thời gian.Hình thức trả lương theo thời gian gồm hai chế độ: 1.2.1 chế độ trả lương theo thời gian giản đơn:Chế độ tiền lương trả theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiền lương người lao động nhận được do “ số ngày (hoặc giờ) thực tế làm việc và mức tiền công ngày (hoặc giờ) của công việc” ( Giáo trình Quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, 2007)Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho những nơi khó đánh giá công việc hoặc khó định mức lao độngCông thức: LTG = LCB x TTrong đó: LTT : Tiền lương người lao động thực tế nhận được ( đồng)LCB : Tiền lương cấp bậc theo thời gian ( là số tiền trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian theo cấp bậc công việc mà họ thực hiện) ( đồng/ ngày, giờ).T : Thời gian làm việc thực tế của người lao động (ngày, giờ).Tiền lương tháng: là tiền lương được tính và trả theo từng tháng. Chế độ trả lương này áp dụng khá phổ biến ở nước ta đặc biệt đối với cán bộ công nhân viên chức. Trong các văn bản về tiền lương của doanh nghiệp cũng thường quy định về mức lương tháng. Lương tháng đặc điểm là tương đối ổn định nhưng đối với sản xuất kinh doanh lại nhược điểm không phản ánh sự khác nhau của năng suất lao động của những người làm cùng công việc và không khuyến khích người lao động làm việc.TLTHÁNG = TLTỐI THIỂU x Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc. Chế độ trả lương này được áp dụng khá phổ biến trong khu vực sản xuất kinh doanh nhằm khắc phục được một phần nhược điểm trong hình thức trả lương tháng. TLNGÀY = Tiền lương giờ: là tiền lương được trả theo từng giờ lao động được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao động (8 giờ/ ngày)1.2.2. Chế độ trả lương thời gian thưởng:“Chế độ trả lương thời gian thưởng : gồm tiền công và theo thời giản đơn vời tiền thưởng” ” ( Giáo trình Quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, 2007)TLTGT = TLTG + TT Trong đó: TLTGT : Tiền lương thời gian thưởng (đồng).TLTG : Tiền lương thời gian giản đơn (đồng).TT : Tiền thưởng (đồng).Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếu đối với công nhân phụ làm công việc phục vụ như sửa chữa, điều chỉnh thiết bị . Ngoài ra còn áp dụng cho đối tượng là công nhân làm việc ở những khâu trình độ khí cao, tự động hóa hoặc những công việc phải đảm bảo tuyệt đối chất lượng.1.3. Ưu nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:Ưu điểm của hình thức trả lương này là đơn giản, dễ hiểu, dễ quản lý tạo điều kiện cho cả người và công nhân thể tính toán lương một cách dễ dàng.Nhược điểm của hình thức trả lương này là tiền lươngcông nhân nhận được không liên quan trực tiếp đến sự đóng góp lao động của người lao động trong một thời gian cụ thể, Vì thế cần biện pháp nhằm làm tạo động lực lao động, khuyến khích tăng năng suất lao động, gây lãng phí thời gian lao động, .2. Hình thức trả trả lương theo sản phẩm.2.1. Khái niệm, điều kiện áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.2.1.1. Khái niệm.“Theo hình thức này , tiền lương của công nhân nhận được phụ thuộc vào đơn giá và số lượng sản phẩm chế tạo đảm bảo chất lượng” (Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, PGS. TS Trần Xuân Cầu và PGS. TS Mai Quốc Chánh, 2008).Công thức tính: TLSP = Q x ĐGTL Trong đó: LSP : Lương sản phẩm thực tế người lao động (đồng).Q : Số lượng sản phẩm hoàn thành đúng tiêu chuẩn chất lượng của người lao động sản xuất ra (sản phẩm)ĐGTL : Đơn giá tiền lương (đồng/ sản phẩm).Đây là hình thức trả ương dược áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo sản phẩm nhằm mục tiêu năng cao năng xuất lao động.2.1.2. Điều kiện áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, PGS. TS Trần Xuân Cầu và PGS. TS Mai Quốc Chánh, 2008 thì để doanh nghiệp thể áp dụng hiệu quả hình thức trả lương theo sản phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau:Thứ nhất, phải xác định được các mức lao động căn cứ khoa học để tính toán đơn giá tiền lương chính xác vì: ĐGTL = L0 / Q = Lo x T Trong đó: L0 : Tiền lương cấp bậc trong kỳ(đồng).Q : Sản lượng trong kỳ (sản phẩm)T : Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm (giờ/ sản phẩm).Thứ hai, tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm hạn chế tối đa thời gian ngừng việc lãnh phí, tạo điều kiện để người lao động hoàn thành và nâng cao năng suất lao động.Thứ ba, thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra vì thu nhập của người lao động phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu mà người lao động sản xuất ra và đơn giá tiền lương. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt tránh hiện tượng chạy theo số lượng. Từ đó giúp cho công tác trả lương chính xác.Thứ tư, làm tốt công tác giáo dục ý thức trách nhiệm và đánh giá thực hiện công việc của người lao đông nhằm trách khuynh hướng chạy theo số lượng sản phẩm mà không chú ý đến chất lượng và giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu và giữ gìn máy móc thiết bị.2.2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm:Hình thức trả lương theo sản phẩm thể được thực hiện ở 6 chế độ khác nhau tùy và tính chất và nội dung công việc. Các doanh nghiệp dựa vào tính hình sản xuất kinh doanh cũng như điều kiện chi trả thể áp dụng một hoặc nhiều chế độ khác nhau. 2.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.• Đối tượng áp dụng:Chế độ trả lương này được áp dụng để chi trả lương cho những công nhân sản xuất chính làm việc độc lập thể định mức, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách rõ ràng cụ thể và riêng biệt.• Nội dungTheo chế độ trả lương này thì tiền lương trả cho người lao động tỷ lệ thuận với số sản phẩm hoàn thành đúng chất lượng yêu cầu.ưCông thức:LSPCN = ĐGTL x QCNTrong đó:LSPCN : Tiền lương thực tế mà người lao động nhận được (đồng). QCN : Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành (theo đúng yêu cầu chất lượng)(sản phẩm).ĐGTL : Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm (Đồng/ sản phẩm).Đơn giá được tính như sau :ĐGTL = LCBCV / MSL = LCBCV x MTGTrong đó:LCBCV : Lương cấp bậc công việc của người lao động (đồng).MSL: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ tính lương (sản phẩm).MTG: Số lượng thời gian cần thiến để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (giờ/ sản phẩm)Ưu nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:+ Ưu điểm : Khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, tính toán tiền lương cho người lao động dễ dàng, người lao động cũng thể tự tính toán được vì bản thân từng người lao động đều they được mối quan hệ giữa tiền lương và sản phẩm sản xuất ra.+ Nh ược điểm: Chế độ trả lương này dễ dẫn đến việc chỉ chạy theo lợi ích cá nhân hạn chế tính tập thể, giúp đỡ lẫn nhau.2.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể.• Đối tượng áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động (tổ, đội sản xuất ) khi họ hoàn thành một khối lượng công việc nhất định.• Nội dung:Lương sản phẩm tập thể được tính theo công thức sau :LSPTT = QTT x ĐGTL (*)Trong đó:LSPTT : Lương sản phẩm tập thể (đồng).QTT : Số lượng sản phẩm thực tế mà tập thể lao động đã sản xuất ra trong kỳ(sản phẩm)ĐGTL : Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm( đồng/ sản phẩm).Đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau:ĐGTL = Hoặc:ĐGTL = trong đó : : tổng tiền lương cấp bậc của tất cả thành viên trong tập thể (đồng)MSLTT : Mức thời gian của tập thể.MTGTT : thời gian của tập thển : Số công nhân trong tổ(người).Sau khi đã tính dược số tiền lương của cả nhóm lao động, phải tiến hành chia lương cho tưng thành viên trong nhóm. Dưới đây là các phương pháp chia lương thường được áp dụng:+ Phương pháp chia lương theo hệ số điều chỉnh:+ Phương pháp chia lương theo hệ số giờ quy đổi hây giờ - hệ số.+ Phương pháp chia lương theo điểm bình.Ưu nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể:Ư u điểm: trả lương theo sản phẩm tập thể đảm bảo tính chính xác trong việc trả lương cho người lao động. Giúp nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thân hợp tác giữa các công nhân, góp phần tạo nên tình đoàn kết trong công ty.Nh ược điểm: Hạn chế là không khuyến khích tăng năng suất lao động các nhân vì sản lượng của mỗi công nhân nằm trong sản lượng của cả tập thể. Mặt khác nếu chia lương không tốt sẽ không quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động và gây mất đoàn kết nội bộ.2.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp• Đối tượng áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp được áp dụng để chi trả cho người lao động làm công việc phụ vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động sản xuất của công nhân chính.• Nội dung:LTT = ĐGTL x QTTTrong đó:LTT : Lương thực tế của công nhân phụ (đồng).ĐGTT : Đơn giá tiền lương phục vụ (đồng/ sản phẩm).QTT : Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính(sản phẩm).2.2.4. Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán.• Đối tượng: Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán được áp dụng cho những người làm các công việc lớn mang tính chất thống nhất và khó tính lẻ từng phần, khó định mức chi tiết công việc hoặc công việc đòi hỏi thời gian hoàn thành khẩn trương. Hình thức trả lương này được áp dụng cho các công việc khối lượng lớn, tính đồng bộ cao như sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị, • Nội dung:Lương khoán là chế độ trả lương là chế độ trả lương trong đó một khoản tiền được trả trước cho toàn bộ khối lượng công việc phải hoàn thành theo các điều kiện về thời gian và chất lượng công việc.Tiền lương khoán thể thực hiện theo khoán theo khoán công việc, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng. Khi giao việc phải quy định rõ về khối lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành thông qua hợp đồng khoán. Đơn giá khoán thể tính theo đơn vị công việc như hàn 1m chiều dài hoặc thể tính theo cả khối lượng công việc điều này tùy thuộc và việc khoán cho tập thể hay cá nhân. Nếu đối tượng nhận khoán là tập thể thì cách tình đơn giá và cách phân phối giống tiền lương giống như chế độ trả lương sản phẩm tập thể.Lương sản phẩm khoán thì thời gian bắt đầu và kết thúc công việc phải rõ ràng.Ưu điểm, nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm khoán:Ư u điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng công việc thông qua các tiêu chí trong hợp đồng khoán.Nh ược điểm: Việc tính toán đơn giá khoán rất phức tạp đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ, tỷ mỷ để đảm bảo khuyến khích tăng năng suất của người lao động. Bên cạnh đó công tác nghiệm thu sản phẩm phải được thực hiện tốt nếu không sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.2.2.5 Chế độ trả lương theo sản phẩm thưởng• Đối tượng áp dụng:Chế độ trả lương theo sản phẩm thưởng được áp dụng để trả lương cho người lao hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.• Nội dung:LTH = LSP + Trong đó : LTH : Tiền lương sản phẩm thưởng (đồng).LSP : Lương sản phẩm theo đơn giá cố định (đồng).m : Tỷ lệ phần trăm thưởng.(%)h : Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức được tính thưởng(%).2.2.6. Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến.• Đối tượng áp dụng:Chế độ trả lương cho sản phẩm lũy tiến được áp dụng để trả lương cho người lao động làm công việc sản xuất ra sản phẩm thường vượt mức chỉ tiêu đề ra hoặc để nhằm mục đích nâng cao năng suâtt của người lao động• Nội dung:Áp dụng cho những khâu chủ yếu của quá trình sản xuất là những khâu ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất.Công thức:LLT = ĐGTL x QTT + ĐGTL x k (Q1 - Q0)Trong đó:LLT : Tổng tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến (đồng).ĐGTL : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm (đồng/ sản phẩm)Q1 : Sản lượng thực tế hoàn thành (sản phẩm).k : Tỷ lệ tăng thêm để dược đơn giá lũy tiến Q0 : Sản lượng đạt mức khởi điểm (sản phẩm)2.3. Ưu, nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm2.3.1 Ưu điểm:- Quán triệt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà người lao động nhân được phụ thuộc trực tiếp vào sản phẩm họ sản xuất ra. Điều này sẽ khuyến khích tinh thần hăng say lao động, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tăng cường kỷ luật lao động.- Khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, . đẻ nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hơn để nâng cao thu nhập bản thân.- Việc tính toán dễ dàng đã góp phần nâng cao hoàn thiện công tác quản lý , nâng cao tính tự chủ và chủ động cho người lao động.Tuy nhiên hình thức trả lương tập thể cũng một số hạn chế sau: - Người lao động dễ vì lợi ích bản thân mà chạy theo số lượng sản phẩm ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm, gây lãng phí nguyên nhiên vật liệu. - Người lao động không muốn làm công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao vì khó vượt mức kế hoạch- Vì chạy theo số lượng sản phẩm nên thể dẫn đến máy hoạt động qua công suất, đồng thời ảnh hưởng sức khỏe do làm việc quá sức.II. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả của việc áp dụng các hình thức tiền lương1. Các tiêu thức chung:- Đối tượng áp dụng phù hợp: Mỗi đối tượng người lao động hình thức trả lương phù hợp tùy vào tính chất công việc, độ phức tạp, thời gian làm việc . Do đó một hình thức tiền lương muốn phát huy hiệu quả thì phải áp dụng đúng đối tượng- Phải đảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu: Tiêu thức này giúp cho người lao động dễ dàng nắm bắt sô tiền lương bản thân nhận được còn nhà quản lý thể quản lý tiền lương dễ dàng.- Phải gắn được kết quả lao động với phần tiền lương bản thân nhận được: Đảm bảo nguyên tác trả công theo hao phí sức lao động.- Tính minh bạch: Tiền lương nên được công khai điều này giúp cho han chế hiện tượng ăn bớt, gian lận tiền lương của người lao động.- Tạo động lực cho người lao động: Hình thức trả lương phải góp phần nâng cao năng suất lao động nhằm mục tiêu nâng cao năng suất lao đông toàn doanh nghiệp để từ đó tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp và đồng thời tạo thêm thu nhập cho bản thân người lao động.2. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả của hình thức trả lương theo thời gian.- Tính ổn định: lương thời gian phải đảm bảo tính ổn định tương đối vì đối tượng áp dụng chủ yếu là lao động gián tiếp, công việc của họ tính chất tương đối ổn định.- Tính linh hoạt: Hiện nay các doanh nghiệp tuy áp dụng hình thức trả lương theo thời gian nhưng vẫn xây dựng trên sở kết quả sản xuất kinh doanh, mà kết quả sản xuất kinh doanh thì lại thay đổi theo theo các thời kỳ khác nhau. Vì thế hình thức trả lương theo thời gian cũng phải thay đổi linh hoạt cho phù hợp với tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.3. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả của hình thức trả lương sản phẩm. [...]... lương thực tế lại giảm Chính vì thế cần sự đổi mới toàn diện về công tác trả lương nói chung và hình thức trả lương nói riêng trong doanh nghiệp PHẦN II PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LẠNH ERESSON I Giới thiệu chung về công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson 1 Quá trình hình thành, phát triển công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson - Tên giao dịch : Công Ty cổ phần điện. .. trình 2 Các hình thức trả lương tại công ty 2.1 Hình thức trả lương theo thời gian 2.1.1 Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương thời gian được áp dụng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên toàn nhà máy nhưng trong hình thức trả lương thời gian đang áp dụng tại công ty thì lại bao gồm tiền lương thời gian bản và tiền lương thời gian năng suất mà đối tượng áp dụng của chúng lại khác nhau: Một là, tiền lương. .. bảng lương phòng Hành chính - Nhân sự Công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson, , Đoàn Thị Thái, 12/2009) Ta thấy hình thức trả trả lương cho lao động gián tiếp trong công ty ngoài tiền lương bản được nhận ra thì còn thêm phần tiền lương năng suất phụ thuộc vào năng suất lao động của cán bộ nhân viên Đây là sự tiến bộ lớn trong trả lương cho lao động gián tiếp, nhằm khắc phục hình thức trả lương cơ. .. Lạnh Eresson 1 Quy chế trả lương về việc áp dụng các hình thức trả lương tại công ty 1.1 Căn cứ pháp lý để xây dựng các hình thức trả lương 1.1.1 Cách thức trả lương Về thời gian : BLLĐ Việt Nam quy định tương đối cụ thể về thời gian mà người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao độngtrong từng trường hợp cụ thể “1- Người sử lao động người quyền chọn các hình thức trả lương theo thời gian... động - Hình thức trả lương phải phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, áp dụng hình thức trả lương phải đúng đối tượng nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên năng cao năng suất lao động Nhưng thực tế hình thức trả lương của công ty còn nhiều hạn chế theo điều tra lấy ý kiến cá nhân đối với các cán bộ công nhân viên Công ty thì chỉ 48% là cho thấy hình thức trả lương của công ty là hợp lý... phải xây dựng lại hình thức trả lương của công ty - Thời gian trả lương của công ty quy định là đầu tháng Công ty đã thực hiện khá tốt với tổng số 45/50 người được điều tra được trả lương vào đầu tháng số còn lại thì chủ yếu là do vì lý do riêng của bản thân nên được thanh toán muộn hơn so với quy định của công ty - Về địa điểm trả lương công ty cũng ban hành quy định trả lương tại phòng Hành chính... bảo hình thức trả lương này đạt hiệu quả cao thì công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm phải chất lượng tốt vì nó ảnh hưởng đến số lượng cũng như chất lượng của công việc, để từ đó thực hiện tốt công tác trả lương cho người lao động Trên đây là các tiêu thức bản để đánh giá hiệu quả của quá trình áp dụng các hình thức trả lương Ngoài ra hiệu quả của các hình thức trả lương còn thể thông qua các. .. của công ty lúc này là việc đổi mới công nghệ máy móc thiết bị cũng như là việc nâng cao chất lượng công nhân Trong vài năm tới đây công ty đang kế hoạch đổi mới công nghệ như việc thay thế các máy móc thiết bị cũ được sản xuất từ Trung Quốc và singapore bằng các máy móc thiết bị từ Tây âu như thuỷ điển II Phân tích các hình thức trả lương đang được áp dụng tại công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson. .. tiền lương bản của công ty đang áp dụng: công ty nhìn chung đã xây dựng khá kỹ về tiền lương bản để đảm bảo sự rõ ràng thuận lợi cho công tác trả tiền lương Tiền lương bản công ty đang áp dụng được đã đảm bảo tính ổn định, điều này thể hiện qua phần lương bản mà hàng tháng người lao động nhận được Nó tạo ra tâm lý yên tâm công tác và một phần kích thích lao động Bên cạnh đó tiền lương cơ. .. tết; … 1.1.3 Công văn 4320/LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ lao động thương binh và xã hội về hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước Mặc dù là doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhưng công ty cổ phần Điện Lạnh Eresson vẫn xây dựng các hình thức trả lương trên sở công văn 4320/LĐTBXH TL cùng với đó là các hệ thống thang lương và bảng lương trùng với thang bảng lương trong . : Các giải pháp hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson. PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.Hiện nay, các. nghiệp. PHẦN II. PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH ERESSONI. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson1 .

Ngày đăng: 19/11/2012, 15:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 1.

Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 2.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty theo phòng ban - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 3.

Cơ cấu nguồn nhân lực công ty theo phòng ban Xem tại trang 17 của tài liệu.
(nguồ n: Bảng thống kê lao động, Phòng hành chính - nhân sự công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson, 2009) - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

ngu.

ồ n: Bảng thống kê lao động, Phòng hành chính - nhân sự công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson, 2009) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 5: cơ cấu nguồn nhân lực công ty phân theo nhóm tuổi - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 5.

cơ cấu nguồn nhân lực công ty phân theo nhóm tuổi Xem tại trang 18 của tài liệu.
(nguồ n: Bảng thống kê lao động, Phòng hành chính - nhân sự công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson, 2009) - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

ngu.

ồ n: Bảng thống kê lao động, Phòng hành chính - nhân sự công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson, 2009) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 6.

Cơ cấu nguồn nhân lực công ty phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 8: Số lượng máy móc thiết bị đang sử dụng - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 8.

Số lượng máy móc thiết bị đang sử dụng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 9: lương năng suất phòng tổ chức hành chính tháng 11/2009. - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 9.

lương năng suất phòng tổ chức hành chính tháng 11/2009 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10: lương của phòng Hành chính – Nhân sự tháng 11/2009 - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 10.

lương của phòng Hành chính – Nhân sự tháng 11/2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 13 :Quy định hệ số năng suất của người lao động. - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

Bảng 13.

Quy định hệ số năng suất của người lao động Xem tại trang 45 của tài liệu.
2.2. Giải pháp hoàn thiện hình thức lương sản phẩm. - Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh Eresson

2.2..

Giải pháp hoàn thiện hình thức lương sản phẩm Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan