Tài liệu Luận văn: " Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam." pptx

80 761 0
Tài liệu Luận văn: " Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam." pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính thị Phủ tỉnh Hà Nam Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đang nỗ lực thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có lực lượng sản xuất hội chủ nghĩa tương đối phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất với mục tiêu tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn hướng tới dân giàu nước mạnh hội công bằng dân chủ văn minh. Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân dài hạn mọi thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển, đặc biệt nông nghiệp và nông thôn với gần 75% dân số và tới 70% lực lượng lao động cả nước luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới mà Đại hội VI đã đề ra, bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trưởng và phát triển, nền sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp kém hiệu quả, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện. Tuy nhiên nông thôn Việt Nam đang đứng trước những khó khăn thử thách: đất canh tác trên đầu người thấp, thiếu việc làm, lao động dư thừa, kinh tế nông thôn chưa phát triển vững chắc nhiều hộ nông dân chậm phát triển thu nhập thấp. Trong khi đó địa bàn nông thôn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm hơn một triệu lao động bổ sung, xu hướng đô thị hoá, sự cách biệt ngày càng xa giữa thành thịnông thôn. Xuất phát từ thực tiễn đó cũng như nhiều nước trên thế giới đã gặp phải trong quá trình phát triển cho thấy phát triển nông thôn tất yếu phải phát triển ngành nghề, các ngành nghề này bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gia truyền, đặc biệt là việc chế biến nông sản những điều này sẽ tạo ra lối thoát cho vòng luẩn quẩn đói nghèo tăng dân số thiếu việc làm tệ nạn hội kém phát triển đời sống thấp. Đảng và Nhà nước đang nỗ lực thực hiện thành công nghị quyết VIII mà ban chấp hành trung ương khoá VII đề ra:” Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với phương châm chuyển dịch cơ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 2 cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp giá trị thấp rủi ro cao sang các ngành công nghiệp và dịch vụ có hiệu quả và phù hợp từng vùng từng địa phương tường đơn vị kinh tế, gắn kết với việc phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng khoa học kỹ thuật phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có giảm chi phí sản xuất tăng cường năng lực cạnh tranh chuyển dịch cơ cấu lao động theo xu hướng ly nông bất ly hướng phát triển nền kinh tế hàng hoá một cách bền vững, tường bước cải thiện đời sống nhân dân, giảm dần sự cách biệt giữa thành thịnông thôn “. Xã Liêm Chính là một thuộc địa giới hành chính của thị Phủ tỉnh Nam, những năm gần đây bộ mặt kinh tế hội của địa phương có sự chuyển biến tích cực: kinh tế không ngừng tăng trưởng phát triển, lực lượng sản xuất ngày càng lớn mạnh, cơ cấu kinh tế biến đổi tích cực theo hướng tăng dần vai trò của ngành nghề phi nông nghiệp, văn hoá đời sống nhân dân tăng lên.Tuy nhiên trong quá trình phát triển của mình địa phương vẫn chưa tận dụng tốt lợi thế của mình đặc biệt trong phát triển các ngành nghề công nghiệp, Công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước đề ra đã đem lại sự chuyển biến tích cực bộ mặt kinh tế hội cả nước, nền kinh tế nước ta vốn là một nền kinh tế thuần nông phải nhập khẩu lương thực thường xuyên thì đến năm 1989 không những đủ cung cấp nhu cầu trong nước mà trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn của thế giới; cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nền kinh tế mỗi năm tăng trưởng cao. Nhân dân bây giờ không phải lo thiếu ăn, thiếu mặc nữa mà lo sao làm giàu chính đáng cho mình và cho hội, đó cũng là câu hỏi đang được các cấp các ngành quan tâm cố gắng tìm ra lời giải tốt nhất. Xuất phát điểm từ một nền kinh tế thuần tuý dựa vào nông, lâm, ngư nghiệp thì không thể phát triển nhanh được, không tạo được những tích luỹ cần thiết để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Do đó muốn đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá phải đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể chủ yếu ở nông thôn điều này đòi hỏi phải: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng xoá dần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Việc phát triển công Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 3 nghiệp nông thôn đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao chất lượng và sản lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế của các nông sản hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu. - Phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và đời sống hội như giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, cơ sở công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, cơ sở y tế,giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giảm khoảng cách giữa thành thịnông thôn. - Áp dụng các tiến bộ kỹthuật, các phát triển khoa học nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng, nâng cao lợi thế so sánh trên thị trường tiêu thụ, giảm lao động thủ công nặng nhọc. - Phát huy những kinh nghiệm được truyền tụng từ những người trước làm tăng phẩm chất sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững được truyền thống của địa phương. Xây dựng và phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn là một vấn đề lớn và phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành. Đề tài này nhằm triển khai chiến lược “Lấy việc khai thác tiềm năng về địa gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản nghề truyền thống đang có thế mạnh ở địa phương làm trọng tâm phát triển kinh tế hộ…” mà lãnh đạo địa phương đang hết sức cố gắng thực hiện. Vì vậy đề tài này mang tính cấp thiết cả về luậnthực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất được một số giải pháp cho sự phát triển của các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính- Thị Phủ Lý-tỉnh Nam trong thời gian ba năm qua 2001- 2003. b.Mục tiêu cụ thể . Hệ thống hoá cơ sở luậnthực tiễn về vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính- thị Phủ Lý- tỉnh Nam. . Đánh giá thực trạng phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính thị Phủ tỉnh Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 4 . Bước đầu đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân trong địa bàn Liêm Chính thị Phủ tỉnh Nam ở những năm tới. 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tàicác ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bànLiêm Chính- thị Phủ tỉnh Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi không gian:Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính thị Phủ tỉnh Nam. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn qua ba năm ( 2001- 2003). Thời gian thực hiện đề tài: Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 12/01/2004 đến 01/ 05/ 2004. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 5 CHƯƠNG I MỘT SỐ LUẬNTHỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1.Vai trò của ngành nghề Các ngành nghề phi nông nghiệp có vai trò rất to lớn đến sự phát triển của hộ nông dân. Dưới hình thứccác hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, …Các hoạt động này đã giải quyết những vấn đề rất cơ bản của hộ.Các nhề truyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh …) đã thu hút rất nhiều lực lượng lao động ở địa phương, nhất là những lúc nông nhàn, đặc biệt đặc điểm địa phương đất chật người đông, diện tích sản xuất cây lương thực thực phẩm ngày càng thu hẹp, cộng thêm các dự án về quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, chương trình dãn dâncác yếu tố trực tiếp đẩy hộ nông dân vốn sản xuất nông nghiệp là chính phải xem xét lại phương thức sản xuất của mình cho phù hợp. Từ đó các ngành nghề phi nông nghiệp được coi là giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề dư lao động- thiếu việc làm ở địa phương. Các nghề truyền thống là các nghề mà một số hộ giữ được lợi thế tuyệt đối của mình trước ảnh hưởng của dư luận và thời gian mà mấu chốt đó là các bí quyết sự lành nghề dẫn đến sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu thị hiếu của cầu tiêu thụ về phẩm chất, hình thức, kiểu dáng, chi phí, hàm lượng chất xám, độ tinh xảo. Sự lành nghề có kĩ xảo, có năng lực được mang lại kết quả là các sản phẩm làm ra sẽ có chi phí thấp lại được ưa chuộng tất yếu hộ sản xuất sẽ có thu nhập tốt, có sức ổn định. Các vấn đề hội (như ma tuý, mại dâm, cờ bạc) đặt ra cho địa phương nơi mà cách xa trung tâm tỉnh lỵ không xa đòi hỏi phải có phương án giải quyết xuất phát từ căn nguyên của vấn đề: việc làm là vấn đề bức bách mà muốn có nhiều việc làm có thu nhập, giải quyết sự nhàn nhã thì phát triển các nghành nghề phi nông nghiệp là giải Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 6 pháp hữu hiệu để giúp các thành viên của hộ không xa phải con đường tội lỗi xấu xa. Việc làm ngoài ngoài nông nghiệp giúp hộ chủ động hơn dưới ảnh hưởng bất trắc (rủi ro) của thời tiết, thiên nhiên, sâu bệnh. Quá trình phát triển này sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ của địa phương theo hướng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống và tăng giá trị ngành nghề phi nông nghiệp lên. 1.2.Một số khái niệm cơ bản Ngành nghề trong các hộ nông dân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ cho sản xuất và đời sống. Các tổ chức hộ với mức độ khác nhau đều có thể sử dụng các nguồn lực sẵn có ở địa phương như đất đai lao động, các sản phẩm từ nông nghiệp và các nguồn lực khác cộng thêm các kinh nghiệm sản xuất kinh doanh được tích luỹ kế thừa để làm ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh. Các ngành nghề trong hộ được biểu trưng bởi số lượng các ngành nghề với quy mô các yếu tố sản xuất, trình độ công nghệ được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng được ưa chuộng và phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng như thế nào. Sự phát triển các ngành nghề trong các hộ nông dân là sự tăng số hộngành nghề và sự chuyển biến tích cực trong nội tại các ngành nghềhộ đảm nhận như công nghệ trình độ tay nghề, sự lành nghề, sự đa dạng hoá sản phẩm cùng một đầu vào, chất lưọng sản phẩm tăng lên Các ngành nghềhộ nông dân tổ chức có hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển từ đó phát triển kinh tế hội của địa phương. 1.3. Đặc điểm ngành nghề nông thôn Ngành nghề trong các hộ nông dân rất đa dạng: có ngành nghề lấy các sản phẩm từ nông nghệp thuần tuý qua chế biến phục vụ nhu cầu sống của con người như nghề làm bún, làm đậu phụ, nấu rượu ; có ngành nghề tận dụng vị trí gần trung tâm kinh tế văn hoá để phát triển như làm thuê, may, đan, thêu, mộc, cơ khí ; với những hộ nằm ngay đường trục chính thì có cơ hội tốt để phát triển nghề buôn bán thông thương và làm dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghệp hay dịch vụ cho đời sống con người. Các ngành nghề này có một số đặc điểm sau: - Không hay ít chịu tác động của thời tiết khí hậu hơn nghề nông nghệp truyền thống. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 7 - Đất đai không phải là tư liệu sản xuất chủ yếu nhưng lại là cơ sở để sản xuất ngành nghề tồn tại và phát triển. - Các ngành nghề có sử dụng các sản phẩm đầu vào từ nông nghệp ít nhiều chịu ảnh hưởng của tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. - Công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh có xen kẽ thủ công thô sơ và cơ khí. - Quy mô ngành nghề hầu hết đều nhỏ. - Phụ thuộc rất nhiều vào thị trường đặc biệt là các sản phẩm chế biến từ nông sản. - Chất lượng các sản phẩm làm ra phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm tích luỹ của hộ. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành nghề trong hộ nông dân a. Nhân tố nội tại của hộ nông dân: Như tiềm lực về vốn, kinh tế sẵn có, trình độ năng lực chuyên môn của chủ hộ.Hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình: Các quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh không phải ai khác mà chính do chủ hộ quyết định do đó trình độ của chủ hộ, của các thành viên có sức ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tồn tại và phát triển cuỉa hộ. Chủ hộ mà có kiến thức, có kinh nghiệm trên thị trường, trong hội, biết nắm bắt thời cơ, biết vận động năng động trước rủi ro từ bên ngoài sẽ tạo cho hộ khả năng đứng vững, phát triển bền vững trước thời cuộc. b. Nhân tố thị trường: Những hộ chuyên ngành nghề nhất là chế biến các sản phẩm từ đầu vào nông sản tạo ra sản phẩm có thời gian sử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêu cầu gay gắt về thị trường. c. Nhân tố địa lý: Hộ nằm trên các trục đường chính, gần khu đông đúc dân cư càng có điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt hơn. d. Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống như mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy móc thiết bị đòi hỏi sự lành nghề đặc biệt các hoạt động chế biến nông sản như làm đậu, nấu rượu, làm bánh kẹo phải cần có sự tích luỹ kinh nghiệm. Các hoạt động sản xuất công cụ cho đầu vào của hoạt động khác, các hoạt động sản xuất các vật phẩm tiêu dùng như sản xuất ra dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt… cũng đòi hỏi yêu cầu phải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng các sản phẩm đó. Những hộ buôn bán nhỏ như hộ buôn bán các sản phẩm nông sản bán Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 8 ra thị trường, bán các hàng hoá tiêu dùng ở chợ hay tại gia đình nơi thuận tiện lưu thông hàng hoá và dễ kiếm lời buộc hộ phải năng động trong việc phải nắm bắt thị trường để có phản ứng linh hoạt. đ. Nhân tố chính sách: Các chính sách của chính phủ đưa ra như chính sách đổi mới cơ chế quản kinh tế trong hộ nông dân, chính sách đất đai, xoá đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng nông thôn… tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh hưởng khác nhau. Phần lớn các chính sách này có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế của nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể, vấn đề xoá đói giảm nghèo, phát triển cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện các điều kiện sống cho nông dân… Các chính sách mà chính phủ đưa ra luôn luôn xuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ những vấn đề nan giải của hội. e. Nhân tố cộng đồng hội: Đó là các phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục, truyền thống của cộng đồng gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới sự phát triển ngành nghề trong các hộ nông dân. Nghề làm đậu phụ, nấu rượu, làm bánh đa… sở dĩ tồn tại và phát triển được do phong tục nuôi lợn để lấy phân bón ruộng cũng do tục lệ uống rượu trong các ngày lễ. Tâm bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ của hội trước cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tâm mở rộng sản xuất kinh doanh trong hộ ngành nghề do lo sợ bị thua lỗ phá sản. 1.5. Các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành nghề nông thôn Các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể chủ yếu của nông thôn đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế hội nông hộ của đất nước.Đất nước ta là một đất nước xuất phát điểm từ nông nghiệp trước cách mạng tháng 8 năm 1945 khi mà đất nước ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức bóc lột mất quyền độc lập tự do, xét trên cả nước giai cấp địa chủ chỉ có 3% dân số đã chiếm 41.4% ruộng đất, nông dân lao động lại chiếm tới 97%dân số nhưng chỉ có 36% diện tích đất, số còn lại thuộc đồn điền của pháp và đất công. Các nghành kinh tế quan trọng như thương mại, khai thác mỏ… đều do pháp quản lý. Các thương gia, các nhà doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không phát triển được. Sau khi nước nhà độc lập, công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc năm 1956 đa số hộ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C 9 nông dân ít nhiều đều có đất trực tiếp sản xuất nông nghiệp, các nghành sản xuất khác được khôi phục và khuyến khích phát triển, nét đặc trưng ở giai đoạn này là hộ nông dân sản xuất hoàn toàn cá thể. Giai đoạn 1960- 1980 được định hình bởi kinh tế tập thể. Từ năm 1958 tiến hành hợp tác hoá, đến cuối năm 1960 có 84% nông hộ đã tham gia vào hợp tác sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, từ đó làm cho môi trường sản xuất kinh doanh của nông hộ thay đổi căn bản. Hiến pháp năm 1959 đã xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, mọi quan hệ mua bán trao đổi đất bị cấm nghiêm ngặt. Giai đoạn này hộ nông dân sản xuất nông nghiệp là chính các nghành khác nhất là buôn bán lưu thông hàng hoá kiếm lời bị tê liệt hoàn toàn, mọi hoạt động phi nông nghiệp đều thuộc sự quản của nhà nước dưới hình thức hợp tác xã. Trong hợp tác sản xuất nông nghiệp nông hộ được tập thể giành cho 5% đất canh tác để làm “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ xã viên”. Với 5% đất canh tác nhưng đã sản xuất ra 48%giá trị sản lượng nông nghiệp, 50% - 60% thu nhập của hộ. Tuy không công khai nhưng kinh tế nông hộ đã thực sự là cơ sở đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn tại. Nông hộ được chia thành 2 loại: Loại 1: Gồm các hộ nông dân cá thể ngày càng giảm có phân biệt đối xử sản xuất luôn bị kìm hãm bó buộc. Loại 2: Gồm các hộ gia đình viên trong hợp tác hộ công nhân viên trong các lâm trường loai này có nguồn thu nhập từ kinh tế tập thể thông qua ngày công đóng góp hoặc tiền lương và thu từ đất 5% với số vật tư và lao động còn lại mà hợp tác huy động đến kinh tế nông hộ với sản xuất nông nghiệp là chính chỉ giới hạn 5% phần đất, kinh tế hợp tác đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thể trong tổng thu của hộ có sự biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% còn kinh tế nông hộ chỉ chiếm 25% -30%. Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp đã làm cho nông đân viên chán nản, muốn xa nền kinh tế tập thể. Giai đoạn 1981-1987 trước thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lương thực thường xuyên xảy ra nghiêm trọng, nền kinh tế đất nước đình đốn, kinh tế nông hộ bị hạn chế không phát triển được thì nghị quyết TW6 tháng 9 năm 1979 xác định “những vấn đề kinh tế - hội cấp bách” nhằm tìm giải pháp đưa đất nước thoát [...]... đời sống nhân dân vùng nông thôn trong thời gian tới 1.8.Hệ chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nghề trong các hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính- thị Phủ Lý- tỉnh Nam a Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đặc điểm địa bàn Liêm Chính- thị Phủ L tỉnh Nam: Mật độ dân số, nhân khẩu/ hộ, lao động/ hộ ngành nghề, lao động/ hộ, đất canh tác/ hộ phi nông nghiệp,... Chính- thị Phủ - tỉnh Nam với Liêm Tuyền-huyện Thanh Liêmtỉnh Nam:khoảng cách thu nhập bình quân 1 hộ Liêm Chính so với Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ giàu của Liêm Chính so với Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ nghèo của Liêm Chính so với Liêm Tuyền g Hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tác động của ngành nghề tới kinh tế- hội môi trường trên địa bàn Liêm Chính- thị Phủ Lý- tỉnh Hà. .. tham gia làm ngành nghề và cơ cấu ngành nghềcác hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính - thị Phủ tỉnh Nam Qua biểu 5 cho thấy trong số 169 hộ được điều tra ở ba xóm của ba thôn trên địa bàn Liêm Chính thì số hộ ngành nghề chiếm tỷ lệ rất cao là 87.57% với 148 hộ ngành nghề năm 2003, trong khi đó hộ thuần nông chỉ có 21 hộ chiếm tỷ lệ 12.43% Tỷ lệ hộ ngành nghề được duy trì trên 80% qua... trong hộ nông dân Liêm Chính - thị Phủ tỉnh Nam Các số liệu thu thập được sẽ được đưa vào máy tính xử lý, phân tích 28 LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Kho¸t - Kinh tÕ 45C 29 LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Kho¸t - Kinh tÕ 45C CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng tình hình phát triển các ngành nghềcác hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính - thị Phủ tỉnh Hà. .. pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nghề trong các hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính- thị Phủ Lý- tỉnh Nam là phải đánh giá một cách khách quan đầy đủ và cụ thể các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, kinh doanh dịch vụ mà các hộ nông dân trong tổ chức; như vậy bước đầu chọn điểm nghiên. .. ta thấy ngành nghề nông thôn trong các hộ nông dân trên địa bàn Liêm Chính rất đa dạng là sự lựa chọn của đa số hộ nông dân để phát triển kinh tế gia đình mình, và nó có vai trò cực kì quan trọng đối với địa phương 3.1.2 Thông tin về chủ hộ ngành nghềthực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật - điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn Liêm Chính - thị Phủ tỉnh Nam 3.1.2.1... phi nông nghiệp/ hộ b Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích sự tham gia làm ngành nghề trong các hộ trên địa bàn Liêm Chính- thị Phủ Lý- tỉnh Nam: tỷ lệ hộngành nghề, tỷ 15 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Xuân Khoát - Kinh tế 45C lệ hộ sản xuất công nghiệp- xây dựng, tỷ lệ hộ kiêm, tỷ lệ hộ chế biến nông sản( hộ làm đậu phụ, nấu rượu, làm bánh )/ hộ ngành nghề, tỷ lệ hộ buôn bán/ hộ ngành nghề. .. nhà xưởng, kinh nghiệm quản lí) CHƯƠNG II 17 Luận văn tốt nghiệp tế 45C Nguyễn Xuân Khoát - Kinh ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa - địa hình Liêm Chính nằm ở phía Đông Nam thuộc địa giới hành chính của thị Phủ Tỉnh Nam, được thành lập sau khi chia cắt Thanh Giang huyện Thanh Liêm thành Liêm. .. khi các số liệu mới thu thập được từ kết quả điều tra các hộ trên địa bàn hai Liêm ChínhLiêm Tuyền để nói lên vai trò của ngành nghề ảnh hưởng tới những mặt nào về kinh tế- hội trên địa bàn Liêm Chính mà tôi tiến hành nghiên cứu Dựa vào đó tôi có thể hiểu biết sâu sắc hơn về hiện tượng nghiên cứu, có cơ sở khoa học trong việc đưa ra các giải pháp tối ưu nhằm phát triển các ngành nghề trong. .. hành điều tra ngành nghề của bên cạnh Liêm Chính Liêm Tuyềnthuộc huyện Thanh Liêm- tỉnh Nam để so sánh với tất cả các vấn đề như khi điều tra ở Liêm Chính Tôi cũng chọn ở Liêm Tuyền một xóm gần Liêm Chính để điều tra.Tôi tiến hành điều tra ở 50% hộ trong xóm đó 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu mới a Số liệu ở cấp hộ Các hộ ngành nghề được điều tra tôi thu thập số liệu qua phỏng . gian :Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu các ngành. ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng các ngành nghề trong hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Luận văn tốt

Ngày đăng: 21/01/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • b.Mục tiêu cụ thể

  • CHƯƠNG I

  • MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ CỦA HỘ NÔNG DÂN

  • b. Nhân tố thị trường: Những hộ chuyên ngành nghề nhất là chế biến các sản phẩm từ đầu vào nông sản tạo ra sản phẩm có thời gian sử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêu cầu gay gắt về thị trường.

  • c. Nhân tố địa lý: Hộ nằm trên các trục đường chính, gần khu đông đúc dân cư càng có điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt hơn.

  • d. Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống như mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy móc thiết bị đòi hỏi sự lành nghề đặc biệt các hoạt động chế biến nông sản như làm đậu, nấu rượu, làm bánh kẹo phải cần có sự tích luỹ kinh nghiệm. Các hoạt động sản xuất công cụ cho đầu vào của hoạt động khác, các hoạt động sản xuất các vật phẩm tiêu dùng như sản xuất ra dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt… cũng đòi hỏi yêu cầu phải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng các sản phẩm đó. Những hộ buôn bán nhỏ như hộ buôn bán các sản phẩm nông sản bán ra thị trường, bán các hàng hoá tiêu dùng ở chợ hay tại gia đình nơi thuận tiện lưu thông hàng hoá và dễ kiếm lời buộc hộ phải năng động trong việc phải nắm bắt thị trường để có phản ứng linh hoạt.

  • đ. Nhân tố chính sách: Các chính sách của chính phủ đưa ra như chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong hộ nông dân, chính sách đất đai, xoá đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng nông thôn… tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh hưởng khác nhau. Phần lớn các chính sách này có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế của nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể, vấn đề xoá đói giảm nghèo, phát triển cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện các điều kiện sống cho nông dân… Các chính sách mà chính phủ đưa ra luôn luôn xuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ những vấn đề nan giải của xã hội.

  • 1.5. Các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành nghề nông thôn

  • Các chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông dân là một chủ thể chủ yếu của nông thôn đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội nông hộ của đất nước.Đất nước ta là một đất nước xuất phát điểm từ nông nghiệp trước cách mạng tháng 8 năm 1945 khi mà đất nước ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bức bóc lột mất quyền độc lập tự do, xét trên cả nước giai cấp địa chủ chỉ có 3% dân số đã chiếm 41.4% ruộng đất, nông dân lao động lại chiếm tới 97%dân số nhưng chỉ có 36% diện tích đất, số còn lại thuộc đồn điền của pháp và đất công. Các nghành kinh tế quan trọng như thương mại, khai thác mỏ… đều do pháp quản lý. Các thương gia, các nhà doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không phát triển được. Sau khi nước nhà độc lập, công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc năm 1956 đa số hộ nông dân ít nhiều đều có đất trực tiếp sản xuất nông nghiệp, các nghành sản xuất khác được khôi phục và khuyến khích phát triển, nét đặc trưng ở giai đoạn này là hộ nông dân sản xuất hoàn toàn cá thể.

  • a. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đặc điểm địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: Mật độ dân số, nhân khẩu/ hộ, lao động/ hộ ngành nghề, lao động/ hộ, đất canh tác/ hộ phi nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp/ hộ…

  • d. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trong các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam: tổng giá trị sản phẩm sản xuất bình quân 1 hộ/ năm, tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ bình quân 1 hộ/ năm, giá trị sản phẩm sản xuất bình quân trong năm/ 1 lao động, tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ/ sản phẩm sản xuất ra.

  • e. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam:giá trị tăng thêm tạo ra trong năm tính bình quân trong 1 hộ, giá trị tăng thêm tính bình quân cho 1 lao động thường xuyên, thu nhập trong năm tính bình quân cho 1 hộ, tỷ suất thu nhập / 1 đồng chi phí, thu nhập bình quân trong năm tính cho 1 lao động thường xuyên.

  • f. Hệ thống các chỉ tiêu dùng để so sánh ngành nghề hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý - tỉnh Hà Nam với xã Liêm Tuyền-huyện Thanh Liêm- tỉnh Hà Nam:khoảng cách thu nhập bình quân 1 hộ ở xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ giàu của xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền, tỷ lệ hộ nghèo của xã Liêm Chính so với xã Liêm Tuyền.

  • CHƯƠNG II

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 2.1.2.1.Tình hình đất đai

  • Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai ở xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam qua ba năm( 2001- 2003)

  • Nguồn số liệu: Ban thông kê xã Liêm Chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan