Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

75 881 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ) là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh HuyềnMỤC LỤCLời nói đầu .2Chương I: Những vấn đề luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .3I- Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường .31- Doanh nghiệp phát triển nền kinh tế thị trường .32- Môi trường kinh tế những tác động của nó đến doanh nghiệp .4II- Vốn lưu động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh .61- Khái quát chung về vốn kinh doanh .62- Tài sản lưu động vốn lưu động .6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh HuyềnIII- Nội dung vốn lưu động trong doanh nghiệp .91- Thành phần vốn lưu động .92- Phân loại vốn lưu động .93- Kết cấu vốn lưu động các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động .13IV- Xác định nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp .141- Sự cần thiết phải xác định VLĐ .142- Nguyên tắc xác định nhu cầu VLĐ .163- Các phương pháp xác định VLĐ .17V- Tổ chức đảm bảo VLĐ trong sản xuất kinh doanh .271- Nguồn VLĐ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền .272- Tổ chức đảm bảo VLĐ thường xuyên cần thiết trong doanh nghiệp .28VI- Đảm bảo và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ .301- Bảo toàn VLĐ .302- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ .323- Kiểm tra tình hình sử dụng VLĐ .37Chương II: Thực trạng công tác quản sử dụng VLĐ ở Công ty giầy Ngọc .40I- Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Giầy Ngọc .401- Đặc điểm chung của Công ty Giầy Ngọc .40 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền2- Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức quản sản xuất kinh doanh .413- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .44II- Thực trạng công tác quản sử dụng VLĐ tại Công ty Giầy Ngọc .491- Tình hình tổ chức vốn lưu động của Công ty .492- Thực trạng quản sử dụng vốn của Công ty .573- Đánh giá tình hình quản sử dụng vốn của Công ty .62Chương III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở Công ty Giầy Ngọc .641- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ .642- Một số kiến nghị của người viết .65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh HuyềnKết luận .70 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh HuyềnLỜI NÓI ĐẦUNâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ) là mục tiêu phấn đấu lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đưa ra đươc những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đòi hỏi các doanh nghiệp cũng như điều kiện kinh tế xã hội các quy định của Nhà nước trong việc quản sử dụng vốn lưu độngĐối với các doanh nghiệp Nhà nước ta hiện nay, vấn đề quản sử dụng vốn lưu động đang được đặc biệt quan tâm. Trong tình hình mới, nguồn vốn do ngân sách cấp giảm xuống ở mức tối thiểu, mở rộng quyền tự chủ giao vốn cho các doanh nghiệp được tự ý quản sử dụng. Điều này tạo nên một tình huống đầy phức tạp trong tình hình quản sử dụng vốn lưu độngCông ty Giầy Ngọc chính là một bài học thực tế quý giá trong kỳ thực tập cuối khoá của em. Do đó em đã chọn cho mình chuyên đề thực tập: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà" Chuyên đề gồm 3 phần lớn sau:Chương I: Những vấn đề luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng công tác quản sử dụng vốn lưu độngCông ty Giầy Ngọc HàChương III: Một số ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngCông ty Giầy Ngọc Hà. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh HuyềnCHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI- DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1- Doanh nghiệp phát triển nền kinh tế thị trường Theo điều 3 luật doanh nghiệp năm 1999. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục địch thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, một chủ thể muốn trở thành doanh nghiệp phải hội tụ các đặc trưng sau.- Có đày đủ các đặc điểm của chủ thể kinh doanh (có vốn kinh doanh có hành vi kinh doanh, được đăng ký kinh doanh theo quy đinh pháp luật chịu sự quản của Nhà nước.- Phải là tổ chức, nghĩa là một trực thể pháp được kết hợp bởi các yếu tố trên nhiều phương diện (có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn định, con dấu riêng)- Doanh nghiệp không phải là tổ chức chính trị hay xã hội mà là một tổ chức kinh tế nghĩa là tổ chức đó phải lấy hoạt động sản xuất kinh doanh làm chủ yếu hoạt động này phải có tính liên tụcChuyển sang nền kinh tế thị trường. Nước ta đã thực hiện chính sách đa dạng hoá các thành phần kinh tế tương ứng với mỗi thành phần kinh tế có một loại hình kinh doanh nhất đinh. Các doanh nghiệp nghiệp đều phải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyềntiến hành hoạch toán kinh doanh là lấy thu bù chi đảm bảo có lãi các doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật.2. Môi trường kinh doanh những tác động của nó đến doanh nghiệp Môi trường kinh doanh là nơi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó, có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong cơ chế bao cấp các doanh nghiệp hầu như không quan tâm đến môi trường kinh doanh, mà chi tiết thực hiện chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước.Được bao cấp toàn bộ từ vốn, đầu vào đầu ra. Họ chỉ quan tâm đến việc hoàn thành kế hoạch đề ra của Nhà nước mà không quan tâm đến hiệu quả thu được. Thiếu vốn Nhà nước cấp thêm, mất vốn (Tổ) được nhiều bù lỗ, không lo thị trường tiêu thụ . Do vậy, các doanh nghiệp không lo mắc phải những khó khăn trong việc khai thác tạo lập vốn kinh doanh, việc sử dụng vốn không có hiệu quả là kết quả tất yếu của cơ chế bao cấp.Nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước có sự thay đổi cơ bản. Sự thay đổi này được thể hiện ở những đặc điểm sau:- Đặc điểm 1: Các doanh nghiệp đều phải là người tổ chức kinh tế tự chủ về mặt tài chính, tiến hành hạch toán kinh doanh- Đặc điểm 2: Lợi ích kinh tế trở thành động lực mạnh mẽ, làm mục tiêu hàng đầu đối với các doanh nghiệp- Đặc điểm 3: Phân phối lợi ích kinh tế không chỉ theo lao động mà còn theo giá trị (vốn) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền- Đặc điểm 4: Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế như: quy luật giám quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, .- Đặc điểm 5: Kinh tế thị trường vừa tạo thời cơ vừa chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp- Đặc điểm 6: Trong cơ chế bất cấp, các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước bao cấp toàn bộ. Nhận thấy rõ được tác hại của cơ chế tập trung bao cấp, Đảng Nhà nước đã xác định: chuyển nền kinh tế nước ta từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có sự quản của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó đã làm thay đổi hẳn sự quản của Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh. Nhà nước chỉ cấp vốn cố định 30% vốn lưu động đối với tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp cùng với trách nhiệm nghĩa vụ tương ứng.Việc tạo lập sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có nhiều thuận lợi hơn. Khi thiếu vốn họ chủ động huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong ngoài nước khi thừa vốn họ chủ động đầu tư ra bên ngoài theo quy định của pháp luật đảm bảo cho khu sử dụng vốnhiệu quả nhất. Tuy nhiên, kinh tế thị trường luôn có tính 2 mặt của nó. Một mặt nó vừa tạo thời cơ cho các doanh nghiệp nhưng mặt khác nó cũng đưa lại không ít những khó khăn. Cạnh tranh là quy luật vốn có cả kinh tế thị trường. Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Để đảm bảo được điểu đó thì việc tiên quyết là các doanh nghiệp phải có vốn. Việc tạo lập sử dụng vốn lao độnghiệu quả hai không. Nó cũng quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề này hiện tại đang gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục những khó khăn mà thực tế đang đặt ra trong việc tạo lập nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động của các doanh nghiệp, ta cần phải Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyềnđi sâu tìm hiểu, phân tích loại vốn này để từ đó đưa ra những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy việc chi phí sử dụng vốn lao độnghiệu quả hơn khắc phục phần nào tình trạng thiếu vốn gay gắt của các doanh nghiệp.II- VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1- Khái quát chung về vốn kinh doanh Mỗi tổ chức hay cá nhân bước vào kinh doanh điều kiện đầu tiên đối với họ là vốn. Vậy vốn là gì? Theo quan niệm của kinh tế thị trường. Vốn là tư bản, tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư, đó là tư bản. Tư bản hay đều gọi là vốn đầu tư sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi là vón sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh luôn là sự kết hợp của 3 yếu tố: Lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động.Chẳng hạn như: nhà xưởng, máy móc thiết bị nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ, phụ tùng thay thế, bao bì đóng gói, LVĐ đầu tư vào TSCĐ VCĐ đầu tư vào TSCĐ.2- TSLĐ VLĐ của doanh nghiệp2.1. TSCĐMỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoai tư liệu lao động còn phải có TSLĐ. Để hình thành TSLĐ, doanh nghiệp phải bỏ ra số vốn đầu tư ban đầu. Vì vậy có thể nói VLĐ của doanh nghiệp là số vốn thị trường ứng trước để đầu tư mua sắm TSLĐ sản xuất tài sản lưu thông trong doanh nghiệp.Tài sản lưu động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành các bộ phận:- Một bộ phận là các vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên nhiên liệu). [...]... chức quản sử dụng vốn lao động của doanh nghiệp trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất tiêu thụ sản phẩm Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động giảm thấp tương đối nhu cầu VLĐ không cần thiết doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh hưởng trên sao cho hiệu quả nhất 2- Các nguyên tắc phải xác định nhu cầu vốn lưu động Khi xác đinh nhu cầu vốn lưu động cần... với các biện pháp quản nhằm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, củng cố mở rộng quan hệ hợp tác để rút ngắn thời gian cung cấp, hoàn thiện công tác kinh doanh trên cơ sở cơ giới hoá, tự động hoá, áp dụng các phương tiện bốc xếp hiện đại nhằm rút ngắn thời gian kiểm nhận vận chuyển nguyên vật liệu, vật liệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 3- Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động Một nhiệm... cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Ưu điểm của phương pháp trực tiếp là xác định nhu cầu vốn lưu động cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh doanh, do đó tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng vốn trong từng loại trong từng khâu sử dụng Tuy nhiên do vật tư sử dụng có nhiều loại quá trình sản xuất kinh doanh thường qua nhiều khâu, vì thế việc tính toán nhu cầu vốn lưu động. .. vay vốn của Ngân hàng các đơn vị tổ chức cá nhân; tập thể trong ngoài nước Trên đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động để có thể bổ xung thiếu hụt về vốn so với nhu cầu vốn Tuy nhiên cần xem xét lựa chọn hình thức thời gian cụ thể thích hợp để huy động vốn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vũ Thị Thanh Huyền VI BẢO TOÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1 Bảo toàn vốn lưu động. .. tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp theo khi có sự thay đổi về quy mô sản xuất Sau khi xác định nhu cầu vốn cho từng khoản vốn ta tổng hợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp V- TỔ CHỨC ĐẢM BẢO VỐN LƯU ĐỘNG CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 1- Nguồn vốn lưu động Vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn sau: 1.1 Nguồn vốn. .. loại vốn lưu động Trong các doanh nghiệp, vấn đề tổ chức chi phí quản VLĐ là vấn đề quan trọng trong việc sử dụng VLĐ Nếu sử dụnghiệu quả thì có thể sản xuất ra được nhiều sản phẩm hơn VLĐ có mặt trong toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh, quy trình vận động chuyển hoá của VLĐ vô cùng phức tạp Tài sản lưu động có thể luôn được chuyển từ hình thái này sang hình thái khác Để quản VLĐ... bù đắp vốn lưu động - Nền kinh tế có lạm phá, giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vòng luân chuyển vốn lưu động bị mất dần theo tốc độ trượt giá - Vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng lẫn nhau kéo dài với số lượng lớn trong khi đồng tiền bị mất giá dần 1.2 Các biện pháp thực hiện việc bảo toàn vốn lưu động phát triển vốn lưu động 1.2.1 Những nguyên tắc cần thực hiện khi bảo toàn vốn lưu động - Thời... trường, làm thế nào nó có được một tỷ lệ đúng đắn giữa vốn lưu động với kết quả sản xuất Điều đó có nghĩa là làm thế nào để tăng cường hiệu quả của vốn lưu động bỏ ra Muốn như vậy doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn lưu động một cách đúng đắn hợp Khi xác định nhu cầu vốn lưu động phải sử dụng các chi tiêu có căn cứ khoa học, tiên tiến, lựa chọn áp dụng phương pháp tính cho thích hợp với điều... hoạt động Nhu cầu vốn lưu - động năm kế hoạch hoạch Thông thường, việc lập kế hoạch cho năm sau được tiến hành từ tháng 9 của năm ấy, vì vậy: Nguồn vốn lưu động dự Nguồn vốn lưu động tính huy động đầu năm = thực tế huy động hoặc kế hoạch ± Số tăng thêm giảm đến ngày 30/9 bớt quý IV Trong đó: - Số vốn tăng thêm vốn lưu độngsố vốn lấy từ quỹ phát triển sản xuất, do đơn vị khác liên doanh liên kết - Số. .. của vốn lưu động cao tức là vốn đọng ở dạng sản xuất ít thiêu thụ sản phẩm thu tiền bán hàng làm doanh thu của doanh nghiệp lớn hơn, số tiền thu được lợi nhuận nhiều hơn Chính vì lẽ đó, sự vận động của VLĐ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn VLĐ gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong . của Nhà nước trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động ối với các doanh nghiệp Nhà nước ta hiện nay, vấn đề quản lý và sử dụng vốn lưu động đang được. quản lý và sử dụng. Điều này tạo nên một tình huống đầy phức tạp trong tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty Giầy Ngọc Hà chính là một bài học

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổ chức bộ máy công ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 1.

Tổ chức bộ máy công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2: Quy trình công nghệ sản xuất giầy - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 2.

Quy trình công nghệ sản xuất giầy Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3. Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 3..

Doanh thu các mặt hàng xuất khẩu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000- 2001 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 4.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000- 2001 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5. Nguồn vốn kinh doanh của công ty 2001 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 5..

Nguồn vốn kinh doanh của công ty 2001 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 8. Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của  công ty năm 2000- 2001 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 8..

Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2000- 2001 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu vốn lưu động - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà

Bảng 10.

Cơ cấu vốn lưu động Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan