Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

88 820 3
Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, thương mại đã có những bước phát triển vượt bậc. Trong đó phải kể đến vai trò của hệ thống các mạng

Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦUTrong những năm đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, thương mại đã những bước phát triển vượt bậc. Trong đó phải kể đến vai trò của hệ thống các mạng lưới bán hàng. Mạng lưới bán hàng được đầu xây dựng trên tất cả các vùng miền của đất nước, từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi. Hệ thống mạng lưới bán hàng rất đa dạng, bao gồm mạng lưới bán hàng của nhà nước, mạng lưới bán hàng của nhân, mạng lưới bán các sản phẩm chuyên dụng mạng lưới bán các mặt hàng tổng hợp. Nhờ các mạng lưới bán hàng rộng khắp giúp cho quá trình phân phối lưu thông hàng hoá xuyên suốt, đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Việc xây dựng, hình thành mạng lưới các cửa hàng đã khó, việc quản lý hoạt động các cửa hàng lại càng khó hơn. Thực tế phát triển kinh tế ở Việt Nam trong các năm qua cho thấy khâu quản lý là khâu yếu kém nhất trong tất cả các khâu của quá trình hoạt động kinh doanh. Chính điều này làm hạn chế tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam, mặc dù trong những năm qua công tác quản lý đã những bước đổi mới đạt được một số những thành tựu, tuy nhiên, tại một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn tồn tại những yếu kém thiếu sót trong khâu quản lý. Điều này như là một lực cản trong quá trình phát triển doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế nói chung. Nếu quản lý tốt đảm bảo hoạt động của các cửa hàng, đạt hiệu quả cao, phát huy tối đa tiềm lực sẵn có, tạo tiền đề mở rộng phát triển mạng lưới kinh doanh. Ngược lại, nếu quản lý không tốt, hiệu quả hoạt động mạng lưới không cao, gây thất thoát nguồn vốn đầu tư, mất uy tín với khách hàng, giảm sức cạnh tranh của các cửa hàng trong mạng lưới.Xuất phát từ tầm quan trọng của việc quản trị mạng lưới bán hàng đã nêu trên, cùng với vốn kiến thức tích luỹ được trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu Long Biên, em xin chọn đề tài: "Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại Đầu Long Biên"Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức1 Luận văn tốt nghiệpTrong quá trình thực hiện đề tài, một phần do thời gian hạn hẹp, hơn nữa do hiểu biết hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được được sự góp ý.Em xin chân thành cảm ơn Giáo - TS. Phan Tố Uyên đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức2 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG.I. BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Bản chất của bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong chế thị trườngTrước hết chúng ta cần hiểu rõ bản chất bán hàng là gì? Cách hiểu thứ nhất: Bán hàng là hành vi thương mại của thương nhân, là sự giao tiếp giữa người bán hàng với khách hàng tiềm năng. Trong đó người bán hàng nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho người mua nhận tiền. Cách hiểu thứ hai: Bán hàng là một quá trình lao động kỹ thuật phục vụ phức tạp của nhân viên bán hàng, thực hiện trao đổi giữa tiền hàng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của nhân dân.Cách hiểu thứ ba: Bán hàng là một quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thoả đáng, lâu dài của cả hai bên.Từ các định nghĩa trên ta thấy rằng: Bán hàng chỉ thể xảy ra khi người mua người bán đều lợi trong thương vụ ấy. Bán hàng chỉ thể xảy ra khi bên mua bên bán thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi của mình: bên bán giao hàng, nhận tiền; bên mua nhận hàng, trả tiền. Bán hàng là cả một chuỗi hoạt động các quan hệ. Trên thực tế, rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai thuật ngữ: "Bán hàng" "tiêu thụ". Về hình thức thì chúng giống nhau: Đều là chuyển giao sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Nhưng về bản chất thì chúng lại hoàn toàn khác nhau. Bán hàng là hoạt động nằm trong doanh nghiệp thương mại. Doanh nghiệp thương mại thực hiện hoạt động chính của mình là mua để bán, mua của nhà sản xuất Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức3 Luận văn tốt nghiệpđể bán cho người tiêu dùng. Thực chất doanh nghiệp thương mại thực hiện chức năng làm trung gian, làm cầu nối giữa nhà sản xuất người tiêu dùng. Còn tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Có rất nhiều người những định kiến, suy nghĩ sai lệch về hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp thương mại hay các tiểu thương. Họ cho rằng bán hàng thực chất là mua rẻ bán đắt, mua gian bán lận. Họ nghĩ rằng lợi nhuận mà thương mại được là do mua của nhà sản xuất với giá rẻ, bán cho người tiêu dùng với giá cao để hưởng chênh lệch giá. Cách hiểu này hoàn toàn sai lầm. Nhà sản xuất sản xuất ra sản phẩm, đáng ra họ phải tiến hành khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là tiêu thụ sản phẩm. Nhưng họ nhường khâu này lại cho các doanh nghiệp thương mại. Doanh nghiệp thương mại tiến hành thực hiện khâu tiêu thụ sản phẩm cho nhà sản xuất. Họ cũng phải bỏ các chi phí, hao phí lao động. Chính vì vậy họ được nhà sản xuất trích một phần lợi nhuận của mình cho họ. Đó chính là lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại.Như ở trên chúng ta đã đề cập đến bán hàng là một chuỗi các hoạt động các quan hệ. Vậy trong mối quan hệ ấy người bán hàng hay người mua vị trí quyết định đến sự thành công của hoạt động thương mại. Ở từng điều kiện kinh tế, chế kinh tế mà vị trí quyết định thể thuộc về người bán hay người mua.Trong chế kế hoạch hoá tập trung: sản xuất chưa phát triển cao, năng suất lao động thấp, xã hội thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế thiếu hụt hàng hoá kém cạnh tranh. Trong điều kiện này, khách hàng với nhu cầu của họ được đặt ở vị trí thứ yếu (thấp hơn) phụ thuộc vào nhà sản xuất. Từ đó, việc bán hàng của doanh nghiệp thương mại trong giai đoạn này trở nên rất dễ dàng. Họ cứ sản xuất ra bao nhiêu thì tiêu thụ được bấy Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức4 Luận văn tốt nghiệpnhiêu, họ còn quyền quyết định bán hay không bán cho ai. Trong chế kinh tế này người ta còn ví "bán thì như cho, mua thì như xin"Bước sang nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh khốc liệt, rất nhiều người bán những sản phẩm tương tự để thoả mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng thì người tiêu dùng lại quyền lựa chọn tối đa. Trên thực tế, người tiêu dùng quyền quyết định tối hậu. Chính vì vậy mà trong chế kinh tế này việc bán hàng của các doanh nghiệp thương mại trở nên rất khó khăn. Làm thế nào để trong vô vàn những người bán các sản phẩm tương tự thoả mãn cùng một nhu cầu khách hàng lại chọn mua sản phẩm, hàng hoá mà mình kinh doanh. Điều đó chỉ thể xảy ra khi những lợi ích mà khách hàng thu được từ sản phẩm hay hàng hoá mà doanh nghiệp mình kinh doanh nhiều hơn hàng hoá của doanh nghiệp khác. Chính vì vậy mà bán hàng trong giai đoạn nay không chỉ đơn thuần là chuyển giao hàng hoá cho người tiêu dùng thu tiền mà nó là cả một quá trình gồm rất nhiều công đoạn: từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng, thực hiện các hoạt động xúc tiến, cung cấp sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ .Phương châm của các doanh nghiệp thương mại trong giai đoạn này là: "Khách hàngthượng đế!", "hãy bán cái gì mà khách hàng cần"2. Vị trí yêu cầu của bán hàng trong doanh nghiệp thương mạia. Vị tríBán hàng giúp thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp thương mại đề ra: Lợi nhuận hay vị thế, thị phần, an toànBán hàng là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp Bán hàng tạo điều kiện cho lưu thông được thông suốt, không bị tồn đọng, giảm chi phí dự trữ, bảo quản, lưu kho, lưu bãi.Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức5 Luận văn tốt nghiệpBán hàng là khâu trung gian liên lạc thông tin giữa doanh nghiệp với khách hàng. Thông qua hoạt động bán hàng nhà kinh doanh nắm bắt nhu cầu tốt hơn đồng thời người tiêu dùng sẽ hiểu hơn về nhà sản xuất kinh doanh. Qua bán hàng, nâng cao uy tín công ty, khuếch trương hàng hoá cho công ty.Quá trình lưu thông gồm 4 khâu: Mua - Vận chuyển - dự trữ bảo quản - bán ra. Trong đó mua vào là khởi điểm bán ra là khâu kết thúc quá trình lưu thông là khâu quyết định các khâu khác của quá trình lưu thông hàng hoá. Bốn khâu này đều vị trí riêng nhưng mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bán hàng là khâu trực tiếp thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp.b. Yêu cầuPhải đảm bảo thoả mãn cao nhất về nhu cầu hàng hoá của khách hàng bao gồm cả về số lượng, chất lượng, cấu chủng loại, thời gian bán, giá cả. Trong quá trình khách mua hàng phải được phục vụ tốt nhất, giảm đến mức thấp nhất số lần khách hàng không mua được hàng.Phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong khi mua để rút ngắn thời gian mua sắm của khách, tạo cho khách mua hàng dễ dàng, thoải mái vừa ý nhất. Trong quá trình bán hàng, nhân viên bán hàng không được gây phiền hà đối với khách. Phải làm tốt công tác bổ sung chuẩn bị hàng hoá bán ra. Tuyên truyền quảng cáo hàng hoá áp dụng các phương pháp bán hàng tiến bộ. Bố trí phân công thời gian bán hàng phải hợp lý, phương thức bán hàng phải thuận tiện.Phải đảm bảo quan hệ tốt, lịch sự giữa khách với cửa hàng trong quá trình mua bán hàng hoá. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa mọi khách hàng trong khi mua bán hàng hoá, tuyệt đối không được phân biệt đối xử giữa những người mua hàng. Người bán hàng phải thực hiện sự liêm khiết với tài sản của nhà Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức6 Luận văn tốt nghiệpnước thật thà, thẳng thắn với khách hàng, đồng thời phải chú ý lắng nghe ý kiến của khách luôn ý thức tự phê để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ tốt khách hàng xây dựng cửa hàng tiến bộ.Phải đảm bảo năng suất bán hàng cao, quản lý tốt tiền hàng, tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy đòi hỏi người bán phải trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao để đảm bảo an toàn tiền hàng, tài sản, tránh sở hở dẫn đến tham ô, lãng phí trong kinh doanh, đồng thời giúp khách hàng mua nhanh. Nhìn chung các yêu cầu bán hàng trong doanh nghiệp thương mại nhằm cung cấp sản phẩm ích: sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng; thời gian ích: đúng thời gian khách hàng yêu cầu; địa điểm ích: đúng địa điểm khách hàng yêu cầu; giá trị ích.Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp thương mại là tạo được niềm tin với khách hàng, để khách hàng lui tới doanh nghiệp nhiều lần chứ không phải một lần.3. Khái niệm hình thức tổ chức mạng lưới bán hànga. Khái niệm* Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm một hệ thống các chi nhánh, trung tâm, cửa hàng, kho trạm, đại lý mua bán được bố trí ở những địa điểm thuận tiện cho hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp nói trung cũng như từng đơn vị trực thuộc doanh nghiệp nói riêng. * Mạng lưới bán hàng hoá của doanh nghiệp thương mại nói chung bao gồm các cửa hàng trực thuộc hệ thống đại lý tiêu thụ được bố trí rộng khắp thuận tiện để thoả mãn nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho mọi đối tượng mua hàng. Việc thành lập mới, sáp nhập hoặc mở rộng các cửa hàng của doanh nghiệp phải căn cứ nhu cầu hàng hoá dịch vụ ở địa phương, khu vực do Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức7 Luận văn tốt nghiệpcửa hàng kinh doanh. Ngoài căn cứ chủ yếu nói trên khi xây dựng các cửa hàng phải tính đến các điều kiện về giao thông vận tải, điện nước, thông tin liên lạc thuận tiện; môi trường kinh doanh trạng thái thị trường, chi phí đầu tư, chi phí bổ sung hiệu quả kinh doanh. Cùng với hệ thống các cửa hàng trực thuộc, mạng lưới đại lý tiêu thụ cũng vai trò quan trọng đối với các hoạt động bán hàng của doanh nghiệp thương mại. Việc mở rộng hay thu hẹp mạng lưới đại lý tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan.b. Hình thức tổ chức của mạng lưới bán hàng.Về nguyên tắc phải lựa chọn một cấu tổ chức bán hàng sao cho hiệu quả cao nhất để đạt được mục tiêu đề ra. Việc thiết kế mạng lưới bán hàng phải đảm bảo yêu cầu cung cấp cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo nhất nhưng đồng thời lại phải đạt được doanh số khoản lợi nhuận đã định. Trong thực tế nhiều mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng được áp dụng ở các doanh nghiệp thương mại, song thể chia chúng thành một số loại: Mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý, mạng lưới bán hàng theo sản phẩm (mặt hàng), mạng lưới bán hàng theo khách hàng mạng lưới bán hàng hỗn hợp.* Mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lýĐây là cách tổ chức mạng lưới bán hàng bản nhất theo lãnh thổ. Nhà quản trị bán hàng khu vực toàn quyền quyết định việc kinh doanh sản phẩm trong danh mục mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp cho tất cả các khách hàng trong khu vực do mình phụ trách.Mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý nhiều ưu điểm. Nó cho phép tiết kiệm được chi phí của nhân viên bán hàng, bớt đi những thách thức về văn hoá. Việc tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý triệt tiêu khả năng chồng chéo công việc bán hàng của bộ phận khác nhau (nhiều bộ phận cùng tiếp xúc với cùng một khách hàng). Tính đơn giản của mạng lưới bán hàng này cho phép Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức8 Luận văn tốt nghiệpnhà quản trị dễ dàng đảm đương công việc hơn, nhân viên cũng thấy rõ trách nhiệm hội thăng tiến hơn.Sơ đồ 1: Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý* Mạng lưới bán hàng theo sản phẩmCơ cấu này phân chia lực lượng bán hàng theo tính chất sản phẩm, mặt hàng kinh doanh.Sơ đồ 2: Mô hình mạng lưới bán hàng theo sản phẩmMô hình tổ chức mạng lưới bán hàng theo sản phẩm đặc biệt thích hợp với những doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm đòi hỏi mức độ chuyên Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức9Tổng Giám ĐốcGiám đốc bán hàngGiám đốc chi nhánh khu vực IGiám đốc chi nhánh khu vực IIGiám đốc chi nhánh khu vực IIIGiám đốc chi nhánhkhu vực IVMạng lưới các cửa hàng bán lẻ ở các khu vực địa lý nhỏ hơnCông ty kinh doanh tổng hợpCửa hàng dụng cụ gia đìnhCửa hàng điện lạnh Cửa hàng phương tiện Luận văn tốt nghiệpmôn hoá, trình độ kỹ thuật, kiến trúc, hiểu biết cao về bản chất, tính năng của hàng hoá. Mô hình này ưu điểm là nhân viên bán hàng phát huy được những khả năng hiểu biết chuyên sâu về sản phẩm, vì vậy giỏi cả về kiến thức năng khiếu về một số hàng hoá. Điều đó cho phép họ thể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt hơn. * Mạng lưới bán hàng theo khách hàng.Mạng lưới bán hàng theo khách hàng được trình bày trong sơ đồ 1.3. Đây là mô hình tổ chức mạng lưới tương đối mới ngày càng trở nên phổ biến, dựa trên những đặc điểm của khách hàng như qui mô khách hàng, hành vi thói quen mua sắm tiêu dùng sản phẩm. Mạng lưới bán hàng này ưu điểm là mỗi nhà quản trị bộ phận khách hàng nhất định thói quen mua sắm tiêu dùng riêng nên điều kiện nghiên cứu kỹ nhu cầu của họ, tìm cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Vì vậy dễ dàng đạt được mục tiêu bán hơn.Sơ đồ 3: Mô hình bán hàng theo khách hàng* Mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng hỗn hợp là một cách thức tổ chức nhằm tận dụng những ưu điểm của các dạng tổ chức đơn lẻ đã đề cập đến ở trên. Ví dụ tận dụng cả hướng chuyên môn hoá theo mặt hàng theo khách hàng với hướng tổ chức theo khu vực địa lý. Ở từng giai đoạn phát triển, cũng như trong từng điều kiện doanh nghiệp thể chọn một trong số các mô hình tổ chức mạng lưới bán hàng như đã nêu ở trên. Tuy nhiên, nó không phải là bất biến trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thể sẽ phải thay Đại học kinh tế quốc dân Trần Minh Đức10Công ty kinh doanh hàng may mặcCửa hàng quần áo phụ nữCửa hàng quần áo nam giớiCửa hàng quần áo trẻ em [...]... mới của doanh nghiệp 4 Vai trò của mạng lưới bán hàng Mạng lưới bán hàng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh, giúp doanh nghiệp tăng lượng bán, tăng lợi nhuận Mạng lưới bán hàng giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn lực sẵn một cách hiệu quả Mạng lưới bán hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đến gần hơn với khách hàng, người tiêu dùng cảm thấy thuận tiện hơn khi mua hàng Mạng lưới bán. .. nghiệp kinh doanh * Tổ chức lực lượng bán hàng: Thiết kế lực lượng bán hàng Các mục tiêu của LL bán hàng Chiến lược của LL bán hàng cấu của LL bán hàng Qui mô của LL bán hàng Chế độ lương bổng của LLBH Quản lý lực lượng bán hàng Chiêu mộ tuyển chọn Huấn luyện Chỉ đạo Động viên Đánh giá Nâng cao hiệu quả lực lượng bán hàng Huấn luyện nghệ thuật bán hàng Nghệ thuật thương thuyết Nghệ thuật tạo dựng... đẩy sự phát triển thương mại của thị trường Quận Long Biên nói riêng thương mại Hà Nội nói chung Công ty thương nghiệp tổng hợp Gia Lâm tiền thân của Công ty cổ phần Thương mại Đầu Gia Lâm là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Thương Mại Hà Nội Được thành lập theo quyết định số 3310/QĐ-UB ngày 19/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội Tiền thân là Ban Quản Lý hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm... Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn Đây lại là nơi nhiều nhà máy công nghiệp Chính vì vậy mà nhu cầu hàng hoá của người dân trong quận các tỉnh lân cận là khá lớn Công ty cổ phần đầu thương mại Long Biên gồm 8 cửa hàng bách hoá lớn nằm rải rác trên địa bàn Quận Long Biên đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của người dân Sự phát triển của công ty trong những năm qua đã góp phần cải thiện đời sống của người... trong xây dựng mạng lưới bán hàng * Xác định số lượng cửa hàng trong mạng lưới địa điểm đặt các cửa hàng Về số lượng các cửa hàng trong mạng lưới phụ thuộc vào tiềm lực của doanh nghiệp, độ rộng của thị trường, tình trạng cạnh tranh, mặt hàng kinh doanh, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Ngoài ra số lượng các cửa hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp thiết lập mạng lưới bán hàng mà doanh... máy quản trị công ty chỉ là những người thừa hành các mệnh lệnh của nhà nước Nhưng trong nền kinh tế thị trường, sự quảncủa nhà nước chỉ mang tính định hướng, bộ máy quản trị mạng lưới phải căn cứ quy định của pháp luật, tình hình thị trường, tiềm lực của doanh nghiệp để tiến hành xây dựng quản trị mạng lưới kinh doanh hiệu quả Tình hình kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản trị mạng lưới. .. hàng kinh doanh cho các cửa hàng thì việc quản lý: mặt hàng kinh doanh, chất lượng, nguồn gốc hàng hoá sẽ được bảo đảm chính xác Đại học kinh tế quốc dân 34 Trần Minh Đức Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU LONG BIÊN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1 Lịch sử hình thành Quận Long Biên là một quận nằm ở cửa ngõ phía Bắc Hà Nội Với... trung bình một ngày: Số người vào cửa hàng Tỉ lệ % vào cửa hàng = Số người đi qua cửa hàng Số người mua hàng Tỉ lệ % mua hàng = Số người vào cửa hàng ∑số tiền mua hàng Số tiền bq/1lần mua hàng = ∑số lần mua hàng Các chỉ tiêu này cho biết mức độ thu hút khách hàng của các cửa hàng khả năng đáp ứng được yêu cầu của mỗi khách hàng * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mạng lưới bán hàng + Tỷ lệ % hoàn thành... mặt yếu của mình, thấy cái được, cái chưa được, từ đó những điều chỉnh thích hợp III CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 1 Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp * Yếu tố chính trị, pháp luật ảnh hưởng tới quản trị mạng lưới Yếu tố chính trị ổn định bảo đảm cho hoạt động quản trị mạng lưới thuận lợi, hiệu quả kinh doanh của mạng lưới. .. doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động quản trị mạng lưới bán hàng phải thực hiện, giảm bớt chồng chéo công việc, giảm chi phí Mạng lưới các cửa hàng giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Mạng lưới cửa hàng kinh doanh càng rộng, quy mô càng lớn thì sức cạnh tranh càng lớn Mạng lưới cửa hàng rộng khắp giúp doanh nghiệp giảm thiểu, đề phòng rủi ro Khi một cửa hàng làm ăn kém hiệu . mại và Đầu tư Long Biên, em xin chọn đề tài: " ;Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên& quot;Đại học. thống mạng lưới bán hàng rất đa dạng, bao gồm mạng lưới bán hàng của nhà nước, mạng lưới bán hàng của tư nhân, mạng lưới bán các sản phẩm chuyên dụng và mạng

Ngày đăng: 19/11/2012, 13:41

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

Sơ đồ 1.

Mô hình mạng lưới bán hàng theo khu vực địa lý Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sơ đồ 2: Mô hình mạng lưới bán hàng theo sản phẩm - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

Sơ đồ 2.

Mô hình mạng lưới bán hàng theo sản phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sơ đồ 3: Mô hình bán hàng theo khách hàng - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

Sơ đồ 3.

Mô hình bán hàng theo khách hàng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Thiết kế cửa hàng một cách khoa học, hợp lý là một hình thức quảng cáo hữu hiệu của doanh nghiệp - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

hi.

ết kế cửa hàng một cách khoa học, hợp lý là một hình thức quảng cáo hữu hiệu của doanh nghiệp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu 1: Dịch vụ bán lẻ điển hình - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

i.

ểu 1: Dịch vụ bán lẻ điển hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
Biểu 4: Số liệu về tình hình doanh số bán của 8 cửa hàng trong 5 năm gần đây Đơn vị: tỷ đồng - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

i.

ểu 4: Số liệu về tình hình doanh số bán của 8 cửa hàng trong 5 năm gần đây Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 60 của tài liệu.
3. Khái niệm và hình thức tổ chức mạng lưới bán hàng 7 - Tăng cường quản trị mạng lưới bán hàng của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên

3..

Khái niệm và hình thức tổ chức mạng lưới bán hàng 7 Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan