Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

13 879 6
Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

BMKTDT-DHGTVT11Ch ơng trình vẽ, phỏng, tạo mạch in ProtelPhần mềm Protel của công ty Altium Limited đ ợc sử dụng t ơngđối nhiều trong ứng dụng thiết kế mạch điện tử do tính trực quan củach ơng trình, hỗ trợ nhiều chức năng, công cụ thiết kế, có các th việnlinh kiện rất phong phú và th ờng xuyên cập nhật, tải miễn phí quamạng . Phiên bản mới nhất trên thị tr ờng Việt Nam hiện nay làProtel99Se. Có thể thâm nhập trang chủ của phần mềm này tạiwww.protel.com Phần mềm Protel tích hợp rất nhiều chức năng : vẽ, môphỏng, tạo mạch in, tra chân linh kiện . đồng thời còn cho phép lập trìnhmô phỏng cho các linh kiện dựa trên ngôn ngữ Pspice.Cách cài đặt: Protel Se gồm có các file cài đặt sau:+Protel_Se_full: file cài đầy đủ các chức năng của Protel.+Protel_Se_libraries : th viện của protel, chứa các linh kiện củacác hãng.+Protel_Se_minimize : file cài thu gọn của Protel, chỉ cài nhữngchức năng thông dụng.+Protel_Se_Pld_Sim : file cài chức năng phỏng cho PLD.+Crack/Pcb99crk : file crack để cập nhật lên ServicePack 2.+Protel_Se_SevicePack 5: file cài cập nhật lên ServicePack 5 củaProtelThứ tự : tr ớc tiên chạy các file cài: Full (hay minimize) + libraries +Pld_Sim ; sau đó chạy file crack Pcb99crk để nâng cấp lên bảnServicePack 2; sau cùng chạy ServicePack 5 để hoàn thiện quá trình cài.I. Giao diện của Protel:Cơ sở của Protel là các bản thiết kế Design. Protel sẽ l u bản thiếtkế d ới dạng cơ sở dữ liệu thiết kế có đuôi là .ddB.1.Tạo ra 1 Design:File/New Design, Đặt tên cho Design.1 bản thiết kế gồm 3 thành phần:+Design Team: công cụ quản lý Design, chứa thông tin về thành viên vàquyền truy nhập của mỗi thành viên (ứng dụng cho môi tr ờng làm việcnhóm).+Recycle Bin: chứa các document bị xoá.+Document: Chứa các tài liệu là dữ liệu trong bản thiết kế.Hình vẽ: Giao diện Protel. BMKTDT-DHGTVT222. Tạo New Document:Các Document đ ợc xem nh dữ liệu của cơ sở thiết kế. Khi đang ởtrong 1 Design, nhấn File/New hiện lên bảng chọn kiểu Document. Nháyvào kiểu muốn sử dụng. Có thể xem tất cả các tài liệu có thể tạo ra bằngcách chọn Show all document kind. Một bản thiết kế có thể gồm nhiều tàiliệu-document- nh ng quan trọng nhất là: bản vẽ (schematic-có đuôi.sch), mạch in (PCB document; đuôi:*.pcb), sơ đồ phỏng (simulation;đuôi: *.sdf) .3.Design Team-công cụ quản lý của Protel:Đối với một bản thiết kế lớn, cần nhiều ng ời tham gia-mỗi ng ờilàm một phần trong bản vẽ, công cụ Design Team rất quan trọng. Nó chophép ng ời quản lý (Administrator) thiết lập quyền hạn thâm nhập và sửađổi bản vẽ đối với mỗi một thanh viên trong nhóm. Design Team chiathành 3 cấp quản lý:+Members: liệt kê các thành viên, luôn gồm 2: Admin (ng ời quản lý) vàGuess (khách); Có thể thêm các thành viên mới bằng việc nhấn File/NewMembers. Tại cấp quản lý này, các thành viên này có 2 thuộc tính là tênvà mật khẩu (Password).+Permission (quyền hạn): cấp quản lý này thiết lập quyền hạn với cácmember Có 4 mức gồm: đọc; ghi; xoá; tạo mới các document.+Session: liệt kê những thao tác thực hiện trong phiên làm việc.Chú ý rằng, chỉ có ng ời quản lý mới có quyền tạo các member mới,cũng nh thiết lập quyền hạn cho các member. Khi đã tác động vàoDesign Team, mỗi lần thâm nhập vào bản vẽ, sẽ bị hỏi tên và password;chúng đ ợc dùng để phân biệt giữa các member.III.Vẽ mạch nguyên lý (làm việc với shematic sheet):Tr ớc tiên, hãy tạo một bản vẽ (shematic) mới.Để vẽ mạch, ta cần làm theo các b ớc sau:+Tìm và đặt các linh kiện.+Thay đổi các thông số cần thiết.+Đi dây nối các linh kiện.1.Tìm và đặt các linh kiện:Các linh kiện của Protel đ ợc đặt trong các th viện khác nhau. Th việnnày phải đ ợc tải về trong lần đầu vẽ mạch. Các th viện sẽ có đuôi:*.ddb hay *.lib; Để tải về trong phần cửa sổ bên trái nhấn hiện BrowseSch; trong Tab Browse nhấn mũi tên sổ xuống để chọn Libraries; nhấnAdd/Remove chọn đ ờng dẫn tại C:/Program File/DesignExplore99Se/Libraries/Sch; chọn các th viện muốn thêm sau đónhấn Add rồi xác nhận bằng OK. Lập tức, các th viện đ ợc tải về cùngvới các linh kiện của nó. Các th viện hay dùng là:-BJT.ddb: chứa các Transistor.-Diode.ddb : chứa các Diode.-OpAmp.ddb : chứa các IC khuếch đại thuật toán. BMKTDT-DHGTVT33-Simulation Symbol: chứa các linh kiện thụ động R, L, C và các kiểunguồn.Để xem dạng linh kiện trong th viện,nhấn Tab Browse bên cạnhAdd/RemoveNếu ban đầu ch a hiện Tab Browse Sch có thể tải th viện về bằng cáchnhấn Tool/Find Component (hay nhấn chuột phải/Find Component) đểhiện hộp thoại tìm linh kiện; sau đó nhấn Findnow để tìm th viện; muốnsử dụng th viện nào thì nhấn Add To Library List.Nhắp đúp vào linh kiện (hay nhấn Place) để đặt linh kiện. Để thoátkhỏi lệnh đặt linh kiện, nháy chuột phải hay nhấn ESC.2. Thiết lập các thông số cho linh kiện:a.Điện trở :Tên RES (RVAR: biến trở) .Thay đổi các tr ờng (field) sau:+Trong Attribute:- Designator: tên điện trở; VD : R1;- Part Type: giá trị điện trở tính theo VD: 100K.Chú ý : tất cả các tr ờng không dùng đến nh : Part Type1-8; PartType9-16 sẽ đặt là *.b.Tụ điện:Có 2 loại thông dụng: CAP: tụ không phân cực.CAP2: tụ phân cực (tụ hoá).Thay đổi các tr ờng trong Attribute:-Designation: tên tụ; VD: C1;-Part Type : giá trị của tụ tính theo Farad; VD 22uF (u=à).c.Cuộn cảm:Tên: Inductor.Thay đổi các tr ờng trong Attribute:-Designator : tên;-Part Type: giá trị điện cảm tính theo Henri VD: 10mH.d.Diode:Có rất nhiều loại; nh ng diode thông th ờng (diode muỗi) có tên là1N4148.Thay đổi tr ờng trong Attribute/Designator: tên của Diode.e.Trasistor:Thiết lập tr ờng Atribute/Designator : tên của Trasistor;f.Nguồn cung cấp:Có nhiều kiểu nguồn khác nhau nằm trong Simulation Symbol.f.1 Nguồn hằng.Tên: VSCR (nguồn áp) ; ISCR (nguồn dòng).Thay đổi trong tr ờng Attribute:-Designator: tên;-PartType biên độ áp hay dòng tính theo Volt hay Ampere.f.2 Nguồn xoay chiều:Tên: VSIN (điện áp); ISIN (nguồn dòng).Thay đổi các tr ờng sau: BMKTDT-DHGTVT44-Attribute/Desinator: tên;-PartFields :+DC Magnitude: thiết lập bằng 0;+AC Magnitude: thiết lập bằng 1;+AC Phase: dịch pha ban đầu của tín hiệu;+Amplitude: biên độ tính bằng V.+Frequency : tần số, tính =Hz;+Delay : thời gian trễ để xuất hiện tín hiệu.+Damping: (>0) tốc độ mà biên độ sin suy giảm về 0; khi giá trị này=0 biên độ sẽ giữ nguyên;f.3 Nguồn xung:VPulse; hay IPulse;Thay đổi các tr ờng:-Attibute/Desinator: tên.-PartFields:+DC :=0;+AC :=1;+Initial : điện áp tại thời điểm t=0;+Pulse Value : giá trị biên độ đỉnh-đỉnh+RiseTime: thời gian tăng s ờn (>0) đơn vị :s;+FallTime: thời gian giảm s ờn.+PulseWidth : thời gian mà nguồn giữ ở mức đỉnh xung.+Period : chu kỳ;Chú ý rằng Period>RiseTime+FallTime+PulseWidth;g.Điểm đất (Ground);Nhấn Place/PowerPort; hiện ra linh kiện dạng ; nháy đúp đểthiết lập các tr ờng sau:-NET: GND;-Style : PowerGround;-Orientation =270 (góc xoay theo chiều kim đồng hồ).Chú ý:+trong chế độ đặt linh kiện (tức khi nhấn chọn linh kiện nh ng ch a đặt)có thể xoay linh kiện bằng cách nhấn thanh trắng (SpaceBar);và chuyểnsang chế độ thiết lập thuộc tính bằng cách nhấn Tab;+Để tìm linh kiện trong th viện, tr ớc tiên chuyển đến th viện này;đồng thời trong mục Filter điền tên của linh kiện vào; nếu không nhớ hếtcó thể gõ kèm với dấu *; VD tìm diode 1N4148; chuyển đến th việnDIODE; gõ *1N4148* hay *4148* hay *41*;3.Đi dây (Wiring)-Nhấn Place/Wire hay nhấn chuột phải/PlaceWire; khi này con trỏ chuyểnsang dạng ký hiệu chữ thập.-Khi đặt ký hiệu này tới điểm cần nối dây, sẽ hiện lên chấm đen; ta sẽnháy chuột trái rồi thả; đ a ký hiệu chữ thập đến điểm thứ 2 rồi lại nháytrái và thả; quá trình tiếp tục nếu bạn muốn nối tiếp với các điểm thứ 3,4 -Khi muốn thoát thao tác đi dây, nhấn chuột phải hay nhấn ESC. BMKTDT-DHGTVT55IV Chạy phỏng:Mục đích của việc chạy phỏng là quan sát dạng sóng tại các điểmkhác nhau trên mạch (thể hiện trong bản vẽ shematic).Protel sẽ tự động đặt tên cho các điểm quan sát này. Tên củachúng thể hiện trong Netlist. Tuy vậy, Protel cũng cho phép việc đặt têncho các điểm quan sát. Bạn muốn quan sát dạng sóng tại điểm nào, chỉcần đặt tên cho điểm đó khi chạy phỏng, Protel sẽ hiện sóng tại điểmnày.Nhấn Place/NetLabel, sẽ hiện dạng chữ thập, chuyển ký hiệu nàyđến điểm cần quan sát, đặt nó bằng cách nhấn chuột trái. Thoát lệnhnhấn phải chuột. Ta cũng có thể đặt tên lại cho NetLabel; nhấn đúp vàobiểu t ợng và thay đổi tr ờng NET; VD: IN, OUT.Để chạy phỏng nhấn Simulate/Run.Trong cửa sổ phỏng (lúc này ta đang làm việc với simulation sheet cóđuôi: *. sdf), sẽ có dạng:Hình vẽ cửa sổ phỏng mạch chỉnh l uTrong cửa sổ này, bên trái (Waveforms) thể hiện các điểm quan sát,bên phải hiện dạng sóng của các điểm. Muốn xem dạng sóng, nhấnchuột vào tên chọn Show. Nếu muốn hiện riêng 1 ô (có thể nhiểu điểm)chọn SingleCell.Để phục vụ cho việc quan sát, có các tr ờng toạ độ:Fit X: nhấn nút này để quan sát tất cả các dạng sóng trong 5 chukỳ; có thể thay đổi số chu kỳ này bằng cách nhấn X Division (tăng haygiảm) .Tên các điểmquan sátDạng sónghiển thịThay đổi tỷ lệdọc, ngang BMKTDT-DHGTVT66FitY : chỉ có tác dụng với SingleCell.+YDivision: thay đổi tỉ lệ trục đứng.+Y Offset đ a tín hiệu lệch trục (lên hay xuống).Trong Protel còn có nhiều tuỳ chọn cho quá trình phỏng.Để thiết lập các tuỳ chọn cho chế độ phân tích nhấn Simulate/Setup; Tuỳtheo yêu cầu của bài toán mà có nhiều chế độ phân tích nh : chế độ làmviệc (Operating Point); phân tích Fourier/quá độ (Transient/Fourier); phântích tín hiệu nhỏ (AC small signal); phân tích nhiễu (noise); hàm truyềnđạt (Transfer) . kèm theo các tham số thiết lập của từng chế độ.Chú ý một tuỳ chọn quan trọng khác là SimViewSetup , nếu muốnmỗi lần thay đổi trên sơ đồ mạch shematic sheet cũng sẽ kèm theo thayđổi trên cửa sổ phỏng thì chọn Show active signal . Nếu đánh dấuchọn tại Keep last Setup thì dù bạn thay đổi sơ đồ mạch, cửa sổ môphỏng vẫn hiện dạng sóng nh lần chạy phỏng đầu tiên.Một tuỳ chọn phỏng khác là Tranfer Function (Hàm truyền đạt).Mô phỏng này chỉ tính toán đ ợc trở kháng vào, trở kháng ra và tăng ích.Đánh dấu chọn vào Tranfer Function và thay đổi tr ờng Reference Node(điểm tham chiếu). Khi chạy phỏng, trong cửa sổ *.sdf chọnTranferFunction để hiện kết quả tính toán.Ví dụ Vẽ và phỏng mạch chỉnh l u nửa chu kỳ .Giải.1.Chọn các linh sau:+D 1N4148.+Nguồn VSIN có các tham số:DC Magnitude 0. AC Magnitude 1.AC phase 0. Offset 0.Amplitude 10. Frequency 1000.Các tuỳ chọnmô phỏng BMKTDT-DHGTVT77Delay 0. Damping Factor 0. Phase Delay 0.+Điện trở R có Attribute/PartType 10K.+Điểm đất GND.2. Nối dây sau đó đặt 2 NetLabel tại anode (Net=In) và tại Cathode(Net=Out) của Diode.3. Thay đổi tuỳ chọn phỏng. Nhấn Simulations/Setup đánh dấu chọntrong Transient/Fourier Analysis và đánh dấu chọn Show Active Signal.Sau đó nhấn Run Analyses để chạy phỏng, hiện ra cửa sổ phỏng*.sdf. Để quan sát dạng sóng, trên Tab WaveForm bên trái, nhấn chọn In(và Out), rối chọn Show. Sau đó, có thể kéo 2 dạng sóng này vào 1 ô vàtrên Tab View chọn Single Cell để chỉ quan sát một ô. Nháy đúp vào bấtkỳ tên Net nào để bôi đậm dạng sóng đó.V Thiết kế bảng mạch in (làm việc với PCB document).Một trong các công việc quan trọng của ngành điện tử là sản xuất cácbo mạch in để hàn nối các linh kiện theo sơ đồ. Với các sơ đồ mạch lớn,phức tạp. bo mạch in có thể có rất nhiều lớp, mỗi lớp kết nối các chân linhkiện khác nhau. Với Protel ta có thể tạo mạch in từ 1 lớp đến nhiều lớp mộtcách rất dễ dàng.Với Protel ta có thể tạo một bảng mạch in theo 2 cách: cách1- xuấtsang từ bản vẽ; cách 2- đi dây thủ công. Với cách xuất từ bản vẽ, Protel sẽtự động đặt vị trí các linh kiện và nối dây cho chúng. Tuy nhiên, với các sơđồ mạch phức tạp, việc đi dây một cách thủ công theo ý t ởng nhà thiết kếlại hiệu quả hơn sử dụng chức năng xuất tự động của Protel.1 Giao diệnVới Protel, khi bạn đang thiết kế mạch in tức bạn đang làm việc trongPCB document. Trong một Design chọn New/PCB document. Đặt tên vàkích hoạt PCB document này. Lúc này, giao diện Protel sẽ hiện ra nh sau. BMKTDT-DHGTVT88Hình vẽ Giao diện thiết kế mạch in PCB2.Một số khái niệm cơ bản:2.1 Các đối t ợng thiết kế PCB (trong Place):a. Footprint (dạng chân linh kiện):Là sự biểu diễn thực của linh kiện trên 1 PCB. Một dạngfootprint này có thể gồm các điểm hàn (pad) nhằm kết nối các chânlinh kiện, hình dạng vật lý của linh kiện.b. Arc (cung tròn):Biểu diễn 1 cung tròn, có thể dùng để tạo ra các đ ờng cong khinối dây, đ ờng cong của linh kiện, thậm chí tạo ra hình dạng củabảng mạch. Có hai ph ơng pháp để vẽ cung tròn. Đầu tiên, vớiph ơng pháp định tâm (centre placement method), sẽ phải lần l ợt xácđịnh 4 điểm theo thứ tự: toạ độ tâm, bán kính, điểm bắt đầu của cungvà điểm kết thúc cung. Còn với ph ơng pháp hai điểm, chỉ phải xácđịnh 2 điểm: điểm bắt đầu cung và điểm kết thúc cung.c. Fill: Biểu diễn khối chữ nhật đặc trên lớp PCB hiện hành.d. Track (đ ờng dây):Là một đoạn thẳng với chiều rộng xác định. Track đ ợcdặt ra trên một lớp tín hiệu để tạo kết nối điện giữa các chânlinh kiện của bảng mạch in. Track cũng đ ợc dùng nh mộtcông cụ vẽ đ ờng thẳng, nhằm tạo ra đ ờng viền của bảngmạch, hình dạng linh kiện, mặt phẳng đa giác . Có thể thiếtlập độ dày trong tr ờng Width, cũng có thể khiến cho thayđổi này ảnh h ởng tới tất cả các đ ờng Track đã vẽ khác,bằng việc nhấn vào tr ờng Global và đánh dấu chọn tham sốWidth của thuộc tính Copy Attribute.e. Pad (điểm hàn):Đối t ợng này đ ợc sử dụng để tạo ra các điểm kết nối cho cácchân linh kiện.f. String:Công cụ ghi chữ trên bảng mạch PCB.g. Polygon Plane (mặt phẳng đa giác):Cho phép bạn tạo một mặt phẳng đa giác (lớp bản đồng)nối chân các linh kiện với nhau. Để điền đầy mặt phẳng đagiác này, trong bảng thiết lập thuộc tính, chọn TrackWidthGrid Size. Cũng cần chú ý đến một thuộc tính khác, đólà Surround Pad With, thuộc tính này sẽ thiết lập dạng baoquanh chân của linh kiện là hình tròn hay đa giác.h. Via: BMKTDT-DHGTVT99Dạng Via sẽ tạo nên kết nối điện giữa các lớp trong bảnmạch in nhiều lớp.i. Dimension:Cho phép đặt thông tin về kích th ớc giữa 2 điểm trên bảngmạch.Với tất cả đối t ợng trên, khi chọn ở dạng focus (nháy chuột tráivào đối t ợng), có thể thay đổi hình dáng bên ngoài của đối t ợngbằng việc nháy vào các điểm nổi trên đối t ợng.2.2 Các lớp thiết kế:Protel là một môi tr ờng phân lớp. Bạn có thể tạo ra bản thiết kếbởi việc đặt các đối t ợng trên các lớp này. Việc phân lớp này khiến choviệc phân biệt, quản lý, in ấn từng nhóm đối t ợng rất dễ dàng. Các lớpcủa Protel bao gồm: các lớp tín hiệu, các lớp cấp nguồn, lớp bề mặt, kýhiệu hàn, ký hiệu dán.Lớp (layer) là một khái niệm rất quan trọng trong bản mạch in. Mộtbản mạch in hiện đại có thể có 2, 3 thậm chí hàng chục lớp. Protel cũngdự trù các lớp có thể sử dụng.Tr ớc khi thâm nhập vào bất kỳ lớp nào, các lớp này phải làkhả dụng trong môi tr ờng làm việc. Để sử dụng một lớp bất kỳ, nhấnDesign/Option/Layer, chọn các lớp muốn sử dụng và xác nhận bằngnhấn OK. Khi đó, các lớp đã chọn sẽ hiện ra ở bên d ới cửa sổ soạn thảoPCB BMKTDT-DHGTVT1010Hình vẽ Các lớp của PCB.a. Lớp tín hiệu (Signal Plane): Có tất cả 16 lớp tín hiệu, đ ợc sửdụng để thể hiện sự kết nối giữa các linh kiện. Các đối t ợng nh Track,polygon plane, fill th ờng đ ợc đặt trên các lớp này. Lớp này gồm: Top-lớp tín hiệu phía linh kiện, Mid-Layer-các lớp tín hiệu bên trong (đánh số1-14), Bottom Layer-lớp phía hàn.b. Lớp cấp nguồn (Internal Plane) số l ợng 4.c. Các lớp trên bề mặt (Silkscreen-2 lớp): Các lớp Top Overlay vàBottom Overlay sẽ đ ợc dùng để thể hiện hình dáng linh kiện, các chúthích (tên linh kiện và trị số)d. Lớp cơ khí (Mechanical Layer-4 lớp): sử dụng để thêm các thôngtin về kích cỡ, thông tin về chi tiết lắp ráp. Các lớp này sẽ đ ợc thêm vàocác lớp khác (chẳng hạn lớp Top hay Bottom) khi in.e. Các lớp ký hiệu (Mask Layer-4 lớp): dùng để đ a các ký hiệu lênbề mặt lớp hàn (Solder layer) hay lớp dán (Past layer) của bảng mạch.f. Các lớp khác: gồm các lớp:-Keep Out: dùng để xác định vùng mà các linh kiện và các đ ờngdây đ ợc đặt.-Multi Layer: Các đối t ợng đặt trên lớp này sẽ không bị che bởi bấtkỳ lớp nào khi in. Lớp này th ờng dùng cho các điểm hàn dạng cắm vàcác Vias.Tuy Protel có nhiều lớp nh vậy, nh ng đối với các bản mạch 1 lớphay 2 lớp, chúng ta chỉ nên dùng một số lớp sau: + Hình dạng linh kiệnvà các thông tin (tên, giá trị) của linh kiện dùng lớp TopOverlay.+Đ ờngdây nối chân linh kiện mặt trên dùng TopLayer, mặt d ới dùngBottomlayer; +Chân linh kiện (Pad) dùng lớp Multilayer; + Đ ờng viền(đ ờng bao) của bo mạch dùng lớp KeepOut Layer.3. Quá trình thiết kế 1 bảng mạch in:+Đặt linh kiện:Các dạng linh kiện mạch in (footprint) của Protel nằm trongcác th viện ở th mục C:\Program File\Design Explore99\Library\Pcb. Để hiện th viện, trong thanh Browse PCB chọnLibrary. Để tải các th viện về trong lần đầu thiết kế sau khi cài đặt,kích Add/Remove, hiện ra hộp thoại PCB Library. Chọn đ ờng dẫnthích hợp, và chọn các th viện có phần mở rộng .ddB, nhấn nútAdd, rồi nhấn xác nhận OK. Lúc này tên của th viện, tên dạng linhkiện cũng nh hình dáng của linh kiện sẽ xuất hiện. Các th việnhay dùng là General IC.lib, Miscellaneous.lib, Transistors.lib. Để đặtlinh kiện nào, chọn tên dạng linh kiện rồi nhấn Place. Việc bố trí linhkiện cho hợp lý tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và ý t ởng của ng ờithiết kế. [...]... định. Track đ ợc dặt ra trên một lớp tín hiệu để tạo kết nối điện giữa các chân linh kiện của bảng mạch in. Track cũng đ ợc dùng nh một công cụ vẽ đ ờng thẳng, nhằm tạo ra đ ờng viền của bảng mạch, hình dạng linh kiện, mặt phẳng đa giác Có thể thiết lập độ dày trong tr ờng Width, cũng có thể khiến cho thay đổi này ảnh h ởng tới tất cả các đ ờng Track đà vẽ khác, bằng việc nhấn vào tr ờng Global và đánh... Via sẽ tạo nên kết nối điện giữa các lớp trong bản mạch in nhiều lớp. i. Dimension: Cho phép đặt thông tin về kích th ớc giữa 2 điểm trên bảng mạch. Với tất cả đối t ợng trên, khi chọn ở dạng focus (nháy chuột trái vào đối t ợng), có thể thay đổi hình dáng bên ngoài của đối t ợng bằng việc nháy vào các điểm nổi trên đối t ợng. 2.2 Các lớp thiết kế: Protel là một môi tr ờng phân lớp. Bạn có thể tạo ra... BMKTDT-DHGTVT 8 8 Hình vẽ Giao diện thiết kế mạch in PCB 2.Một số khái niệm cơ bản: 2.1 Các đối t ợng thiết kế PCB (trong Place): a. Footprint (dạng chân linh kiện): Là sự biểu diễn thực của linh kiện trên 1 PCB. Một dạng footprint này có thể gồm các điểm hàn (pad) nhằm kết nối các chân linh kiện, hình dạng vật lý của linh kiƯn. b. Arc (cung trßn): BiĨu diƠn 1 cung trßn, cã thĨ dùng để tạo ra các đ ờng cong... líp cÊp nguồn, lớp bề mặt, ký hiệu hàn, ký hiệu dán. Lớp (layer) là một khái niệm rất quan trọng trong bản mạch in. Một bản mạch in hiện đại có thể có 2, 3 thậm chí hàng chục lớp. Protel cũng dự trù các lớp có thể sử dụng. Tr ớc khi thâm nhập vào bất kỳ lớp nào, các lớp này phải là khả dụng trong môi tr ờng làm việc. Để sử dụng một líp bÊt kú, nhÊn Design/Option/Layer, chän c¸c líp mn sư dơng và xác... vào tr ờng Global và đánh dÊu chän tham sè Width cña thuéc tÝnh Copy Attribute. e. Pad (điểm hàn): Đối t ợng này đ ợc sử dụng để tạo ra các điểm kết nối cho các chân linh kiện. f. String: Công cụ ghi chữ trên bảng mạch PCB. g. Polygon Plane (mặt phẳng đa giác): Cho phép bạn tạo một mặt phẳng đa giác (lớp bản đồng) nối chân các linh kiện với nhau. Để điền đầy mặt phẳng đa giác này, trong bảng thiÕt lËp... hình dạng vật lý của linh kiƯn. b. Arc (cung trßn): BiĨu diƠn 1 cung trßn, cã thĨ dùng để tạo ra các đ ờng cong khi nối dây, ® êng cong cđa linh kiƯn, thËm chÝ t¹o ra hình dạng của bảng mạch. Có hai ph ơng pháp để vẽ cung tròn. Đầu tiên, với ph ơng pháp định tâm (centre placement method), sẽ phải lần l ợt xác định 4 điểm theo thứ tự: toạ độ tâm, bán kính, điểm bắt đầu của cung và điểm kết thúc cung.... trỏ chuyển sang dạng ký hiệu chữ thập. -Khi đặt ký hiệu này tới điểm cần nối dây, sẽ hiện lên chấm đen; ta sẽ nháy chuột trái rồi thả; đ a ký hiệu chữ thập đến điểm thứ 2 rồi lại nháy trái và thả; quá trình tiếp tục nếu bạn muốn nối tiếp với các điểm thứ 3, 4 -Khi muốn thoát thao tác đi dây, nhấn chuột phải hay nhấn ESC. BMKTDT-DHGTVT 3 3 -Simulation Symbol: chứa các linh kiện thụ động R, L, C và . BMKTDT-DHGTVT11Ch ơng trình vẽ, mô phỏng, tạo mạch in ProtelPhần mềm Protel của công ty Altium Limited đ ợc sử dụng t ơngđối nhiều trong ứng dụng thiết kế mạch điện. sơ đồ mạch, cửa sổ m phỏng vẫn hiện dạng sóng nh lần chạy mô phỏng đầu tiên.Một tuỳ chọn mô phỏng khác là Tranfer Function (Hàm truyền đạt) .Mô phỏng này

Ngày đăng: 30/08/2012, 11:12

Hình ảnh liên quan

V Thiết kế bảng mạch in (làm việc với PCB document). - Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

hi.

ết kế bảng mạch in (làm việc với PCB document) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cho phép đặt thông tin về kích th ớc giữa 2 điểm trên bảng mạch. - Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

ho.

phép đặt thông tin về kích th ớc giữa 2 điểm trên bảng mạch Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sau khi tạo đ ợc bảng mạch in gồm các linh kiện và các đ  ờng kết nối, ta sẽ in ra bảng mạch này - Chương trình vẽ mô phỏng tạo mạch Protel.pdf

au.

khi tạo đ ợc bảng mạch in gồm các linh kiện và các đ ờng kết nối, ta sẽ in ra bảng mạch này Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan