Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

133 1.1K 3
Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân NộiMục lụcLời nói đầuTrang 5Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế Trang 7I. Khái niệm chung về khách du lịchTrang 71.1. Khái niệm du lịch ngành du lịch Trang 71.1.1. Khái niệm du lịch Trang 71.1.2. Các loại hình du lịch Trang 91.1.3. Ngành du lịch Trang 111.2. Khái niệm đặc điểm của khách du lịch. Trang 19 1.2.1. Khái niệm khách du lịch. Trang 191.2.2. Đặc điểm khách du lịch Trang 191.2.3. Phân loại khách du lịch. Trang 201.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến lợng khách du lịch. Trang 211.2.5. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội.Trang 22II. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch. Trang 232.1. Số khách du lịch. Trang 232.2. Số ngày khách du lịch Trang 252.3. Nghiên cứu thống kê kết cấu khách du lịch Trang 262.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu khách du lịch Trang 262.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu ngày khách du lịch. Trang 302.4. Số ngày lu trú bình quân một kháchTrang 31Chơng 2: Phơng pháp phân tích dự doán thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tếTrang 32I. Một số vấn đề lý luận chung về phân tích dự đoán thống kêTrang 32Lê Thị Thành 43b Trang 1 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội1.1. Khái niệm, ý nghĩa nhiêm vụ phân tích thống kê Trang 321.2. Những yêu cầu có tính nguyên tắc cần đợc tuân thủ trong phân tích thống kêTrang 321.3. Những vấn đề chủ yếu trong phân tích thống kê Trang 321.4. Dự đoán thống kê. Trang 341.5. Lựa chọn phơng pháp phân tích dự đoán Trang 351.5.1. Sự cần thiết lựa chọn nguyên tắc lựa chọn Trang 351.5.2. Lựa chọn một số phơng pháp Trang 35II. Các phơng phân tích thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tếTrang 362.1. Bảng thống kê Trang 362.1.1. Cấu thành bảng thống kê. Trang 362.1.2. Các loại bảng thống kê Trang 362.1.3. Yêu cầu chung đối với việc xây dựng bản thống kê Trang 372.1.4. Đô thị thống kê Trang 382.2. Phơng pháp số tơng đối Trang 392.2.1. Khái niệm ý nghĩa số tơng đối. Trang 392.2.2. Các loại số tơng đối Trang 402.2.3. Số bình quân Trang 412.3.Phơng pháp chỉ số Trang 432.3.1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu Trang 432.3.2. Khả năng ứng dụng Trang 442.4. Phơng pháp dãy số thời gian Trang 452.4.1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu Trang 452.4.2. Khả năng vận dụng Trang 47III. Các phơng pháp dự đoán thống kê khách du lịch quốc tế Trang 573.1. Khái niệm về dự đoán thống kê Trang573.1.1. Khái niệm về dự đoán thống kê Trang 573.1.2. ý nghĩa của dự đoán thống kê ngẵn hạn trong nghiên cứu du lịch Trang 59Lê Thị Thành 43b Trang 2 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội3.1.3. Nhiệm vụ của dự đoán thống kê ngắn hạn trong du lịch Trang 603.2. Một số phơng pháp dự đoán thống kê đơn giản Trang 603.2.1. Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình Trang 603.2.2. Dự đoán dựa vào hàm xu thế Trang 613.2.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế biến động thời vụ Trang 633.2.4. Dự đoán chuyên gia Trang 64Chơng III. Vận dụng một số phơng pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 dự đoán đến năm 2007Trang 66I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Thời gian quaTrang 661.1. Tổng quan về thị trờn khách du lịch quốc tế. Trang 661.1.1. Du lịch thế giới Trang 661.1.2. Du lịch một số nớc Châu á Thái Bình DơngTrang 691.1.3. Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới Trang 731.2. Thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 - 2004 Trang 71II. Phân tích khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004Trang 812.1. Phân tích biến động khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004Trang 812.1.1. Phân tích biến động tổng lợng khách du lich quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004Trang 832.1.2. Phân tích biến động kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004.Trang 862.1.3.Phân tích biến động thời vụ của lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995- 2004Trang 982.1.4. Phân tích mối liên hệ giữa lợng khách , GDP FDI Trang 1052.1.5. Dự báo số khách du lịch vào Việt Nam đến năm 2007 Trang 1072.2. Nghiên cứu thống kê số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ Trang 118Lê Thị Thành 43b Trang 3 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội1995 - 20042.2.1. Phân tích biến động tổng số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2004Trang 1192.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến số ngày khách Trang 1212.2.3. Dự báo số ngày khách vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 Trang 124III. giải pháp Kiến nghịTrang 1243.1. Kiến nghị Trang 1243.2. Giải pháp Trang 129Kết luậnTrang 133Tài liệu tham khảoTrang 134Lê Thị Thành 43b Trang 4 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân NộiLời mở đầudu lịch là một ngành kinh tế có vị trí vai trò quan trọng đối với sự phát triển trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc Châu á Thái Bình Dơng. Nó là ngành kinh tế không ống khói có sức thu hút mạnh về ngoại tệ, tạo việc làm, tăng thu nhập kích thích đầu t ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, Đảng Nhà nớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp năm 1992 quy định Nhà nớc xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nớc du lịch quốc tế Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch là phơng hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế, xã hội nớc ta. Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch phát triển dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, làm cho du lịch nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh, sớm đuổi kịp du lịch các n-ớc trong khu vực. Tính đến năm 2005, ngành Du lịch Việt Nam bớc sang tuổi 45 đầy sức sống, sẽ phải vơn lên mạnh mẽ trên tất cả các mặt để phấn đấu đón trên 3 triệu lợt khách quốc tế; hơn 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, Doanh thu khoảng 30.000 tỷ đồng; trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền Kinh tế Quốc dân.Nhng vấn đề đặt ra là Du lịch Việt Nam phát triển nh vậy thì công tác thống kê du lịch ở Việt Nam ra sao để có thể góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của ngành du lịch Việt Nam có thể quốc tế hoá trong lĩnh vực thống kê du lịch nói riêng cũng nh trong các lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung nh xu hớng chung đang diễn ra trên phạm vi rộng khắp thế giới. Hiện nay, thống kê các nớc phát triển đang phát triển đều cố gắng chuẩn hoá từ các khái niệm cơ bản cho đến nội dung, hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp thống kê tính toán cũng nh các cách phân tổ, phân loại theo chuẩn mực quốc tế, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện so sánh quốc tế một cách dễ dàng. Tổ chức du lịch thế giới uỷ ban thống kê liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng. kỳ họp lần thứ 27 của Uỷ ban thống kê Liên hợp quốc vào năm 1993 đã đa ra các nguyên tắc, khái niệm, nội dung thống kê du lịch cũng nh các phân tổ, phân loại về hoạt động du lịch. việc thống kê khách quốc tế, hiện nay trên thế giới chủ yếu thu thập số liệu thông qua xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu biên giới: bao gồm các cửa khẩu biên giới đờng bộ, Lê Thị Thành 43b Trang 5 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nộiđờng thuỷ, đờng hàng không. Tuy nhiên đối với các quốc gia trong một số khối liên minh do qui định không phải làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với những ngời trong cùng khối đi lại, không thống kê đợc số ngời vào ra thông qua thủ tục xuất nhập cảnh này thì phải tiến hành thống kê qua các hãng vận chuyển hành khách để xác định số lợng khách du lịch n-ớc ngoài vào trong nớc ngời trong nớc đi du lịch ở nóc ngoài. Hệ thống thống kê du lich Việt Nam hiện nay đang đợc tổ chức theo hai kênh: kênh thống kê Nhà nớc kênh Bộ ngành quản lý kinh tế kỹ thuật theo 3 cấp: Cấp Trung ơng, cấp địa phơng cấp cơ sở. Với lợng kiến thức có hạn sau một thời gian thực tập ngắn ở vụ Dịch vụ thơng mại giá cả - Tổng cục Thống kê Việt Nam. đề tài: Nghiên cứu thống kê khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004 dự đoán đến năm 2007 nhằm mục tiêu phân tích thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 đa ra dự đoán đến năm 2007. Phơng pháp nghiên cứu đựơc sử dụng trong đề tài này là: Bảng thống kê, phơng pháp số tơng đối, phơng pháp chỉ số, phơng pháp dãy số thời gian Trong đề tài này ngoài lời mở đầu kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng:- Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế.- Chơng II: Phơng pháp phân tích dự đoán thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế.- Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp phân tích thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004 dự đoán đến năm 2007.Để hoàn thành chuyên đề thực tập này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa các cô chú vụ Thơng mại, Dịch vụ Giá cả - Tổng cục Thống kê Việt Nam đặc biệt là T.S. Trần thị Kim Thu đã tận tình giúp đỡ.Lê Thị Thành 43b Trang 6 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân NộiCh ơng I Hệ thống chi tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tếI. Khái niêm chung về khách du lịch1.1. Khái niệm du lịch ngành du lịch1.1.1. Khái niệm du lịch.Cho đến thời điểm hiện nay, so với các ngành kinh tế khác thì ngành Du lịch đợc coi là một ngành còn non trẻ. Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, du khách hầu hết chỉ là những ngời hành hơng, lái buôn, sinh viên các nghị sĩ. Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành cho những ngời giàu có khá giả, họ đi Du lịch để giải trí chữa bệnh. Ngày nay, du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu ngời, chỉ thực sự có từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nhng khái niệm về Du lịch vẫn cha đầy đủ phản ánh đúng nội dung của nó, cha dựa trên cơ sở khoa họcKhái niệm du lịch quốc tế lần đầu tiên đợc Hội đồng Liên hợp quốc đa ra vào năm 1937 sau nhiều lần sửa chữa bổ sung đến năm 1993 Uỷ ban Thống kê Liên hợp quốc thống nhất khái niệm về Du lịch quốc tế do Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đề nghị. Cụ thể là:Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trờng sống thờng xuyên (usual environment) của con ngời ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn một năm. Nh vậy, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới trong khuôn khổ của Thống kê Du lịch thì lợng khách du lịch sẽ đợc tính dựa trên: Môi trờng thờng xuyên; khoảng thời gian đã đợc các tổ chức Du lịch quốc tế qui định mục đích của chuyến đi.Thứ nhất: Môi trờng thờng xuyên.Môi trờng thờng xuyên của một ngời là không gian xung quanh của nơi ở, làm việc hoặc đi lại thờng xuyên của ngời đó. Môi trờng thờng xuyên cho phép loại trừ các chuyến đi trong pham vi của nơi các chuyến đi có tính chất thờng xuyên hàng ngày. Những tiêu thức đợc áp dụng để xác định môi trờng thờng xuyên là:Lê Thị Thành 43b Trang 7 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội- Khoảng cách ngắn nhất của chuyến đi.- Thời gian vắng mặt ít nhất ở môi trờng thờng xuyên của ngời đi.- Sự thay đổi ít nhất giữa các địa phơng hoặc giữa các khu vực hành chính.Hiện nay, tuỳ vào điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội mà mỗi n-ớc có quy định riêng sao cho phù hợp. Nh ở Austrailia đã qui định là 40km đối với các chuyến đi có ngủ qua đêm 50km đối với những chuyến đi trong ngày không ngủ qua đêm tại các có sở lu trú du lịch. Có nghĩa là tất cả các chuyến đi đến một nơi khác với môi trờng sống thờng xuyên của con ngời từ 40 Km trở lên ở lại ngủ qua đêm từ 50 Km trở lên không ngủ qua đêm để thăn quan, nghỉ ngơi vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt động để có thù lao thì đều đợc gọi là đi du lịch. Thứ hai: Khoảng thời gian đã đợc các tổ chức quốc tế qui định. Những nơi mà ngời đó đi đến phải dới 12 tháng liên tục, Nếu từ 12 tháng liên tục trở lên sẽ trở thành ngời c trú thờng xuyên (theo quan điểm thống kê). Với cách qui định nh thế sẽ loại trừ đợc sự di c trong thời gian dài.Thứ ba: Mục đích của chuyến đi. Mục đích chính của chuyến đi không phải để nhận thù lao (hay là để kiếm sống). Do đó, nó loại trừ những trờng hợp di c để làm việc tạm thời trong thời gian nhất định. Vì thế, những ngời đi với các mục đích sau đây sẽ đợc tính vào khách du lịch:- Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí các kỳ nghỉ.- Đi thăm bạn bè, họ hàng.- Đi công tác.- Đi điều trị sức khoẻ.- Đi tu hành hoặc đi hành hơng- Đi theo các mục đích tơng tự khác.Khái niệm này không chỉ áp dụng cho du lịch quốc tế (du lịch giữa các nớc trên thế giới) mà còn đợc áp dụng cho du lịch trong nớc (du lịch trong pham vi một nớc). Đồng thời khái niệm Du lịch này cũng bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của mình trong pham vi một ngày không nghỉ qua đêm có nghỉ qua đêm hoặc nhiều ngày đêm nhng ít hơn 12 tháng liên tục.Lê Thị Thành 43b Trang 8 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân NộiHiện này, nhiều nớc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi . áp dụng khái niệm này vận dụng vào trong công tác thống kê du lịch. Tại hội nghị về thống kê du lịch do Tổ chức du lịch thế giới (WTO) tổ chức họp với các nớc châu á Thái Bình Dơng ngày 30/4/1998 ở Trivandrum (ấn Độ) có 16 nớc tham dự hầu hết các nớc này đều tán thành định nghĩa này về du lịch. Trong số đó có Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kông, Ma cao, Srilanka, Philippins, autrailia . Song, mỗi nớc khác nhau có điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, phong tục tập quan khác nhau nên sẽ có quy định về phạm vi thống kê du lich khác nhau đặc biệt là về phạm vi môi trờng thờng xuyên.1.1.2. Các loại hình du lịch.Hệ thống du lịch của một nớc, một tỉnh hoặc thành phố có thể đợc hình thành trên các cơ sở rất khác nhau:Điều kiện tự nhiên: biển, núi, rừng nguyên sinh, suối nớc nóng, hồ lớn, nơi có phong cảnh đẹp, hang động đẹpDi sản lịch sử: Thành quách, lâu đài, chùa, đền, miếu nơi đã diễn ra các sự kiện lịch sử quan trọng, các thành thị đẹp.Các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn.Những khu vực đặc biệt của đất nớc, có ý nghĩa nghiên cứu: rừng quốc gia, các khu di tích, vùng có nghề truyền thống hiếm lạVì vậy có nhiều loại hình du lịch:a. Tham quan: Để thoã mãn nhu cầu đi xem phong cảnh đẹp của đất nớc mình hoặc nớc ngoài, tạo niềm vui đợc hiểu biết thêm về cảnh quan, phong tục, con ngời, sản vật, tài nguyên nơi tham quan. tham quan thờng đi đôi với giải trí, làm cho đầu óc sảng khoái, yêu đời hơn. Tham quan thờng đợc thực hiện theo tuyến nh: nội Huế Thành phố hồ chí Minh.b. Nghỉ ngơi: Để thoả mãn nhu cầu dứt khỏi những công việc bận rộn, cốt để đầu óc thân thể đợc nghỉ ngơi, lấy lại sức làm việc. Trong loại hình nghỉ ngơi cũng có các hoạt động tham quan, nhng không phải là chính. Nghỉ ngơi cũng thờng đi đôi với giải trí. Ngời nghỉ ngơi thờng ở một vài địa điểm, không di động nhiều.Lê Thị Thành 43b Trang 9 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nộic. Chữa bệnh: trờng hợp sức khoẻ suy giảm cần điều dỡng, có thể dùng loại hình du lịch chữa bệnh nh suối nớc nóng có hoá chất cần hiết cho việc chữa các bệnh thấp khớp, bệnh ngoài da, bệnh đờng tiêu hoá; núi cao cho các bệnh phổi; vùng ấm khô cho các bệnh hen, phế quảnd. Nghiên cứu chuyên đề: Loại hình này hiện nay đang đợc chú ý vì có nhu cầu ngày càng tăng. Ngời ta kết hợp du lịch với việc nghiên cứu sinh học (rừng quốc gia, biển ) sử học (các di tích cổ, các di chỉ khảo cổ học) dân tộc học (vùng dân tộc thiểu số), kinh tế quản lý (các trung tâm kinh tế lớn); y học, các hoạt động khoa học khác (hội nghị chuyên đề).e. Du lịch công vụ: kết hợp với đi công việc (đảm phán giao dịch )f. Thể thao: để thoả mãn nhu cầu vừa du lịch vừa hoạt động những môn thể thao a thích, săn bắn (trên rừng, dới biển) trèo núi, bơi lội, lớt ván, bơi thuyềng. Thăm viếng ngời nhà: hiện nay, ở nớc ta là loại hình hơi đặc biệt: Việt kiều có nhu cầu thăm quê nhà kết hợp với du lịch tham quan đát nớc sau nhiều năm xa cách.h. Du lịch có chủ đề.Tuy vậy, cần thấy việc phân loại nh trên chỉ có tính chất nghiên cứu loại hình. Trong thực tế, các loại hình này thờng đan xen nhau vì tâm lý ngời đi du lịch thờng muốn kết hợp nhiều loại hình. Thông thờng ta thấy nhiều dạng kết hợp:- tham quan + nghỉ ngơi- Tham quan + nghiên cứu chuyên đề- Tham quan + thể thao.Quan sát du lịch theo loại hình rất cần để có quy hoạch xây dựng phục vụ cho hợp với đối tợng.Ngoài việc phân du lịch theo loại hình chúng ta còn có thể phân theo dạng:a. Từ nớc ngoài vào: Đây là dạng đợc chú ý nhất vì là nguồn thu ngoại tệ, đồng thời cũng đòi hỏi chất lợng phục vụ mọi mặt. Hơn nữa, qua số khách du lịch này, chúng ta có thể giới thiệu đất nớc con ngời Việt Nam cho thế giới hiểu rõ hơn. Nếu chất lợng phục vụ tốt, số khách du lịch này còn góp phần giới thiệu, quảng cáo để ta thu hút thêm l-ợng du lịch.Lê Thị Thành 43b Trang 10 [...]... biết rộng 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu ngày khách du lịch 2.3.2.1 Kết cấu ngày khách du lịch theo nguồn khách N = N i hay d Ni = Ni i: nguồn khách N Phơng pháp này chia số ngày khách du lịch thành khách trong nớc khách nớc ngoài 2.3.2.2 Kết cấu ngày khách du lịch theo mục đích chuyến đi N = N i hay d Ni = Ni i: nguồn khách N Phơng pháp này chia số ngày khách du lịch theo khách trong nớc và. .. ảnh hởng đến doanh thu du lịch, các chỉ tiêu về lợi nhuận, mức doanh lợi Chỉ tiêu khách du lịch là chỉ tiêu cơ sở giúp cho các nhà kinh doanh đa ra các mục tiêu chiến lợc các biện pháp để năng cao hiệu quả thu hút khách cho kế hoạch tiếp theo Chỉ tiêu khách du lịch cũng nói lên sự ham hiểu biết, lòng quý mến của du khách về đất nớc con ngời nơi đến thăm Lê Thị Thành 43b Trang 22 Báo cáo chuyên... đờng hàng không, đờng bộ, đờng thu 2.3.1.6 Kết cấu khách theo hành vi thực hiện K = K i hay d ki = Ki i: hành vi thực hiện K Dựa vào hành vi thực hiện ngời ta có thể biết đợc những nhu cầu của khách theo các tiêu thức cơ bản nh sau: - Kết cấu khách theo số lần đến (đến lần đầu hoặc đến lại) - Kết cấu khách theo kiểu lu trú (khách sạn, nhà trọ) - Kết cấu khách theo phơng tiện vận chuyển - Kết cấu khách. .. phải để tiến hành các hoạt động nhằm thu đợc thù lao ở nơi đến Khách quốc tế đợc chia làm hai loại: Lê Thị Thành 43b Trang 19 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội - Khách nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc đến - Khách trong ngày (khách thăm quan không nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc đến) Nh vậy, những trờng hợp sau theo khái niệm trên không đợc gọi là khách quốc tế... Hồng Kông, cũng có thu nhập rất lớn về du lịch Trong hoạt động kinh tế của ngành du lịch có thể thấy ba phần: + Phần sản xuất gồm các hoạt động chế biến các món ăn uống của cửa hàng ăn uống hoặc sản xuất các vật lu niệm, các dụng cụ du lịch; + Phần thơng nghiệp gồm các hoạt động mua bán các món ăn uống, hàng hoá các loại cho khách du lịch; + Phần thơng nghiệp gồm các dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận tải,... vị, số lợng khách du lịch quốc tế chính là số lợt khách mà đơn vị phục vụ trong kỳ nghiên cứu - ở phạm vi toàn ngành: Số khách du lịch quốc tế đợc thu thập từ các cửa khẩu, đờng hàng không, đờng bộ đờng biển chứ không tổng hợp từ các đơn vị trong ngành để tránh tính trùng 2.2 Số ngày khách du lịch Số ngày khách du lịch là tổng số ngày khách đợc thu thập từ các báo cáo thống kê định kỳ của các đơn vị... loại khác nh thơng gia, các đại biểu đi hội họp những khách có mục đích tơng tự Khách du lịch gồm khách du lịch trong n ớc khách du lịch quốc tế Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, khách du lịch hầu hết chỉ gồm những ngời hành hơng, các lái buôn, sinh viên các nghệ sĩ Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành cho những ngời khá giả, họ đi du lịch là để giải trí Năm 1937 Uỷ ban Thống kê của Hội Quốc... Con số Sự kiện Sau khi chuyển sang thời kỳ đổi mới (1986 đến nay), Đảng Nhà nớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng giao lu Kinh tế Văn hoá xã hội với bên ngoài đã mang lại một kết quả to lớn Nền kinh tế nớc ta đã phát triển nhanh chóng dần có sự phát triển tơng hợp với các nớc trong khu vực trên thế giới Các ngành công nghệ cao, các phát minh mới đã dần đợc ứng dụng vào cuộc... trú bình quân một khách Số ngày lu trú bình quân một khách là độ dài lu trú bình quân của một khách Số ngày lu trú bình quân 1 khách là chỉ tiêu tơng đối thời kỳ Công thức: n = N K Trong đó: n: số ngày lu trú bình quân một khách N: tổng số ngày khách K: tổng số kháchThị Thành 43b Trang 31 Báo cáo chuyên đề thực tập Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nội Chơng II Phơng pháp phân tích dự đoán thống... thời gian đã qua sử dụng các phơng pháp thích hợp để tính toán các mức độ tơng lai của hiện tợng Đề xuất các quyết định quản lý Các quyết định quản lý đợc đề xuất trên cơ sở phân tích khẳng định đợc u, nhợc điểm tồn tại cần quan tâm giải quyết Các ý kiến đề xuất cho công tác quản lý phải có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế có khả năng thực hiện đợc Lê Thị Thành 43b Trang 33 . Kinh tế Quốc dân Hà Nội- Khách nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc đến- Khách trong ngày (khách thăm quan không nghỉ qua đêm tại các cơ sở lu trú nớc. những ngời đi với các mục đích sau đây sẽ đợc tính vào khách du lịch:- Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ.- Đi thăm bạn bè, họ hàng.- Đi công

Ngày đăng: 19/11/2012, 11:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1976 – 1985 Đơn vị: % - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 1.

Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1976 – 1985 Đơn vị: % Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1991 -1999 Đơn vị: % - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 2.

Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1991 -1999 Đơn vị: % Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Sự phát triển của du lịch thế giới 1950-2000 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 3.

Sự phát triển của du lịch thế giới 1950-2000 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các nớc Đông Na má (ASEAN) giai đoạn 1995 -2000 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 4.

Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các nớc Đông Na má (ASEAN) giai đoạn 1995 -2000 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 8: Hiện trạng và dự bỏo cơ cấu khỏch du lịch quốct tế đến khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương, 1995 - 2020 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 8.

Hiện trạng và dự bỏo cơ cấu khỏch du lịch quốct tế đến khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương, 1995 - 2020 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4: Hoạt động Du lịch Việt Nam giai đoạn 1990- 1999 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 4.

Hoạt động Du lịch Việt Nam giai đoạn 1990- 1999 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 5: Khách quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 – (đơn vị nghìn lợt ngời) - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 5.

Khách quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 – (đơn vị nghìn lợt ngời) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 7: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 2000 -2004 theo tháng (đơn vị:ngời) - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 7.

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 2000 -2004 theo tháng (đơn vị:ngời) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 6: Số khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 1990- 2004 (đơn vị: lợt khách) - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 6.

Số khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 1990- 2004 (đơn vị: lợt khách) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 8: Số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 –2004 đơn vị: ngày khách  - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 8.

Số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 –2004 đơn vị: ngày khách Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 9: Phân tích biến động tổng lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990  2004.– - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 9.

Phân tích biến động tổng lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004.– Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 10: Khách du lịch phân theo quốc tịch, mục đích, phơng tiện  thời kỳ 1995 -2004 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 10.

Khách du lịch phân theo quốc tịch, mục đích, phơng tiện thời kỳ 1995 -2004 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 11: Kết cấu khách theo quốc tịch, mục đích, phơng tiện quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995   2004 (đơn vị: %)– - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 11.

Kết cấu khách theo quốc tịch, mục đích, phơng tiện quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 (đơn vị: %)– Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phơng tiện thời kỳ 1995   2004– - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 12.

Bảng phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phơng tiện thời kỳ 1995 2004– Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo mục đích chuyến đi thời kỳ 1995  2004– - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 13.

Bảng phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo mục đích chuyến đi thời kỳ 1995 2004– Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 14: Các dạng hàm đa ra nhờ phần mềm SPSS - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 14.

Các dạng hàm đa ra nhờ phần mềm SPSS Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 15: Tính chỉ số thời vụ khách du lịch quốc tế vào Việt nam các tháng của 10 năm (thời kỳ 1995 -2004) - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 15.

Tính chỉ số thời vụ khách du lịch quốc tế vào Việt nam các tháng của 10 năm (thời kỳ 1995 -2004) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng Buy - Ballots - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 16.

Bảng Buy - Ballots Xem tại trang 102 của tài liệu.
Mô hình 1: - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

h.

ình 1: Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 20: Dự đoán số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo tài liệu tháng đến năm 2007 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 20.

Dự đoán số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo tài liệu tháng đến năm 2007 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Dựa vào mô hình biểu diễn xu hớng biến động của số ngày khách theo yếu tố thời vụ nh trên phân tích: yˆt'=93341.899+1394.774t+Cj - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

a.

vào mô hình biểu diễn xu hớng biến động của số ngày khách theo yếu tố thời vụ nh trên phân tích: yˆt'=93341.899+1394.774t+Cj Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 21: Kết quả dự đoán lợng khách quốc tế vào Việt Nam đến năm 2007 theo tài liệu tháng có kết hợp cộng và biến động thời vụ - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 21.

Kết quả dự đoán lợng khách quốc tế vào Việt Nam đến năm 2007 theo tài liệu tháng có kết hợp cộng và biến động thời vụ Xem tại trang 112 của tài liệu.
Sử dụng mô hình SPSS ta có kết quả sau: - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

d.

ụng mô hình SPSS ta có kết quả sau: Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 22: Biến độn tổng số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2004 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 22.

Biến độn tổng số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 - 2004 Xem tại trang 117 của tài liệu.
2.2. Nghiên cứu thống kê số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995   2004.– - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

2.2..

Nghiên cứu thống kê số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004.– Xem tại trang 117 của tài liệu.
Nếu chỉ căn cứ vào bảng trên ta không thể thấy đợc mô hình nào thể hiện chính xác nhất xu hớng phát triển của số ngày khách - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

u.

chỉ căn cứ vào bảng trên ta không thể thấy đợc mô hình nào thể hiện chính xác nhất xu hớng phát triển của số ngày khách Xem tại trang 118 của tài liệu.
Ta có mô hình: - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

a.

có mô hình: Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 24: Dự đoán số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tới năm 2007 - Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star

Bảng 24.

Dự đoán số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tới năm 2007 Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan