Tài liệu Bài giảng "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lý Bạch" ppt

20 2K 17
Tài liệu Bài giảng "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lý Bạch" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 57 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lý Bạch Thiết kế bài học trên máy vi tính Người thiết kế: NGUYỄN HOÀNG THANH QUANG Trường THPT Lê Hồng Phong, Krông Pắc. Tiết 57 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng I. Vài nét về cuộc đời Bạch. Lý Bạch (701 – 762), tự là Thái Bạch. 25 tuổi, rời quê Tứ Xuyên đi tìm được thực hiện hoài bão. Đó là góp phần xây dựng đất nước thanh bình, dân chúng yên vui. Sau 40 tuổi, ông mới được mời vào cung, nhưng chỉ được dùng để tô điểm cho cuộc sống xa hoa hưởng lạc ở cung đình. Bất mãn, thất vọng, Bạch từ quan, tiếp tục sống ngao du, phóng đãng. • Lý Bạch là nhà thơ lãng mạn lớn. • Người đời phong cho ông danh hiệu tiên thi. • Lý Bạch để lại khoảng 1.000 bài thơ. • Là tác giả đứng vị trí số 01 trong Đường thi. Tiết 57 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng VỀ THƠ TỐNG BIỆT CỦA BẠCH • Thời Trung Đường, xã hội loạn lạc, nội chiến liên miên ; • Phương tiện đi lại còn hạn chế nên những cuộc tống biệt gần nghĩa với ly biệt, vĩnh biệt ; • Lý Bạch là người giao lưu rộng, nên tác phẩm viết về đề tài ly biệt chiếm tỉ lệ khá cao. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng được xem là bài thơ hay nhất về đề tài này. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên Hoa tam nguyệt há Dương Châu. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. Ngoái về phía tây, bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa hoa nở rộ. Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy ở bên trời. II. ĐỌC - HIỂU 1. Đối chiếu bản dịch nghĩa với bản dịch thơ và thử chỉ ra những chỗ đạt hoặc chưa đạt. Câu thơ thứ nhất Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Ngoái về phía tây, bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, Bạn từ lầu Hạc lên đường Phần này HS làm việc (từng câu một). GV tổng hợp, nhận xét. 2. Từ trong bản dịch thiên về nghĩa từ thuần Việt. Trong khi đó trong nguyên văn chữ từ nghĩa là từ biệt. 3. Bản dịch đã bỏ qua chữ tây. Chữ Tây cho thấy hướng đi của Mạnh Hạo Nhiên. Đi về hướng đông. Đi về hướng đông nhưng ngoái về hướng tây. Ý thơ như tả sự việc nhưng thật ra là tả tâm trạng rất sâu sắc. 1. Từ Cố mang sắc thái biểu cảm rất đậm. Chữ từ trong câu Bạn từ lầu Hạc lên đường thiên về nghĩa nào trong hai nghĩa sau: a. From b. Goobye. Yên Hoa tam nguyệt há Dương Châu. Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa hoa nở rộ. Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng. Bản dịch bỏ qua từ Tam nguyệt nên làm giảm mất không khí xuân trong cuộc đưa tiễn. Câu thơ thứ hai Câu thơ thứ ba Bản dịch đã bỏ qua từ mang đậm sắc thái biểu cảm: Cô (cô độc), và viễn ảnh (hình bóng xa xa). Trong câu thơ dịch Bóng buồm (chưa chi) đã khuất bầu không thì đột ngột quá. Bản dịch đã bỏ mất từ bích (xanh biếc) từ chỉ màu sắc, gợi sự nhớ nhung và bầu không mênh mông xa vắng. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc, Bóng buồm đã khuất bầu không, Dịch giả dùng từ trông theo để dịch từ kiến (thấy). Với từ kiến, tác giả không dùng từ trông theo mà người đọc có thể hình dung ra cả quá trình trông theo đó. Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Chỉ thấy sông Trường Giang chảy ở bên trời. Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. Câu thơ thứ tư [...]... ngoại, lời cạn ý sâu, mượn cảnh tả tình, từ nhỏ thấy lớn… Đó là những đặc trưng thi pháp thơ Đường Những đặc trưng ấy đều có thể tìm thấy sự thể hiện mẫu mực trong bài thơ tứ tuyệt Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng của Bạch ... Hoàng Hạc mà không viết từ biệt mình (Lý Bạch) ? “Từ biệt lầu Hoàng Hạc không những xác định địa điểm đưa tiễn mà còn gợi lên một suy tư sâu lắng về nhân sinh Có truyền thuyết kể rằng Phí Văn Vi tu thành tiên, cỡi hạc vàng về đây rồi bay đi Cũng có thuyết nói rằng ông tiên Tử An từng cỡi hạc vàng qua đây Dù là truyền thuyết nào thì nơi đây đã ghi dấu “cuộc ra đi không trở lại” Nói từ biệt lầu Hoàng Hạc. ..2 Hai câu thơ đầu : Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng Thử hình dung khung cảnh cuộc chia ly ? Đây là cuộc “tiễn khách nơi đất khách” Địa điểm tiễn khách là một thắng tích nổi tiếng gắn với những truyền thuyết từng làm... vừa xác định địa điểm đưa tiễn, vừa đem lại cho bản thân lầu Hoàng Hạc một ý nghĩa vừa ẩn dụ vừa hoán dụ, lại vừa gợi cho độc giả liên tưởng tới động tác, tâm tư của cả người đi, kẻ ở : có lẽ Bạch đã lên lầu cao, và hai người bạn tri âm vần dõi mắt nhìn nhau Chỉ với hai câu thơ thôi, người đọc không chỉ hình dung được bối cảnh chia tay (người đi, người tiễn, nơi đi, nơi đến, hướng đi, thời gian... của con thuyền và quá trình trông theo vời vợi của cặp mắt người đưa tiễn Đó là tình Mặc dù ở thời Thịnh Đường, trên sông Trường Giang thuyền bè qua lại tấp nập, Bạch vẫn cảm thấy cánh buồm của bạn mình là “cô phàm” Tất cả thị lực của Bạch chỉ đặt vào một điểm đó mà thôi Đó là tình Nhìn bề ngoài, đây là hai câu thơ thuần tuý tả cảnh, lại tả cảnh rất xuất sắc, song suy ngẫm kĩ sẽ thấy, về cơ . Hoàng Hạc tiễn Mạnh Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lý Bạch Thiết. Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng được xem là bài thơ hay nhất về đề tài này. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Tại lầu Hoàng Hạc

Ngày đăng: 19/01/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 57 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 6

  • 3. Bản dịch đã bỏ qua chữ tây. Chữ Tây cho thấy hướng đi của Mạnh Hạo Nhiên. Đi về hướng đông. Đi về hướng đông nhưng ngoái về hướng tây. Ý thơ như tả sự việc nhưng thật ra là tả tâm trạng rất sâu sắc.

  • Bản dịch bỏ qua từ Tam nguyệt nên làm giảm mất không khí xuân trong cuộc đưa tiễn.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan