Tài liệu Luận văn tốt nghiệp :Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) và khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của con lai 3 máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc). docx

63 8.9K 30
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp :Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) và khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của con lai 3 máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc). docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ………………… KHOA……………………… - - Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) khả sinh trưởng chất lượng thịt lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 3.1 Tình hình chăn ni lợn giới Việt Nam 3.2 Đặc điểm sinh lý lợn nái 3.2.1 Lợn hậu bị lợn chờ phối 3.2.2 Sinh lý thụ thai 13 3.2.3 Lợn nái mang thai .15 3.2.4 Lợn nái đẻ 20 3.2.5 Lợn nái nuôi .21 3.3 Đặc điểm sinh lý lợn 24 3.3.1 Lợn theo mẹ .24 3.3.2 Lợn sau cai sữa 27 3.4 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 31 3.4.1 Đặc điểm sinh trưởng theo giai đoạn 31 3.4.2 Sự phát triển hệ thống thể 32 3.4.3 Quy luật ưu tiên chất dinh dưỡng thể .32 3.4.4 Chăm sóc ni dưỡng lợn thịt 32 3.4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt lợn 33 3.5 Lai kinh tế ưu lai .35 3.5.1 Khái niệm biểu ưu lai .35 3.5.2 Lai kinh tế 36 3.6 Đặc điểm số giống lợn ngoại 37 3.6.1 Lợn yorkshike 37 3.6.2 Lợn Landrace 38 3.6.3 Lợn duroc 38 3.7 Một số nghiên cứu liên quan 39 3.7.1 Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái 39 Các nghiên cứu trước khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) nhận định lợn nái lai F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) có khả sinh sản tốt Kết lai kết hợp khả sinh sản tốt bố mẹ đem lai tạo ưu lai hệ lai 39 3.7.2 Nghiên cứu suất chất lượng thịt 40 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 4.1 Đối tượng nghiên cứu 41 4.1.1 Đối với lợn nái 41 4.1.2 Đối với lợn thịt 44 Nghiên cứu thực 50 lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc)), tiến hành theo dỏi từ giai chuyển lên nuôi chuồng lợn thịt Số lợn bố trí vào lơ với mật độ trung bình 1,1 m2/con, có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 44 Nghiên cứu tiến hành để đánh giá khả sinh trưởng lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc)) .46 4.1.3 Khảo sát chất lượng thịt 46 4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp xác định .47 4.2.1 Chỉ tiêu mẹ 47 4.2.2 Chỉ tiêu con 48 4.2.3 Chỉ tiêu lợn thịt 50 4.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 50 4.4 Phương pháp nghiên cứu: 51 4.4.1 Theo dõi trực tiếp .51 4.4.2 Điều tra lý lịch 51 4.5 Xử lý số liệu 51 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 5.1 Khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) 51 Ghi chú: n số mẩu, X trung bình, Min giá trị tối thiều, Max giá trị tối đa, SE sai số số trung bình .52 Ghi chú: n số mẩu, X trung bình, Min giá trị tối thiều, Max giá trị tối đa, SE sai số số trung bình .53 5.2 Khả sinh trưởng lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc)) 56 Giai đoạn 57 Chỉ tiêu 57 Tháng .57 Tháng .57 Tháng .57 TB 57 Tuổi (ngày) 57 Khối lượng trung bình cuối tháng (kg/con) 57 Lượng ăn vào (kg thức ăn/con/ngày) 57 Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày 57 Hệ số chuyển hóa thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) 57 Ghi chú: Các tiêu trình bày giá trị trung bình 57 Qua bảng 28 ta thấy sinh trưởng lợn thịt (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc)) nuôi trại Tân Thành giai đoạn nghiên cứu (70-160 ngày) có: Lượng ăn vào bình quân 1,91 kg thức ăn/con/ngày, tăng trọng tuyệt đối 742 g/con/ngày hệ số chuyển hóa thức ăn 2,55 kg/kg tăng trọng Diển biến lượng ăn vào, tăng trọng tuyệt đối tiêu tốn thức ăn tăng dần theo tuổi khối lượng Lượng ăn vào trung bình lợn thí nghiệm giai đoạn 75-104 ngày; 105-134 ngày; 135-164 ngày 1,43; 1,95; 2,35 kg/con/ngày Giá trị trung bình tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn tương ứng 665; 752; 809 gam/con/ngày Diển biến tăng trọng tuyệt đối lợn thịt nghiên cứu thể qua biểu đồ .58 Biểu đồ 2: diển biến tăng trọng tuyệt đối lợn thịt (♂(♀Landrace x ♂Duroc) x ♀(♂Yorkshire x ♀Landracee)) thí nghiệm .59 Giá trị trung bình tăng trọng tuyệt đối lợn thịt (♂(♀Landrace x ♂Duroc) x ♀(♂Yorkshire x ♀Landracee)) nghiên cứu (742gam/con/ngày) tương đối cao, tiêu tốn thức ăn lại thấp Kết tốt so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viển cs (2005) số tổ hợp lai từ giống ngoại (bảng 29) 59 5.3 Đánh giá phẩm chất thịt lợn (♂(♂Duroc x ♀Landracee) x ♀(♂Yorkshire x ♀Landracee)) .60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .62 6.1 Kết luận 62 6.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni lợn Việt Nam nói riêng giới nói chung đóng vai trị quan trọng hệ thống chăn ni Lợn lồi gia súc nuôi nhiều cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người Việt Nam quốc gia có chăn ni chưa phát triển, suất chăn nuôi chất lượng sản phẩm khơng cao Kết phần khó khăn điều kiện tự nhiên, quan trọng quy trình kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế, giống lợn sử dụng cho chăn ni có khả sản xuất chất lượng sản phẩm chưa cao Chiến lược chăn nuôi lợn Việt Nam thời gian tới tăng số lượng đầu lợn, nâng cao suất sản xuất chất lượng sản phẩm cách tăng tỉ lệ máu ngoại cho đàn lợn nuôi nước Thực chiến lược chăn nuôi thời gian qua nhà nước ta cho nhập hàng loạt giống lợn ngoại có suất cao Yorkshire, Landrace, Pietrian Duroc Từ tiến hành lai tạo lai máu, máu, máu nhằm nâng cao khả sản xuất khả thích nghi với điều kiện chăn ni Việt Nam Lai tạo có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao khả hiệu sản xuất vật nuôi Con lai vừa kết hợp ưu điểm giống đem lai vừa tận dụng ưu lai công thức lai Nguyễn Thị Viễn cs (2000) ưu lai tính trạng sinh sản nhóm nái lai LY/YL đạt từ 0,99-6,21% tính trạng tăng trọng g/ngày giai đoạn từ 90-150 ngày tuổi cải thiện 2,03-3,48% Trong chăn nuôi công nghiệp việc xác định công thức lai tốt, phù hợp với điều kiện chăn nuôi vùng cần thiết Greenfed Việt Nam công ty lớn lĩnh vực chăn nuôi lợn, có quy trình chăn ni đại Trong thời gian qua công ty tiến hành nhập lai tạo thành công nhiều công thức lai đưa tổ hợp lai vào sử dụng chăn nuôi công nghiệp Điển hình tổ hợp lai F 1(♀Landrace x ♂Yorkshire) làm nái sinh sản, tổ hợp lai lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) nuôi thịt thương phẩm Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) , khả sinh trưởng chất lượng thịt lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) cách cụ thể có hệ thống Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) khả sinh trưởng chất lượng thịt lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) - Mục tiêu đề tài: + Xác định suất sinh sản lợn nái F 1(♀Landrace x ♂Yorkshire) điều kiện chăn nuôi công nghiệp + Xác định khả sinh trưởng lợn lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) điều kiện chăn nuôi công nghiệp + Khảo sát chất lượng thịt lợn lai máu ♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂(♀Landrace x ♂Duroc) điều kiện chăn nuôi công nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Tình hình chăn ni lợn giới Việt Nam Nghề chăn nuôi lợn đời sớm Bắt đầu xuất châu Âu châu Á cách khoảng vạn năm Kỹ thuật chăn ni hồn thiện theo thời gian, đặc biệt từ kỷ XX đến chăn nuôi lợn phát triển theo hướng sản xuất công nghiệp cho suất chất lượng cao Hiện lợn nuôi khắp giới, nhiên đàn lợn giới phân bố không châu lục Trong đó, châu Âu chiếm khoảng 52%, châu Á 30,4%, châu Úc 5,8%, châu Phi 3,2%, châu Mỹ 8,6% Một số quốc gia chăn ni lợn có cơng nghệ cao có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan Nói chung nước tiên tiến cơng nghiệp có chăn ni lợn phát triển theo hình thức cơng nghiệp đạt trình độ chun mơn hố cao Theo số liệu thống kê FAO (2004) Ngành chăn ni lợn tồn giới liên tục tăng trưởng ổn định 15 năm qua (bảng 1) dự kiến tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Bảng 1: Diễn biến số lượng đàn lợn giới Năm 1960 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Số lợn (triệu con) 521 880 920 950 1204 1215 1278 1257 Nguồn: FAO ( 2004) Ở Việt Nam chăn nuôi lợn xuất từ lâu đời trở thành nghề truyền thống nông dân, nhiên trình độ chăn ni lạc hậu việc sử dụng giống nguyên thủy sức sản xuất thấp nên hiệu không cao Chăn nuôi lợn nước ta thực phát triển mạnh từ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Trong thời gian gần tình hình dịch bệnh diển biến phức tạp với khó khăn chăn ni thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho số lượng đầu lợn nước bị giảm nhẹ, nhiên việc nâng cao chất lượng giống kỹ thuật chăn nuôi đảm bảo suất sản lượng thịt lợn ln có xu hướng tăng lên Số liệu tổng cục thống kê năm 2007 cho thấy đàn lợn nước ta tăng từ 23,2 triệu năm 2002 lên đến 26,6 triệu năm 2007 Sản lượng thịt lợn tăng nhanh từ 1,65 triệu năm 2002 đến 2,71 triệu năm 2007 (bảng 2) Bảng 2: Diễn biến số lượng đàn lợn sản lượng thịt lợn Việt Nam Năm Chỉ tiêu Đầu lợn (triệu con) Sản lượng thịt (triệu tấn) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 23,2 1,65 24,9 1,80 26,1 2,01 27,4 2,29 26,9 2,50 26,6 2,6 Nguồn: Tổng cục thống kê (2007) Thịt lợn chiếm đến 76-77% tổng số loại thịt sản xuất nước Hiện phần lớn lợn ni theo hình thức nơng hộ bán thâm canh Trong năm gần thực sách cơng nghiệp hố nơng nghiêp, chuyển đổi cấu vật ni trồng nên sản phẩm ngành chăn nuôi lợn tăng lên đáng kể đặc biệt chất lượng sản phẩm Định hướng chăn nuôi lợn Việt Nam năm tới là: Tăng số đầu lợn, nâng cao suất chất lượng thịt cách nghiên cứu đưa vào nuôi công thức lai phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta Đẩy mạnh nghành chăn ni hàng hố, bước tiếp cận với thị trường xuất khẩu, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần vào phát triển đất nước 3.2 Đặc điểm sinh lý lợn nái 3.2.1 Lợn hậu bị lợn chờ phối 3.2.1.1 Sự thành thục tính Gia súc sau thời gian sinh trưởng phát triển định có khả sinh sản Tuổi vật bắt đầu có khả sinh sản gọi tuổi thành thục tính Sự thành thục tính tính từ lần động dục rụng trứng gia súc Nếu trứng gặp tinh trùng có khả thụ thai Ở giai đoạn ảnh hưởng nội tiết sinh dục, thể có biến đổi đặc trưng, quan sinh dục phát triển, sinh giao tử hoạt động, có khả kết hợp với giao tử đực để sinh Đồng thời gia súc có thay đổi hành vi, biểu bên ngồi Lợn thành thục tính vào khoảng 4-9 tháng tuổi Thơng thường giống lợn nội có tuổi thành thục tính sớm so với lợn lai lợn ngoại Tuổi động dục lần đầu giống lợn nội lợn ỉ, lợn móng 3-5 tháng tuổi Lợn nái lai tuổi động dục lần đầu muộn hơn, lợn nái F1(nội x ngoại) động dục bắt đầu lúc 5-7 tháng tuổi Lợn ngoại thành thục tính vào khoảng 6-8 tháng tuổi Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục tính: + Giống: Hầu hết giống nội thành thục sớm giống nhập ngoại, giống có tầm vóc nhỏ thường thành thục sớm giống có tầm vóc lớn + Chế độ dinh dưỡng: Gia súc nuôi dưỡng với phần thức ăn đầy đủ, phù hợp nhu cầu dinh duỡng thành thục sinh dục sớm so với gia súc nuôi dưỡng với phần thức ăn có giá trị dinh dưõng thấp + Ngồi tuổi thành thục tính cịn phụ thuộc vào việc tiếp xúc với đực Sự có mặt đực giai đoạn trước tuổi động dục làm tăng nhanh q trình thành thục tính 3.2.1.2 Chu kì động dục Gia súc đến tuổi thành thục tính xuất chu kỳ động dục Đó phát triển nang trứng theo tính chu kỳ điều hoà hormone thùy trước tuyến yên làm cho trứng chín rụng diễn cách có chu kỳ Hiện tượng trứng chín rụng kèm theo biểu bên thể thay đổi có tính quy luật từ gia súc thành thục tính hết khả sinh sản gọi chu kì động dục Chu kỳ động dục lợn giao động khoảng từ 18 - 24 ngày Nếu gia súc động dục mà không cho phối phối giống khơng có kết quả, trứng khơng thụ tinh xuất chu kỳ Chu kỳ động dục lợn chia làm giai đoạn: - Giai đoạn trước động dục (proestrus): Là khoảng thời gian từ thể vàng chu kỳ trước tiêu biến đến gia súc bắt đầu xuất động dục chu kì Đây thực chất giai đoạn phát triển nang trứng Khi thể vàng tiêu biến đi, nồng độ progesterone máu giảm nhanh, thơi khơng ức chế tuyến yên tuyến yên bắt đầu tiết FSH, hormone kích thích bao nỗn phát triển, tăng lên khối lượng, kích thước lên bề mặt buồng trứng Sự tăng tiết FSH tuyến n kích thích buồng trứng tiết estrogen hình thành đặc tính sinh dục thứ cấp Ở giai đoạn lợn có biểu kêu rít, bỏ ăn âm hộ đỏ tươi sưng mọng có nước nhầy chảy Lợn có tượng nhảy lên lưng khác khơng cho khác nhảy lên lưng - Giai đoạn động dục (estrucs): Giai đoạn bao gồm thời kì liên tiếp là: Hưng phấn, chịu đực hết chịu đực Một đặc trưng giai đoạn tất gia súc rụng trứng đường sinh dục biểu chịu đực gia súc thể bên Lợn vẩn bỏ ăn Âm hộ chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ sẩm Lợn nái chịu đực, mê ì Dùng tay ấn lên lưng vùng mơng lợn đứng im, nước nhờn chảy dính đục Thời gian kéo dài khoảng ngày, lợn nội ngắn khoảng 28- 30 - Giai đoạn sau động dục (metestrus): Giai đoạn tính từ gia súc kết thúc động dục thường kéo dài vài ngày Đặc trưng giai đoạn hình thành thể vàng vị trí rụng trứng Thể vàng tiết progesterone ức chế trung khu sinh dục vùng đồi từ ức chế tuyến yên làm giảm tiết estrogen dẫn tới giảm hưng phấn sinh dục Con vật trở lại trạng thái bình thường, khơng biểu địi hỏi sinh dục nửa Âm hộ hết sưng, lợn ăn uống bình thường - Giai đoạn yên tĩnh (diestrucs); thường ngày thứ sau trứng rụng, thể vàng bắt đầu hoạt động mạnh Đây giai đoạn kéo dài gia súc khơng có thai, giai đoạn kết thúc thể vàng bị tiêu biến Lợn khơng cịn biểu sinh dục, quan sinh dục phục hồi chức để chuẩn bị cho chu kỳ sinh dục Các nhân tố ảnh hưởng đến chu kì động dục: 10 -Khối lượng sơ sinh để nuôi (kg/con) Khối lượng sơ sinh để nuôi (KLSSĐN): Là khối lượng sơ sinh để lại nuôi, cân sau đẻ xong KLSSĐN xác định khối lượng sơ sinh trung bình để ni ổ Khối lượng tồn ổ để lại nuôi KLSSCDN = Số để lại nuôi - Số cai sữa (con/ổ) Số cai sữa số lợn cịn sống ổ tính thời điểm cai sữa - Khối lượng cai sữa (kg/con) Khối lượng cai sữa (KLCS): Là khối lượng lợn sau cai sữa KLCS xác định trung bình khối lượng lợn cai sữa ổ khối lượng lợn toàn ổ cai sữa KLCS= số cai sữa - Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa (TLNSCS): Là tỉ lệ lợn sống cai sữa so với số sơ sinh để nuôi Số cai sữa TLNSCS (% ) = x 100 Số sơ sinh để nuôi -Số kg lợn cai sữa nái/năm (kg) Số kg lợn cai sữa nái/năm (KLLCCS): Là khối lượng lợn cai sữa lợn nái sản xuất vòng năm, xác định: KLLCCS = TLCS x SCCS x HSLĐ Trong đó: TLNS trọng lượng cai sữa, SCCS số cai sữa, HSLĐ hệ số lứa đẻ 49 4.2.3 Chỉ tiêu lợn thịt - Lượng ăn vào (kg) Lượng ăn vào (ADF): Là lượng thức ăn lợn thịt ăn ngày đêm Lượng thức ăn ăn vào tính cho giai đoạn trung bình q trình phát triển lợn thịt Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn theo dõi ADF = Tổng số lợn x số ngày theo dõi -Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) Tăng trọng tuyệt đối (ADG): Là tăng trọng trung bình lợn thịt ngày Chúng tiến hành cân khối lượng 50 lợn thịt lần cho giai đoạn theo dõi Cân vào lúc sáng sớm sau không cho ăn đêm, cân khối lượng lô Từ số liệu thu xác định tăng trọng tuyệt đối qua giai đoạn q trình ni theo cơng thức KLCGĐ – KLĐGĐ ADG = x 1000 Tổng số lợn x số ngày giai đoạn theo dõi Trong đó: KLCGĐ tổng khối lượng cuối giai đoạn KLĐGĐ tổng khối lượng lợn thịt đầu giai đoạn -Tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) Tiêu tốn thức ăn (ADF): lượng thức ăn tiêu tốn để đạt 1kg tăng trọng, tính theo cơng thức: Tổng lượng thức ăn tiêu thụ thời gian theo dõi ADF = Tổng tăng trọng thời gian theo dõi 4.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ ngày 5/1/2009 đến ngày 9/5/2009 Tại trại chăn nuôi Tân Thành - Ấp Tân Ninh - Xã Tân Tiến - Huyện Châu Pha - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, công ty Greenfed Việt Nam 50 4.4 Phương pháp nghiên cứu: 4.4.1 Theo dõi trực tiếp Tiến hành theo dõi trực tiếp để xác định số tiêu nghiên cứu như: Tuổi động dục lần đầu lợn nái, khối lượng sơ sinh để nuôi, khối lượng cai sữa lợn con, lượng ăn vào, tăng trọng lợn thịt 4.4.2 Điều tra lý lịch Điều tra lý lịch lợn thông qua sổ lý lịch chăn nuôi trang trại, qua thẻ nái qua vấn người chăn nuôi để xác định tiêu: Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian mang thai, thời gian nuôi con, thời gian động dục trở lại sau cai sữa phối giống thành công lợn nái, số sơ sinh, số để nuôi, số cai sữa khối lượng cai sữa lợn 4.5 Xử lý số liệu Số liệu quản lý Excel phân tích phần mềm Minitab 13 Các tiêu xử lý đánh giá tham số thống kê trung bình (X), giá trị cực đại (max), giá trị cực tiểu (min) sai số số trung bình (SE) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) Khả sinh sản lợn nái F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) đánh giá số tiêu sinh lý sinh sản lợn mẹ sinh trưởng phát triển lợn thông qua tham số thống kê trung bình, giá trị tối đa, giá trị tối thiểu sai số số trung bình, (bảng 25a 25b) Bảng 25a: Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái lai F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) Chỉ tiêu n X Max Min SE Tuổi động dục lần đầu (ngày) 20 214,4 195 229 2,25 Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 142 259 211 361 1,80 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 142 383,7 327 529 2,50 51 Thời gian mang thai (ngày) 783 115,9 109 122 0,06 Thời gian nuôi (ngày) 747 23,9 17 41 0,15 Thời gian phối lại sau cai sữa (ngày) 755 6,54 42 0,16 Thời gian phối lại có kết (ngày) 741 16,4 260 1,02 Khoảng cách lứa đẻ (lứa) 747 155,8 134 399 1,02 Hệ số lứa đẻ (lứa) 747 2,39 0,91 2,77 0,01 Ghi chú: n số mẩu, X trung bình, Min giá trị tối thiều, Max giá trị tối đa, SE sai số số trung bình Kết nghiên cứu sinh lý sinh sản lợn mẹ nuôi trại Tân Thành công ty Greenfeed Việt Nam tương đối tốt Tuổi động dục lần đầu; tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu lợn nái có giá trị trung bình tương ứng tương ứng 214,4; 259; 383,7 ngày Tuổi đẻ lứa đầu nghiên cứu cao tuổi đẻ lứa đầu nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs (2004) 38,7 ngày nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) 27 ngày Tuy nhiên sai khác khác điều kiện chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sở nghiên cứu, nhân tố thí nghiệm khơng đồng làm sai lệch kết nghiên cứu Ngồi ra, thực tế chăn nuôi trang trại người phối giống chủ động khơng biết nên bỏ qua số chu kỳ động dục, điều trực tiếp làm tăng số ngày lợn nái phối giống số ngày lợn nái đẻ lứa đầu Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc vào giống điều kiện chăm sóc ni dưỡng Các tính trạng thường có hệ số di truyền thấp nên chăm sóc ni dưỡng tốt góp phần làm giảm tuổi đẻ lứa đầu cách đáng kể, nâng cao hiệu sinh sản lợn nái Khoảng cách lứa đẻ 155,8 ngày, điều có nghĩa mổi năm trung bình lợn nái đẻ 2,39 lứa So với nghiên cứu Hồng Nghĩa Duyệt, 2008 hệ số lứa đẻ (2,41 lứa/năm) tương đương với Hệ số lứa đẻ phụ thuộc nhiều vào số ngày nuôi con, số ngày động dục phối giống lại sau cai 52 sữa Các yếu tố liên quan trực tiếp đến điều kiện trình độ chăn nuôi thực tế trại Số ngày nuôi trung bình lợn nái ni trại Tân Thành đề tài (23,9 ngày) tương đối thấp, điều trực tiếp nâng cao hệ số lứa đẻ/năm Thời gian động dục trở lại sau cai sữa tiêu đánh giá tiềm sinh sản lợn nái, nghiên cứu trung bình số ngày phối lại sau cai sữa 6,54 ngày, sớm so với nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn ctv (2004) ngày Tuy nhiên thời gian phối giống thành công sau cai sữa yếu tố có ảnh hưởng đến khoảng cách lứa đẻ Chỉ tiêu phụ thuộc vào thời gian phối lai sau cai sữa tỷ lệ đậu thai sau phối giống Các yếu tố chịu ảnh hưởng điều kiện trình độ chăn ni sở nghiên cứu Trong nghiên cứu tỉ lệ phối giống không đậu thai cao (>20%), làm cho số ngày phối lại thành cơng sau cai sữa tăng lên từ làm giảm hệ số lứa đẻ Bảng 25b: Một số tiêu đánh giá F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) Chỉ tiêu n Số sơ sinh (con/lứa) 793 Số để nuôi(con/lứa) 793 Khối lượng để nuôi (kg/con) 94 Số cai sữa (con/lứa) 793 Khối lượng cai sữa (kg/con) 747 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa 748 (% so với số để nuôi) Khối lượng lợn nái sản xuất 746 năm (kg/nái/năm) khả sinh sản lợn nái lai X 10,41 9,84 1,66 9,25 6,35 Min 1,1 Max 19 19 2,6 14 10 SE 0,10 0,10 0,32 0,07 0,03 94 100 4,00 144,5 40,1 257,7 1,31 Ghi chú: n số mẩu, X trung bình, Min giá trị tối thiều, Max giá trị tối đa, SE sai số số trung bình - Giá trị trung bình số sơ sinh (10,41 con/lứa), khối lượng để nuôi (1,63 kg/con), số để nuôi (9,84 con), số cai sữa (9,25 con/lứa) khối lượng cai sữa lúc 24 ngày (6,35 kg/con) tương đối cao so với số nghiên cứu trước khả sinh sản lợn lai F1 (♀Landrace x ♂Yorkshire) giống Landrace hay Yorkshire Khi so sánh với 53 nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) đàn lợn nuôi trại chăn ni Bình Nam, Thăng Bình, Quảng Nam ta thấy số sơ sinh nghiên cứu lớn 0,74 (con/lứa); số cai sữa lớn 0,25 (con/lứa) Khối lượng để lại nuôi khối lượng cai sữa có giá trị vượt trội, khối lượng lợn cai sữa (6,35kg/con) 24 ngày chí cịn cao kết nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt thời điểm 26 ngày (5,5kg/con) Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs xí nghiệp chăn ni lợn Phú Sơn (2001-2004) tiêu số để lại nuôi, khối lượng sơ sinh để lại nuôi, số cai sữa khối lượng cai sữa cho giá trị nhỏ so với nghiên cứu (bảng 26) Bảng 26: Khả sinh sản lợn nái Thuần Landrace, Yorkshire nái lai F1(♀Landrace x ♂Yorkshire) trại chăn nuôi Phú Sơn Giống Yorkshire Landrace ♂Yorkshire x ♀Landrace Số sơ sinh (con/ổ) 10,12 10,62 10,51 Khối lượng sơ sinh (kg/con) 1,18 1,12 1,15 Số cai sữa (con/ổ), 28 ngày 8,91 8,8 9,14 Khối lượng cai sữa (kg/con) 5,1 5,1 Chỉ Tiêu Nguồn: Nguyễn Thị Viễn cs (2004) Các nghiên cứu cho kết sai khác độ lớn giá trị tiêu không đồng điều kiện chăm sóc ni dưỡng yếu tố thí nghiệm Tuy nhiên tất đưa nhận định chung, khả sinh sản lợn nái (♀Landrace x ♂Yorkshire) cao Một số nghiên cứu so sánh khả sinh sản công thức lai với nái ví dụ nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs (2004) nghiên cứu khả sinh sản nhóm nái Landrace, Yorkshire nhóm nái lai (♀Landrace x ♂Yorkshire) (♂Landrace x ♀Yorkshire) sở chăn ni 1, Hồng Nghĩa Duyệt (2008) so sánh khả sinh sản giống lợn nái ngoại nái lai ni trang trại 54 Bình Nam, Thăng Bình Quảng Nam) khẳng định khả sinh sản nhóm nái lai (♀Landrace x ♂Yorkshire) cao so với bố mẹ số công thức lai khác Khả sinh sản lai cải thiện cao bố mẹ đem lai kết hợp đặc điểm tốt giống gốc, đồng thời lai biểu ưu lai tính trạng sinh sản Các tổ hợp lai khác có khả kết hợp kiểu gen biều ưu lai khác Một số tiêu đánh giá khả sinh sản nái lại chịu ảnh hưởng lớn yếu tố đực phối khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, khối lượng lợn nái sản xuất được/năm Trong nghiên cứu lợn nái lai (♀Landrace x ♂Yorkshire) phối giống đực Yorkshire Omega (♂Duroc x ♀Landrace), khác số tiêu sinh sản sử dụng đực Yorkshire đực Omega thể bảng 29 Bảng 27: Sự khác số tiêu sinh sản nái F (♀Landrace x ♂Yorkshire) phối đực Yorkshire đực Omega(♂Duroc x ♀Landrace) Đực giống Yorkshire (♂Duroc x Landrace) P (X ± SE) (X ± SE) Chỉ Tiêu Số sơ sinh (con/ổ) 10,51 ± 2,73 9,85 ± 3,11 0,017 Số để nuôi 9,95 ± 2,71 9,22 ± 2,76

Ngày đăng: 19/01/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 3.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam

    • 3.2 Đặc điểm sinh lý lợn nái

      • 3.2.1 Lợn hậu bị và lợn chờ phối

        • 3.2.1.1 Sự thành thục về tính

        • 3.2.1.2 Chu kì động dục

        • 3.2.1.3 Sự thành thục về thể vóc

        • 3.2.1.4 Tuổi phối giống lần đầu

        • 3.2.1.5 Thời gian động dục lại sau cai sữa

        • 3.2.1.6 Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái hậu bị

        • 3.2.2 Sinh lý thụ thai

          • 3.2.2.1 Sự hình thành và phát triển của trứng

          • 3.2.2.2 Sự rụng trứng

          • 3.2.2.3 Thời điểm phối tinh thích hợp

          • 3.2.3 Lợn nái mang thai

            • 3.2.3.1 Đặc điểm phát triển của bào thai

            • 3.2.3.2 Quá trình phát triển của các tổ chức liên quan

            • 3.2.3.3 Sự thay đổi của cơ thể lợn mẹ.

            • 3.2.3.4 Chăm sóc lợn nái mang thai

            • 3.2.4 Lợn nái đẻ

              • 3.2.4.1 Các giai đoạn đẻ của lợn

              • 3.2.4.2 Quá trình đở đẻ cho lợn

              • 3.2.5 Lợn nái nuôi con

                • 3.2.5.1 Quá trình hình thành sữa ở lợn

                • 3.2.5.2 Quá trình tiết sữa

                • 3.2.5.3 Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái nuôi con

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan