Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế,Các giải pháp để xử lý vấn đề này.doc

21 1.5K 6
Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế,Các giải pháp để xử lý vấn đề này.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế,Các giải pháp để xử lý vấn đề này.doc

Mở Tăng trởng kinh tế, hay nói chung hoạt động kinh tế mục đích cuối để phục vụ nhu cầu ngời Nh vậy, lao động vừa đầu vào cho trình tăng trởng, vừa ngời hởng thụ thành Trớc đây, lao động đợc xem xét với góc độ số lợng, nhng mô hình kinh tế đại gần đà nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực, lao động có kỹ sản xuất, lao động vận hành đợc máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến phơng pháp hoạt động kinh tế Việc hiểu yếu tố lao động theo hai khía cạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phân tích lợi vai trò yếu tố trình tăng trởng kinh tế nớc phát triển Xét góc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam lại có tợng d thừa lao động Tất vấn đề lý chọn đề tài: Đặc điểm thị tr Đặc điểm thị trờng lao động nớc phát triển Phân tích tợng d thừa lao động Việt Nam dới góc độ tăng trởng kinh tế Các giải pháp để xử lý vấn đề này. Chơng i: Các vấn đề lý luận lý thuyết: 1.1 Nguồn gốc tăng trởng: Khi tìm hiểu nguồn gốc tăng trởng kinh tế, thấy có nhiều quan điểm khác nhau, đợc chứng minh lý thuyết khác Mỗi lý thuyết có lý lẽ riêng nó; lý thuyết nhân tố ảnh hởng tới trinh tăng trởng kinh tế khác Nhng lại hầu hết nghiên cứu nguồn gốc tăng trởng dựa vào mối quan hệ đầu vào _ đầu Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, nhà kinh tế học đà quy tụ hàm sản xuất tổng hợp nh sau: Y = F( Xi ), víi i = 1;2;…;n;n Xi: lµ yếu tố đầu vào Y: sản phẩm đầu ra(GDP,GNP) Nh yếu tố đầu vào bao gồm yếu tố nào?Theo nhà kinh tế học yếu tố đầu vào kinh tÕ bao gåm:  Vèn s¶n xuÊt( K, capital)  Lao động( L, labour) Đất đai tài nguyên(R, natural resources) Công nghệ( T, technology) Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trởng bị tác động vốn sản xuất, lao động, đất đai tài nguyên, công nghệ.Đó yếu tố tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trởng Ngoài yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp trên( hay gọi nhân tố kinh tế), tốc độ tăng trởng bị tác động yếu tố tác động gián tiếp (hay gọi nhân tố phi kinh tế): văn hoá xà hội, thể chế trị, cấu dân tộc, tham gia céng ®ång 1.2 Ngn lao ®éng: Quan niƯm vỊ ngn lao động: Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động, ngời độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động khác ë c¸c níc, thËm chÝ kh¸c ë c¸c giai đoạn khác quốc gia Điều tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nớc quy định cận dới (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi, 64, 65 tuổi) Trị số tối đa tuổi lao động trùng với tuổi hu nớc ta, theo quy định luật lao động (2002), ®é ti lao ®éng: §èi víi nam: 15 ti ®Õn 60 tuổi Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi Nguồn lao động đợc xem xét hai mặt số lợng chất lợng Nh vậy, nguồn lao động mặt số lợng bao gồm: dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có khả lao ®éng nhng ®ang thÊt nghiƯp, ®ang ®i häc, ®ang lµm công việc nội trợ gia đình, nhu cầu làm việc ngời thuộc tình trạng khác (bao gồm ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định) Nguồn lao động xét mặt chất lợng, đợc đánh giá trình độ chuyên môn, tay nghỊ (trÝ lùc) vµ søc kháe (thĨ lùc) cđa ngêi lao động Các nhân tố ảnh hởng số lợng nguồn lao động Số lợng nguồn lao động quốc gia thời kì phụ thuộc vào nhiều nhân tố Có thể phân chia thành nhóm nhân tố sau: Tốc độ tăng dân số tháp tuổi Quy định độ tuổi lao động Các ®iỊu kiƯn vỊ thu nhËp, ®iỊu kiƯn sèng, tËp qu¸n Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động khả lao động ngời lao động Chất lợng lao động chịu ảnh hởng tổng hợp nhiều nhân tố Có thể phân loại ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động theo điều kiện cấu thành chất lợng nguồn lao động, kéo theo trình, nh trình tác ®éng tríc ®é ti lao ®éng, thêi gian độ tuổi lao động Có thể phân nhóm nhân tố ảnh hởng đến số mặt chất lợng nguồn lao động nh sau Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất: di truyền, chất lợng sống, chăm sóc y tế, môi trờng Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp Chính sách, cấu quản lý kinh tế, xà hội Tập quán, truyền thống, văn hoá Nhóm nhân tố nhu cầu việc làm xà hội 1.3 Lực lợng lao ®éng:  Theo quan niƯm cđa tỉ chøc lao ®éng quèc tÕ (ILO_ International Labour organization) lµ bé phËn dân số độ tuổi lao động theo quy định thực tế có việc làm ngời thÊt nghiƯp  ë níc ta hiƯn thêng sư dụng khái niệm:Lực lợng lao động phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngời thất nghiệp Lực lợng lao động theo quan niệm nh đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tÕ cđa cung lao ®éng cđa x· héi Trong lùc lợng lao động ngơi tham gia hoạt động kinh tế ngời đóng góp vào tăng trởng 1.4 Tác động lao động với tăng trởng qua lý thuyết: Lịch sử loài ngời đà chứng minh vai trò định lao động với phát triĨn kinh tÕ -x· héi Ngay c¶ khoa häc công nghệ đạt đợc trình độ phát triển cao, chi phối lĩnh vực đời sống, thay vai trò nguồn lực lao động, nhân tố sáng tạo sử dụng công nghệ Lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Khi phân tích phận cấu thành nguồn lực phát triển kinh tế, hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực chủ yếu lao động, tài nguyên, vốn, khoa học, công nghệ Tuy nhiên, lý luận thực tiễn khẳng định rằng, nguồn lao động nhân tố định việc tái tạo, sử dụng, phát triển nguồn lực lại Không dựa tảng phát triển cao nguồn lao động thể chất, trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn lực khác, chí lÃng phí, làm cạn kiệt huỷ hoại chúng Lao động phận yếu tố đầu vào trình sản xuất Chi phí lao động, mức tiền công thể cấu thành nguồn lực lao động hàng hoá, dịch vụ Nh vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố cấu thành mức tăng trởng kinh tế Hơn nữa, phận dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xà hội, tạo cầu cho kinh té Điểm khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, vừa tạo cầu cho kinh tế Bên cạnh nhận thức vai trò nguồn nhân lực lao động với phát triển kinh tế, cần thấy rõ ảnh hởng trình độ phát triển kinh tế nguồn lao động Lợng cải vật chất kinh tế tạo sở để phát triển nguồn lực lao động Một quốc gia có suất lao động cao, cải nhiều, ngân sách dồi có điều kiện vật chất, tài để nâng cao dinh dỡng, phát triển văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất ngành nghề mới, công việc đòi hỏi nguồn lực lao động phải không ngừng hoàn thiện Từ hình thành học thuyết kinh tế nhà kinh tế đà nhận thức đợc vai trò quan trọng lao động Bằng chứng đà có nhiều lý thuyết nghiên cứu vai trò lao động Muốn hiểu cách rõ nhận thức vai trò lao động với tăng trởng ta xem xét lần lợt mô hình tìm hiểu nguồn gốc tăng trởng 1.4.1 Mô hình cổ điển tăng trởng kinh tế: Mô hình coi vốn, lao động, đất đai ba nhân tố tạo tăng trởng Đặc trng cho thời kỳ nhà kinh tế học David Ricardo Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trởng kinh tế Nhng đất sản xuất lại có giới hạn ngời sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu đợc ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lơng thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lơng danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà t công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu t dẫn đến tăng trởng Nh vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hớng giảm lợi nhuận ngời sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế Nhng thực tế mức tăng trởng ngày tăng cho thấy mô hình không giải thích đợc nguồn gốc tăng trởng Tuy mô hình không giải thích đợc nguồn gốc tăng trởng nhng mô hình đà nêu đợc mối quan hệ vốn lao động tong trình tăng Y = F( K,L ) K trởng kinh tế O L vốn lao động kết hợp với theo tỷ lệ định Vốn lao động thay cho đợc Khi vốn lao động tăng tạo tăng trởng Nh vậy, mô hình lao động cha đợc đề cao vao trò nhng lao động đầu vào thiết yếu tạo nên tăng trởng 1.4.2 Mô hình Mác tăng trởng kinh tế: Trong mô hình yếu tố tăng trởng bao gồm: vốn, lao động, ®Êt ®ai vµ tiÕn bé kü tht.Nh vËy, so víi mô hình cổ điển, mô hình Mác đà tiến Mác à biết đánh giá đến vai trò tiến khoa học công nghệ Mác coi lao động nhân tố quan trọng tạo nên tăng trởng Mác quan nim sức lao động hàng hóa đặc biệt: trình lao động, sức lao động tạo giá trị lớn hơn, giá trị thặng d Theo Mác sức lao động nhà t hàng hóa đặc biệt Cũng nh hàng hóa khác, đợc nhà t mua thị trờng tiêu thụ qúa trình sản xuất Nhng trình tiêu thụ, giá trị sử dụng hàng hóa lao động không giống với giá trị sử dụng hàng hóa khác Nó tạo giá trị lớn giá trị thân nó, giá trị giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng d Trong xà hội TBCN thờng xuyên có đội hậu bị quân công nghiệp nên tiền công công nhân mức tối thiểu, đủ sống Mác đa quan hệ tỷ lệ m/V phản ánh lao động công nhân: phần làm việc cho thân (V), phần sáng tạo cho nhà t địa chủ (m) Nh vậy, Mác coi lao động đầu vào, ông cha phát đầy đủ vai trò lao động Mác à có công đa kết luận lao động tạo thặng d cho nhà t Và phần thặng d tạo nên tăng trởng cho kinh tế Nh vậy, từ mô hình cổ điển, đến mô hình Mác coi lao động yếu tố tăng trởng kinh tế 1.4.3 Mô hình tân cổ điển tăng trởng kinh tế: Mô hình nêu lên có bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ nhà kinh tế đa hàm sản xuất nh sau: Y = F( K,L,R,T) Các yếu tố đầu vào thay cho nhau, kết hợp K L nói lên lựa chọn công nghệ Sử dụng nhiều L công nghệ thấp, sử dụng nhiều K công nghệ tiên tiến K L thay Hàm sản xuất Cobb _ Douglass: Hàm Cobb-Douglass có dạng: (1) Q t A t Lαt K (t1 α ) Trong ®ã: 0<  < Với giả thiết < hàm Cobb-Douglass coi giá trị sản xuất tỷ lệ thuận với lao động vốn Hàm đà giải thích đợc nguồn gốc tăng trởng, xem xét mối quan hệ đầu đầu vào với mức độ đóng góp yếu tố đầu vào Nh mô hình đà lợng hóa đợc đóng góp yếu tố lao động vào trình tăng trởng kinh tế Mô hình mô hinh nói rõ nhất, cụ thể đóng góp yếu tố lao động vào tăng trởng kinh tế Ngoài mô hình trên, mô hình KEYNES tăng trởng kinh tế khẳng định vai trò quan trọng lao động qua trình tăng trởng kinh tế Chơng ii: đặc điểm thị trờng lao động nớc phát triển Phân tích tợng d thừa lao động việt nam dới góc độ tăng trởng kinh tế 2.1 Đặc điểm thị trờng lao động nớc phát triển 2.1.1 Số lợng lao động tăng nhanh Có khác biệt chủ yếu thách thức phát triển mà nớc phát triển gặp phải so với nớc phát triển gia tăng cha thấy lực lợng lao động hầu hết nớc, trung bình năm số ngời tìm việc làm tăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số Dự báo nớc ta năm bình quân tăng thêm triệu lao động dẫn đến sức ép lớn việc làm 2.1.2 Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp Một đặc điểm bật lao động nớc phát triển đa số lao động làm nông nghiệp Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm 70% tông số lao động Loại hình công việc mang tính phổ biến nớc nghèo Xu hớng chung lao động nông nghiệp giảm dần lao động công nghiệp dịch vụ lại tăng Mức độ chuyển dịch tuỳ theo mức độ phát triển kinh tế 2.1.3 Còn phận lớn lao động cha đợc sử dụng Nh đà phân tích, việc đánh giá tình trạng cha sử dụng hết lao động phải đợc xem xét qua hình thức biểu thất nghiệp-thất nghiệp hữu hình thất nghiệp trá hình Do sức ép dân số khó khăn kinh tế nớc phát triến đà tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm hai khu vực thành thị nông thôn Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hớng gia tăng đặc biệt khu vực thành thị nớc ta, năm 2008, tính riêng khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp 4,65% Còn nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm khoảng 6,10% Thực tế cho thấy, vấn đề giải việc làm áp lực nặng nề nơc phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 2.1.4 Nhân lúc thừa lúc thiếu Tác động khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 2008 đà tác động lớn trực tiếp đến vấn đề lao động việc làm kéo dài sang tháng đầu năm 2009 đợc hồi phục vào tháng cuối năm nhng đến tháng đầu năm 2010 kinh tế trì trệ Tại thời điểm này, nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh thừa nhân công doanh nghiệp tìm nhiều cách để cắt giảm lao ®éng ®Õn møc tèi ®a Khi kinh tÕ phơc hồi doanh nghiệp ạt tuyển lao động trở lại Tuy nhiên việc tuyển lao động không đơn giản, chí khó khăn, nhiên lại có nhiều lao động việc làm lao động cha thực đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế 2.1.5 Vẫn khát lao động phổ thông Lao động phổ thông đối tợng cần tuyển nhiều thị trờng lao động năm 2009 Đây đội ngũ lao động chủ yếu DN sản xuất hàng công nghiệp theo dây chuyển Dù không yêu cầu trình độ tay nghề, nhng việc tuyển lao động phổ thông lại khó khăn Có nhiều nguyên nhân lại số nguyên nhân nh: với ngời lao động, mức lơng cha đáp ứng đợc nhu cầu, họ cha quen với môi trờng làm việc công nghiệp có tính kỷ luật cao,cha tự tin tìm việc thiếu th«ng tin vỊ tun dơng VỊ phÝa doanh nghiƯp hä cha hài lòng thái độ làm việc tính kỷ luật lao động, trình độ tay nghề lao động phổ thông số ngời cha đáp ứng yêu cầu;n Trong năm qua doanh nghiệp may mặc, khí, lắp ráp ;n tình trạng thiếu lao động phổ thông nhiều 2.2 Hiện tợng d thừa lao động việt nam dới góc độ tăng trëng kinh tÕ 2.2.1 Thùc trang ngn lao ®éng ViƯt Nam 2.2.1.1 Số lợng lao động Việt Nam nớc có tổng số dân số thuộc loại cao giới Trong năm vừa qua, đà cố gắng giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên đà đạt đợc thành công đáng kể Tuy nhiên với tình hình dân số đông nh áp lực lớn cho toàn xà hội Ta hÃy xét bảng sau để đánh giá tình hình dân số nh lực lợng lao động Việt Nam: Bảng 1:Dân số việt Nam 1/4 năm 1999-2010 Đơn vị : Ngh×n ngêi Nhãm ti 1999 2004 2010 0-9 16592,5 15780,5 15320,0 10 - 14 8853,3 8270,1 8112,5 10 D©n số tuổi lao động 60-64 65Dân số nớc Tû lƯ % so víi d©n sè 44470,2 1704,9 4168,0 76787,1 57,91 50656,3 1678,3 4537,2 82004,2 61,77 55606,0 1868,1 4752,7 87218,1 63,76 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Nh vậy, nhìn vào bảng ta thấy giai đoạn 2001-2005 , hay cụ thể vào năm 2004, dân số nớc ta 82004,5 nghìn ngời, dân số độ tuổi lao động 50656,3 nghìn ngời, chiếm 61,77% so với dân số Đây áp lực lớn cho xà hội việc giải việc làm Bớc sang năm 2005, theo bảng có khoảng 8853,3 nghìn ngời bớc vào độ tuổi lao động số đủ khả cung cấp nhu cầu lao động xà hội Nhìn vào bảng ta thấy dân số độ tuổi lao động liên tục tăng qua năm Cụ thể , năm 1999 chiếm 57,91% năm 2004 chiếm khoảng 61,77% Con sè nµy cho chóng ta biÕt tû lƯ tăng trởng dân số đà hạ xuống nhng mức cao, áp lực công việc nặng nề, phơng pháp giải thích hợp dÉn tíi tû lƯ thÊt nghiƯp cao Tû lƯ d©n sè ®é ti lao ®éng cao cịng cho chóng ta thấy khả dồi lao động, có đủ khả giải công việc.Tuy nhiên, Bộ Lao động nêu thực trạng thị trờng lao động nớc lao động phân bố không đồng đều, bất hợp lý, lực lợng lao động tập trung phần lớn nông thôn, chiếm 73.5% lực lợng lao động nớc Trong số lao động có việc làm 70% việc làm không ổn định, dễ bị tổn thơng, dễ rơi vào hoàn cảnh nghèo đói 2.2.1.2 Thực trạng chất lợng lực lợng lao động Thứ nhất, tỷ lệ biết chữ cđa níc ta cao so víi mét sè níc nhng trình độ văn hoá thuộc loại ,do hội tìm việc làm khó khăn Thứ hai, tồn cách cao tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật Thực CNH, HĐH chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ qu¶n lý kinh tÕ x· héi tõ sư dơng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến lao động với công nghệ cao, phơng tiện phơng pháp tiên tiến, đại, tạo suất lao dộng xà hội cao Thực chất trình chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Bớc chuyển vô 11 khó khăn không trớc bớc việc chuẩn bị lực lợng lao động (LLLĐ) có trình độ học vấn, tay nghề cao, có cấu hợp lý đồng Nớc ta bớc vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn cao(88%), cấu nguồn lao động lạc hậu so với nhiều nớc, nớc công nghiệp phát triển thể tháp sau: Hình 1: Tháp lao động Việt Nam công nghiệp Các nhà khoa học Kỹ s Chuyên viên kỹ thuật Lao động lành nghề Lao động không lành nghề Hình 2: Tháp lao động nớc 0,3%% 0,5%5 2,7% 5% 33,5% 24,5% 5,5% 35% 88% 35% Hình Hình Nhìn vào hai hình cho thấy trình độ nguồn lao động nớc ta chủ yếu LLLĐ không lành nghề Trong LLLĐ lành nghề nớc công nghiệp chiếm tới 35% tổng số LLLĐ xà hội nớc ta có 5,5% LLLĐ có trình độ chuyên viên kỹ thuật, kỹ s, nhà khoa học họ chiếm tới 30% nớc ta có 6,5% Chúng ta thiÕu ®éi ngị lao ®éng kü tht Trong mét sè ngành kinh tế quan trọng cần nhiều lao động kỹ thuật nhng có Chẳng hạn, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng1,6%, ngành nông lâm ng nghiệp 7%(hiện LLLĐ ngành chiếm tới 3/4 tổng lao động xà hội) Vùng đồng sông Cửu Long - vùng sản xuất lơng thực lớn - nhng LLLĐ đà qua đào tạo đạt 3,68%, công nhân kỹ thuật có 0,6%, trung cấp 1,55% đại học 0,74% Một số khu chế xuất, khu công nghiệp cần tuyển lao động có kỹ thuật lao động nớc ta đáp ững đợc ít.Tại Đồng Nai hàng năm địa phơng thiếu hụt 20.000 lao động ( 5.000 lao động đà qua đào tạo 15.000 lao động phổ thông) Trong đó, TP Hồ Chí Minh từ đầu năm đến có 23.000 lao động việc làm, nhng nhu cầu tuyển dụng lên đến 61.000 ngời Cái thiếu ta lao động kỹ thuật lại d thừa lao động phổ thông Bởi vậy, cấu nguồn lao động không đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng nớc, cha nói đến yêu cầu tham gia cạnh tranh thị trờng quốc tế Thứ ba, chất lợng lao động bị đánh giá thấp, cha đáp ứng yêu cầu phát triển,chuyển dịch cấu kinh tế Có đến 62.25% lao động không qua đào tạo; 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia vào thị trờng lao 12 động cha đợc đào tạo nghề có đào tạo nhng bị hạn chế kỹ nghề nghiệp Chất lợng lao động thấp dẫn đến nguồn cung lao động không đáp ứng nhu cầu nhóm lao động có trình độ chuyên môn bậc đại học, khoản 30%- 40% sinh viên tốt nghiệp đại học có việc làm ngay, 60%-70% phải đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ năng.Đáng nói lúc lao động xà hội d thừa, chí lao động việc làm diễn thờng xuyên 50% doanh nghiệp thừa nhận thờng xuyên thiếu hụt gặp khó khăn tuyển dụng lao động Thứ t, LLLĐ chủ yếu cấu lao động ngành Sự nghiệp CNH đà đợc tiến hành vài thập kỷ song kinh tế nớc ta mang nặng dấu ấn kinh tế nông, thể rõ cấu nguồn lao động theo ngành Năm 1998, cấu lao động theo ngành đà có chuyển biến tích cực, nhng so với yêu cầu chậm: lao động nông nghiệp giảm 66% lao động công nghiệp, dịch vụ tăng lên 13% 21%.So với số nớc khu vực, cấu LLLĐ nớc ta nh lạc hậu Chẳng hạn, thời gian tỷ trọng lao động nông nghiệp Mianma giảm xuống 51,8%, Malayxia 14,8%, Indonexia 39,2%, Phillipin 37,2%, Thái Lan 49,2% Thứ năm , chuyển dịch cáu lao động diễn chậm theo nghành kinh tế, bên cạnh thiếu cân đối cấu lao động theo vùng lÃnh thổ Nhìn tổng thể thị trờng lao động Việt Nam thị trờng thừa lao động phát triển không đồng đều, cân đối cung- cầu lao động nghiêm trọng vùng miền, khu vực, ngành kinh tế.Nguyên nhân đợc rõ: Đó quy hoạch phát triển kinh tế- xà hội, đô thị cha đồng bộ; cha tính đến phát triển nguồn nhân lực vùng, miền, địa phơng Công nghiệp hoá- đại hoá kéo theo tợng đô thị hoá không tập trung, không đồng đều, không đồng đà gây nên chênh lệch địa phơng Điển hình nhiều tỉnh, thành tập trung nhiều KCX-KCN lại nơi dân số ít, nguồn lao động không nhiều, phụ thuộc vào lao động nhập c Ngợc lại, nhiều địa phơng tập trung thu hút đầu t để phát triển kinh tể nhng không tính toán đến cung- cầu lao động nh hạ tầng sở cha đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động 2.2.2 Những nguyên nhân Thứ nhất, có suy giảm đáng kể đào tạo nghề (ĐTN) dài hạn, cân đào tạo nghề ngắn hạn Điều có nguồn gốc từ nỗ lực cha đủ mức ngành giáo dục đào tạo 13 Thứ hai, quy mô đào tạo trờng trung học, dạy nghề nhỏ, 50% trờng có quy mô đào tạo dới 500 học sinh/năm Quy mô nhỏ lý làm cho chi phí đào tạo đơn vị đào tạo cao Trớc sức ép nhu cầu đào tạo thực tế, nhiều trờng rơi vào tình trạng tải Thứ ba, từ lâu nay, hầu nh đào tạo cho đào tạo nghề Trờng sở nơi ăn, học sinh dột nát nhiều, số lợng ngời học giảm nửa Trang thiết bị dạy nghề lạc hậu cũ kỹ, nhiều trờng hoàn toàn dùng thiết bị 50 năm trở trớc Thứ t, quản lý hầu nh phân tán buông lỏng Sau ngày sáp nhập Tổng cục dạy nghề Bộ Giáo dục đào tạo, sở dạy nghề phải tự túc nội dung, chơng trình phơng tiện đào tạo, phải chạy lo tìm đủ môn sinh, hàng loạt trờng phải chấp nhận tuyển gần nh 100% ngời nộp đơn dự tuyển Do chất lợng đào tạo Trong hệ đại học dới dạng hiệu Đặc điểm thị trđa dạng hoá ngành, cấp học hình thức học, với cách đào tạo theo kiều Đặc điểm thị trmì ăn liền cá nhân tổ chức khắp nơi nhảy kinh doanh lĩnh vực đào tạo làm cho trờng ĐTN vắng lạnh cách Cái buông lỏng Nhà nớc quy định bắt buộcvề nội dung đào tạo, chơng trình thời gian đào tạo kiểm tra viƯc thùc hiƯn, kĨ c¶ víi mét sè trêng đà có thời thực nghiên ngặt Một số ngời học thực chất lấy cấp lấy kiến thức Thứ năm, chất lợng đội ngũ giáo viên bất cập Tình trạng tải đà gây thiếu giáo viên tơng đối tuyệt đối Điều làm cho không nơi giáo viên thời gian để nghiên cứu, bổ sung kiến thức thờng xuyên tình trạng Đặc điểm thị trchạy sô phổ biến.Nhng theo đánh giá Bộ Giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đà có chất lợng tốt trớc Chỉ số đánh giá chất lợng cao gồm có: thâm niên giảng dạy trung bình cao hơn, số có đại học sau đại học nhiều trớc Song thực chất, số cha đủ để phản ánh toàn diện chất lợng giáo viên Số năm thâm niên trung bình cao cảnh báo xu hớng già hoá, lớp trẻ quan tâm đến việc trở thành giáo viên trờng ĐTN Đồng thời số chuyên môn cụ thể cho môn học ngành nghề thấp nhiều so với môn Nh vậy, điểm yếu tập trung trờng kỹ thuật ngành nghề Thứ sáu, nhu cầu ĐTN phần lớn mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đồng với nhu cầu kinh tế Các tiêu đào tạo chủ quản lệ thuộc vào kinh phÝ, cha theo nhu cÇu thùc tÕ cđa nỊn kinh tế, có nơi, có 14 lúc mang nặng t tởng Đặc điểm thị trxin-cho, cấp phát đơn Do áp lực từ phía ngời lao động mà gần ĐTN ngắn hạn lên nh hình thức để bù đắp cho suy giảm ĐTN dài hạn thiếu hụt trầm trọng công nhân kỹ thuật Sự thu hẹp khoá ĐTN dài hạn chứa đựng xu Đặc điểm thị trsao nhÃng nghề đòi hỏi đào tạo công phu, chi phí đào tạo cao Qua khảo sát 421.500 ngời đợc ĐTN gần đây, có 0,5 % thuộc ngành khí, 2,4% thuộc ngành điện Thêm vào phân bố trung tâm ĐTN không đồng theo địa lý nh theo nhu cầu sử dụng Phần lớn trung tâm tập trung thành thị, lại vắng bóng vùng nông nghiệp, nông thôn, nơi cần có ngời nông dân đợc đào tạo để hội nhập nông nghiệp nớc nhà với giới Hơn nữa, bổ sung kịp thời lao động có đào tạo cho nông nghiệp trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khó mà đạt kết nh mong muốn Tính tự phát thiếu qui hoạch đồng thời gian dài đà gây tình trạng cân đối nghiêm trọng nguồn lực, kinh nghiệm nớc giới trì cấu bậc học Đặc điểm thị trtháp hình chuông nớc ta, số học sinh vào đại học thờng vợt nhiều lần so với học sinh trờng nghề Thứ bảy, có lý từ tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm Có nghịch lý tỷ lệ thất nghiệp cao thị trờng lao động lại không cung cấp đủ nhu cầu cho doanh nghiệp, nghĩa có tình trạng vừa thừa vừa thiếu Lao động thiếu không trình độ lành nghề mà trình ®é kü thuËt cÊp trung NÕu ë c¸c khu vùc kinh tế phát triển hơn, thiếu hụt lao động nhìn thấy rõ ngành kinh tế mở rộng, khu vực nông thôn thiếu hụt lục lợng lao động có kỹ khó nhìn thấy khó đánh giá Các khu vực kinh tế phát triển vùng nông thôn rộng lớn cần nhóm lao động hạt nhân, động để tạo phong trào làm kinh tế giỏi Thứ tám, hệ thống đÃi ngộ việc làm cha khuyến khích lao động làm việc nông thôn Nhiều em vốn từ nông thôn, đà qua đào tạo, dù khong có việc làm cố lại thành thị chờ hội Thực tế không làm xói mòn kiến thức đà đợc đào tạo lÃng phí nguồn lực, mà tạo xu phát triển lâu dài vùng nông thôn rộng Thứ chín, hiệu đầu t giáo dục nớc ta thấp, Chính phủ đà đặt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo tới 25% lực lợng lao động nâng cáap chơng trình đào tạo, cung cấp trang thiết bị, tài liệu giảng dạy theo sát công nghệ Tuy nhiên, mục tiêu chung phải đ- 15 ợc chi tiết hoá thành tiêu cụ thể để có tính khả thi triển khai Khi đa mục tiêu nh vậy, cần đợc tính đến mối quan hệ lợi ích -chi phÝ Song ®Õn tû lƯ thu håi ®èi với đầu t giáo dục thấp Gần đây, tài liệu nớc ta ngân hàng giới lu ý hầu hết khoản đầu t cho gi¸o dơc ViƯt Nam cã tû lƯ thu hồi thấp, đầu t cho ĐTN tỏ khoản đầu t đặc biệt kếm hiệu Tỷ lệ thu hồi vốn đầu t từ góc độ cá nhân ĐTN lẫn giáo dục đại học không thoả mÃn kiểm nghiệm 10% Trong níc thu nhËp thÊp kh¸c cã møc thu håi trung bình 10,6% Điều chúng tỏ hiệu đầu t giáo dục nớc ta thấp 16 Chơng III: Giải pháp nâng cao vai trò lao động tăng trởng phát triển kinh tế Việt Nam 3.1 Giải pháp phía cung Cần nhanh chóng nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông trung học đối tợng vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động Để có cấu lao động hợp lý, biện pháp quan trọng thực sách phân hạng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở để tạo cấu hợp lý Theo kinh nghiệm nớc phát triển, ngời có trình độ đại học, cao đẳng cần có 4-5 ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp 10 công nhân kỹ thuật Đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động, đặc biệt đào tạo, bồi dỡng nghề cho ngời lao động để tăng tỷ lệ đợc đào tạo thờng đợc tiến hành qua biện pháp xà hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Các lao động bớc vào tuổi lao động, lao động dôi d, lao động trẻ nông thôn cần đợc u tiên trang bị kiến thức kỹ thuật công nghệ liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi, ngành thủ công có điều kiện phát triển địa phơng nh kiến thức cần thiết khác để cung cấp cho khu công nghiệp mới, doanh nghiệp vốn đầu t nớc Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất lao động, thành lập phận đào tạo, bồi dỡng riêng trung tâm dạy nghề hợp tác với trung tâm đào tạo nớc nớc ngoài, để đào tạo, bồi dỡng ngời lao động làm có thời hạn nớc Cùng với đẩy mạnh đào tạo lại nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn, kỹ thuật nh kỹ thực hành cho nhu cầu trớc mắt phải trang bị cho lao động kiến thức ngoại ngữ, tin học, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập 3.2 Giải pháp phía cầu Khuyến khích mở rộng phát triển nghành nghề thu hút đợc nhiều lao động: Bởi đối víi níc ta hiƯn tû lƯ ngêi thÊt nghiªp cao cho lên cần khuyến khích ngành nghề để tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động Phát triển mạnh mẽ kinh tÕ - x· héi ë khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng thôn: Đó biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 17 dịch vụ nông thôn, nhằm tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập khắc phục tợng nâng dân việc làm tình hình thời vụ nông nghiệp, diện tích canh tác thấp, suất thấp Nếu thực tốt biện pháp có liên quan trớc hết yếu rố tiêu thụ sản phẩm giống con, đào tạo nghề cho ngời lao động;n nông thốn có cấu kinh tế thay đổi, tăng đáng kể giá trị sản lợng nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, nâng đời sống vật chất cho ngời lao động Cùng với biện pháp phát triển kinh tế biện pháp phát triển xà hội nh: y tế, văn hoá, giáo dục, vệ sinh môi trờng, sử dụng nguồn nớc sản xuất theo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm.Thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao chất lợng sống, ổn định xà hội, giảm gia tăng dân số nguồn lao động, giảm tợng dân nông nghiệp, nông thôn thành phố, khu công nghiệp tìm việc làm cách tự phát Huy động thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ thành thị: Với xu mình, doanh nghiệp Nhà nớc phát triển theo chiều rộng chiều sâu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh , phát huy lại cạnh tranh sử dụng nhiều lao động có khả chiếm lĩnh thị trờng nớc xuất ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ, du lịch Kinh tế t nhân thành phần kinh tế khác giúp đỡ quản lý Nhà nớc, vào nhu cầu sản xuất, tiêu dùng chỗ xuất khẩu, với khả vốn, trình độ quản lý kỹ thuật phát triển doanh nghiệp vừa thuộc ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục, y tế 3.3 Các giải pháp sách nhà nớc Chính sách khuyến khích đÃi ngộ ngời có trình độ: Mục đích lao động có thu nhập tơng ứng với khả mình, đảm bảo sống ổn định cho gia đình, vậy, có yếu tố vật chất tinh thần khuyến khích đÃi ngộ lao động nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu xà hội Cần tập trung vốn cho giáo dục đào tạo nhằm khuyến khích ngời tự nâng cao đợc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề đồng thời phải có hình thức đÃi ngộ riêng ngời có trình độ cao ngời khác, xà hội khan từ có ®éng lùc h¬n cho mäi lao ®éng phÊn ®Êu ChÝnh sách khuyến khích dạy học nghề: Nớc ta thiếu nghiêm trọng lực lợng lao động có kỹ thuật, nâng cao số lợng lao động để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá- đại hoá việc cần làm thời gian tới Do đó, có sách cụ thể khuyến khích dạy học 18 nghề cách tăng phụ cấp, tiền lơng, tạo nhiều việc làm cho học sinh häc nghỊ, cã kÕ ho¹ch sư dơng ngn lực học tốt nghiệp đảm bảo điều kiện tốt việc làm, diều kiện sinh hoạt hàng ngày cho họ Ngoài nhà nớc cần tăng cờng giám sát, kiểm soát thị trờng lao động cách chặt chẽ kịp thời đa giải pháp phù hợp lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế 19 Kết luận Vai trò lao động quan trọng phát triển kinh tế Vấn đề muốn phát huy vai trò lao động cần phải giải việc làm nâng cao chất lợng lao động phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội quốc gia Điều có ý nghĩa toàn nhân loại chuẩn bị bớc vào thiên niên kỷ với lực lợng khoa học phát triển, cha thấy lịch sử loài ngời Trong bối cảnh cần phải phát huy vai trò lao động, phải có chiến lợc giải việc làm, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, góp phần đa nớc ta có vị mới, lợi míi trªn trêng qc tÕ, thÕ kû míi Qua đề tài cho thấy đợc vai trò lao động, vấn đề cấp bách lao động, thực trạng nguyên nhân.Những điều cần làm để phát huy cao vai trò lao động phát triển kinh tế Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế phát triển Báo kinh tế đô thị (21/12/2209) Báo ngời lao động (22/12/2009) Báo tiền phong (21/12/2009) Trang web lao động thơng binh xà hội Số liệu tổng cơc thèng kª 20 ... trọng lao động qua trình tăng trởng kinh tế Chơng ii: đặc điểm thị trờng lao động nớc phát triển Phân tích tợng d thừa lao động việt nam dới góc độ tăng trởng kinh tế 2.1 Đặc điểm thị trờng lao động. .. 2.1.2 Phần lớn lao động làm việc khu vực nông nghiệp Một đặc điểm bật lao động nớc phát triển đa số lao động làm nông nghiệp Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm 70% tông số lao động Loại hình... cáu lao động diễn chậm theo nghành kinh tế, bên cạnh thiếu cân đối cấu lao động theo vùng lÃnh thổ Nhìn tổng thể thị trờng lao động Việt Nam thị trờng thừa lao động phát triển không đồng đều,

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan