Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật múa rối nước ở vùng đồng bằng bắc bộ việt nam phục vụ phát triển du lịch

32 3.1K 15
Khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật múa rối nước ở vùng đồng bằng bắc bộ việt nam phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ phát triển Du lịch Trần Thị Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Du lịch Chuyên ngành: Du lich; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm ̣ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phạm Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tổng quan Múa rối nước đồng Bắc Bộ vai trò Múa rối nước du lịch Thực trạng khai thác Múa rối nước du lịch như: công tác tổ chức quản lý; sở vật chất – kỹ thuật; nhân lực; xây dựng múa rối nước thành sản phẩm phục vụ phát triển du lịch; hoạt động tuyên truyền, quảng bá thu hút khách du lịch Một số giải pháp khai thác Múa rối nước phát triển du lịch Keywords Du lịch; Múa rối nước; Giá trị văn hóa; Đồng Bắc Bộ; Nghệ thuật múa rối Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với xu hướng gia tăng nhu cầu du lịch giới, năm gần đây, ngành Du lịch Việt Nam ngày có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước Chính vậy, quan tâm đầu tư nguồn lực phát triển du lịch vấn đề cấp thiết Ngoài nhân tố chinh trị ổn định, kinh tế đà phát triển Một lợi bật Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú : di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, vườn quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng; di sản văn hóa giới cố Huế, phố cổ Hội An; di sản văn hóa cần bảo vệ Quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể Nhã Nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun.Và hàng trăm, hàng nghìn di tích lịch sử cơng nhận, điểm tham quan Du lịch địa bàn nước Trong nguồn tài nguyên, chương trình du lịch phong phú, hoạt động bổ trợ kèm chương trình du lịch dường cịn hạn chế Trong số vốn văn hóa đặc sắc dân tộc khai thác, múa rối nước dường hoạt động thiếu du khách, đặc biệt du khách nước Đã đến Việt Nam, du khách không muốn bỏ lỡ mục sở thị tiết mục múa rối nước Tùy điều kiện đặc tính du lịch, người ta tìm chỗ xem Nam, ngồi Bắc Nhưng có hội, du khách để giành miền Bắc – Hà Nội tỉnh lân cận để xem cho Lịch sử vấn đề nghiên cứu Múa rối nước đề cập tương đối cụ thể, chi tiết tác phẩm nhiều học giả tiếng Tô Sanh, Nguyễn Huy Hồng, Hữu Ngọc, Trung Dũng, Lê Văn Ngọ Ngồi cịn có nhiều báo, viết chủ đề Nghệ thuật múa rối nước, Vai trò nghệ nhân dân gian bảo tồn phát huy nghệ thuật rối nước đồng Bắc Bộ, Cùng với đó, nghiên cứu riêng biệt đơn vị phường rối tương đối đầy đủ chưa tập trung: Múa rối, môn nghệ thuật truyền thống quê hương Nam Định, Đỗ Đình Thọ (2000) Bảo tồn phát triển nghệ thuật múa rối nước cổ truyền Thăng Long – Hà Nội, Lê Văn Ngọ (2004) Ngồi cịn có nghiên cứu cụ thể mối quan hệ múa rối du lịch xoay quanh đề tài nhà hát múa rối nước Thăng Long, Nhà hát múa rối Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Như vậy, đề tài tổng hợp nghệ thuật múa rối nước góc độ khai thác vào hoạt động du lịch phạm vị đồng Bắc Bộ chưa có nghiên cứu cụ thể Đề tài “khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ phát triển Du lịch” đề tài mới, chưa có nghiên cứu tiền nhiệm Mục đích nội dung nghiên cứu Mục đích: - Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam - Nắm bắt thực trạng khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước, đặc biệt Du lịch - Dựa thành tựu thực trạng, phân tích kiến giải, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả bảo tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nước, khai thác phục vụ phát triển du lịch Nội dung: - Tập trung tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước, giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, vận dụng khai thác Du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn hoạt động múa rối nước địa bàn tỉnh thành đồng Bắc Bộ, việc khai thác giá trị, đặc biệt giá trị văn hóa – nghệ thuật múa rối nước phục vụ hoạt động phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu Do tính phong phú đề tài, giới hạn không gian, thời gian lực cá nhân, tác giả nghiên cứu việc khai thác nghệ thuật múa rối nước phạm vi vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, tập trung phân tích vào đơn vị tiêu biểu, đại diện khái qt cho tình hình chung nhóm đề tài Theo tiêu chí: + Có hoạt động múa rối có khả tồn tại, hoạt động thường xuyên, + Có khách du lịch đến tham quan biểu diễn phục vụ mục đích văn hóa xã hội, du lịch + Có nét độc đáo riêng, sở vật chất đủ để trì phát triển Theo đó, tác giả đề cập đến 14 phường rối nước dân gian, 04 phường rối cạn, tiêu biểu phường múa rối dân gian Đào Thục Đồng Ngư 03 trung tâm biểu diễn chuyên nghiệp nhà hát múa rối việt Nam nhà hát múa rối Thăng Long, Bảo tàng Dân tộc học Do tính thời sự, sở biến đổi thích ứng phù hợp với thời đại, tác giửa tập trung nghiên cứu hoạt động khai thác bảo tồn nghệ thuật múa rối nước từ năm 2000 đến 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tư liệu - Phân tích, tổng hợp - Khảo sát thực tế, điền dã Bố cục luận văn: Gồm 03 chương Chương 1: Tổng quan múa rối nước Tài nguyên du lịch múa rối nước Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước Du lịch Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước phục vụ phát triển du lịch Đóng góp đề tài - Tìm hiểu lại tương đối toàn diện hoạt động múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam - Tập trung khai thác giá trị văn hóa – nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ phục vụ hoạt động khai thác phục vụ du lịch Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TÀI NGUYÊN DU LỊCH MÚA RỐI NƢỚC 1.1 Tổng quan nghệ thuật múa rối 1.1.1 Khái niệm múa rối Một số số nhận định nghệ thuật rối: - Bắt nguồn từ trò chơi ngẫu nhiên, tự phát đến có chủ định, truyền cảm - Con rối nhân vật chính, phụ thuộc phối hợp nghệ thuật điêu khắc, kỹ thuật lắp ráp, trí sân khấu nghệ thuật điều khiển rối - Có khả tập trung, quy tụ niều loại hình nghệ thuật (điêu khắc, hội họa, chèo, tuồng, ca trù, quan họ ) - Phụ thuộc chủ yếu vào tài điều khiển diễn viên điều khiển rối Tơ Sanh: “Múa rối: loại hình nghệ thuật sân khấu có khả truyền cảm cách cao độ; phối hợp kỹ thuật nghệ thuật tạo hình, kỹ thuật điều khiển, rối phương tiện chủ yếu Nó có khả tập trung nhiều hình thức nghệ thuật sân khấu khác; Phục vụ tầng lớp Múa rối có nhiều loại Nhân vật rối trung tâm Người diễn viên điều khiển che giấu kín Sân khấu cần phù hợp với kích thước người rối Múa rối chủ yếu dùng tài người diễn viên điều khiển rối.[57, Tr.32] 1.1.2 Các loại hình múa rối giới Múa rối bao gồm múa rối cạn múa rối nước Các loại hình múa rối bao gồm: + Rối tay + Rối + Rối dẹt + Rối bóng: Rối bóng bàn tay rối bóng bìa, rối da + Rối cao su xốp + Rối đặt đầu + Rối đeo lưng + Rối sân khấu đen + Rối dây 1.1.3 Nghệ thuật múa rối Việt Nam Nghệ thuật rối Việt Nam có từ lâu, phát triển cao kỷ nguyên Đại Việt (thế kỷ XI) Bị thiệt hại nặng nề sách hủy diệt văn hóa địa quân xâm lược Minh (Trung Quốc) xem nhẹ triều đình Lê, Nguyễn (1428 – 1945) Theo Tơ Sanh, Trung Quốc có hình thức múa rối gần giống với Việt Nam, gọi “Bù nhìn nước”, scó từ thời Tống – ngang với thời Lý nước ta Tuy nhiên, múa rối nước Việt Nam diễn ao, múa rối nước Trung Quốc diễn bể thiên trò chơi hí kịch Rối nước Việt Nam diễn nơi công cộng, rối nước Trung Quốc chủ yếu diễn cung đình Điều quan sau đời Tống, khơng thấy nói đến múa rối nước Ở Việt Nam ngày trì Ngồi Trung Quốc có thấy nhắc đến múa rối nước thời Tống, không thấy tồn múa rối nước quốc gia nữa, đề cập đến rối cạn Như vậy, nói rằng, nói đến múa rối nước nói đến Việt Nam 1.2 Nghệ thuật múa rối nƣớc 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử nghệ thuật múa rối nước Một số kết luận sau: - Xuất phát từ nghệ thuật tạo hình, trị chơi nhân dân lao động Việt Nam, có từ trước thời Lý [57, Tr.66] - Hoạt động nhóm, từ gia đình, dịng họ vua chúa cung đình biết đến và, sử dụng từ trước kỷ XII, phát triển mạnh vào thời Lý – Trần Có thể coi thời kỳ cực thịnh múa rối dân tộc - Hình thức hoạt động, sinh hoạt: hoạt động thành gánh, phường, đội, biểu diễn lưu động từ trước kỷ thứ XVIII, đến ngày - Những thuyết cho múa rối nước có từ thời Hồng Bàng, thời Thượng cổ, Tiền Lý Nam Đế, thời Đinh, khơng có - Đất Sơn Tây (vùng chùa Thầy) nơi có điều kiện để phát sinh nghệ thuật múa rối nước dân tộc Hầu hết tôn Từ Đạo Hạnh người sáng lập thần bảo hộ Ðến nay, chưa khẳng định múa rối nước ta thủy khối lổi Trung Quốc có trước Nhưng múa rối nước gốc Trung Quốc Đối với giới, múa rối nước Việt Nam đóng góp độc đáo đầy sáng tạo Với nghệ thuật múa rối nước, Việt Nam có vị trí xứng đáng lịch sử sân khấu nghệ thuật giới 1.2.2 Khái niệm múa rối nước Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu múa rối, mà chỗ diễn rối mặt nước (ao, hồ hay bể rộng) Buồng trò người biểu diễn nhà cất ao, hồ sát mé hồ Người điều khiển ngâm nước, nấp sau mành mành điều khiển rối (thông thường làm gỗ chất liệu không thấm nước) cách khua sào có dính rối dây đầu sào Nước che kín loại que, dây, máy Có nhiều loại rối nước: rối ao, rối bể, rối nước kết hợp với rối cạn v.v…Sân khấu nhà hát cố định múa rối nước truyền thống hệ thống nhà hai tầng tám mái xây gạch, có từ lâu đời Múa rối nước môn nghệ thuật lỳ lạ thấy Việt Nam.[57, Tr.37] 1.2.3 Quá trình phát triển nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Theo Tơ Sanh, q trình phát triển nghệ thuật múa rối nước dân tộc trải qua thời kỳ: - Thời kỳ thứ nhất: trò chơi nhân dân lao động, thợ thủ công, nông dân, không phổ biến rộng Phạm vi vài gia đình, dịng họ, địa phương Xuất trước thời Lý - Thời kỳ thứ hai: Hình thành nhóm người chơi rối nhân dân lao động, tiến lên xuất gánh rối, phường rối, bắt đầu xuất địa phương đông người xem, lan rộng vùng lân cận Có thể có trước thời Lý, phát triển cực thịnh vào thời theo giai đoạn - Thời kỳ thứ ba: Có nhiều sở múa rối Có giao lưu, thi đấu, học hỏi, ảnh hưởng lẫn phường, gánh rối Nội dung chủ yếu phản ánh sống lao động, sinh hoạt hàng ngày Các phường rối ghanh đua tìm tơi để tơn vinh đơn vị thu hút quan tâm công chúng - Thời kỳ thứ tư: Sau cách mạng tháng Tám Mục đích chủ yếu phục vụ cơng giải phóng dân tộc, phong trào phụng tổ quốc, coi nhẹ tính kinh tế Nhiều kho tàng rối sở vật chất nội dung bị mát chiến tranh - Thời kỳ thứ năm (1954 – 1975): Hòa bình lặp lại miền Bắc Việt Nam Hoạt động rối số phường rối phục hồi Múa rối trở thành tài sản dân tộc, quan tâm đầu tư trì, phát triển - Thời kỳ thứ sáu (sau 1975): Thống nước nhà, độc lập tự Múa rối nước trở thành mục tiêu phát triển đất nước nhằm trì, đào tạo phát triển phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân 1.2.4 Giá trị văn hóa – nghệ thuật múa rối nước Ngoài giá trị văn hóa - nghệ thuật múa rối nước cịn có giá trị lịch sử, giá trị kinh tế Để có tranh xã hội, lịch sử đem biểu diễn cho khán giả, xuất phát từ yếu tố cấu thành nên nghệ thuật múa rối nước để tạo nên giá trị văn hóa – nghệ thuật đặc trưng 1.2.4.1 Con rối 1.2.4.2 Kỹ thuật biểu diễn 1.2.4.3 Kịch bản, ngôn từ 1.2.4.4 Nghệ nhân múa rối Tùy thuộc vào khả mạnh tham gia vào vị trí: Nghệ nhân tạo hình qn rối - Nghệ nhân sáng tạo tích trị tích diễn : - Nghệ sỹ biểu diễn: + Nghệ sỹ điều khiển rối: + Nghệ sỹ biểu diễn tích trị, tích diễn 1.2.4.5 Sân khấu múa rối nước Sân khấu rối nước truyền thống Sân khấu đại (trong trung tâm biểu diễn rối, phường, hội…) Đối với sân khấu múa rối thùng múa rối bể, việc bố trí khoảng cách khác Nhìn chung mức độ thuận lợi buổi biểu diến quy mô khán giả không biểu diễn thủy đình truyền thống 1.2.4.6 Âm nhạc nghệ thuật múa rối nước - Nhạc cụ - Giai điệu, lời thoại 1.2.4.7 Trang phục 1.3 Đồng Bắc Bộ Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm môi trường tự nhiên Đồng Bắc Bộ mang đầy đủ tính chất đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam Những đặc điểm riêng biệt: địa hình chủ yếu đồng bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình hàng năm lớn, độ ẩm cao Một năm có bốn mùa rõ rệt Cùng với mạng lưới sơng ngịi dày đặc, đặc biệt hệ thống sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình với lượng phù sa bồi tụ lâu đời, tạo nên văn minh sông Hồng, Đông Sơn rực rỡ 1.3.2 Đặc điểm môi trường xã hội Đồng Bắc Bộ từ lâu địa bàn cư trú cư dân người Việt cổ Do đó, khu vực có lịch sử phát triển lâu đời Dân cư đơng đúc, có trình độ học vấn, có kinh nghiệm làm ăn Vùng trung tâm trị, văn hóa nước Trung tâm giao lưu dịch vụ, thương mại du lịch tỉnh phía Bắc, trung tâm giao thơng, giao thoa văn hóa, kinh tế quan trọng nước nước Như vậy, với lợi lịch sử hình thành phát triển lâu đời, dân cư đơng đúc, văn hóa có hội bồi tụ bên bờ sơng Hồng, lượng di tích lịch sử truyền thống văn hóa dày đặc, đậm nét Đồng sông Hồng quê hương nhiều loại hình nghệ thuật dân gian cổ truyền, nghệ thuật múa rối nước 1.4 Nghệ thuật múa rối nƣớc vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam 1.4.1 Sân khấu múa rối truyền thống Hiện nay, Việt Nam có 14 phường rối nước dân gian, phường rối nước dân gian tập trung khu vực đồng Bắc Bộ 1.4.1.1 Phường rối Hồng Phong 1.4.1.2 Phường rối Bùi Thượng 1.4.1.3 Phường rối Thanh Hải 1.4.1.4 Phường rối Chàng Sơn 1.4.1.5 Phường rối Thạch Xá 1.4.1.6 Phường rối Bình Phú 1.4.1.7 Phường rối Nhân Hịa 1.4.1.8 Phường rối Nghĩa Trung 1.1.4.9 Phường rối Nam Chấn 1.4.1.10 Phường rối Nam Giang 1.4.1.11 Phường rối Đông Các 1.4.1.12 Phường rối Nguyên Xá 1.4.1.13 Phường rối Đồng Ngư 1.4.1.14 Phường rối Đào Thục 1.4.2 Sân khấu múa rối chuyên nghiệp 1.4.2.1 Nhà hát múa rối Việt Nam 1.4.2.2 Nhà hát múa rối Thăng Long 1.4.2.3 Đồn rối Hải Phịng 1.4.3 Các điểm tham quan Bảo tàng Dân tộc học 1.5 Những vấn đề đặt việc khai thác nghệ thuật múa rối nƣớc du lịch 1.5.1.Tính tất yếu việc khai thác nghệ thuật múa rối nước du lịch Múa rối nước số đại diện văn hóa Việt Nam Hình ảnh trực quan, sinh động lên rõ nét, khán giả thấy tranh sống sinh hoạt, tín ngưỡng hàng ngày người dân Việt Nam Du lịch đại sứ văn hóa, bắc cầu nối du khách đến với Việt Nam Những địa danh đẹp hấp dẫn, ăn ngon, tiêu biểu, sở vật chất – kỹ thuật có tiêu chuẩn, chọn lọc, dịch vụ trau chuốt, đặc biệt nét văn hóa độc đáo, riêng có Việt Nam tiêu chí định mang du khách đến với Việt Nam Vì múa rối nước số yếu tố thúc đẩy nhu cầu du lịch 1.5.2 Những vấn đề đặt khai thác nghệ thuật múa rối nước phục vụ phát triển du lịch Căn vào tính tất yếu việc khai thác nghệ thuật múa rối nước, kinh nghiệm khai thác nghệ thuật truyền thống phục vụ phát triển du lịch, chúng tơi thấy có 06 vấn đề trội cần nghiên cứu: Vấn đề tổ chức quản lý Vấn đề sở vật chất – kỹ thuật Vấn đề nhân lực Vấn đề sản phẩm Vấn đề tuyên truyền, quảng bá thu hút du khách Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa rối nước TIỂU KẾT CHƢƠNG Được coi độc đáo riêng Việt Nam, rối nước hứa hẹn đem lại cho du khách nước quốc tế cảm nhận rieng biệt, sinh động Để làm điều đó, việc tổ chức quản lý, xây dựng hệ thống sở vật chất - kỹ thuật; đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ tâm huyết; giả pháp tuyên truyền, quảng bá thu hút khách, với việc bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc rối nước cần có bước cụ thể Chƣơng THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRONG DU LỊCH 2.1 Công tác tổ chức - quản lý 2.1.1 Công tác tổ chức - quản lý hoạt động du lịch Hoạt động du lịch thuộc quản lý quan Nhà nước Trung ương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hiện nay, Bộ bao gồm 22 đơn vị quản lý Nhà nước Trong đó, Tổng cục Du lịch quan chuyên trách Trung Ương hoạt động Du lịch Tại tỉnh, thành, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tại cấp huyện, phịng Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý trực tiếp hoạt động du lịch sở Ngồi cịn có Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam, trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, thực chức quản lý nhà nước trực tiếp Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam theo quy định pháp luật Các đơn vị lữ hành thuộc quản lý quan Nhà nước Du lịch trực tiếp địa phương Đây nhân tố cầu nối đưa du khách đến với nghệ thuật múa rối Họ người tiếp xúc trực tiếp với du khách Như vậy, khơng có vai trị quản lý hoạt động múa rối nước, song đơn vị lữ hành ảnh hưởng lớn đến việc khai thác nghệ thuật múa rối nước du lịch 2.2.1 Cơ quan quản lý hoạt động nghệ thuật múa rối nước 2.2.1.1.Cơ quan quản lý Nhà nước Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thực chức quản lý nhà nước văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch phạm vi nước du lịch theo quy định pháp luật Trong số đơn vị thành viên trực thuộc, hai đơn vị liên quan trực tiếp đến việc quản lý hoạt động nghệ thuật múa rối nước, Cục Di sản Cục Nghệ thuật biểu diễn Cục nghệ thuật biểu diễn Cục Di sản văn hóa 2.2.1.2 Các tổ chức xã hội Liên chi hội múa rối Việt Nam (Unima Việt Nam) Tập hợp chi hội thành viên phường rối nước dân gian, phường rối cạn dân gian đơn vị rối chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp toàn lãnh thổ Việt Nam Nhiệm vụ: quy tụ thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp kinh nghiệm nhà hát, phường rối; động viên nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm có chất lượng cao; đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ, tăng cường tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng thị trường múa rối quốc tế, tư vấn, trình Hội nghệ sỹ sân khấu Cục nghệ thuật biểu diễn tổ chức kỳ liên hoan múa rối đợt lưu diễn nước ngoài, mời đoàn múa rối nước đến biểu diễn Việt Nam Cả nước có nhà hát chuyên nghiệp với 196 nghệ sĩ, diễn viên, hai đoàn múa rối bán chuyên nghiệp, 03 đoàn rối cạn cổ truyền 14 phường rối nước cổ truyền với 300 nghệ sĩ, nghệ nhân đội múa rối địa phương toàn quốc 2.1.1.3 Các tổ chức phi phủ Quỹ Việt Nam – Thụy Điển Thuộc Chương trình Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam – Thụy Điển giai đoạn 1-12004 đến 31-12-2007, hồn thành sứ mệnh lịch sử Với 10 triệu Curon Thụy Điển (tương ứng với 1,5 triệu USD), Quỹ có mục đích hỗ trợ ý tưởng, đề tài nghiên cứu nảy sinh, có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu thực tiễn trình phát triển, đặc biệt đề tài nghiên cứu liên ngành, liên quan tới lĩnh vực công nghệ sinh học, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế, văn hóa, xã hội Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ (MOST) Cơ quan thực Việt Nam: Văn phịng chương trình Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam – Thụy Điển (PMU) Thông tin liên hệ: Văn phịng Chương trình Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam – Thụy Điển Phịng 390, Khách sạn Hồ Bình, 27 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Tel: 84-4-9362866 Fax: 84-4-9362867 Email: vnsarec.pmu@fpt.vn Website: http://www.sarec.gov.vn Mục tiêu dự án 10 Đơn vị đạo: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo Cục nghệ thuật biểu diễn, phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương, Hội Nghệ sỹ sân khấu, Liên chi hội múa rối – UNIMA Việt Nam Mục đích, ý nghĩa Giới thiệu giá trị độc đáo nghệ thuật múa rối dân gian phường rối; ngày hội để nghệ nhân có điều kiện gặp gỡ giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Các nhà quản lý có dịp hiểu quan tâm đến phương thức hoạt động đời sống nghệ nhân phường múa rối, từ định hướng để bảo tồn phát triển nghệ thuật múa rối dân gian,đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày cao khán giả thời kỳ hội nhập Yêu cầu chủ đề, nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Là tiết mục múa rối cạn, rối nước truyền thống sáng tạo, phản ánh nét đẹp đời sống văn hóa, lao động, sinh hoạt người Việt Nam q khứ Có tìm tịi, sáng tạo phương pháp nghệ thuật, hình thức thể hiện, giữ đặc trưng loại hình nghệ thuật; thể rõ chức văn học nghệ thuật là: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ Đối tượng tham dự liên hoan: Các phường múa rối dân gian toàn quốc bao gồm rối cạn rối nước Yêu cầu đơn vị tham dự liên hoan - Liên hoan chấp nhận tất thể loại nghệ thuật múa rối dân gian - Thời lượng tiết mục từ 30 đến không 45 phút Địa điểm, thời gian tổ chức liên hoan - Thời gian: Từ ngày 13 đến hết 18 tháng 06 năm 2011 - Địa điểm khai mạc: Trung tâm văn hóa tỉnh Hải Dương – số 08 Hồng Quang, Thành phố Hải Dương - Địa điểm biểu diễn + Trung tâm đào tạo, huấn luyện thi đấu thể thao nước tỉnh Hải Dương số 01 đường Thanh Niên, thành phố Hải Dương (đối với rối nước) + Trung tâm văn hóa tỉnh Hải Dương - số 08 Hồng Quang, Thành phố Hải Dương (đối với rối cạn) Kinh phí - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm kinh phí tổ chức, kinh phí giải thưởng, hỗ trợ phần kinh phí dàn dựng tiết mục, kinh phí ăn thời gian tham dự liên hoan Cụ thể, Bộ VHTTDL hỗ trợ phường rối 20 (hai mươi) triệu đồng kinh phí 18 - Các phường rối dân gian lo kinh phí dàn dựng tiết mục, kinh phí lại, ăn cho nghệ nhân, cán công nhân viên phường tham gia liên hoan - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương lo kinh phí địa điểm biểu diễn, kinh phí tuyên truyền quảng bá, âm thanh, ánh sáng, trang trí khánh tiết, lễ tân trình diễn liên hoan Khen thưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao cho cục Nghệ thuật biểu diễn có hình thức khen thưởng sau: - Tặng thưởng giải A, giải B cho tiết mục, cá nhân, đơn vị nhóm nghệ nhân biểu diễn đạt tiêu chí Quy chế chấm thi khen thưởng (Số lượng giải thưởng không 40% tổng số diễn viên phụ tiết mục tham gia liên hoan) Theo đó, giải cá nhân, tiết mục từ đến triệu - Ngoài giải thưởng thức, Ban tổ chức xem xét để trao số giải phụ khác thiết kế rối đẹp, vv…theo đề xuất Ban giám khảo đồng ý Ban đạo Các giải thưởng có giấy khen nhận kèm theo tiền thưởng Cục nghệ thuật biểu diễn Kết quả, thành tựu Liên hoan Kết thúc liên hoan Ban tổ chức trao giải A, giải B cho tiết mục xuất sắc giải tạo hình rối xuất sắc 03 Giải A - Giải chương trình xuất sắc: trao cho phường Thanh Hải, phường Bảo Hà Nhân Hòa giải A - Giải tiết mục xuất sắc cho tiết mục: Rước ảnh Bác Hồ (phường Bùi Thượng); Tuồng Sơn Hậu - trích đoạn chém Tá (phường Tế Tiêu); trò Thị Mầu lên chùa (phường Đông Các); Múa hát văn (phường Nghĩa Trung); Rồng đốt đề, ngựa chiến dàn sóc (phường Thanh Hải); Múa Tứ linh (phường Minh Tân) Giải tạo hình rối xuất sắc cho phường Nam Chấn (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực) Đồng Ngư 2.5 Thực trạng giải pháp thị trƣờng thu hút khách du lịch 2.5.1 Thực trạng giải pháp thị trường thu hút khách du lịch sân khấu rối nước truyền thống Cách quảng cáo dân gian dựa vào uy tín lời truyền tụng người dân địa phương, mà ngày kinh doanh đại áp dụng: “ tiếng lành đồn gần, tiếng đồn xa” “hữu xạ tự nhiên hương” Do nhu cầu xu hướng sống động, phường rối nước dân gian tự trang bị cho kiến thức cơng nghệ kinh nghiệm tồn mới, nhờ vào phát triển công nghệ điện tử, internent…Có thể thấy qua hai điển hình phường rối Đồng Ngư Đào Thục 19 Phường rối Đồng Ngư: Phường kết hợp với đơn vị kinh doanh “công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên múa rối nước Thuận Thành”, thành viên phường lịch diễn thức từ khách hàng, thời gian cịn lại vận động kết hợp hoạt động có hạch tốn Phường có lịch biểu diễn tương đối suốt năm Chủ yếu diễn điểm bảo tồn văn hóa bảo tàng Dân tộc học, khu du lịch sinh thái Minh Hải, Việt Phủ Thành Chương… Quý III năm 2011 dự kiến biểu diễn lưu động thử nghiệm địa phương miền Bắc Giá vé niêm yết 10,000/vé/người lớn; 5,000/vé/trẻ em 12 tuổi Số khán giả dự kiến khoảng 200 quây bạt xung quanh bể diễn Số thành viên, vật dụng biểu diễn lưu động tinh giảm tối đa nhằm tiết kiệm chi phí sinh hoạt, vận chuyển Dự kiến địa phương lưu diễn 02 đêm (tại đơn vị hành cấp huyện, thị trấn) Việc tuyên truyền sử dụng phương tiện cá nhân loan báo Hi vọng dự kiến thu hút quan tâm dân chúng thử nghiệm thành công phường rối Nghĩa Trung (Nam Định) Đồng thời, nay, phường phối hợp với nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, làng tranh Đông Hồ tổ chức biểu diễn định kỳ khơng thu phí theo u cầu có thu phí cho du khách tham quan làng tranh Đơng Hồ Có thể biểu diễn cho du khách điểm tập trung thu hút khách du lịch gần địa phương chùa Dâu, chùa Bút Tháp Phường Đào Thục không ngừng cải thiện chăm lo phát triển: thành lập website Hoạt động quản trị theo dõi cập nhật thường xuyên Từ năm 2002, thức mang tên Phường múa rối nước dân gian Đào Thục, biểu diễn không khắp tỉnh thành nước mà cịn nước ngồi, tới Đơng Âu, Tây Âu…Vài năm trở lại đây, Công ty du lịch thường xun đưa làng Đào Thục Có đồn 40 du khách, đủ quốc tịch Đến nay, phường rối Đào Thục có bề dày gần 300 năm 2.5.2 Thực trạng giải pháp thị trường thu hút khách du lịch sân khấu múa rối nước chuyên nghiệp 2.5.2.1.Nhà hát múa rối Việt Nam Từ thành lập dựng gần 100 diễn múa rối (vở ngắn dài) Bên cạnh đó, Nhà hát sưu tầm, nghiên cứu, phục hồi, nâng cao hàng chục trò múa rối nước cổ truyền Giúp đỡ chuyên môn, vật chất cho phường rối nước Ngun Xá, Đơng Các (Thái Bình), Nam Chấn (Hà Nam), Hồng Phong (Hải Dương), Tế Tiêu (Hà Tây)…Nhà hát giúp thành lập đoàn múa rối tỉnh Đồn Hải Phịng, Đồn Hà Nội, Đồn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồn Đắc Lắc… Về biểu diễn: Nhà hát có mặt hầu hết tỉnh, thành, huyện, thị xã,…trên Tồn quốc, thực hàng nghìn buổi biểu diễn, phục vụ hàng triệu lượt người xem 20 Đặc biệt Nhà hát đến tận sở để phục vụ em nhỏ Vào vùng sâu, vùng xa phục vụ bà dân tộc Về đối ngoại: Từ năm 1979, Nhà hát mở rộng cánh cửa đối ngoại thực 40 chuyến lưu diễn Qua 27 nước khác giới Có nước Nhà hát đến biểu diễn lần Pháp Dù biểu diễn nước giới, nhà hát đón tiếp nhiệt tình chu đáo Qua khẳng định Múa rối cầu nối văn hoá Việt Nam gần với bạn bè Quốc tế 2.5.2.2.Nhà hát múa rối Thăng Long Nhà hát Múa rối Thăng Long tham gia liên hoan nước Quốc tế, đoạt nhiều Huy chương vàng, huy chương bạc, nhiều Bằng khen, Giấy khen Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, UBND Thành phố Hà Nội tặng thưởng Năm 2008 tặng danh hiệu: "Lá cờ đầu ngành Văn hoá", nhà hát dẫn đầu doanh thu thực xã hội hoá nghệ thuật sớm nước Nhà hát Múa rối Thăng Long kết hợp hài hoà nhiệm vụ quản lý Nhà hát, sáng tạo nghệ thuật đáp ứng tâm tư nguyện vọng đáng nghệ sỹ, diễn viên tạo sức mạnh đồng thuận bền vững để phục vụ cơng chúng Năm 2005 Nhà hát có doanh thu: tỷ đồng; năm 2006: 11 tỷ đồng; năm 2007: 15 tỷ đồng; năm 2008: 16 tỷ đồng Ngoài doanh thu tăng trưởng Nhà hát cịn biểu diễn khơng doanh thu phục vụ nhiệm vụ trị nhân dân Thành phố Hà Nội, tham gia phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", ủng hộ người nghèo, bão lụt Đến Nhà hát lưu diễn 40 nước khắp châu lục giới, giới thiệu nghệ thuật Múa rối Việt Nam với bạn bè quốc Nhà hát phục hồi 17 trò rối nước dân gian cổ xưa tạo bước đột phá nghệ thuật trước công chúng nước 2.5.3.Thực trạng giải pháp thị trường thu hút khách du lịch điểm tham quan Các điểm tham quan có chiến lược kinh doanh thu hút khách du lịch đến với thơng qua kênh mạng điện tử, phương tiện truyền thông…giới thiệu nghệ thuật múa rối nước, chung tay góp phần bảo tồn nghệ thuật truyền thống dân tộc Tiêu biểu, kể đến Bảo tàng dân tộc học Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đón tiếp khoảng 1.200.000 lượt khách tham quan, có 530.000 khách quốc tế đến từ 40 quốc gia vùng lãnh thổ Kể từ 1997, số khách nước tham quan Bảo tàng, khách Pháp đứng đầu số lượng Năm 2010, có gần 32.000 lượt khách Pháp, chiếm 21,15% số lượt người nước đến Bảo tàng Tiếp theo 11 nước thuộc diện có 1.500 lượt người: Australia, Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Anh, Tây Ban Nha…Tổng cộng 12 nước "hàng đầu" chiếm 52,39% lượt khách quốc tế Bảo tàng năm vừa qua 21 Định hướng công tác năm 2011 Hội nghị tổng kết công tác năm 2010 bàn phương hướng công tác năm 2011 Bảo tàng Dân tộc học họp ngày 27/12/2010 Năm 2011, Bảo tàng DTHVN triển khai từ đầu năm lĩnh vực công tác để bảo đảm cho Bảo tàng hoạt động bình thường phục vụ cơng chúng ngày tốt hơn, lên cơng việc sau đây: Có hai nhiệm vụ ưu tiên: 1.Tu chỉnh khu trưng bày thường xuyên Trống đồng khu trưng bày trời, thay hệ thống dẫn Bảo tàng Thúc đẩy công việc chuẩn bị cho việc tiến tới khai trương trưng bày Văn hố Đơng Nam Á Chuẩn bị số trưng bày chuyên đề năm 2011 năm sau Tổ chức chương trình sinh hoạt văn hoá vào dịp đầu Xuân Tân Mão, tết Thiếu nhi Trung thu Duy trì hoạt động trình diễn rối nước cuối tuần Dự định tu sửa xây dựng nhà thủy đình Dự kiến thiết kế kiến trúc sư Nguyễn Hồng Giang, có tư vấn nghệ sỹ, trưởng phường rối nước Đồng Ngư – ông Nguyễn Thành Lai Mô hình lấy theo mẫu thủy đình chùa Thầy Tổng kinh phí dự kiến khoảng 1,6 tỷ đồng Dự kiến hoàn thành đưa vào hoạt động vào năm 2012 2.6 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa rối nƣớc Để bảo tồn vốn quý dân tộc cần phải có chung tay góp sức cá nhân, tổ chức Trong đó, vai trị phải kể đến vai trò quan quản lý quan chuyên môn văn hóa bảo tồn di sản văn hóa 2.6.1 Vấn để bảo tồn sân khấu múa rối truyền thống Không thể phủ nhận rằng, việc bảo tồn đáng nhất, hiệu bào tồn nơi phát sinh nghệ thuật Đó khơng gian văn hóa làng xã mà phường rối nước sinh Tiêu biểu phân tích phường rối Đồng Ngư Hiện nay, phường biểu diễn chủ yếu đông vào dịp lễ hội đầu năm Thứ phục vụ hội làng Hội làng thôn Đồng Ngư vào rằm tháng ba rằm tháng năm âm lịch Ngoài hầu hết người dân địa phương q hương mình, hội thu hút tham gia du khách gần xa Bên cạnh đó, phường cịn diễn phục vụ nhân dân địa phương huyện, tỉnh, tỉnh, chủ yếu vào dịp lễ hội Ngoài ra, hoạt động thường xuyên phường biểu diễn phục vụ khách Du lịch Bảo tàng dân tộc học Theo thống kê Bảo tàng, từ ngày đầu hoạt động múa rối nước khôi phục, Đồng Ngư số thành viên tham gia gần đầy đủ lịch trình, chí, có năm 2010, 2011 phường biểu diễn tới ba lần/năm, có lần gần hai tháng Phường có lịch biểu diễn dài khu du lịch sinh thái Việt Phủ Thành Chương; Khu du lịch sinh thái Minh Hải… 22 2.6.2 Vấn đề bảo tồn điểm tham quan du lịch Có thể nói rằng, điểm tham quan Du lịch hoạt động múa rối nước hiểu theo mô hình “bình cũ rượu mới” Vẫn người sân khấu múa rối truyền thống, khơng cịn khơng gian văn hóa ngun gốc Đây xu hương khai thác để bảo tồn điểm tham quan du lịch Tiêu biểu cho hoạt động kể đển Bảo tàng Dân tộc học Từ năm 2002, tài trợ Quỹ Việt Nam – Thụy Điển, Quỹ Ford, Bảo tàng bắt đầu nghiên cứu sưu tầm lại phường rối nước Sau gần năm nghiên cứu điền dã, vận động, Bảo tàng huy động phường rối nước biểu diễn Bảo tàng Phường rối Hồng Phong đơn vị biểu diễn Bảo tàng Từ tháng 7/2002 – 3/2004, lịch biểu diễn ấn định vào thứ chủ nhật tuần thứ hai tháng Trong khoảng thời gian này, toàn chi phí biểu diễn BTDTH bao cấp cho phường Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan, chương trình biểu diễn bị ngắt quãng Đến cuối năm 2003, chương trình biểu diễn lại trì TIỂU KẾT CHƢƠNG Mơ hình chung đơn vị quản lý nhà nước tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ có xu hướng bảo tồn để trì phát triển nghệ thuật múa rối nước; Trong phường rối dân gian, đơn vị múa rối chuyên nghiệp điểm tham quan, du lịch có xu hướng khai thác để bảo tồn.Thiết nghĩ, cần có phối hợp đồng thời hai xu hướng để vừa giữ chất vốn có Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Căn đề xuất 3.1.1 Căn lý thuyết 3.1.1.1 Định hướng phát triển Du lịch Những năm gần đây, hàng loạt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, chương trình hành động quốc gia Du lịch, năm Du lịch quốc gia, festival Du lịch văn hóa cho thấy quan tâm Đảng, Nhà nước định hướng phát triển Du lịch 3.1.1.2 Định hướng bảo tồn văn hóa dân gian Nhà nước có sách biện pháp trì, bảo tồn thúc đẩy quan hệ hợp tác với nước, tổ chức, cá nhân nước quốc tế di sản văn hóa 23 3.1.2 Căn thực tiễn 3.1.2.1 Nghệ thuật múa rối nước tiềm phát triển du lịch văn hóa Từ chương thấy nghệ thuật múa rối nước di sản văn hóa độc đáo Việt Nam cần bảo tồn, trì phát triển mạnh mẽ Đồng thời nghệ thuật múa rối mang đầy đủ đặc điểm tài nguyên du lịch đã, phối hợp tốt tạo nên dấu ấn cho hoạt động du lịch 3.1.2.2 Thực trạng khai thác hoạt động múa rối nước du lịch Thập kỷ 90 thời kỳ hoàng kim múa rối xuất ngoại Hiện nay, múa rối quan tâm phát triển tương đối rộng rãi với đội ngũ đơn vị biểu diễn nghệ thuật múa rối không chuyên chuyên nghiệp tương đối hùng hậu, đóng góp to lớn vào việc quảng bá hình ảnh Văn hóa, Du lịch Việt Nam Qua phần thực trạng chương 2, nghệ thuật múa rối phát triển tương đối rộng rãi, có chỗ đứng định công chúng Tuy nhiên, việc số địa phương chưa có quan tâm xứng đáng, thường xuyên, quản lý chặt chẽ, phường rối hoạt động tự phát, manh mún gặp nhiều khó khăn việc tìm chỗ đứng, trì hoạt động đặn khơi phục vốn văn hóa cổ truyền Chỉ số đơn vị rối chun nghiệp có vị trí tốt, gần nguồn cung khách trì hoạt động tương đối tốt thường xuyên 3.2 Các đề xuất, giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý Sự quan tâm từ phía quyền, Nhà nước: Việc đầu tư, quan tâm có chiến lược, kế hoạch cụ thể địa phương, đặc biệt cấp xã, huyện, tỉnh đến trực tiếp phường múa rối thiết nghĩ hiệu so với Với tổ chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội: xây dựng máy tinh gọn, sinh hoạt có kế hoạch định kỳ, thủ tục gọn nhẹ, quy chế rõ ràng, dân chủ, công khai hoạt động hiệu phát huy tác dụng trợ giúp, cầu nối phát triển cho thành viên trực thuộc 3.2.2 Nhóm giải pháp sở vật chất- kỹ thuật Hiện công ty du lịch chưa khai thác nhiều loại hình du lịch truyền thống đưa vào phục vụ du khách Lí giải nguyên nhân, bà Nguyễn Xuân Tú, Công ty Du lịch Việt Nam Hà Nội cho biết “Các công ty du lịch muốn đưa nghệ thuật truyền thống vào phục vụ du khách nhằm làm phong phú sản phẩm tour, nhiên đa phần điểm biểu diễn chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách Đó giao thơng khơng thuận lợi, khơng có điểm đỗ xe đón trả khách; sở vật chất điểm biểu diễn chưa đảm bảo tiện nghi; chương trình biểu diễn chưa thật phong phú lịch diễn không phù hợp” [71] 24 Đầu tư chuyên mơn, quy hoạch, chiến lược tài Đó việc dự báo công suất phục vụ du khách dựa kết việc xây dựng chiến lược cho thị trường mục tiêu Từ thiết kế khơng gian bãi đỗ xe phù hợp, đảm bảo rộng rãi, thống mát, vệ sinh, tiện nghi; khơng gian biểu diễn ấm cúng, phù hợp với tính chất nội dung việc truyền tải chương trình biểu diễn… 3.2.3 Nhóm giải pháp nhân lực Đối với nguồn nhân lực quản lý Nhà nước Vẫn cần đội ngũ cán quản lý có chun mơn vững đặc biệt tâm huyết với nghệ thuật múa rối nước Để thu hút nhân lực tham gia cần tuyên truyền công chúng hiểu giá trị nghệ thuật dân gian độc đáo việc cần thiết phải trì bảo tồn Gần hơn, việc tuyển chọn người có hồn cảnh, tư chất phù hợp để theo nghiệp rối Và cần phải có chi phí hợp lí đảm bảo phần cơng sức cho đội ngũ nhân lực Đối với đơn vị múa rối chuyên nghiệp, việc tổ chức đào tạo tuyển dụng chủ yếu lấy từ nguồn cung sinh viên tốt nghiệp trường nghệ thuật, viện sân khấu điện ảnh, chuyên môn âm nhạc cổ truyền, kịch hát dân tộc…có thể đảm bảo nguồn cung Đội ngũ nhân lực múa rối chưa có sở lý luận mơn riêng, đào tạo theo hình thức kết hợp lý thuyết sở đào tạo quy, thực hành đơn vị có sở vật chất Như vậy, việc thúc đẩy công tác hoàn thiện hệ thống đào tạo lý luận thực tiến, tăng cường giao lưu cọ xát học hỏi mở hội lớn cho nguồn nhân lực phục vụ múa rối nước 3.2.4 Nhóm giải pháp sản phẩm Hiện nay, nghệ thuật múa rối cần thiết có nhiều sản phẩm mới, theo hai hướng: Tìm hiểu, khai thác lại số vốn tích trị cổ bị mai một, gọt giũa kịch bản, lời thoại, tích trò, làm mới, nâng cao kỹ thuật điều khiển để làm cho rối có chất lượng thiết nghĩ cần thiết để phù hợp với tính chất lịch sử thời đại Cần thiết phải có đội ngũ nhân lực có chun mơn vững vàng văn hóa dân gian, để vừa gìn giữ vốn cổ truyền vừa thích ứng cách hợp lý với thời đại Để trở thành sản phẩm phục vụ du lịch, Múa rối nước cần quan tâm đầu tư Theo ông Nguyễn Duy Biên – Cục trưởng cục Nghệ thuật biểu diễn “không nên dàn trải, mà trước mắt nên xây dựng số chương trình nghệ thuật điểm với tiết mục thực hấp dẫn, tiêu biểu cho nghệ thuật truyền thống dân tộc để lồng ghép vào tour” [69] Nghĩa là, phải chọn lọc mà du khách quốc tế cảm thấy dễ hiểu, dễ đồng cảm yêu thích Tại năm khách nước lại thích rối nước đến vậy? Bởi vì, rối nước độc đáo, lại Việt Nam Múa rối nước không bị vướng rào cản ngơn ngữ Múa rối nước có khả trực quan sinh động Du khách hiểu gần trọn vẹn nội dung, sắc thái diễn rối nước Như coi khơng có rào cản ngơn ngữ Đây xem lợi bật nghệ 25 thuật múa rối nước so với môn nghệ thuật khác việc thu hút du khách quốc tế đến với Việt Nam, tạo dấu ấn quảng bá thương hiệu du lịch nước nhà 3.2.5 Nhóm giải pháp hoạt động tuyên truyền quảng bá thu hút khách du lịch Hiện có hướng tích cực cho hoạt động xúc tiến: tổ chức liên hoan toàn quốc múa rối nướ; tham gia vào kỳ liên hoan múa rối quốc tế đăng cai tổ chức liên hoan múa rối quốc tế lần thứ II (9/2009) Trong dự kiến gần nhất, Việt Nam tham dự liên hoan múa rối quốc tế lần thứ III Thành Đô Trung Quốc (6/2012) Bên cạnh đó, việc xây dựng cho hướng riêng dựa mạnh riêng đơn vị làm tăng hiệu Ví dụ việc xây dựng website riêng với nhiều ngôn ngữ, xây dựng nội dung sinh động, cung cấp tiết mục đặc sắc, nguyên với cung cách phục vụ chun nghiệp làm tăng tính biết đến, tăng đơn đặt hàng từ đơn vị du lịch, trựa tiếp từ khách hàng tổ chức giao dục, khoa học hay khách du lịch túy…Hiện nay, đơn vị múa rối chuyên nghiệp làm tương đối tốt vấn đề này, số phường rối Đào Thục, Đồng Ngư tiến hành tự vận động động bước đầu có tín hiệu khả quan 2.6 Nhóm giải pháp vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa rối nƣớc Vai trò quan chuyên môn phụ trách bảo tồn: nâng cao lực nhiệt huyết đội ngũ nhân lực , nâng cao lực quản lý, tổ chức, xúc tiến quảng bá cho nghệ thuật múa rối nước Cùng với việc khai thác gắn với phát triển bền vững từ sân khấu múa rối truyền thống chuyên nghiệp Bảo tồn khai thác di sản hai mặt vấn đề Nếu khai thác khơng gắn với bảo tồn nguy mai không tránh khỏi Nếu bảo tồn mà không khai thác vào thực tế, không sống mơi trường ngun bảo tồn khơng ngun vẹn Tiểu kết chƣơng So với loại hình nghệ thuật truyền thống khác, múa rối nước khai thác trì hoạt động thường xuyên hiệu hơn, sân khấu múa rối truyền thống sân khấu múa rối chuyên nghiệp Mặc dù vậy, múa rối nước chưa khai thác với tiềm Các kiến nghị tập trung vào số vấn cốt lõi cấu tổ chức quản lý, sở vật chất – kỹ thuật, nhân lực, sản phẩm, công tác tuyên truyền, quảng bá thu hút du khách vấn đề bảo tồn nghệ thuật múa rối nước truyền thống, phục vụ cho phát triển du lịch 26 KẾT LUẬN Múa rối nước hình thành từ lâu đời phát triển cực thịnh vào thời kỳ kỷ XI – kỷ nguyên Đại Việt Múa rối thu hút tầng lớp, độ tuổi, thành phần khán giả Ở Trung Quốc, trò “ổi lỗi” có nhắc đến,, nhiên đến đời Tống khơng thấy đề cập Ngồi ra, khơng thấy múa rối nước quốc gia Như vậy, nói đến múa rối nước nói đến Việt Nam, múa rối nước Việt Nam đóng góp sáng tạo độc đáo cho giới Múa rối nước chứa đựng giá trị tiềm ẩn đặc sắc Đó giá trị văn hóa – nghệ thuật, thẩm mỹ, kinh tế, lịch sử Trong đó, giá trị văn hóa – nghệ thuật, thể yếu tố cấu thành đặc trưng nghệ thuật múa rối nước: rối, kỹ thuật biểu diễn, kịch bản, ngôn từ, nghệ nhân múa rối, âm giai điệu, sân khấu rối nước…tạo nên nghệ thuật múa rối nước đầy truyền cảm Chính khả truyền cảm lơi lòng người, rối nước trì sân khấu múa rối truyền thống (với 14 phường rối nước dân gian) sân khấu múa rối chuyên nghiệp (04 nhà hát múa rối) điểm tham quan, bảo tồn (Bảo tàng, khu du lịch sinh thái) Các đơn vị đánh giá tốt mặt chun mơn có chỗ đứng lòng khán giả So với nghệ thuật dân gian truyền thống khác, múa rối nước có duyên nhiều với du lịch Bởi múa rối nước vượt qua rào cản ngôn ngữ để đến với du khách Để khai thác nghệ thuật phục vụ phát triển du lịch, số vấn đề đặt sau: Vấn đề cấu tổ chức – quản lý; vấn đề sở vật chất – kỹ thuật; nhân lực; xây dựng sản phẩm du lịch; tuyên truyền quảng bá thu hút du khách; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước du lịch Hiện nay, với quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với quan chuyên môn, đơn vị quản lý Nhà nước địa phương, múa rối nước du lịch có quan tâm thuận lợi Ngồi múa rối nước cịn nhận quan tâm từ phía tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, có điều kiện bảo tồn phát huy giá trị Cơ sở vật chất, kỹ thuật hệ thống giao thông, thiết bị phục vụ biểu diễn…ngày đầu tư, thiếu Vấn đề nhân lực thực trạng không nhỏ, đặc biệt sân khấu múa rối nước truyền thống Với kho tàng nội dung phục vụ rối nước phong phú, phường rối có từ 15 - 20 tiết mục Tuy nhiên, việc trùng lặp tiết mục tương đối phổ biến làm giảm tính đặc sắc du khách Các đơn vị rối, ngồi việc tìm tịi học lại vốn cổ qua thời gian bị thất truyền, việc làm khác biệt kỹ thuật biểu diễn, cập nhật tính thời đại kết hợp với truyền thống nhằm đem lại hấp dẫn khác biệt Một vấn đề quan trọng việc bảo tồn phát triển nghệ thuật múa rối nước việc làm để quảng bá múa rối nước đến với cơng chúng? Hiện nay, quan Nhà nước có quan tâm đến công tác tuyên truyền quảng bá nghệ thuật múa rối nước thông qua việc tổ chức tham gia liên hoan Các đơn vị múa rối việc đầu tư đến việc xây dựng sản phẩm du lịch khác biệt, họ cịn tự xây 27 dựng trang thông tin điện tử, in ấn tờ rơi, chủ động liên hệ đối tác tổ chức gánh rối di động đem tiết mục khắp vùng miền Nói tóm lại, múa rối nước di sản văn hóa đặc sắc Việt Nam Hiện nghệ thuật trình đệ trình cơng nhận di sản văn hóa giới Múa rối nước có vị quan trọng thể sức hấp dẫn, chỗ đứng vững lòng khán giả, đặc biệt khách du lịch Định hưỡng phát triển bền vững, phát triển gắn với bảo tồn ưu tiên trọng hàng dầu Bởi với xuất phát điểm từ dân gian, nghệ thuật dân gian truyền thống bảo tồn tốt môi trường tự nhiên, xã hội nơi sinh nghệ thuật Đó làng q, với ngày hội quê hương; với đa giếng nước, sân đình khơng gian thiêng lễ nơ nức hội Vai trò Du lịch đưa du khách đến gần với khơng khí ấy, theo cách References Tài liệu tiếng Việt Bảo tồn phát triển nghệ thuật sân khấu dân tộc – viện sân khấu 1994 Nxb Văn hóa dân tộc Bảo tàng dân tộc học (2002) – Phường rối Phú Bình, liên hoan quốc tế múa rối Hà Nội (6 – 15/12/2002) Tư liệu bảo tàng dân tộc học Quốc Bảo, Rối nước Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2006 Trần Lâm Biền, Đơi nét nghệ thuật tạo hình nghệ thuật rối Việt, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 2, 2001 Vương Duy Biên, Giá trị mỹ thuật nghệ thuật múa rối, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 2, 2001, Trang 19 – 20 Hà Văn Cầu, Múa rối nước Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian số 1, 1996 Hồng Bảo Châu, Sân khấu rối bóng Ấn Độ sân khấu rối bóng Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1, 1998 Huyền Chiêm, Múa rối đường phát triển, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2001 Nguyễn Thị Chiến, Khai thác di sản văn hóa tài nguyên du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2004 10 Đồn Văn Chúc, Văn hóa học, Viện văn hóa & Nxb Văn hóa thơng tin, 1997 11 Chuyện rối nước dân gian ngày xuân, Báo Văn nghệ số 198, 10/02/1967 12 Lý Khắc Cung, Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 13 Pham Đức Dương, Sân khấu múa rối – rối – sứ giả giới tâm linh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2, 2001, Trang 25 – 28 14 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Quy chế công nhận nghệ nhân dân gian Việt Nam, Tạp chí nguồn sáng dân gian số 2, 2002, trang – 28 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hoàng Kim Dung, Phác họa tranh múa rối chun nghiệp, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 58 Hoàng Kim Dung, Nghệ thuật múa rối với cơng chúng thiếu nhi, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1/1988 Hoàng Kim Dung, Về nghệ thuật rối nước, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 3/1993 Trọng Dũng, Lớp múa rối nước chuyên nghiệp đầu tiên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001, trang 42 – 43 An Đông, Trên đại lộ hội nhập quan trọng cách đi, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006 Tạ Đức, Nguồn gốc rối bóng Giava đến cội nguồn rối nước Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5/1986 Hiếu Giang, Văn Thành, Hội nghị học thuật rối nước miền Bắc lần thứ I, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 3/1974 Vũ Tú Giang, Tìm hiểu yếu tố tạo hình nghệ thuật múa rối người Việt, đề tài tập Thạc sỹ văn hóa, Trung tâm Khoa học xã hội & Nhân văn, 2001 Yên Giang, Đôi điều rối nước làng Gia, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 6/1999, trang 59 – 61 Ngô Quỳnh Giao, Nhà hát múa rối Trung Ương – 45 năm xây dựng trưởng thành, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001, Trang 13 – 14 Thanh Hà, Tư nông nghiệp qua trị diễn dân gian, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 3/1996 Thanh Hải, Múa rối trước thềm thiên niên kỷ mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001, Trang 38 Văn học, Rối – tìm hiểu thử nghiệm, Viện sân khấu & Nxb Sân khấu, 2001 Nguyễn Đình Hịe, Phan Kế Bính, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nghệ nhân dân gian (VietNam’s living human treasures), Nxb Khoa học xã hội 2007 Nguyễn Huy Hồng, Nghệ thuật múa rối Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1974 Nguyễn Huy Hồng, Nghệ thuật múa rối Thái Bình, Ty Văn hóa thơng tin Thái Bình, 1977 Nguyễn Huy Hồng, Tìm hiểu nghệ thuật múa rối dân tộc, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1973 Nguyễn Huy Hồng, Nghệ thuật múa rối Tây Nguyên, Sưu tầm dân tộc học, Viện Dân tộc học, 1979 Nguyễn Huy Hồng, Nghệ thuật múa rối với vấn đề biên kịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 3/1979 Nguyễn Huy Hồng, Nghệ thuật múa rối đồng đất Thái Bình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 9/1999 29 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Thiệu Bích Hường, Bunraku sân khấu rối Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 108 Đặng Hùng, Vài nét nghệ thuật múa rối Thái Bình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1/2000 Văn Cơng Hùng, Nghệ nhân dân gian đãi vàng tìm…kim cương, Tạp chí Văn hóa dân tộc số 4/2008, trang 30 – 31 Thanh Hiền, Nghệ sỹ múa rối họ ai?, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001 Nguyễn Phương Lan, Nghệ thuật múa rối Hà Nội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5&6/1987 Trần Lâm, Đơi nét nghệ thuật tạo hình nghệ thuật rối Việt, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001, Trang 29 – 32 Trần Thị Liên, Tư nông nghiệp qua trị diễn dân gian, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 3/1996 Đinh Phương Linh, Những gương mặt diện mạo, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006 Luật di sản văn hóa, Chương 3: Bảo vệ phát huy giá trị di săn văn hóa vật thể, 28/2001/QH10 Trường Lưu, Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 Đặng Ánh Ngà, Lý Khắc Cung, Chuyện làng rối nước ngày ấy…bây giờ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006 Nghị Trung Ương khóa VIII vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 9/1998 Trần Văn Nghĩa, Nghệ thuật rối nước, nguồn gốc cấu tạo hướng phát triển, Tạp chí Văn hóa dân gian số 3/1984 Hữu Ngọc, Lady Borton, Rối nước – watter puppet, NXB Thế giới, 2006 Nguyễn Thành Nhân, Mỹ học rối nước, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5/2003 Trương Đình Quang, Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa nghệ thuật, 2000 Trương Đình Quang, Vì nghệ thuật múa rối nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5/1974 Lê Chí Quế, Một số kiểu nhân vật điển hình rối nước cổ truyền, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 23/1972 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Di sản, 2001 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Du lịch, 2005 Vũ Tú Quỳnh, Múa rối nước nghệ thuật biểu tượng, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2004 Vũ Tú Quỳnh, Rối nước làng Ra ảnh hưởng Phật giáo, Tạp chí nguồn sáng dân gian số 2/2005, Trang 41 – 44 30 Vũ Tú Quỳnh, Rối nước, từ sân khấu dân gian đến sân khấu đô thị, Tạp chí Văn hóa dân gian số 5/2006 59 Phạm Thị Lê, Rối nước làng Ra, luận văn tốt nghiệp khoa Lịch sử chuyên ngành dân tộc học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 2004 60 Tô Sanh, nghệ thuật múa rối nước, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1976 61 Lê Văn Tiến, Nhà hát múa rối nghệ thuật múa rối dân tộc,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 45 62 Nguyễn Thị Minh Thái, Múa rối nước Việt Nam với công chúng Tây Âu, Báo văn nghệ số 18/1984, trang 10 63 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hoá Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997 64 Đỗ Đình Thọ, Múa rối – môn nghệ thuật dân gian truyền thống quê hương Nam Định, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1/2000 65 Phạm Trọng Tồn, Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước phối hợp âm nhạc biểu diễn múa rối nước cổ truyền làng Nguyễn, Luận án thạc sỹ Văn hóa học, Bộ Văn hóa thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1997 66 Chu Quang Trứ, Tượng gỗ truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội, 2001 67 Hồ Sỹ Vịnh, Sân khấu múa rối cổ truyền công chúng hơm nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2006, trang 49 68 Trần Quốc Vượng, Bàn hệ sinh thái nhân văn múa rối nước Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 2/2001, Trang 21 – 24 69 Trần Quốc Vượng (2006), Dặm dài đất nước (tập 1), Nxb Thuận Hóa 70 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2006 Các mạng Internet 71 Dự án điều phối chương trình, http://www.sarec.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=75&Itemid=28&lan g=vietnamese 72 Hồng Hà (2011), Phải có chương trình nghệ thuật điểm cho tour, http://www.baodulich.net.vn 73 Hiền Hịa (2003), Khó chấn hưng phường rối nước dân gian, Http://www.vnexpress.net 74 Tập san văn hóa, Tìm hiểu trị rối nước làng Nội Rối xưa kia, www.hanam.gov.vn 75 Lam Khê (2009), Rối làng làm du lịch, www.tienphong.vn 76 Ngô Thế Lân – Nguyễn Quốc Khánh, Tìm hiểu Thiền sư Từ Đạo Hạnh qua văn khắc chuông chùa Thầy, www.daophatngaynay.com 77 Hồ Sĩ Tá, Bước phát triển Nhà hát Múa rối Thăng Long, http://camnangdulich.com/news/1000-nam-thang-long/anh-hung-tai-hoa/20047buoc-phat-trien-cua-nha-hat-mua-roi-thang-long.html 58 31 78 79 80 81 82 83 Đinh Thị Thuận (2011), Gian nan đưa nghệ thuật truyền thống đến với du khách, http://tintuc.vnn.vn Xây dựng múa rối thành sản phẩm du lịch đặc trưng, http://roinuoc.org/2011/10/xay-dung-mua-roi-nuoc-thanh-san-pham-du-lich-dactrung.html Website Nhà hát múa rối Thăng Long www.thanglongwaterpuppet.org Website bảo tàng dân tộc học: www.vme.org.vn Website phường múa rối Đào Thục: www.roinuocdaothuc.com Website nhà hát múa rối Việt Nam : www.vietnampuppetry.com Và liệu cứng trực tiếp từ Bảo tàng dân tộc học, Liên chi hội múa rối Việt Nam, phường rối nước… 32 ... tồn, phát huy nghệ thuật múa rối nước, khai thác phục vụ phát triển du lịch Nội dung: - Tập trung tìm hiểu nghệ thuật múa rối nước, giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, ... khai thác giá trị văn hóa – nghệ thuật nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ phục vụ hoạt động khai thác phục vụ du lịch Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƢỚC TÀI NGUYÊN DU LỊCH MÚA RỐI... thác vào hoạt động du lịch phạm vị đồng Bắc Bộ chưa có nghiên cứu cụ thể Đề tài ? ?khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật múa rối nước vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam phục vụ phát triển Du lịch? ?? đề tài mới,

Ngày đăng: 17/01/2014, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan