Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

99 1.4K 2
Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

1CHÚ Ý Bạn đã download tài liệu này từ website www. bme.vn. Các bạn có quyền tựdo sử dụng tài liệu này cho các mục đích học tập, nghi ên cứu. Nếu bạn sử dụngnhững tài liệu này cho mục đích thương mại phải xin ý kiến của các tác giả. Nếubạn không thể liên lạc trực tiếp với tác giả h ãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉbmevn@bme.vn, chúng tôi sẽ giúp bạn. www.bme.vn 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG----------------LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:MÔ PHỎNG TÍNH LIỀU BỨC XẠMÁY CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN (CT)GVHD: TS. HUỲNH QUANG LINHSVTH : LÊ MINH ĐẠTEmail : lmdat27@yahoo.comTp.Hồ Chí Minh, tháng 01/2007 LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHiLỜI CẢM ƠNSuốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu tại trường Đại Học BáchKhoa thành phố Hồ Chí Minh, em lu ôn nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều thầy côcủa Trường ở tất cả các Khoa trong sự vun đắp nền kiến thức cho bản thân. Trongngành học, em luôn được sự tận tình dạy bảo của các thầy, cô trong bộ môn Vật LýKỹ Thuật Y Sinh.Em xin trân trọng ghi nhớ công ơn: Ban giám hiệu nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp emhọc tập sớm hoàn thành ngành học . Các thầy cô của Khoa Khoa Học Ứng Dụng bộ môn Vật Lý Kỹ ThuậtY sinh đã trực tiếp tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cơ bảnvề chuyên môn, trang bò hành trang quý báu để em bước vào đời. Thầy Ts.Huỳnh Quang Linh, đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, cốvấn về chuyên môn giúp em hoàn thành môn học luận văn tốt nghiệp,với đề tài “MÔ PHỎNG TÍNH LIỀU BỨC XẠ MÁY CHỤP CẮT LỚPĐIỆN TOÁN (CT) ”.Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn: Bác só Phan Thanh Hải, giám đốc Trung tâm chẩn đoá n y khoa MedicHòa Hảo. Bác só Võ Nguyễn Thành Nhân, cùng tập thể c ác anh chò bác só hiện đangcông tác tại phòng CT, Trung tâm y khoa Medic Hòa Hảo .đã tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực tế tại phòng CT, Trung tâm y khoaMedic Hòa Hảo.Luận văn này đã được hoàn thành vơ ùi sự nổ lực của bản thân. Kính lời cảmơn Ba Mẹ, anh chò em trong gia đình, bạn bè thân hữu đã giúp đỡ về vật chất lẫntinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất luận văn này.Trong thời gian ngắn, việc thực hiện luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót cả về kiến thức lẫn cách trình bày. Em mong muốn nhận được góp ý từquý Thầy Cô các bạn.Vì kiến thức, kinh nghiệm khả n ăng bản thân còn hạn chế, em kính mongnhiều sự đóng góp ý kiến của thầy cô bạn bè. Với những kiến thức đã học ởtrường, em mong muốn góp một phần công sức của mình để xây dựng hội, em sẽcố gắng nhiều hơn đe å thêm nhiều phục vụ ứng dụng thực tế.Chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 01/2007 LÊ MINH ĐẠT LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHivTÓM TẮT LUẬN VĂNChụp cắt lớp điện toán ( CT Scanner) là một bước tiến cách mạng trong kỹthuật chẩn đoán bằng bức xạ X quang. Trong kỹ thuật chụp cắt lớp điện toán, ảnhtái tạo từ các hình chiếu. Hình chiếu thu được bằng cách đo suy hao của b ức xạ quavật thể tại các góc khác nhau. Thiết bò chẩn đoán hình ảnh CT cho phép thu thậpcác số liệu bên trong cơ thể bệnh nhân để tái tạo cấu trúc giải phẫu bệnh nhân 2D,3D; từ đó xác đònh các khối u có cấu trúc giới hạn trong mỗi ảnh của bệnh nhân.Những hình ảnh này được sử dụng để quyết đònh các giải pháp điều trò cho bệnhnhân.Thiết bò MSCT16 của hãng Toshiba đang hoạt động ở Trung tâm chẩn đoán ykhoa MEDIC, TP.HCM là thiết b ò CT hiện đại thế hệ mới có thể dùng để xác đònhchẩn đoán bệnh nào cần đến hình ảnh có chất lượng cao. Nhờ độ phân giải cao,MSCT16 cho phép khảo sát toàn bộ cơ thể với các h ình ảnh chi tiết rõ nét , giúpcho việc chẩn đoán các bệnh lý trong cơ thể được chính xác rõ ràng.MSCT16 giúp chẩn đoán các bệnh lý như ung thư, viêm, nhiễm trùng,…Ngoài ra, với ưu điểm thời gian ghi hình nhanh, MSCT16 có thể ghi hình các cấutrúc giải phẫu đo äng như tim mạch máu. Do vậy, cho đến nay MSCT16 là kỹthuật chẩn đoán hiệu q uả đối với các bệnh lý tim mạch máu như dò dạng mạchmáu, phình động mạch hoặc hẹp lòng động mạch.Do CT dựa trên cơ sở của bức xạ tia X nên các vấn đề liên quan đến an toànbức xạ cũng rất cần được quan tâm. Phần hai của luận văn đề cập đến tính toán liềutối ưu cho chụp ảnh CT với các vấn đề liên quan đến bức xạ, liều lượng bức xạ, hấpthụ,… cũng như phần mô phỏng tính liều hấp thụ khi chụp CT. LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHvMỤC LỤCĐề mục TrangLỜI CẢM ƠN iTÓM TẮT LUẬN VĂN ivMỤC LỤC . vDANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii1. CHƯƠNG 1. MƠÛ ĐẦU 1phần i : tổng quan về máy ct 32. CHƯƠNG 2. CƠ SƠÛ VẬT LÝ . 42.1. TỔNG QUAN . 52.1.1. Giới thiệu 52.1.2. Lòch sử phát triển[1] . 62.1.3. Thu nhận dữ liệu . 82.1.4. Tái tạo ảnh 82.1.5. Số CT đơn v ò Hounsfield[1] . 92.2. MÁY CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN ĐA LÁT (MSCT) 102.2.1. Cấu trúc đầu dò trong hệ thống MSCT[1] 122.2.2. Hệ thống thu nhận dữ liệu của MSCT . 133. CHƯƠNG 3. CẤU TẠO MÁY MSCT 16 . 153.1. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG MSCT 16[4] . 173.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG[4] . 173.2.1. Hệ thống phân phối điện áp . 173.2.2. Khối dàn quay Gantry 173.2.3. Bàn nâng bệnh nhân . 203.2.4. Bảng điều khiển quét . 213.2.5. Hệ thống xoay rotor 223.2.6. Khối hệ thống tạo lưu ảnh . 224. CHƯƠNG 4. PHẦN MỀM GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG . 284.1.1. Phần mềm điều khiển thu nhận ảnh 304.1.2. Phần mềm xử lý ảnh . 324.1.3. Hệ thống eFilm chuẩn DICOM 325. CHƯƠNG 5. VẬN HÀNH MÁY MSCT 335.1. QUY TRÌNH CHỤP ẢNH . 355.1.1. Chuẩn bò bệnh nhân 355.1.2. Tiến hành chụp . 355.1.3. Quy trình chụp ảnh CT Tim 365.2. GIAI ĐOẠN TÁI TẠO HÌNH ẢNH . 365.2.1. Sơ đồ khối . 36 LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHvi5.2.2. Những ứùng dụng lâm sàng . 376. CHƯƠNG 6. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP BẢO TRÌ – SƯÛA CHỮA 386.1. CÁC VẤN ĐỀ ƠÛ PHẦN CỨNG 396.2. ƠÛ HỆ THỐNG MÁY TÍNH . 40PHẦN ii. MÔ PHỎNG LIỀU BỨC XẠ ƠÛ MÁY ct . 417. CHƯƠNG 7. CƠ SƠÛ VẬT LÝ PHÓNG X . 427.1. TƯƠNG TÁC CỦA TIA X VỚI VẬT CHẤT[11] . 437.1.1. Hiệu ứng quang điện 437.1.2. Tán xạ Rayleigh 437.1.3. Tán xạ Compton . 447.1.4. Sự suy giảm của tia X khi đi qua môi trường vật c hất 447.2. BỨC XẠ ION HÓA CÁC ĐƠN VỊ ĐO LIỀU[3] 457.2.1. Liều lượng chiếu (exposure), ký hiệu:X[3] 457.2.2. Liều hấp thụ (absorbed dose), ký hiệu: D[3] 457.2.3. Liều tương đương (equivalent dose), ký hiệu: H[3] 467.2.4. Liều hiệu dụng (effective dose)[2] 477.2.5. Liều tương đương tích lũy của mô hoặc cơ quan[2] . 488. CHƯƠNG 8. LIỀU BỨC XẠ ƠÛ MÁY MSCT 498.1. GIỚI THIỆU[5] 508.2. LIỀU BỨC XẠ ƠÛ MÁY CT[7,8,9,10] 508.2.1. Chỉ số liều ở máy CT (CTDI - Computed TomographyDose Index) . 508.2.2. Giá trò liều theo chiều d ài quét (Dose Length Product(DLP)) 528.3. ĐO LIỀU[12] 528.3.1. Ghi đo bức xạ ion hóa . 528.3.2. Ghi nhận bức xạ ở máy CT 528.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯƠÛNG ĐẾN LIỀU CHIẾU[5] . 548.4.1. Các yếu tố thuộc về phần cứng . 548.4.2. Các yếu tố thuộc về người sử dụng máy . 548.4.3. Hiệu suất hình học (geometric effective) 558.4.4. Hiệu suất hình học trục Z . 558.4.5. Hiệu suất mảng đầu dò (detector array geometr iceffeciency) 578.5. LIỀU CHIẾU ƠÛ CHẾ ĐỘ QUÉT XOẮN ỐC ( HELICAL SCAN)[5] . 588.5.1. Giá trò pitch . 588.5.2. Với giá trò mAs là không đổi 588.5.3. Với giá trò ‘ Effective mAs’ là không đổi 598.5.4. Phép nội suy cho vòng xoay ở chế độ quét xoắn ốc . 598.6. TỐI ƯU HÓA LIỀU CHIẾU[5] . 60 LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHvii8.6.1. Điều khiển dòng phát tự động 608.6.2. Một chất lượng ảnh thích hợp . 628.6.3. CT với hệ tim mạch 638.7. CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯƠÛNG ĐẾN LIỀU ƠÛ CT 638.7.1. Năng lượng chùm tia (Beam Energy) 648.7.2. Mật độ năng lượng (mAs) 648.7.3. Giá trò pitch ở chế độ quét xoắn ốc . 648.7.4. Hệ trực chuẩn chùm tia X cho hệ thống máy CT đơn lát . 648.7.5. Hệ trực chuẩn chùm tia X cho hệ thống máy CT đa lát . 648.7.6. Kích thước bệnh nhân . 658.7.7. Những tác động gián tiếp . 658.8. CÁC THÔNG SỐ CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐỂ GIẢM LIE ÀU 658.8.1. Giảm giá trò mAs . 658.8.2. Tăng giá trò Pitch . 668.8.3. Thay đổi giá trò mAs theo thể trạng người bệnh . 668.8.4. Giảm năng lượng chùm tia . 668.8.5. Những chức năn g khác dùng để giảm liều. . 669. CHƯƠNG 9. AN TOÀN KIỂM SOÁT BỨC XẠ 689.1. CÁC HIỆU ỨNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA[2] . 689.1.1. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa 689.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học c ủa bức xạ ionhóa699.2. BẢO VỆ BỆNH NHÂN[2] 719.2.1. Chỉ đỉnh đúng 729.2.2. Tận giảm liều chiếu 729.2.3. Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ . 7210. TÍNH LIỀU BỨC XẠ 7410.1. GIỚI THIỆU . 7410.2. CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 7511. 8111.1. KẾT LUẬN . 8111.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 8212. PHỤ LỤC 1 8413. PHỤ LỤC 2 1 LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT) . www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD: Ts. HUỲNH QUANG LINHviiiDANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH1 ADMCArray Detector Module Card2 ADM Array Detector Module3 AECs Automatic exposure control systems4 APM Anode Power Module5 CIRS Common Image Reconstruction System6 CT Computed Tomography7 CTDI Computed Tomography Dose Index8 DAS Data Acquisition System9 DICOM Digital Imaging a nd Communications in Medicine10 DLP Dose Length Product11 DMB DMS Motherboard12 DSP Digital Signal Processing13 FOV Field of View14 HIS Hospital Information System15 HU Hounsfield units16 KPM Cathode Power Module17 LAN Local Area Network18 LED Liquid Emission Display19 MDCT Multi Detector Computed Tomography20 MPR Multi – Planar - Reformatted21 MSCT Multi – Slice Computed Tomography22 NIC Network Interface Card23 PACS Picture archiving and Communication System24 PMMA Polymethyl methacrylic25 RCOM Rotor Communication26 ROI Region of Interest27 RSNA Radiological Society of North America28 US UltraSound LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT). www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD:Ts. HUỲNH QUAN G LINH11. CHƯƠNG 1. MƠÛ ĐẦUTrải qua gần 4 thập kỷ hình thành phát triển, máy chụp cắt lớp điện toán(Computed tomography – CT) đã được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán hình ảnh yhọc. Là công cụ chẩn đoán trong nhiều lónh vực lâm sàng như chẩn đoán ung thư,các vấn đề xương khớp, tổn thương mô mềm bên trong cơ thể, cũng như chấn thươngvùng đầu,…Trong kỹ thuật chụp cắt lớp dùng tia X, ảnh tái tạo từ các hình chiếu. Hìnhchiếu thu được bằng cách đo suy hao của bức xạ qua vật thể tại các góc khác nhau.Thiết bò chẩn đoán hình ảnh CT cho phép t hu thập các số liệu bên trong cơ thể bệnhnhân để tái tạo cấu trúc giải phẫu bệnh nhân 2D, 3D; từ đó xác đònh các khối u vàcó cấu trúc giới hạn trong mỗi ảnh của bệnh nhân. Những hình ảnh này được sửdụng để quyết đònh các giải pháp điều trò cho bệnh nhân.CT được tổng hợp từ các lónh vực khác nhau của khoa học như toán học, cơhọc, vật lý, điện tử, tin học để ứng dụng vào y học, chẩn đoán bệnh. Cơ sở vật lýcủa CT là các cơ chế phát bức xạ tia X, tương tác năng lượng chùm tia bức xạ vớimô sống, suy giảm năng lượng. Nền tảng đầu tiên của toán học được ứng dụng vàolónh vực CT chính là các thuật toán biến đổi Radon (nhà toán học Radon xây dựn gnăm 1917). Tiếp theo là các phép toán khác như phép lọc biến đổi ngược (filteredback projection), các thuật toán Ram-Lak (Ramachandran and Lakshminarayanan,1970), Shepp-Logan (Shepp and Logan, 1974 ), Cosine, Hamming, Hann,…[6] Cácthiết bò cơ học, điện tử của CT đòi hỏi độ chính xác cao , vòng xoay với tốc độnhanh, đầu phát tia X với năng lượng cao, … Tương tự như các thiết bò chụp X quangthông thường nhưng phương pháp chụp cắt lớp điện toàn đòi hỏi năng lượng chùmtia X lớn hơn nhiều, do đó đầu phát tia X hoạt động ở điện lên đến hàng trăm Kv.Bên cạnh đó, các thông tin về ảnh chụp ở dạng kó thuật số, vì vậy không thể thiếusức mạnh của máy tính để xử lý ảnh theo cá c yêu cầu khác nhau. Các vấn đề tăngđộ tương phản giữa các mô, cơ quan, độ sáng, xem ảnh dưới nhiều góc độ khácnhau,… tất cả đều được các phần mềm giải quyết.ƠÛ nước ta hiện nay, hầu hết các bệnh viện lớn đều đã tr ang bò máy CT phụcvụ công tác chẩn đoán hình ảnh. Nhưng việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnmáy CT còn rất ít. Hầu hết chỉ dừng lại ở mức giới thiệu về một số tính năng, lợi íchcủa chẩn đoán hình ảnh bằng máy CT . Với các bệnh viện các vấn đề bảo trì sửachữa thiết bò CT hầu như phụ thuộc nhiều vào các đối tác cung cấp trang thiết bònày.Với sinh viên thì đây là đề tài hết sức mới mẻ rất rộng . Trên cơ sở đó mụctiêu của luận văn sẽ nghiên cứu một số vấn đề sau: LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp điện toán (CT). www.bme.vnSVTH: LÊ MINH ĐẠT GVHD:Ts. HUỲNH QUAN G LINH2 Phần I: Tổng quan về máy CT . Cơ sở vật lý của thiết bò chẩn đoán hình ảnh CT . Ảnh tái tạo từ các hìnhchiếu. Hình chiếu thu được bằng cách đo suy hao của bức xạ qua vật thể tại các góckhác nhau. Cấu tạo máy MSCT16 ( Multi - Slice Computed Tomography 16 ). Vớihệ thống đầu dò lượng tử 40 hàng có khả năng thực hiện quét với chế độ 16x0.5mm, thời gian xoay ganty 0.5s /vòng, MSCT16 thể hiện là một ch uẩn trong kỹ thuậtchẩn đoán ảnh. Các vấn đề liên quan đến hệ thống phần cứng của máy CT sẽ đượcđề cập đến như: hệ thống phân phối điện áp, gantry, bàn nâng bệnh nhân, khối điềukhiển trung tâm, khối xử lý ảnh, hiể n thò, lưu trữ. Hệ thống phần mềm thu nhận ảnh, xử lý ảnh CT . Các chức năng quétảnh, xử lý ảnh, quản lý dữ liệu bệnh nhân. Vận hành máy CT : quy trình chụp ảnh, xử lý ảnh. Một số hư hỏng, bảo trì máy. Do CT hoạt động trên cơ sở bức xạ tia X nên các vấn đề liên quan đếnan toàn phóng xạ cũng cần được quan tâm. Phần II sẽ đề cập các vấn đề liên quanđến liều lượng bức xạ, liều lượng hấp thụ ở máy CT , cũng như mô phỏng tính liềubức xạ. Các khái niệm về liều bức xạ, liều hấp thụ, liều hiệu dụng . Hệ thống điều khiển dòng tự động . Tương quan giữa liều bức xạ với chất lượng ảnh. Mô phỏng tính liều bức xạ, tính toán các giá trò như chỉ số liều ở m áyCT (CTDI), giá trò liều theo chiều dài vùng được quét DLP. Liên hệ từ thực tế (số liệu thu thập tại phòng CT, trung tâm chẩnđoán y khoa medic Hòa Hảo). [...]... trực chuẩn tải nhiệt (máy Philips MX 8000 IDT) Bộ trực chuẩn thư ng được làm bằng hợp kim chòu nhiệt tố t như Stungten Cường độ của chùm tia X bò suy giảm do hấp thụ tán xạ khi nó đi qua cơ thể bệnh nhân Độ suy giảm phụ thuộc vào phổ năng lượng của tia X mật độ khối lượng các mô của bệnh nhân Cường độ truyền qua đ ược cho bởi: L It = I0e- x dx 0 Ở đây I 0 II là cường độ chùm tia tới truyền... rộng hơn trước cho phép chùm tia X đủ tầm soát toàn bộ cơ thể bệnh nhân Do các đầu dò mạch điện tử khá đắt tiền dẫn đến giá thành máy CT thế hệ này khá cao Ống phát tia X hệ thống đầu dò cùng xoay xung quanh bệnh nhân, bệnh nhân không cần dòch chuyển theo trục Z Do SVTH: LÊ MINH ĐẠT 6 GVHD:Ts HUỲNH QUAN G LINH LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) www.bme.vn không có sự... phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) www.bme.vn 2.1 TỔNG QUAN 2.1.1 Giới thiệu Chụp cắt lớp điện toán (CT Scanner) là một bước tiến cách mạng trong kỹ thuật chẩn đoán bằng bức xạ X quang [1] Công nghệ CT cho phép thu thập các số liệu bên trong cơ thể bệnh nhân để tái tạo cấu trúc giải phẫu bệnh nhân 2D, 3D; từ đó xác đònh các khối u có cấu trúc giới hạn trong mỗi ảnh của bệnh nha... Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) Hình 3.7 Cấu trúc bên trong của Gantry (máy Philips MX 8000 IDT) 3.2.3 Bàn nâng bệnh nhân Bàn đỡ bệnh nhân gồm ba phần chính: Bộ phận cố đònh gồm hệ thống nâng đỡ cơ học, hệ thống lò xo, các board mạch điện tử điều khiển bàn Bàn có thể di chuyển lên cao, xuống thấp, về trước cũng như ra sau Bộ phận di động (động cơ lăn trượt), bệnh nhân trực... Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) www.bme.vn CHƯƠNG 3 : CẤU TẠO MÁY MSCT16 SVTH: LÊ MINH ĐẠT 16 GVHD:Ts HUỲNH QUAN G LINH www.bme.vn LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) 3.1 SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG MSCT 16[4] “Trãi qua hơn 20 năm đổi mới phát triển, Aquilion 16 đã giành được khá nhiều giải thư ng Aquilion 16 đứng đầu trong số các thiết bò CT... việc xử lý dữ liệu ở những bệnh nhân trước đó Hình 3.24 Xử lý tín hiệu[4] 3.2.6.5 Hệ thống lưu trữ (Storage system) Tất cả dữ liệu thô dữ liệu đã được xử lý đều được lưu trữ vào đóa cứng của máy tính trung tâm Công nghệ RAID phát huy thế mạnh tối đa Tốc độ ghi – đọc của đóa rất nhanh, dữ liệu liên tục được ghi vào tất cả các đóa đảm bảo an toàn chính xác Hệ thống kết nối phân phối dữ liệu đến... sử dụng trong chụp ảnh cắt lớp vi tính là phép chiếu song song phép chiếu dạng rẽ quạt Hầu hết các máy CT ngày nay đều sử dụng phép chiếu dạng rẽ quạt để thu nhận tín hiệu tái tạo lại Điều này sẽ thu được những tín hiệu truyền qua cơ thể người bệnh với nhiều góc độ khác nhau Bàn đỡ bệnh nhân Ống phát tia X Điều khiển trung Gantr tâm y Vòng xoay Hệ thống Xử tái vàolưu lý tạ trữnh h ản Inảphim Nguồn... cắt lớp nhờ bộ phát các đầu dò Các hình chiếu thu thập bằng thiết bò phần cứng chuy ên dụng sau đó ảnh bên trong của vật thể được tái tạo bằng phép biến đổi Fourier ngược Điều này cho phép quan sát cấu trúc bên trong cơ thể hay các vật thể mờ không thấy bằng mắt thư ng Để thực hiện phép chiếu nói trên, hệ thống phải có bộ phát các bộ thu Bộ phát các bộ thu phải quay xung quanh vật thể để... hiệu quang điều kiển thu nhận tín hiệu quang , khối truyền nhận tín hiệu, năng lượng giữa phần động tónh Khối giải nhiệt cho ống phát tia X SVTH: LÊ MINH ĐẠT 18 GVHD:Ts HUỲNH QUAN G LINH www.bme.vn LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) Hình 3.4 Bên trong Gantry [4] Tất cả bộ cao áp, khối tản nhiệt, hệ thống đầu dò nằm trên rotor, xoay liên tục quanh bệnh nhân Ngoài... dùng phục vụ cùng lúc nhiều bác só chẩn đoán nhiều bệnh nhân cùng lúc SVTH: LÊ MINH ĐẠT 27 GVHD:Ts HUỲNH QUAN G LINH LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) www.bme.vn 3.2.6.6 Hệ thống máy in film Hình 3.25 Máy in Với việc người bác só đã quen chẩn đoán bệnh thông qua một tấm ảnh CT có vẻ dễ dàng hơn khi nhìn trực tiếp trên máy tính, nên một máy in film là không thể thiếu Cộng . liên quan đến bức xạ, liều lượng bức xạ, hấpthụ,… cũng như phần mô phỏng tính liều hấp thụ khi chụp CT. LVTN: Mô phỏng tính liều bức xạ máy ch ụp cắt lớp. về liều bức xạ, liều hấp thụ, liều hiệu dụng . Hệ thống điều khiển dòng tự động . Tương quan giữa liều bức xạ với chất lượng ảnh. Mô phỏng tính liều

Ngày đăng: 17/11/2012, 09:24

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Mô hình chuyển đổi Fourier (cơ sở của xử lý ảnh CT) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 2.1..

Mô hình chuyển đổi Fourier (cơ sở của xử lý ảnh CT) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.9. Thế hệ CT thứ 6 - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 2.9..

Thế hệ CT thứ 6 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.12. Mô hình Sinogram - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 2.12..

Mô hình Sinogram Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.18. Giá trị Pitch trong CT - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 2.18..

Giá trị Pitch trong CT Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.2. Gantry - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.2..

Gantry Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.7. Cấu trúc bên trong của Gantry (máy Philips MX 8000 IDT) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.7..

Cấu trúc bên trong của Gantry (máy Philips MX 8000 IDT) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.16. Hệ thống trực chuẩn và tải nhiệt (máy Philips MX 8000 IDT) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.16..

Hệ thống trực chuẩn và tải nhiệt (máy Philips MX 8000 IDT) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.18. Ma trận giá trị μ(x,y) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.18..

Ma trận giá trị μ(x,y) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.19. Ma trận giá trị μ(x,y) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.19..

Ma trận giá trị μ(x,y) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.22. Quy tắc thu nhận tín hiệu[4] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.22..

Quy tắc thu nhận tín hiệu[4] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.23. MARS[4] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 3.23..

MARS[4] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.4. Mô đun xử lý ảnh [4] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 4.4..

Mô đun xử lý ảnh [4] Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.3. Mô đun xử lý ảnh [4] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 4.3..

Mô đun xử lý ảnh [4] Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.7. Lưu trữ dữ liệu trong hệ thống Vitrea 2 - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 4.7..

Lưu trữ dữ liệu trong hệ thống Vitrea 2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 5.1. Quy trình hoạt động - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 5.1..

Quy trình hoạt động Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 6.2. Kiểm tra thông số hoạt động [4] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 6.2..

Kiểm tra thông số hoạt động [4] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7.1. Trọng số bức xạ [2] - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 7.1..

Trọng số bức xạ [2] Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 7.2. Trọng số mô - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 7.2..

Trọng số mô Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 8.7. Minh họa giảm liều từ ngoài vào trong (2) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 8.7..

Minh họa giảm liều từ ngoài vào trong (2) Xem tại trang 62 của tài liệu.
8.4.3. Hiệu suất hình học (geometric effective) - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

8.4.3..

Hiệu suất hình học (geometric effective) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8.5. Minh họa mối quan hệ giữa pitch, mAs, mAs hiệu dụng và CTDIvol. - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 8.5..

Minh họa mối quan hệ giữa pitch, mAs, mAs hiệu dụng và CTDIvol Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 8.5. Giá trị CTDI khi mAs không đổi - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 8.5..

Giá trị CTDI khi mAs không đổi Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 8.6. Giá trị CTDI khi mAs hiệu dụng không đổi - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 8.6..

Giá trị CTDI khi mAs hiệu dụng không đổi Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 8.14. Các chế độ điều khiển dòng tự động. (a) không đổi qua toàn bộ cơ thể người bệnh - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 8.14..

Các chế độ điều khiển dòng tự động. (a) không đổi qua toàn bộ cơ thể người bệnh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 8.7. Một số đặc trưng của hệ thống AEC của một số nhà sản xuất máy MSCT16 - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Bảng 8.7..

Một số đặc trưng của hệ thống AEC của một số nhà sản xuất máy MSCT16 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 8.16. Ảnh hưởng của giá trị mAs đến chất lượng ảnh - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 8.16..

Ảnh hưởng của giá trị mAs đến chất lượng ảnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 10.1. Giao diện chương trình mô phỏng ctdosimetry.xls - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 10.1..

Giao diện chương trình mô phỏng ctdosimetry.xls Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 10.2. Giao diện chính chương trình mô phỏng - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 10.2..

Giao diện chính chương trình mô phỏng Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 10.4. Mô hình thí nghiệm - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 10.4..

Mô hình thí nghiệm Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 10.9. Dữ liệu thực tế - Khảo sát và tính liều thiết bị xạ trị bệnh nhân ung thư

Hình 10.9..

Dữ liệu thực tế Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan