Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

125 979 1
Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

LỜINÓIĐẦU1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuThị trường viễn thông thế giới ngày càng mở rộng với tốc độ thay đổi rất lớn,trở thành một lĩnh vực có sự tăng trưởng hàngđầu trong nền kinh tế thế giới vàlà một trong những ngành quan trọng nhất của hoạt động xã hội, văn hoá và chính trị. Viễn thông Việt Namđã hội nhập quốc tế về công nghệ, dịch vụ và mô hình kinh doanh từ khá sớm. Về thị trường, Hiệp định Thương mại ViệtNam-Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2001 cho phép Mỹ tham gia thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam nhưng thực tế chủ yếu vẫn chỉ có cạnh tranh trong nước. Tuy nhiên thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 7/11/2006, thị trường viễn thông Việt Namđã là một thị trường có tính cạnh tranh cao trong hầu hếtcác loại hình dịch vụ. Đến nay Việt Namđã có 8 nhà khai thác có hạ tầng mạng (VNPT, SPT, Viettel, EVN Telecom, Hanoi Telecom, Vishipel, VTC và FPT Telecom) cung cấp mọi loại dịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin,ngoài ra có hàng trăm doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụviễn thông không có cơ sở hạ tầng mạng làm cho cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và quyết liệt. Trong môi trường đó, thực tếnhiều doanh nghiệp viễn thông rất thành công do cónhững định hướng chiến lược đúng đắn và cũng nhiều doanh nghiệp thất bạiđi đến đổ vỡ vì không cóchiến lược hoặc có những không phù hợp, thiếu linh hoạt với môi trường biến động liên tục và phức tạp hiện nay.Điều này cho thấy các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới vàở Việt Nammuốn tồn tại, phát triển thìmột yếu tố có tính quyết định là phải hoạch định,tổ chức thực thi và phát triển chiến lược phù hợp với những biến động của môi trường dựa trên cơ sởnghiên cứu vàdự báo các cơ hội kinh doanh tiềm năng, nhận dạng các thách thức đồng thời tối đa hoá các lợi thế, nâng cao được năng lực cạnh tranh theo định hướngtăng cường: Tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp; Tiềm năng về khoa học công nghệ của doanh nghiệp; Tiềm năng về con người và mô hình quản lý của doanh nghiệp.Nhận thức ýnghĩa quyết định phải chuyển đổi cơ cấu bộ máy, cơ cấu kinh doanh, từ kinh doanh chủ yếu thiết bị truyền thống trong lĩnh vực phát thanh truyền hình sang kinh doanh và khai thác đa dịch vụ truyền thông theo hướng hội tụ công nghệ phát thanh truyền hình, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin; trong đó chú trọng tạo ra những dòng sản phẩm dịch vụ viễn thông mới theo hướng hội tụcông 1 nghệ, có hàm lượng chất xám và lợi nhuận cao, tạo lợi thế cạnh tranháp đảođảm bảo sự tồn tại và phát triển trong thời kỳmới, Tổng công ty truyền thông đa phương tiện (VTC) đã hoạch định và thực thi “Chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010”. Tuy nhiên nhiều vấn đề mới nảy sinh từnội dung bản chiến lược vàthực tế thực thi chiến lược cũng nhưnhững phát sinh từ sự thay đổi môi trường hiện nayđòi hỏi phải có sựđánh giá, điều chỉnh thích hợp đảm bảo cho sự thành công của chiến lược. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện giai đoạn 2006-2010”2. Mục đích nghiên cứu- Hệ thống hoá một số nội dung cơ bản vềdịch vụviễn thông vànhững lý luận cơ bản về chiến lược của doanh nghiệp viễn thông.- Giới thiệu và vận dụng một số mô hình kinh tếđể phân tích, đánh giá những cơ sở hoạch định, nội dung, kết quả vàảnh hưởng của chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện trong môi trường kinh doanh biến động hiện nay.- Trên cơ sởđóđưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty, góp phần đảm bảo cho sự thành công của chiến lược. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là Chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện trong giai đoạn 2006-20104. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê, dự báo.- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp.- Phương pháp chuyên gia- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin5. Kết cấu của Luận vănChương 1: Những lý luận cơ bản về chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp viễn thông.Chương 2: Phân tích chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện trong giai đoạn 2006-20102 Chương 3: Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty truyền thông đa phương tiện đến năm 2010.CHƯƠNG 1NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀCHIẾNLƯỢCNGÀNH KINHDOANHDỊCHVỤVIỄNTHÔNGCỦADOANHNGHIỆPVIỄNTHÔNG1.1.TỔNGQUANVỀDỊCHVỤVIỄNTHÔNG1.1.1. Khái niệm về dịch vụ viễn thôngNhà nước xác định viễn thôngngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân và bảo đảm quốc phòng, an ninh.Trong chiến lược tăng tốc phát triển, cùng với phương châm đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển kinh tếđất nước theo đường lối “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, ngành Viễn thông đã liên tục ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới vào chương trình số hóa, thông minh hoá, hiện đại hoá toàn mạng lưới viễn thông, liên doanh hợp tác với các hãng viễn thông lớn trên thế giới đưa ra các giải pháp viễn thông hiện đại ngang tầm quốc tế. Viễn thông đang và sẽ là ngành đi đầu để tạo sức bật cho các ngành kinh tế khác.Viễn thông bao gồm: mạng viễn thôngdịch vụ viễn thônga. Mạng viễn thông:Là tập hợp các thiết bị viễn thông được liên kết với nhau bằng các đường truyền dẫn, (trong đó thiết bị viễn thông được hiểu là các phương tiện kỹ thuật bao gồm cả phần cứng và phần mềm được dùng để thiết lập mạng viễn thông; các đường truyền dẫn là tập hợp các thiết bị truyền dẫn được liên kết với nhau bằng đường cáp quang viễn thông, sóng vô tuyến điện, các phương tiện quang học và các phương tiện điện từ khác).Mạng viễn thông bao gồm:Mạng viễn thông công cộng, mạng viễn thông dùng riêng, mạng viễn thông chuyên dùng.b. Dịch vụ viễn thông: Là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông.3 1.1.2 Các loại hình dịch vụ viễn thông:Dịch vụ viễn thông bao gồm: Dịch vụ viễn thông cơ bản; dịch vụgiá trị gia tăng; dịch vụ kết nối Internet; dịch vụ truy nhập Internet; dịch vụứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông.a. Dịch vụ viễn thông cơ bản: là dịch vụ truyền đưa tức thời thông tin dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin được gửi và nhận qua mạng.- Dịch vụ cơ bản bao gồm: + Dịch vụ viễn thông cốđịnh (nội hạt, đường dài trong nước, quốc tế) gồm: dịch vụ truyền dẫn, thu, phát tín hiệu truyền hình, dịch vụđiện thoại, dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ thuê kênh, dịch vụ telex, dịch vụđiện báo.+ Dịch vụ viễn thông di động (nội vùng, toàn quốc) gồm: dịch vụ thông tin di động mặt đất, dịch vụđiện thoại trung kế vô tuyến, dịch vụ tin nhắn.+ Dịch vụ viễn thông cốđịnh vệ tinh+ Dịch vụ viễn thông di động vệ tinh+ Dịch vụ vô tuyến điện hàng hải và các dịch vụ cơ bản khác do Bộ Bưu chính, viễn thông quy định.- Dịch vụ cộng thêm: là dịch vụđược cung cấp thêm đồng thời cùng với dịch vụ cơ bản, làm phong phú và hoàn thiện thêm dịch vụ cơ bản, trên cơ sở các tính năng kỹ thuật của thiết bị hoặc khả năng phục vụ của doanh nghiệp viễn thông.b. Dịch vụ giá trị gia tăng: là dịch vụ làm tăng thêm giá trị sử dụng thông tin của người sử dụng dịch vụbằng cách hoàn thiện loại hình hoặc nội dung thông tin, hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông hoặc Internet. c. Dịch vụ kết nối Internet: là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau và với Internet quốc tế.d. Dịch vụ truy nhập Internet: là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy nhập Internet.đ. Dịch vụứng dụng Internet trong bưu chính, viễn thông: là dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông cho người sử dụng. Dịch vụứng 4 dụng Internet trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội phải tuân theo các quy định pháp luật về bưu chính, viễn thông và các quy định khác của pháp luật có liên quan.1.1.3.Đặc điểm của dịch vụ viễn thôngDịch vụ viễn thông là sản phẩm truyền đưa tin tức, do vậy nó bị chi phối bởi những đặc điểm kinh tế như sau:- Dịch vụ viễn thông là một loại sản phẩm thiết yếu của đời sống xã hội.- Dịch vụ viễn thông làmột loại sản phẩm vô hình không nhìn thấy được, tiêu dùng một lần và là sản phẩm đặc biệt của ngành viễn thông.- Dịch vụ viễn thông được tiêu thụ ngay trong quá trình tạo ra nó, vì vậy việc đảm bảo chất lượng khai thác mạng lưới, chất lượng dịch vụ có yêu cầu rất cao.Những đặc điểm trên tác động rất lớn đến việc tổ chức kinh doanh sản phẩm dịch vụ viễn thông.- Dịch vụ viễn thông là một loại hình dịch vụđược cung cấp đòi hỏi phải trang thiết bị, máy móc công nghệ cao, hiện đại với vốn đầu tư lớn. Hầu hết hệ thống trang thiết bịcông nghệ, kỹ thuật phục vụ kinh doanh đều nhập từ nước ngoài, giá cao nhưng lại có chu kỳ sống ngắn nên đòi hỏi phải thu hồi vốn nhanh, mức độ khấu hao lớn sẽảnh hưởng đến giá cả dịch vụ với khách hàng.1.1.4.Kinh doanh dịch vụ viễn thông- Kinh doanh dịch vụ viễn thông làhoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi, theo đó một bên (gọi là bên cung ứng dịch vụ viễn thông) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ viễn thông (gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ viễn thông theo thoả thuận.- Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ viễn thông:+ Kinh doanh nhóm dịch vụ viễn thông cơ bản: Những dịch vụ này được kinh doanh dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo mục tiêu của doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của nhóm dịch vụ này là quản lý theo thuê bao/người sử dụng và tính doanh thu theo cước thuê bao và cước truy nhập. Với xu hướng hiện nay, khi các dịch vụ gia trị gia tăng ngày càng phát triển thì cước thuê bao và cước truy nhập sẽđược giảm dần đến mức tối thiểu. Vậy doanh nghiệp viễn thông sẽ tồn tại như thế nào? Câu trả lời là các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh bằng các dịch vụ giá trị gia tăng 5 trên mạng viễn thông. Với đặc trưng trên, nhóm dịch vụ cơ bản được kinh doanh những hình thức sau: Cước thuê bao + cước truy nhập; Chỉ tính cước truy nhập; Chỉ tính cước thuê bao hoặc miễn phí toàn bộ.+ Kinh doanh nhóm các dịch vụ giá trị gia tăng: Hình thức kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng hết sức phong phú và có lẽ rằng chúng ta khó có thể liệt kê hết được. Đặc trưng cơ bản của các hình thức kinh doanh nhóm dịch vụ này là người sử dụng dịch vụ chỉ phải trả cho nhà cung cấp dịch vụ mỗi khi sử dụng (có thể là phải đăng ký sử dụng hoặc có thể không). Các nhà cung cấp dịch vụ có thể tự cung cấp các dịch vụ gia trị gia tăng và cũng có thể chỉ tạo ra môi trường cung cấp dịch vụ. Doanh thu từ các dịch vụ gia tăng giá trị thường được thể hiện dưới các hình thức sau: Theo hợp đồng kinh tế; Trả theo tháng; Trả theo cường độ sử dụng; hoa hồng.1.2. CHIẾNLƯỢCNGÀNHKINHDOANHDỊCHVỤVIỄNTHÔNGCỦADOANHNGHIỆP VIỄNTHÔNG1.2.1.Tổng quan về chiến lược của doanh nghiệp viễn thôngChiến lược được sử dụng đầu tiên trong quân sựđể chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc được cái gìđối phương có thể làm và cái gìđối phương có thể không làm. Thông thường người ta hiểu chiến lược là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch có quy mô lớn.Từ thập kỷ 60 thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên quan niệm về chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh được phát triển dần theo thời gian và người ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau.Trước những năm 1970, các nhà quản trị khi lập kế hoạch dài hạn, họ thường nghĩ rằng mọi thứ tốt đẹp còn đang ở phía trước. Kế hoạch cho tương lai đơn thuần chỉ là sự nối tiếp những kế hoạch đang có của doanh nghiệp. Nhưng một loạt những cú sốc về môi trường trong những năm 1970 và 1980 đã thay đổi cách nhìn nhận này. Thay đổi trong môi trường và trong luật chơi buộc các nhà quản trị phải triển khai nghiêm túc việc phân tích môi trường một cách có hệ thống, đánh giá những điểm mạnh vàđiểm yếu của doanh nghiệp, xác định đâu là thời cơ cho phép doanh nghiệp sử dụng lợi thế cạnh tranh của mình, đâu là mối đe doạ . 6 Năm 1962, nhà nghiên cứu lịch sử quản lý Alfred A.Chandler đãđưa ra khái niệm chiến lược như sau: “Chiến lược là việc xác định những định hướng và mục tiêu dài hạn cơ bản của tổ chức vàđưa ra phương án hành động và sự phân bổ các nguồn lực cần thiết đểđạt được những định hướng, mục tiêu đó”.Khác với các quan niệm trên, Mintzberg tiếp cận chiến lược theo cách mới. Ông cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình hành động. Vì vậy, theo ông chiến lược có thể có nguồn gốc từ bất kỳ vị trí nào, nơi nào mà người ta có khả năng học hỏi và có nguồn lực trợ giúp cho nó. Thực tế chiến lược của các doanh nghiệp là sự kết hợp giữa dựđịnh vàđột biến.Ngoài ra có thể hiểu chiến lược là phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng đểđịnh hướng tương lai nhằm đạt được và duy trì những thành công.Như vậy dù tiếp cận theo cách nào thì chiến lược của doanh nghiệpđược hiểu là:-Bao gồm tổng thể các mục tiêu và phương thức cơ bản để thực hiện mục tiêu, nhằm đảm bảo cho tổ chức cóđược sự phát triển vượt bậc về chất trong thời kỳ chiến lược đãđịnh.- Là tổng thể các động thái cạnh tranh và phương thức kinh doanh cơ bản, sử dụng bởi những nhà quản lýđể vận hành doanh nghiệp.- Là “kế hoạch chơi tổng thể” của nhà quản lý doanh nghiệp đểđạt mục tiêu nhờ:Thu hút và hài lòng khách hàng; Chiếm giữ một vị trí thị trường; Cạnh tranh thành công; Tăng trưởng kinh doanh.Chiến lược của doanh nghiệpviễn thông có thểđược xây dựng trên cấp độ khác nhau:• Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp (cấp tổ chức)• Chiến lược ngành kinh doanh (cấp ngành)• Chiến lược chức năng (cấp chức năng)• Chiến lược vận hành cho các bộ phận (cấp bộ phận)a.Chiến lược tổng thểtrả lới câu hỏi cơ bảnTổ chức cần đạt được những mục tiêu cơ bản nào?; Nên hoạt động trong các lĩnh vực nào? ngành nào?; Mục tiêu của mỗi lĩnh vực, ngành đó?; Phân bổ nguồn lực ra sao đểđạt các mục tiêu đó?; Phối hợp hoạt động của các ngành như thế nào ?Chiến lược tổng thểcó các nhiệm vụ: 7 • Định hướng mục tiêu chung và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Bao gồm việc xác định các mục tiêu tổng thể, các dạng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thôngdoanh nghiệp sẽ tiến hành và cách thức quản lý, phối hợp các hoạt động.• Định hướng quản lý các hoạt động kinh doanh độc lập và mối quan hệ giữa chúng: Chiến lược tổng thể nhằm vào phát triển và khai thác tính cộng hưởng giữa các hoạt động thông qua việc phân chia và phối hợp các nguồn lực giữa các ngành kinh doanh độc lập hoặc giữa các hoạt động riêng rẽ.• Chiến lược tổng thể cho phép xác định cách thức quản lý các đơn vị kinh doanh hoặc các nhóm hoạt động. Doanh nghiệp có thể thực hiện công tác quản lý thông qua việc can thiệp trực tiếp (đối với phương thức quản lý tập quyền) hoặc tạo sự tự chủ quản lý cho các đơn vị kinh doanh (đối với phương thức quản lý phân quyền) trên cơ sở sự tin tưởng.• Tạo lập các ưu tiên đầu tư và hướng các nguồn lực doanh nghiệp tới các ngành kinh doanh hấp dẫn nhất.b.Chiến lược ngành kinh doanhChiến lược ngành kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông thực chất là các phương thức để cóđược thành công trong ngành kinh doanh nhưkinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông, lĩnh vực thiết bị viễn thông, kinh doanh hạ tầng mạng .Một chiến lược ngành kinh doanh thành công cần phải tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh bền vững, trên cơ sở: (1) Thu hút khách hàng và (2) Chống lại các thế lực cạnh tranh. Thông qua việc thuyết phục thành công khách hàng rằng sản phẩm/dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp có giá trị vượt trội như: Một sản phẩm/dịch vụ tốt với một mức giá thấp hoặc Một sản phẩm/dịch vụ vượt trội đáng trả tiền nhiều hơn hoặc Một sản phẩm/dịch vụđem lại giá trị cao nhất.• Chiến lược ngành kinh doanh cónhiệm vụ:Đưa ra các phương thức để có kết quả thành công trong ngành; các biện pháp cạnh tranh để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững; Xây dựng năng lực và khả năng cạnh tranh quan trọng; Hợp nhất các hoạt động chiến lược của các khu vực chức năng; Cóđược sự chấp thuận của lãnh đạo tổ chức về các chiến lược cạnh tranh.c.Chiến lược chức năng có nhiệm vụ8 Chiến lược chức năng liên quan đến các quy trình tác nghiệp của các hoạt động kinh doanh và các bộ phận của chuỗi giá trị. Chiến lược ở các chức năng marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp các nguồn lực nhờđó các chiến lược ngành kinh doanh thực hiện một cách hiệu quả.Chiến lược chức năng phụ thuộc vào chiến lược ởcấp cao hơn, đóng vai trò như yếu tốđầu vào cho chiến lược ngành kinh doanhchiến lược tổng thể. Khi chiến lược ở các cấp cao hơn được thiết lập, các bộ phận chức năng sẽ triển khai đường lối này thành các kế hoạch hành động cụ thểđảm bảo thực hiện thành công chiến lược ngành kinh doanh vàchiến lược tổng thể. Chiến lược chức năng thường có các nhiệm vụ:Chi tiết các hoạt động chính sẽđược quản lý như thế nào ?; Cung cấp hỗ trợcho chiến lược ngành kinh doanh ?; Cụ thể các mục tiêu chức năng sẽđạt được như thế nào ?d. Chiến lược vận hành có nhiệm vụ cơ bản:Đề cập tới các chiến lược hẹp hơn cho quản lý các hoạt động ở cấp cơ sở và các đơn vị vận hành liên quan; Bổ sung chi tiết cho chiên lược ngành kinh doanhchiến lược chức năng; Sựủy thác trách nhiệm tới các quản lýở tuyến đầu kinh doanh.Chiến lược ngành kinh doanh(mỗi chiến lược cho một ngành kinh doanh công ty đang đa dạng hoá)- Làm thế nào để tăng cường vị trí thị trường và xây dựng lợi thế cạnh tranh- Hành động để xây dựng năng lực cạnh tranhTác động hai chiềuTác động hai chiều9Chiến lược chức năng cho từng ngành kinh doanh+ Bổ sung chi tiết liên quan tới những câu hỏi “làm thế nào” của chiến lược ngành kinh doanh nói chung+ Đưa ra một kế hoạch quản lý hoạt động cụ thể theo những cách thức hỗ trợ lĩnh vực kinh doanhChiến lược vận hành trong từng ngành kinh doanh+ Bổ sung chi tiết tới chiến lược ngành kinh doanhchiến lược chức năng+ Đưa ra một kế hoạch quản lý hoạt động cụ thể ở mức cơ sở có ý nghĩa chiến lược quan trọngChiến lược tổ chứcKế hoạch toàn công ty quản lý nhiều lĩnh vực kinh doanhĐiều hành bởi CEO và các nhà quản lý cấp caoĐiều hành bởi giám đốc của các lĩnh vực kinh doanh của công ty, thường có lời khuyên và đầu vào từ lãnh đạo của các khu vực chức năng trong từng lĩnh vực kinh doanh và những người chủ chốt khác.Được tạo ra bởi lãnh đạo các hoạt động chức năng trong một lĩnh vực kinh doanh, thông thường với sự hợp tác của những người chủ chốt khácĐược tạo ra bởi các giám đốc nhánh: các giám đốc hoạt động của nhà máy, trung tâm phân phối và đơn vị địa lý và quản lý của các hoạt động quan trọng chiến lược như quảng cáo hay website, thường các nhân viên chính tham giaSơđồ 1.1- Sơđồ cấp chiến lược 1.2.2.Nội dung cơ bản của chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thôngChiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp viễn thông thực chất là các phương thức để cóđược thành công trong ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông nhưkinh doanh trong dịch vụ viễn thông cơ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ kết nối, truy cập Internet, dịch vụứng dụng trên nền Internet .Chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông cần trả lời các câu hỏi cơ bản: - Ngành kinh doanh cần đạtđược những mục tiêu cơ bản nào ?+ Thị trường, thị phần? + Lợi nhuận ?+ Sự tăng trưởng của các nguồn lực cơ bản; - Cạnh tranh dựa trên các lợi thế cạnh tranh nào: Giá thấp hay Sự khác biệt hoá về Sản phẩm/dịch vụ, Phân phối, Xúc tiến hỗn hợp, Quan hệ công chúng, Quyền lực thị trường. - Bằng chiến lược cạnh tranh nào? hoặc Hợp tác bằng những phương thức? Dựa trên lợi thế nào ?Do vậy một bản chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông cónội dung cơ bản:1.2.2.1. Tầm nhìnchiến lược của ngành kinh doanh dịch vụ viễn thôngTầm nhìn chiến lược là bản đồ thể hiện con đường doanh nghiệp viễn thôngđi để phát triển ngành kinh doanhđang theo đuổi. Nó vẽ lên một bức tranh tổng thể của đích đến vàđưa ra lý do đi đến đó như: (1) Vị thếđạt được trên thị trường dịch vụ 10Tác động hai chiều [...]... 1.3 HOÀNTHIỆNCHIẾNLƯỢCNGÀNHKINHDOANHDỊCHVỤVIỄNTHÔNGCỦADOANHN GHIỆPVIỄNTHÔNG 1.3.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp viễn thông là vô cùng cần thiết vì những nhân tố của môi trường bên trong và bên ngoài luôn biến động nên mọi chiến lược đều cần cósự thay đổi để thích ứng, nên chiến lược. .. doanh thu và thị phần dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp? - Tăng hay duy trì khách hàng? - Xu hướng trong lợi nhuận ròng? - Xu hướng trong tỷ suất lợi nhuận ? - Sức mạnh tài chính vàđánh giá tín nhiệm chung ? 1.3.2.3.Điều chỉnh v hoàn thiệnchiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông Trên cơsở kết luận đánh giá chiến lược có thể phải thực hiện những điều chỉnh chiến lược cần thiếtđể hoàn thiện chiến. .. chiến lược đảm bảo thực thi chiến lược thành công Trong điều chỉnh chiến lược có thểphải điều chỉnh toàn bộ chiến lược hay chỉđiều chỉnh từng bộ phận chiến lược hoặc hệ thống mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể hoặc chỉđiều chỉnh các giải pháp đểthực hiện mục tiêu chiến lược đãxác định a.Khẳng định tầm nhìnchiến lượccủa ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông b.Điều chỉnh và hoàn thiện mục tiêu chiến lược. .. hội (O) 2 Chiến lược OS 2 Chiến lược OW 1 34 2 II Đe doạ (T) Chiến lược TS Chiến lược TW 1 Phối hợp các kết hợp theo các mục tiêu ưu tiên trong thời kỳ chiến lược theo hướng tận dụng, khai thác triệt để các cơ hội, tránh rủi ro, phát huy các điểm mạnh và che chắn các điểm yếu của doanh nghiệp cho phép hình thành các phương án chiến lược 1.3.2.2.Đánh gi chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông a... dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp là bao nhiêu phần trăm so với trong nước, trên thị trường thế giới ?;Số thuê bao, doanh thu đạt bao nhiêu? tổng thể và cụ thể từng loại hình sản phẩm dịch vụ? ; Lợi nhuận thu được từ hoạt động dịch vụ viễn thông là bao nhiêu mỗi năm hay cả thời kỳ?;Các nguồn lực cơ bản khác đạt được như thế nào? 1.2.2.3 Các phương thức chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông. .. MichealPorter - Các chiến lược thích ứng với vị thế của doanh nghiệp viễn thông 11 - Các chiến lược thích ứng với từng giai đoạn phát triển của ngành trên thị trường a.1 Năm chiến lược cạnh tranh theo mô hình các chiến lược cạnh tranh tổng quát của Micheal Porter a.1.1 Chiến lược nhà cung cấp chi phí thấp toàn diện Để tạo lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp có thể theo đuổi mục tiêu chiến lược như: (1) Giảm... hiện tại của doanh nghiệp viễn thông Chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông hiện tại của doanh nghiệp đạt kết quả tốt, khi nó:Phù hợp với thế mạnh (S) và hạn chếđiểm yếu (W) của doanh nghiệp Hướng tới nắm bắt được cơ hội thương trường tốt nhất (O); dựng lên hàng rào phòng thủ chống lại các nguy cơ bên ngoài (T) xâm hại tới lợi ích doanh nghiệp b.1 Nội dung đánh giáđịnh tính chiến lược: - Có tương... Các chiến lược cạnh tranh thích ứng với vị thế của doanh nghiệp a.2.1 .Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường có thể có nhiều cách lựa chọn chiến lược cạnh tranh khác nhau, phụ thuộc vào việc lựa chọn mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp như: Khi doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng nhanh và chiến lược tập trung, chiến lược cạnh tranh phải được hỗ trợ bởi chiến lược. .. phương thức chiến lược ngành dịch vụ viễn thông quan tâm đến việc làm thế nào để: - Đạt được các mục tiêu chiến lược và tài chính; - Cạnh tranh thành công vàđạt được lợi thế cạnh tranh; - Thích nghi với sự thay đổi của ngành vàđiều kiện cạnh tranh; Bảo vệ doanh nghiệp chống lại những đe doạđối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.; Tăng trưởng trong kinh doanh Doanh nghiệp viễn thông có thể... mình thông qua chiến lược hợp tác ngược chiều (3) Số nhà cung cấp ít đối thủ cạnh tranh - Chiến lược hợp tác thông qua hội nhập thuận chiều: là chiến lược tiến hành mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các nhà tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như hệ thống bán và phân phối sản phẩm, dịch vụ Chiến lược này hình thành là do: (1) các doanh nghiệp không tự tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ . bản về chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của doanh nghiệp viễn thông. Chương 2: Phân tích chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của. 1NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀCHIẾNLƯỢCNGÀNH KINHDOANHDỊCHVỤVIỄNTHÔNGCỦADOANHNGHIỆPVIỄNTHÔNG1.1.TỔNGQUANVỀDỊCHVỤVIỄNTHÔNG1.1.1. Khái niệm về dịch vụ viễn thôngNhà nước xác định viễn

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Các chiến lược cạnh tranh tổng quát theo mô hình của Michael Porter - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 1.1.

Các chiến lược cạnh tranh tổng quát theo mô hình của Michael Porter Xem tại trang 15 của tài liệu.
d.1. Mô hình lượng giá các yếu tố về môi trường bên ngoài - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

d.1..

Mô hình lượng giá các yếu tố về môi trường bên ngoài Xem tại trang 32 của tài liệu.
d.2. Mô hình lượng giá các yếu tố của môi trường bên trong - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

d.2..

Mô hình lượng giá các yếu tố của môi trường bên trong Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.3 -Bảng lượng giá các yếu tố của môi trường bên trong - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 1.3.

Bảng lượng giá các yếu tố của môi trường bên trong Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Công ty Điện tử và truyền hình Cáp ViệtNam - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

ng.

ty Điện tử và truyền hình Cáp ViệtNam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. 1- Dự báo kinh tế ViệtNam 2007-2008 - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 2..

1- Dự báo kinh tế ViệtNam 2007-2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Sự xuất hiện những loại hình kinh doanhmới vàđặc biệt là các dịch vụviễn thông mới kết nối Internet trên mạng di động.Đòi hỏi mô hình tổ chức quản lý và  tập thể lãnh đạo theo phong cách mới định hướng hội nhập kinh tế quốc tế. - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

xu.

ất hiện những loại hình kinh doanhmới vàđặc biệt là các dịch vụviễn thông mới kết nối Internet trên mạng di động.Đòi hỏi mô hình tổ chức quản lý và tập thể lãnh đạo theo phong cách mới định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Xem tại trang 64 của tài liệu.
loại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chậm nên đãảnh hưởng đến sựđộc lập tự chủ và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các  đơn vị thành viên giai đoạn vừa qua - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

lo.

ại hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chậm nên đãảnh hưởng đến sựđộc lập tự chủ và linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên giai đoạn vừa qua Xem tại trang 71 của tài liệu.
Đặc biệt công ty đã triển khai thử nghiệm thành công kỹ thuật truyền hình số mặt đất trên toàn quốc theo tiêu chuẩn DVB-T; thử nghiệm truyền hình trực tuyến các  chương trình truyền hình trên mạng Internet ứng dụng công nghệ nén MPEG-4 từ  cuối tháng 11/2 - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

c.

biệt công ty đã triển khai thử nghiệm thành công kỹ thuật truyền hình số mặt đất trên toàn quốc theo tiêu chuẩn DVB-T; thử nghiệm truyền hình trực tuyến các chương trình truyền hình trên mạng Internet ứng dụng công nghệ nén MPEG-4 từ cuối tháng 11/2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.6- Bảng kết quả kinh doanh củaTổng công ty VTC - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 2.6.

Bảng kết quả kinh doanh củaTổng công ty VTC Xem tại trang 74 của tài liệu.
e. Đánh giá lĩnh vực Tài chính - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

e..

Đánh giá lĩnh vực Tài chính Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.7- Thực trạng Tài sản và nguồn vốn củaTổng công ty năm 2006 - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 2.7.

Thực trạng Tài sản và nguồn vốn củaTổng công ty năm 2006 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.9 -Các chỉtiêu tài chính tổng hợp đánh giá sức mạnh tài chínhcủa Tổng công ty - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

Bảng 2.9.

Các chỉtiêu tài chính tổng hợp đánh giá sức mạnh tài chínhcủa Tổng công ty Xem tại trang 76 của tài liệu.
II Cơ cấu vốn đầu tư năm 2006 - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

c.

ấu vốn đầu tư năm 2006 Xem tại trang 76 của tài liệu.
a. Mô hình lượng giá các yếu tố bên ngoài: Tổng hợp kết quảphân tích vàđánh giá khả năng cơ hội và thách thức của các yều tố môi trường bên ngoài ảnh   hưởng đến chiến lược: - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

a..

Mô hình lượng giá các yếu tố bên ngoài: Tổng hợp kết quảphân tích vàđánh giá khả năng cơ hội và thách thức của các yều tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược: Xem tại trang 77 của tài liệu.
b. Mô hình lượng giá các yếu tố bên trong: Tổng hợp kết quảphân tích vàđánh giá khả năng tận dụng điểm mạnh vàđiểm yếu của các yều tố môi trường bên   trong của chiến lược: - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

b..

Mô hình lượng giá các yếu tố bên trong: Tổng hợp kết quảphân tích vàđánh giá khả năng tận dụng điểm mạnh vàđiểm yếu của các yều tố môi trường bên trong của chiến lược: Xem tại trang 81 của tài liệu.
2. Tình hình cơ cấu vốn đầu tưđang cósự mất cân đối lớn. - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

2..

Tình hình cơ cấu vốn đầu tưđang cósự mất cân đối lớn Xem tại trang 82 của tài liệu.
3. Cung cấp cácloại hình dịch vụviễn thông mới, có tính khác biệt hoá cao trên  nền trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tiến  tiến ngang tầm khu vực và thế giới - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

3..

Cung cấp cácloại hình dịch vụviễn thông mới, có tính khác biệt hoá cao trên nền trang thiết bị, công nghệ hiện đại, tiến tiến ngang tầm khu vực và thế giới Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Dịch vụ truyền hình di   động  và   truyền   dữ  liệu   trên   mạng   điện  thoại di động  - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

ch.

vụ truyền hình di động và truyền dữ liệu trên mạng điện thoại di động Xem tại trang 104 của tài liệu.
Qua mô hình phân tích SWOT đểthực hiện mục tiêuchiến lượccủa ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông đến năm 2010, Ban lãnh đạo Tổng công ty quyết định  chiến lược sau: - Hoàn thiện chiến lược ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông

ua.

mô hình phân tích SWOT đểthực hiện mục tiêuchiến lượccủa ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông đến năm 2010, Ban lãnh đạo Tổng công ty quyết định chiến lược sau: Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan