Luận văn “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam”

43 431 0
Luận văn “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam”

Luận văn: “Kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố số nước khu vực vận dụng vào Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta xây dựng đất nước theo đường Chủ nghĩa Xã hội từ xuất phát điểm thấp: kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Vấn đềđặt cho làm để xây dựng lại đất nước bắt kịp với kinh tế giới, tránh tụt hậu xa mặt đặc biệt kinh tế Chúng ta khơng cịn đường khác phải tiến hành cơng nghiệp hố- đại hố nhằm đưa kinh tế - xã hội nước ta có bước tiến nhanh, bắt kịp hội nhập với kinh tế giới Qua 15 năm cải cách mở cửa kinh tế, đãđạt thành tựu to lớn Nền kinh tếđã khỏi khủng hoảng năm 80 mức tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tếđã có chuyển dịch đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, mặt đất nước có đổi thay đáng ghi nhận, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện ngày nâng cao, văn hoá, giáo dục y tế ln trọng phát triển, quốc phịng, an ninh giữ vững, trịổn định Để tiếp tục phát huy thành tích đãđạt được, đồng thời khắc phục khó khăn cản trở mà chưa vượt qua thời gian qua, cần học hỏi kinh nghiệm cơng nghiệp hố - đại hoá số nước phát triển qua đóđẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố - đại hốđất nước Cơng nghiệp hố - đại hoáđất nước vấn đề rộng lớn bao gồm nhiều nội dung Em định chọn đề tài: "Kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hoá số nước khu vực vận dụng vào Việt Nam" Trong trình nghiên cứu làm đề tài này, mặc dùđã cố gắng, song trình độ lý luận nhận thức cịn hạn chế nên viết khơng khỏi có thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, góp ý thấy mơn để cóđược nhận thức đầy đủ xác PHẦN I CƠSỞ LÝLUẬNVỀCƠNGNGHIỆPHỐ, HIỆNĐẠIHỐ I Khái niệm, mục tiêu CNH, HĐH 1.Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố q trình biến đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng sức lao động với cơng nghệ, phương tiện phân phối tiên tiến, đại tạo suất lao động xã hội cao Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, nâng cao khả mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó mục tiêu dài hạn, mục tiêu cuối cơng nghiệp hố, đại hốở nước ta II Tính tất yếu khách quan tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hố Mỗi phương thức sản xuất có thểđược xác lập cách vững sở vật chất kỹ thuật tương ứng với Cơ sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất toàn yếu tố vật chất lực lượng sản xuất trình độ phát triển định kỹ thuật - công nghệ, với kết cấu xã hội lực lượng sản xuất CNXH có thểđược xác lập vững có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chếđộ công hưũ tư liệu sản xuất chủ yếu Trong lịch sử, thay phương thức sản xuất phương thức sản xuất sau kế thừa sở vật chất - kỹ thuật phương thức sản xuất trước sở cải tạo, phát triển thành sở vật chất kỹ thuật thân Vì sở vật chất - kỹ thuật CNXH, mặt , kế thừa thành quảđãđạt vật chất - kỹ thuật trước đó, mặt khác, quan trọng hơn, nóđược phát triển hoàn thiện sở thành tựu khoa học công nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật đảm bảo tạo suất lao động cao CNTB có chiến thắng hoàn toàn triệt đểđối với CNTB Nước ta quáđộ lên CNXH từ nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp Để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật đại CNXH cần phải tiến hành công nghiệp hố, đại hốđất nước Đó đường tạo lực lượng sản xuất mới, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH nước ta Vì vậy, cơng nghiệp hố, đại hố tất yếu khách quan nước ta Tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố - Cơng nghiệp hoá, đại hoá tạo sở vật chất - kỹ thuật CNXH, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất , làm cho sản xuất xã hội khơng ngừng phát triển ,từđó nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Công nghiệp hoá, đại hoá tạo tiền đềđể củng cố khối liên minh giai cấp công nhân với nông dân tri thức - Cơng nghiệp hố, đại hoáạo điều kiện để xây dựng văn hoá mới, người XHCN - Cơng nghiệp hố, đại hoá tạo điều kiện vật chất để củng cố tăng cườn sức mạnh quốc phòng, an ninh - Cơng nghiệp hố, đại hố tạo khả mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, tham gia vào phân công hợp tác quốc tế cách hiệu III Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố a Trang bị kỹ thuật cơng nghệ theo hướng đại hố ngành kinh tế quốc dân Nội dung cốt lõi cơng nghiệp hố, đại hố biến lao động thủ công thành lao động sử dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, đại, tạo suất lao động xã hội cao Để thực điều phải trang bị khoa học - công nghệ đại cho ngành, lĩnh vực kinh tế, tức thực khí hố, điện khí hố tự dộng hố sản xuất Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần giải đồng thời nhiều trình, nhiều mức độ khoa học - công nghệ mà nước trước giải thời điểm khác nhau, phải biết thích nghi với cơng nghệ cao, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, nhanh vào đại khâu định b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tếđược xây dựng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phản ánh đắn yêu cầu quy luật kinh tế khách quan, trước hết yêu cầu quy luật kinh tế - Phù hợp với xu htế phát triển khoa học - công nghệ giới - Phù hợp với phân công hợp tác quốc tếđang ngày phát triển mặt chiều rộng lẫn chiều sâu Do cấu kinh tếđó phải cấu kinh tế mở hội nhập với kinh tế khu vực giới Cơ cấu kinh tếđó cho phép khai thác tốt nguồn lực đất nước, tạo nên tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững toàn kinh tế Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố, cấu kinh tế có chuyển dịch: chuyển dịch từ cấu kinh tế lạc hậu, hiệu sang cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ, hình thành cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ IV Những tiền đềđể thực công nghiệp hoá, đại hoá Huy động sử dụng vốn có hiệu Vốn để cơng nghiệp hố, đại hoá bao gồm nguồn vốn nước vốn vay viện trợ nước Trong vốn nước giữ vai trị định, cịn vốn bên ngồi có tầm quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Con đường (biện pháp) để tạo vốn tích luỹ cho cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế sởáp dụng tiến khoa học cơng nghệ, hợp lý hố tổ chức lao động tổ chức sản xuất, phải khai thác khả cấu kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, ngành, vùng, đơn vị kinh tế phát triển đồng thời sử dụng vốn cách tiết kiệm, có hiệu Muốn phải xoá bỏ bao cấp vốn; thực tiết kiệm chi tiêu phủ, sản xuất tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển Đối với nguồn vốn bên phải tranh thủ khả nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu, vốn bên ngồi có tầm quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển nguồn nhân lực Sự nghiệp công nghiệp hố, đại hốđất nước phải có người mới, nguồn nhân lực có trình độ văn hố trình độ khoa học - kỹ thuật cao để sử dụng khao học - công nghệ đại Đó nguồn nhân lực văn minh cơng nghiệp đại, cơng nhân tri thức hố Để có nguồn nhân lực phải phát triển giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao dân tríđào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phải coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục - đào tạo làđầu tư cho phát triển Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ Trong giai đoạn tới, việc xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ cần tập trung vào hướng chủ yếu sau: - Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; phát triển kết hợp chặt chẽ ngành khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên công nghệ làm chỗ dựa khoa học cho việc triển khai cương lĩnh, đường lối Đảng, xác định phương hướng, bước cơng nghiệp hố, đại hố, sách, kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên công nghệ tiên tiến tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng an ninh - Nghiên cứu, đánh giá xác nguồn tài nguyên để xác định chiến lược đắn khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường, hạn chế hậu thiên tai Mở rộng nâng cao hiệu kinh tếđối ngoại Trong điều kiện kinh tế nay, việc mở rộng kinh tếđối ngoại tất yếu nước ta Chỉ có thu nguồn vốn bên ngồi, tiếp thu kỹ tht, cơng nghệ đại Tuy nhiên, khả năng, để biến khả thành thực, cần cóđường lối đối ngoại đắn, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ vững độc lập chủ quyền bảo vệđược lợi ích quốc gia, dân tộc quan hệ kinh tếđối ngoại Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đây tiền đề định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hốở nước ta Cơng nghiệp hố, đại hốđất nước trình phức tạp, lâu dài để tạo tiền đề vật chất đảm bảo thắng lợi CNXH Nó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quáđộ, nghiệp toàn dân, phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Nhà nước đưa thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, huy động vốn ngồi nước, phát triển nguồn nhân lực, giải vấn đề xã hội nhằm tạo điều kiện cần thiết cho cơng nghiệp hố, đại hố quản lý q trình đóđạt hiệu cao PHẦN II KINHNGHIỆMCƠNGNGHIỆPHỐ, HIỆNĐẠIHỐỞMỘTSỐNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN KINHNGHIỆMCƠNGNGHIỆPHỐ, HIỆNĐẠIHỐỞMỘTSỐNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂNCH Mấy thập kỷ qua, sóng cơng nghiệp hố, đại hố diễn mạnh mẽở nước phát triển Do xuất phát điểm bước vào q trình có khác định hướng cơng nghiệp hố, đại hố khác nên cơng nghiệp hố, đại hố có sựđa dạng mơ hình Lịch sửđã ghi nhận thành cơng thất bại nhiều quốc gia công nghiệp hoá Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung vào q trình cơng nghiệp hố, đại hốở số nước vùng lãnh thổ có kinh tế thấp cóđặc điểm kinh tế - xã hội mang nét tương đồng với nước ta nhưĐài Loan, Thái Lan, Malaysia… để làm rõ thêm thực tế 1.1 Cơng nghiệp hố, đại hốở Thái Lan So với nước phát triển châu Á Nhật Bản nước công nghiệp (Nics), Thái Lan nước chậm phát triển công nghiệp Tuy vậy, nước nhận thức tầm quan trọng phát triển cơng nghiệp q trình phát triển kinh tế, đại hoá kinh tế Tháng 10 năm 1954, Thái Lan công bố "Dự luật khuyến khích phát triển cơng nghiệp" bắt đầu xúc tiến cơng nghiệp hố với việc thành lập Ban đầu tư (BOI) năm 1959 Thực thi sách nghiêng phát triển công nghiệp nhằm dùng công nghiệp hố làm động lực phát triển tồn kinh tế Trong suốt năm 60 qua kế hoạch năm (1961-1966), kế hoạch (1967-1971) Thái Lan nhấn mạnh vào việc phát triển công nghiệp thay nhập khẩu, với đặc trưng chủ yếu hướng vào thị trường nước Nhà nước có sách bảo hộ cơng nghiệp nước, khuyến khích ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu lao động nước Do vậy, cơng nghiệp nước có khả cạnh tranh với hàng nhập lĩnh vực: dệt, hoá chất, chế biến thực phẩm… Trong suốt thập kỷ 60, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 10% Tuy vậy, sách cơng nghiệp hoá hướng nội Thái Lan bộc lộ hạn chế Thứ nhất, công nghệ hạn chế, Thái Lan phải nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất ngun liệu thơ Điều có nghĩa sách thay nhập khơng đạt mục đích đề mà làm thay đổi cấu nhập Thứ hai, sách thay nhập tác động đến việc sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên nước kỹ thuật lạc hậu trình độ quản lý kinh tế yếu kém, chi phí lao động cao, suất thấp Thứ ba, thực chiến lược này, nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế sách thay nhập làm cho cơng nghiệp nước phát triển chậm chạp, trì trệ thiếu động lực cạnh tranh Để khắc phục hạn chế chiến lược hướng nội, Thái Lan hoạch định lại sách cơng nghiệp hố, đại hố Từ 1972 Thái Lan chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất Các kế hoạch năm 1972-1976, 1977-1981, 1982-1986, 1987-1990, 1991-1995 thực điều chỉnh phát triển công nghiệp nhằm tranh thủ nhân tố thuận lợi bên kết hợp với việc sử dụng lợi nước đểđa dạng hoá sản xuất kinh doanh đẩy mạnh hoạt động xuất Nhà nước có sách biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố khuyến khích đầu tư nước ngồi, khuyến khích đầu tư nước, sách miễn thuếđối với hàng nhập kinh doanh nguyên vật liệu tư liệu sản xuất nhập phục vụ cho sản xuất hàng xuất Từ cuối thập kỷ 80, Thái Lan lấy cơng nghiệp hố chất làm trọng tâm, chúýđa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, coi dầu tư nước làđộng lực để phát triển kinh tế Để thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, Thái Lan vừa trọng đào tạo đội ngũ nhân lực vừa nhập công nghệ từ Nhật Bản phương Tây Thực tế cho thấy việc chuyển hướng chiến lược cơng nghiệp hốđã mang lại thành công đáng chúý Trong thập kỷ 70, tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao trung bình 10%/năm, từ 1980-1990 đạt 7,6%; 1991-1995 8,6% Từ 1987-1990, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Thái Lan bình qn 15% [113] Những năm đầu thập kỷ 90, tốc độ tăng trưởng kinh tế có chững lại tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng Ngoại thương Thái Lan có xuất tăng nhanh: 1976 đạt kim ngạch 197 triệu USD, 1996 đạt 7,096 tỷ USD Thu nhập quốc dân Thái Lan tăng nhanh đến năm 1998 đạt bình quân đầu người 2.450 USD [91] Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố, cấu kinh tế Thái Lan có thay đổi theo hướng tích cực tỷ trọng nơng nghiệp kinh tế có xu hướng giảm dần, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Bảng 1: Cơ cấu kinh tế Thái Lan (1960-1999) 1960 1970 1980 1985 1990 1999 Nông nghiệp 40 28 25 17 12 13 Công nghiệp XD 26 32 36 41 46 40 Dịch vụ 34 40 39 42 42 47 Nguồn: World Development Report, World Bank, 1998, 1999, 2000 10 phương hóa quan hệ quốc tế Việt Nam kiên trìđi theo đường chủ nghĩa xã hội Nhìn chung, tiến hành cơng nghiệp hóa, xét phương diện kinh tế xã hội, tự nhiên mối quan hệ kinh tế quốc tế ta dễ dàng nhận thấy nét tương đồng khác biệt Việt Nam vàMalaixia, Thái Lan, Đài Loan Đó sở cho việc tiếp thu có chọn lọc số kinh nghiệm nước công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Một số kinh nghiệm cơng nghiệp hóa số nước vận dụng vào Việt Nam Để hướng tới mục tiêu Đảng, đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Từ thực trạng kinh tếđất nước, nhiều vấn đề đặt cần giải tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh nghiệm nước cho thấy, đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta khơng thể chép cách máy móc hình thức bước nước giới, có Malaixia, Thái Lan, Đài Loan Nó phải tính tốn đầy đủ từđiều kiện kinh tế cụ thể nước, quốc tế xu vận động phát triển kinh tế giới ngày Từ kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nước này, Việt Nam tham khảo số học kinh nghiệm sau q trình tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1 Lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp Trong bối cảnh quốc tế mới, việc lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp quan trọng, ví khơng chỉđáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế mà đảm bảo mục tiêu trị - xã hội phát triển đất nước Trên thực tế, cơng nghiệp hóa thay nhập khơng cịn phù hợp kinh tế tồn cầu tiến gần đến vận hành guồng máy thống Bên cạnh đó, khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á (1997) cho thấy cơng nghiệp hóa hướng xuất khơng phải hồn tồn tối 29 ưu Vì lệ thuộc vào nguồn vốn, cơng nghệ, thị trường bên tiềm ẩn rủi ro mà hậu không lường trước Từ kinh nghiệm nước cho thấy, với Việt Nam công nghiệp hóa đứng trước thực tế phải lựa chọn cơng nghiệp hóa hướng xuất hay cơng nghiệp hóa thay nhập Thực tế, lựa chọn dựa nhiều vào yếu tố bên hay dựa nhiều vào yếu tố bên tùy thuộc vào điều kiện nước thay đổi đời sống kinh tế quốc tế Kinh nghiệm cho thấy, dựa vào phía cách thái bất lợi Vậy cần có bổ sung kinh tế nghĩa bổ sung nhân tố thiếu để kết hợp chúng với nhân tố thiếu để kết hợp chúng với nhân tố sẵn có bên nước phát triển nhằm đạt tới hiệu tối đa xét mặt kinh tế xã hội Việt Nam thiếu vốn, thiếu kỹ thuật tiên tiến, thiếu thị trường, cần mở cửa kinh tếđể tranh thủ khả Đồng thời để phát triển, cơng nghiệp hóa coi trọng lợi bên lao động, tài nguyên thị trường nước Đảng ta rõ, cơng nghiệp hóa theo đường lối đổi hướng vào xây dựng hệ thống kinh tế mở sở giao lưu thông suốt thị trường nước hội nhập với kinh tế giới Thực tế cho thấy: - Cơ cấu sản xuất vàđầu tư tối ưu phải hướng vào sản phẩm dịch vụ tận dụng lợi so sánh, có khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Nhập nhiều không lệ thuộc vào bên cán cân thương mại quốc tếđi dần tới cân tiến tới xuất siêu - Hướng mạnh xuất khẩu, thực chất làđặc sản phẩm nước (kể hàng hóa dịch vụ) quan hệ so sánh với sản phẩm nước ngoài, buộc sản phẩm nước phải có sức mạnh cạnh tranh khơng thị trường quốc tế mà thị trường nước Chỉ có hướng mạnh xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh, phát huy lợi so sánh, mở rộng thị 30 trường nước ngồi nước, đẩy nhanh đổi cơng nghệ chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu - Hướng xuất khơng có nghĩa coi nhẹ thị trường nội địa; hàng xuất đáp ứng nhu cầu nước, cạnh tranh với hàng nước thị trường nội địa; kim ngạch xuất tăng sức mua nội địa tăng, khả nhập cho sản xuất vàđời sống nước nâng cao Hướng xuất không loại trừ việc thay nhập khẩu, thay với giá mà phải lựa chọn mặt hàng sản xuất nước có hiệu quả, có sức cạnh tranh với hàng nước ngồi Do vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta cần có biện pháp để bảo vệ công nghiệp nước, ngành cơng nghiệp non trẻ có nhiều triển vọng có xu hướng phát triển thành công thị trường giới Thực tế, tự hóa quan hệ kinh tếđối ngoại bảo hộ công nghiệp nước hai mặt không hềđối lập nhau, mà bổ sung cho Sự kết hợp hai loại biện pháp đóđang thực tếở số nước phát triển Vì với nước ta, tồn song song, xen kẽ hai chiến lược thay nhập hướng xuất cho phép khai thác hạt nhân hợp lý lý thuyết lợi so sánh để mở rộng tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ hội phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Như vậy, thừa nhận tính tất yếu chiến lược hướng xuất khẩu, có thay nhập đóng vai trị bổ sung có nghĩa xét lâu dài hướng vào xuất xu hướng chi phối kinh tế nước ta q trình cơng nghiệp hóa Việc bảo hộ số ngành cơng nghiệp nước cần thiết để tiến tới xây dựng kinh tế quốc dân mạnh làm chỗ dựa vững cho độc lập dân tộc Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cạnh tranh quốc tế ngày diễn gay gắt, cơng nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế bối cảnh tình 31 hình kinh tế có nhiều biến động có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hốở nước ta Do vậy: + Khi triển khai cơng nghiệp hóa cần kịp thời nắm bắt tình hình biến động kinh tế giới đểđiều chỉnh phát triển kinh tế, xếp cấu kinh tế theo hướng động, hiệu nhằm phát huy tối đa lợi so sánh nhưđảm bảo phát triển bền vững Thực tếấy rằng, nước ta cần phải kết hợp tốt công nghiệp hóa hướng xuất cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu, thực tăng trưởng bền vững theo hướng hội nhập quốc tế Trong đó, cơng nghiệp hóa hướng vào xuất trọng tâm, đóng vai trị định chi phối, thay nhập sẽđóng vai trị bổ sung + Phải tn thủ quy luật phát triển khách quan thị trường nước ngồi nước, phải tính đến xu mới, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức để mở mang kinh tếđối ngoại, bị lôi với giá nào, đóý thức tự lực tự cường, tự trang trải, tự hạn chếđể tìm tịi bước vững ổn định vàđiều tư phải giữ cho Như vậy, hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới phải sở phát huy tới mức cao nội lực bỏ quên thị trường nội địa Phải khẳng định nước ta có dung lượng thị trường với khoảng 80 triệu dân nên với ta vấn đề cách sản xuất thay nhập phải thực cho có hiệu việc nhập khuyến khích góp phần thúc đẩy sản xuất nước để tăng cường xuất + Để rút ngắn giai đoạn phát triển, cần thực chiến lược tắt đón đầu vào số ngành công nghiệp mũi nhọn tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Tính chiến lược ngành thể qua tiêu chuẩn sau: là, phải có tốc độ tăng trưởng cao, có giá trị gia tăng cao trì thời gian dài, năm, hay dài hạn hơn; hai là, chúng phải có tác động lan truyền định mang tính đột phá tới tăng trưởng nhiều ngành lĩnh vực khác kinh tế; ba là, phải có hàm lượng công nghệ tiên tiến đảm bảo nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa 32 thị trường, đồng thời có tác động đổi cơng nghệ tới nhiều ngành nhiều lĩnh vực kinh tế; bốn là, chúng có khả tạo nhiều việc làm cho xã hội Đó ngành công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, điện tử + Đểđẩy mạnh xuất điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt cần đa dạng hóa sản phẩm xuất đôi với việc xây dựng số hàng hóa xuất chủ lực; tăng phần chế biến hàng hố xuất thơđể tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa, tăng hàm lượng lao động cơng nghệ hàng hóa để tạo thêm việc làm nâng cao lực công nghệ nước 2.2 Chú trọng phát triển nông nghiệp gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Kinh nghiệm Malaixia cho thấy, nông nghiệp ngành sản xuất độc lập hoàn toàn với ngành sản xuất lĩnh vực khác, trái lại vượt qua ngưỡng sản xuất tự túc sang sản xuất hàng hóa theo xu hướng tiến triển cơng nghiệp hóa mối quan hệ nơng nghiệp với ngành kinh tế khác ngày chặt chẽ Vấn đề cần xem xét xử lý phù hợp Trong suốt thời gian dài công nghiệp hóa Malaixia, nơng nghiệp ln coi trọng tiền đề cho phát triển công nghiệp bước ban đầu cấu kinh tếđã có thay đổi tác động cơng nghiệp hóa, Malaixia trọng đến phát triển nông nghiệp Hiện nay, nước ta có 60% lao động làm nghề nơng 80% dân cư sống nông thôn Sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn mang tính chất sản xuất nhỏ, thủ cơng, lạc hậu phân tán, trình độ phát triển kinh tế hàng hóa cịn thấp Thực tếấy cho thấy, phát triển nông nghiệp nông thôn vấn đề mấu chốt tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đểđưa nơng thơn khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu vấn đề cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn nội 33 dung màĐảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nông thơn nước ta có nhiều tiềm năng, nơng nghiệp với nơng, lâm, thủy sản, ngồi nơng nghiệp nhiều vùng nông thôn Tuy vậy, tự thân nông nghiệp nông thôn phát huy tiềm Do vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn cần phải cóđược tác động mạnh mẽ từ phía Nhà nước Thực tế khu vực nơng thơn khơng thể tự đổi cơng nghệ, tăng cường sở vật chất - kỹ thuật, giải lao động dôi dư nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình phát triển Trong điều kiện đó, hỗ trợ Nhà nước ngành kinh tế với phát triển nông nghiệp nông thôn làđiều kiện thiếu Giải vấn đề tạo biến đổi đời sống kinh tế - xã hội nông thôn, đồng thời cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn tạo điều kiện tiên đề có tính chất trọng yếu kinh tế - xã hội cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do theo quan điểm Đảng ta, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phải gắn liền với việc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế với phân công lại lao động nông thôn; phát triển thị trường nông thôn đặc biệt trọng giải vấn đề tiêu thụ nông phẩm, nông sản; thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn cần tập trung phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến số loại sản phẩm thiết yếu cho nhân dân Trên sởđó khai thác có hiệu tiềm to lớn vềđất đai, rừng biển, tiềm lao động nông thôn hướng nông thôn phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng sống tạo sựổn định trị - xã hội nơng thơn Vì vậy: - Phát triển kinh tế nơng thơn phải đặt chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu, nội dung bước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn cần phải quán triệt không nhận thức mà 34 hoạt động Nhà nước, ngành kinh tếđối với nông nghiệp - Nhà nước cần có sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thực tế tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cho nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều hạn chế Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần hỗ trợ tích cực nguồn vốn đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, nhà nước cần cung cấp nguồn tín dụng trung hạn, dài hạn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất nông thôn Đồng thời Nhà nước cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ kỹ thuật, sách trợ giá cung cấp thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin giá cho người sản xuất Đặc biệt chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế nông thôn thường gặp nhiều trở ngại so với khu vực đô thị việc tiếp cận loại thị trường khác nên họ thường bị thua thiệt cần có can thiệp nhà nước Điều cho thấy, cần có kết hợp hài hịa mở mang thị trường với sách kinh tếđối với nơng thơn làđiều kiện đảm bảo cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng bền vững hiệu Trước vấn đề bất cập sản xuất tiêu thụ nông phẩm nông thôn nay, Nhà nước cần tạo môi trường mở mang phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm, với việc phát triển dịch vụ sản xuất (chế biến, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo ngành nghề kỹ thuật…) nhằm khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động sản xuất nơng thơn - Nhà nước cần có biện pháp tích cực thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo phân công lao động chỗ sởđa dạng hóa ngành nghề nơng thơn Chính sởđó tạo bước chuyển biến phân công lao động xã hội nông thôn Lao động nông nghiệp sẽđược chuyển dần sang hoạt động công nghiệp dịch vụở nơng thơn Điều giải vấn đề xúc nơng thơn nay, tình trạng dân số tăng nhanh, diện tích ruộng đất có hạn, thiếu việc làm, thu nhập thấp 35 - Nhà nước cần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn, gắn với việc quy hoạch ngành nghề, định hướng phát triển ngành nghề Do vậy, phát triển công nghiệp nông thôn cần tập trung vào ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống; công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng thi công xây dựng; ngành nghề truyền thống, gia công hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, kể nhận gia công, chế tạo phận, chi tiết sản phẩm cho xí nghiệp thành thị khu công nghiệp tập trung Đồng thời phát triển giao thông vận tải; dịch vụ thương mại, kỹ thuật cảđầu vào vàđầu phục vụ sản xuất tiêu dùng nông thôn Kinh nghiệm cho thấy, cần xác định rõ mạnh yếu nông thôn so với đô thịđể tập trung phát triển ngành nghề mà cơng nghiệp nơng thơn có khả phát triển ổn định, lâu dài, đem lại hiệu cao, ngành nghề sử dụng nhiều lao động, cần vốn, sử dụng lượng nguồn ngun liệu sẵn có chỗ, quy mơ sản xuất nhỏ… cho phù hợp với điều kiện nông thôn, thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Từđó sẽgóp phần cải thiện mức sống, chất lượng sống vùng nông thôn hạn chế dịng dân di cư q mức từ nơng thôn thành thị 2.3 Tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho cơng nghiệp hóa Vốn hay nguồn lực tài thừa nhận trung tâm trình sản xuất vật chất tất xã hội Giống nguồn lực khác, vốn nguồn lực vô tận Hơn nữa, khan nguồn lực tài cịn tăng thêm q trình cơng nghiệp hóa ngày lan rộng nước phát triển trình cấu lại lực lượng sản xuất nước công nghiệp phát triển Nói chung, cầu vốn thường lớn cung vốn Tuy nhiên giới ngày nay, cụ thể làđời sống kinh tế giới vận động theo xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa Vì vậy, 36 sản xuất giới diễn không gian rộng lớn, kinh tế quốc gia có xâm nhập vào Trong bối cảnh ấy, yếu tố sản xuất vật chất vận động mạnh mẽ, di chuyển theo quy luật cung cầu kinh tế thị trường, đóđặc biệt vốn cơng nghệ Nhờ mà tình trạng khan tương đối nguồn lực quốc gia giải phần đáng kể Do đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ln diễn cạnh tranh gay gắt, mà muốn vượt qua nước phải có sách giải pháp thu hút đầu tư nước đa dạng Kinh nghiệm nước cho thấy, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tuy vậy, cần thấy chất đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động tìm kiếm lợi nhuận nên nhàđầu tư quan tâm đến môi trường kinh doanh giúp đồng vốn họđược sinh lời cao Do đó, nhàđầu tư nước ngồi chúýđến sách khuyến khích đầu tư sựổn định sách nước tiếp nhận đầu tư Việt Nam bước vào cơng nghiệp hóa kinh tế ởđiểm xuất phát thấp, nên khả tích lũy vốn cho đầu tư phát triển cịn hạn chế Đểđẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển ngày tăng lên Thực tế, giải vấn đề không dễ dàng Trong thu hút công nghệ từđầu tư trực tiếp nước ngồi cần phải tính tới điều kiện cụ thể đất nước Đó tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thấp Đây sở cho việc định hướng hoạch định chiến lược gọi vốn đầu tư nước vào lĩnh vực kinh tế, ngành kinh tế nhiều hình thức Do từ 1987, Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ban hành Thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng lên Bên cạnh kết quảđạt thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều vấn đề bất cập nảy sinh ảnh hưởng đến kết thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Hiện nay, điều kiện cạnh tranh gay gắt khu vực giới, Việt Nam cần 37 có giải pháp mạnh mẽ để nơi hấp dẫn nhàđầu tư nước Do vậy, phải tích cực cải thiện mơi trường đầu tư: - Trước hết hoàn chỉnh luật pháp, đơn giản hóa thủ tục bảo đảm thực nghiêm minh, thống nhất, khắc phục tệ cửa quyền sách nhiễm làm nản lòng nhàđầu tư, thực tốt ưu đãi thuế, tín dụng, sở hạ tầng đối tác đầu tư - Cải tiến việc xét duyệt dựán đầu tư, trọng nhiều đến tiến trình triển khai dựán, nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư vào thực Tập trung xử lý dứt điểm kịp thời dựán triển khai để củng cố lòng tin nhàđầu tư vào Việt Nam - Đặc biệt coi trọng việc lựa chọn, đào tạo đội ngũ cán bộđủ lĩnh tham gia quản lý sở liên doanh với nước ngồi vàđội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật đủ khả tiếp nhận, làm chủ công nghệ - Mặt khác, muốn tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn bên ngồi cần có nguồn lực đối ứng nước Kinh nghiệm nước cho thấy, thu hút đầu tư trực tiếp nước cần chúý lạm dụng vốn nước ngồi ln tiềm tàng nguy dẫn đến khủng hoảng Vấn đềđặt cho làm vừa thu hút vốn nước ngồi phục vụ cho cơng nghiệp hóa mà tránh lệ thuộc kinh tế Nguồn lực nước khơng có vai trị định ởý nghĩa lâu dài mà cịn làđiều kiện khơng thể thiếu để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn bên ngồi Chính vậy, cần có vốn nước, cần có biện pháp tích cực để huy động sử dụng tốt Bên cạnh việc đảm bảo vững khả kiềm chế lạm phát, thực luật đầu tư nước sửa đổi, giải ổn thỏa phần tích lũy tập trung ngân sách với nguồn tích lũy để lại cho doanh nghiệp tái đầu tư vấn đề cấp bách, nóng bỏng cần quan tâm làđẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước; hình thành phát triển thị trường vốn, thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán; thực triệt để chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng 38 - Đổi công tác xúc tiến đầu tư Kinh nghiệm nước cho thấy việc xúc tiến đầu tư biện pháp quan trọng để thu hút đầu tư trực tiếp Thực tế cho thấy, khả chuẩn bị đối tác Việt Nam để tham gia hợp tác liên doanh với nước ngồi cịn nhiều hạn chế Với Việt Nam cần: + Thực hoạt động xúc tiến đầu tư cách thường xuyên, công việc bắt buộc cần có chi phí thích đáng + Cần đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư, phủ cần chủđộng tổ chức đoàn vận động đầu tưở nước, khu vực có khả đáp ứng tốt yêu cầu thực phát triển ngành nông nghiệp mà Việt Nam lựa chọn Hình thành sốăn phịng đại diện xúc tiến đầu tưở nước trung tâm xúc tiến đầu tưở địa phương nước 2.4 Tăng cường vai trị Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ kinh nghiệm Malaixia cho thấy, nhà nước đóng vai trị vơ quan trọng vàđược coi yếu tố định đem lại thành công cho cơng nghiệp hóa Ở Việt Nam, cơng nghiệp hóa, đại hóa theo đường lối đổi Đảng điều kiện phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập vấn đề mẻđối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Điều đóđịi hỏi chức định hướng, điều hành quản lý nhà nước phải đề cao Do vậy, nhà nước cần: - Tạo môi trường hành lang pháp lýổn định, an toàn cho hoạt động kinh tế bao gồm: trì sựổn định trị - xã hội tạo môi trường thuận lợi cho công nghiệp hóa; hồn thiện pháp chế, hệ thống văn pháp luật; sử dụng hiệu công cụđiều tiết vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, ổn định tài tiền tệ, thu hút nguồn lực toàn xã hội thành phần kinh tế phục vụ công nghiệp hóa 39 - Định hướng tạo điều kiện hỗ trợ cho đầu tư phát triển, đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng công nghệ, vốn, thơng tin… dùng địn bẩy kinh tếđể khuyến khích phát triển xã hội theo định hướng mục tiêu kế hoạch - Sử dụng có hiệu nguồn vốn Nhà nước, quản lý tốt tài sản công nhằm hỗ trợ cho việc hình thành cấu kinh tế mới, thơng qua hình thức cấp phát ngân sách, cho vay tín dụng hay góp cổ phần với liên doanh, mua cổ phiếu công ty cổ phần lĩnh vực mà Nhà nước thấy cần hỗ trợ cần tham gia kiểm soát trực tiếp - Trong hoạch định chiến lược cơng nghiệp hóa cần xây dựng cấu kinh tế phù hợp, vừa chúýđến vùng kinh tế trọng điểm vừa bước tăng đầu tư cho vùng khác, trọng cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn 2.5 Chú trọng tăng trưởng kinh tế gắn với bền vững phát triển Từ kinh nghiệm nước cho thấy, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng để vươn lên phát triển cần thiết Tuy vậy, cần phải trọng đến bền vững phát triển Điều phải hiểu đầy đủ giác độ kinh tế - kỹ thuật, xã hội, môi trường Đồng thời, hiệu kinh tế phải xem xét không trước mắt mà giai đoạn tiếp nối tiến trình phát triển Thực tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế không tránh khỏi tác động tiêu cực Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á (1997) thức tỉnh nhiều nước phát triển phải quan tâm đến chất lượng tưng trưởng phát triển thực công nghiệp hóa Do vậy, nhà nước cần tiếp tục hồn thiện thể chế tạo điều kiện đảm bảo tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Đặc biệt, sách kinh tế vĩ mơ có thểđược phối hợp cách nhịp nhàng có hiệu điều kiện tiếp tục đẩy mạnh trình cải cách kinh tếở nhiều lĩnh vực Hiệnnay nước ta, đứng trước khơng vấn đề bất cập đặt cơng nghiệp hóa, cần tạo lập mơi trường thể chế phù 40 hợp cho cơng nghiệp hóa Đồng thời, nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng theo hướng đổi đại hóa hệ thống ngân hàng; chủđộng nắm bắt biến động tình hình kinh tế giới (cả xu hướng tích cực tiêu cực) đểđiều chỉnh chiến lược phát triển phù hợp; kết hợp tốt điều kiện nước quốc tếđể phát triển sở khai thác tối đa lợi so sánh… 41 KẾTLUẬN Nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hốở số nước phát triển với mục đích rút học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam, tác giả đềán đã: Hệ thống hóa, góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa mơ hình cơng nghiệp hóa vàđang áp dụng nước đnag phát triển Đó vấn đề khái niệm cơng nghiệp hóa mối quan hệ cơng nghiệp hóa đại hóa, chất, đặc trưng cơng nghiệp hóa tính tất yếu cơng nghiệp hóa với nước phát triển Đềán xem xét mơ hình cơng nghiệp hóa vàđang áp dụng nước phát triển giác độ mục tiêu, sách, kết hạn chế Từđó, làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển Nó sở cho lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa, cho việc hoạch định sách giải pháp thực thi cơng nghiệp hóa Trong bối cảnh quốc tế hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới nay, thách thức đặt công nghiệp hóa ln buộc nước phát triển phải có sựđiều chỉnh chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp Để tăng thêm tính khả thi vận dụng số kinh nghiệm số khu vựcvào điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, đềán có sốđề xuất: Chú trọng xây dựng thể chế, sách, luật pháp nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng nhà nước vững mạnh đểđiều hành tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực đội ngũ cán nhà nước từ trung ương đến địa phương, thuộc ngành cấp Chú trọng kết hợp phát huy nội lực ngoại lực đểđẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa; trọng khai thác lợi so sánh; chútrọng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; đồng thời kết hợp tốt cơng nghiệp hóa hướng xuất thay nhập khẩu, lấy hướng xuất làm trọng tâm Chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với việc tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật 42 thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa TÀILIỆUTHAMKHẢO Giáo trình Kinh tế trị - trường đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trí Dĩnh Lịch sử kinh tế quốc dân NXB Giáo dục, Hà Nội 1996, tr 162 - 163 Thượng Tiến Hồng Những học kinh nghiệm phát triển kinh tế Malaixia Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 231 tháng 2/1996, tr.72-76 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực NXB Thống kê, Hà Nội 1994, tr.50 Nguyễn Thị Luyến (chủ biên) Công nghiệp hóa, đại hóa: Những học thành cơng Đông Á Viện kinh tế giới, 1998 Những vấn đề cơng nghiệp hóa nước phát triển NXB Tư tưởng, Matxcơva 1972 43 ... biệt Việt Nam vàMalaixia, Thái Lan, Đài Loan Đó sở cho việc tiếp thu có chọn lọc số kinh nghiệm nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Một số kinh nghiệm cơng nghiệp hóa số nước vận dụng vào Việt. .. nhanh chóng vào số ngành đại nhưđiện tử, công nghiệp thơng tin, hố dầu… 22 PHẦN III KHẢNĂNGVẬNDỤNGMỘTSỐKINHNGHIỆMVỀ CƠNGNGHIỆPHĨACỦACÁCNƯỚCVÀO VIỆT NAM 1.Khái qt tình hình cơng nghiệp hóa Việt Nam... kiện cần thiết cho công nghiệp hố, đại hố quản lý q trình đóđạt hiệu cao PHẦN II KINHNGHIỆMCƠNGNGHIỆPHỐ, HIỆNĐẠIHỐỞMỘTSỐNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN KINHNGHIỆMCƠNGNGHIỆPHỐ, HIỆNĐẠIHỐỞMỘTSỐNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂNCHÂ

Ngày đăng: 14/01/2014, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan