THỰC TRẠNG và PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 HÀ NỘI

32 498 0
THỰC TRẠNG và PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH tại  Công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Dệt 19/5 HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Sau xóa bỏ chế bao cấp, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước thúc đẩy nhiều mơ hình kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển Cùng với phát triển nhiều loại ngành công nghiệp khác, ngành dệt may Việt Nam có bước tăng trưởng cao năm vừa qua Mặc dầu nhiều khó khăn cạnh tranh khốc liệt nước khác, đặc biệt dệt may Trung Quốc, bên cạnh rào cản kinh tế vụ kiện bán phá giá làm cho việc tìm kiếm thị trường ổn định thị trường khó khăn Năm 2008,2009 với khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng đứng trước khó khăn thách thức lớn Là doanh nghiệp nhà nước, Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 HÀ NỘI có bước đắn để hoàn thành xuất sắc mục tiêu giao Với kế hoạch bước đắn, đội ngũ Cán bộ- Công nhân viên nhiệt tình tâm huyết cống hiến Khơng ngừng tiếp thu KH-CN nâng cao trình độ kỹ thuật đội ngũ công nhân Công ty đạt thành công kinh doanh cố gắng tìm hướng đắn để khỏi đợt suy thối kinh tế tồn cầu dần khẳng định trường quốc tế Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 1-Thông tin chung doanh nghiệp Tên công ty : Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội Tên tiếng Anh : Hanoi May 19 Textile Company Tên giao dịch : Hatexco Địa : số 203 - Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại : 04.8.584.551 -04.8.584.616 Fax : 048585392 Email : hatex_co@hn.vn.vnn Số ĐKKD : 108.747 - Cấp ngày 28/07/1993 Mã số thuế : 0100.100.495 Cục thuế Thành phố Hà Nội Số tài khoản : 0.021.000.000.73-8 Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Ngân hàng giao dịch:  Ngân hàng ngoại thương HN - CN Thành Công  Ngân hàng Công Thương Hà Tây (cầu Am- Hà Đông- Hà Tây) Số tài khoản : 710A-30945  Các kho bạc Nhà nước quận Đống Đa HN Số tài khoản: 932.01.023 Ngành nghề kinh doanh :  Sản xuất sợi cotton loại;  Sản xuất vải bạt loại;  Sản phẩm may thêu;  Xây dựng dân dụng Hiện cơng ty dệt 19/5 Hà Nội có sở sản xuất liên doanh với nước ngồi (Singapo) :  Cơ sở : 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội  Cơ sở : 89 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội  Cơ sở : Thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội  Cơ sở : khu công nghiệp Đồng Văn, Hà Nam  Liên doanh : Norfolk hatexco thành lập năm 2002 Lê Chí Nguyện Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp  Liên doanh : Cơng ty TNHH tập đồn sản xuất hàng dệt may 19/5 thành lập năm 1993 Có nhà máy :  Nhà máy Dệt Hà Nội  Nhà máy Sợi Hà Nội  Nhà máy May Thêu Hà Nội  Nhà máy Dệt Hà Nam Vốn điều lệ : 40 tỷ đồng 2-Lịch sử hình thành phát triển Công ty Dệt 19-5 2.1-Giai đoạn từ 1959 đến năm 1964: Trải qua 45 năm, từ ngày đầu thành lập (năm 1959) nay, sau thắng lợi kháng chiến chống pháp, Miền Bắc bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Thủ Hà nội sống hịa bình, thực cơng cải tạo tư doanh Xí nghiệp dệt 8/5 hình thành sở hợp số trụ sở kinh doanh tư nhân, với trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, với trụ sở số ngõ Hàng Chuối Hà Nội, sản xuất mặt hàng phục vụ quốc phòng ngành bảo hộ lao động (ngày họp quốc hội lần kỳ họp thứ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa) Năm 1964, đất nước có chiến tranh, thực chủ trương thành phố, xí nghiệp chuyển sang chế độ sản xuất thời chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, phận xí nghiệp chuyển nơi sơ tán Thôn Văn, xã Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội Khó khăn chồng chất khó khăn, song quan tâm Đảng, nhà nước, xí nghiệp đầu tư 50 máy dệt Trung Quốc để thực nhiệm vụ sản xuất vải bạt phục vụ quốc phịng, điều khích lệ tinh thần hăng say lao động quên anh chị em với hiệu “tất miền Nam ruột thịt, hậu phương phục vụ tiền tuyến lớn để đánh thắng kẻ thù xâm lược” Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2-Giai đoạn 1965-1988: Xí nghiệp dệt 8/5 đổi tên thành “xí nghiệp dệt bạt Hà Nội” với nhiệm vụ sản xuất tiêu thụ vải bạt cho nhà nước để cung cấp cho quốc phòng số ngành kinh tế khác Năm 1980 trước yêu cầu nhiệm vụ nhà nước giao tăng từ 1,8 triệu mét/năm lên 2,7 triệu mét/năm, Nhà máy đước xây dựng thêm sở Nhân Chính, Từ Liêm, Hà Nội (nay 203-Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội đầu tư 100 máy dệt Tiệp Khắc.Thành công lớn giai đoạn đội ngũ công nhân kỹ thuật lắp đặt đưa vào sản xuất sản phẩm số lượng máy dệt Tiệp Khắc mà khơng cần có chun gia nước ngồi Năm 1982 vinh dự lớn đến với nhà máy UBND Thành phố định Nhà máy mang tên ngày sinh nhật Bác “Nhà máy dệt 19/5 Hà Nội” 2.3-Giai đoạn 1989 đến 1999: Đây thời kỳ chuyển đổi chế quản lý bao cấp sang kinh tế thị trường Có thể nói thời kỳ khó khăn nhà máy, nhu cầu sản xuất vải bạt phục vụ nghành giầy giảm mạnh Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, dây chuyền dệt kim vừa trang bị Liên Xô trực tiếp bao tiêu sản phẩm, vừa nhập Liên Xơ tan rã “Cái khó ló khơn” năm 1993 nhà máy chuyển sang hoạt đông theo luật doanh nghiệp nhà nước đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 Hà Nội Đây thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ quốc tế tìm đối tác liên kết Cơng ty mị chủ động tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết với đối tác Singapore, để hình thành liên doanh Viêt-Sin giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm dệt kim tiếp nhận số công nhân 19/5 chuyển sang phải nghỉ chờ việc Cho đến doanh nghiệp trì lớn mạnh không ngừng phát triển Năm 1998 để tháo gỡ khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào, sợi khan hiếm, Công ty mạnh dạn đầu tư dây chuyền sợi với công suất thiết kế giai đoạn 250 tấn/năm.Có thể nói việc đầu tư dây chuyền kéo sợ chứng tỏ Công ty chớp thời cơ, bước đầu tạo thêm ngành hàng để bước vào thập kỷ 20 với việc chuyển giao hệ phát huy truyền thống vẻ vang kinh nghiệm quý báu hệ trước Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.4-Giai đoạn 2000 đến nay: Tiếp tục phát huy truyền thống công ty, với nỗ nực tập thể cán công nhân viên Công ty, Công ty tiến bước dài đường hình thành phát triển + Năm 2001 Công ty đầu tư mở rộng thành lập nhà máy kéo sợi công suất 1250 /năm Năm 2002 thành lập nhà máy may thêu có cơng suất 500.000sp may 12 máy thêu Năm 2005 thành lập nhà máy dệt Hà Nam, phá vỡ độc canh để có nhiều nghành hàng chia sẻ rủi ro chế thị trường nhiều biến động, mở hướng cho công ty thực công công nghiệp hóa, đại hóa theo Nghị Đảng Công ty đề - Tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước từ 15%-25% - Ln hồn thành tốt tiêu nộp ngân sách - Đời sống CBCNV không ngừng cải thiện - Hệ thống trị ln đạt vững mạnh Bên cạnh tiêu kinh tế đạt tăng trưởng cao, công tác an ninh an toàn giữ vững, phong trào thi đua văn hóa văn nghệ, TDTT trì có nề nếp tạo mơi trường sinh hoạt lành mạnh, thu hút đông đảo CB-CNV tham gia, công tác đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn trọng: - Năm 2001 Công ty xây dựng 01 nhà tình nghĩa Nam Đàn quê Bác - Năm 2003 xây dựng 01 nhà tình nghĩa xã Hiền Ninh-Sóc Sơn-Hà nội - Năm 2004 xây dựng 01 nhà tình nghĩa Quảng Nam -Năm 2005 xây dựng 01 nhà tình nghĩa cho bà mẹ Việt Nam Anh Hùng tỉnh Quảng Nam -Năm 2006 tham gia xây dựng 01 nhà tình nghĩa quận Hai Bà Trưng-Hà Nội -Bên cạnh cơng ty cịn ln quan tâm giúp đỡ tài trợ hướng nghiệp cho cháu trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu –Hà Đông Đây nét đẹp truyền thống cơng ty nhằm giáo dục lịng nhân cho CB-CNV để lại tình cảm thân thương, sâu nặng cho gia đình sách cháu mồ cơi Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Kể từ thành lập đến nay, qua 46 năm hình thành xây dựng phát triển Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đón nhận huân chương lao động hạng (năm 1976); huân chương lao động hạng nhì (1083);huân chương lao động hạng (1996),huân chương chiến công hạng (1996); nhiều năm liên tục đạt đơn vị quản lý giỏi sở nhân cờ, khen Thành Phố; nhiều năm liên tục đạt Đảng vững mạnh Đảng vững mạnh xuất sắc tiêu biểu năm; nhiều năm liên tục Cơng đồn Đoàn niên đạt vững mạnh xuất sắc cấp Quận, Thành Phố Thực nghị TW III BCH TW Đảng khóa việc tiếp tục xếp đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Ngày 13/5/2005 Thành phố có định số 2903/QĐ-UB cho phép Cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội chuyển đổi thành công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội Theo định kể từ ngày 01/9/2005 Công ty Dệt 19/5 Hà Nội thức hoạt động theo pháp nhân công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội Lê Chí Nguyện Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Chương II: ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1-Hình thức pháp lý loại hình kinh doanh 1.1-Hình thức pháp lý Ngày 01/09/2005 theo định số 2903/QĐUB Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội ký ngày 28/05/2005 công ty dệt 19/5 Hà Nội chuyển sang công ty TNHH Nhà nước thành viên dệt 19/5 Hà Nội với vốn điều lệ 40 tỷ đồng Công ty TNHH Nhà nước thành viên dệt 19/5 Hà Nội doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, có tư cách pháp nhân đầy đủ, đăng ký hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp Nhà nước nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam điều lệ tổ chức hoạt động công ty TNHH Nhà nước thành viên uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt 1.2-Loại hình kinh doanh  Kinh doanh sản phẩm bông, vải, sợi, may mặc giầy dép loại, hàng dệt thoi, dệt kim, hàng thêu sản phẩm phụ trợ  Sản xuất cung cấp nước, nước nóng  Xuất nhập sản phẩm công ty sản phẩm liên doanh liên kết  Nhập mua bán thiết bị, máy móc, vật tư, ngun liệu, nhiên liệu, hố chất phục vụ nhu cầu sản xuất công ty thị trường  lắp ráp mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị viễn thơng  Xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, sở hạ tầng  Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá  Cho thuê nhà xưởng, nhà ở, văn phòng, siêu thị, trung tâm thương mại, kho tàng, bến bãi máy móc thiết bị  Kinh doanh ngành nghề khác vào lực công ty, nhu cầu thị trường luật pháp cho phép Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2-Cơ cấu tổ chức cơng ty Vì đơn vị hạch toán độc lập, máy quản lý cơng ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức Ta xem sơ đồ tổ chức cơng ty để hiểu rõ cấu tổ chức công ty Ban lãnh đạo công ty gồm: - Tổng giám đốc - Ba phó tổng giám đốc đó: 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 01 phó giám đốc phụ trách nội chính, 01 phó tổng giám đốc phụ trách cơng tác kỹ thuật đầu tư - Các phòng ban nghiệp vụ có chức tham mưu cho Tổng giám đốc điều hành cơng việc, bao gồm phịng: - Phòng KHTT: Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phịng KTSX: Quản lý cơng tác kỹ thuật, đầu tư điều độ sản xuất - Phòng tài vụ: Hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh, chuẩn bị vốn cho sản xuất kinh doanh, thu hồi cơng nợ khách hàng, phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh, thu chi tài kế tốn - Phịng LĐTL: Tuyển dụng, đào tạo nhân lực, bố trí lao động, giải chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động - Phòng QLCL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá mua hàng sản xuất công ty, thường trực ISO - Phòng vật tư: Cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hố - Phịng hành tổng hợp: Đảm bảo an ninh, an tồn cơng ty chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người lao động Công ty bố trí theo mơ hình có ưu điểm không phức tạp, định, thông tin từ ban giám đốc phòng ban cập nhật nhanh chóng, có phân chia cơng việc rõ ràng phịng ban Lê Chí Nguyện Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Nhà nước thành viên dệt 19/5 Hà Nội Chủ tịch công ty kiêm TGĐ cơng ty Phó TGĐ phụ trách kinh doanh Phịng KH -TT Phịng kỹ thuật Phịng vật tư Lê Chí Nguyện Nhà máy sợi Hà Nội Phòng tổ chức lao động Phòng quản lý chất lượng Các nhà máy Nhà máy dệt Hà Nội Phó TGĐ TC_nội Phó TGĐ kỹ thuật đầu tư Các chi nhánh Nhà máy thêu Hà Nội Nhà máy dệt Hà Nam Chi nhánh công ty Hà Nam Lớp: Công nghiệp 47A Chi nhánh cơng ty TPHCM Phịng tài vụ Phịng hành tổng hợp Khu vực liên doanh liên kết công ty Báo cáo thực tập tổng hợp 3-Một số hoạt động quản trị Bên cạnh việc tập trung cho sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo cịn có số hoạt động đáng ý như: - Chăm lo cải thiện đời sống vật chất cho người lao động, thu nhập bình quân cho lao động đạt năm sau cao năm trước - Chăm lo bữa ăn ca, ca sáng ca cho người lao động đạt chất lượng cao - Chăm lo sức khoẻ cho CB_CNV : hàng năm khám sức khoẻ định kỳ để phát bệnh nghề nghiệp giải cho 100% CB_CNV nghỉ mát - Tặng quà sinh nhật cho CB_CNV ( theo tháng sinh), tiêu chuẩn 50.000 đồng - Trang bị nhu cầu cần thiết cho lao động nữ - Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa: chăm lo cho gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình CB_CNV có khó khăn, qun góp tiền để xây dựng nhà tình nghĩa cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ trẻ em nghèo trại trể mồ côi Hà Cầu Năm 2001 xây dựng nhà tình nghĩa Nam Đàn Năm 2004 xây dựng nhà tình nghĩa Sóc Sơn-Hà Nội Năm 2005 xây dựng nhà tình nghĩa Quảng Nam - Tuyên dương tặng thưởng quà cho CB_CNV đạt học sinh giỏi - Tổ chức vui tết Trung thu, tặng quà ngày – cho CB_CNV - Tổ chức phong trào văn nghệ, thể dục thể thao CB_CNV qua đạt nhiều giải chạy, cầu lơng, bóng bàn… - Sau 49 năm hoạt động, công ty tặng thưởng: - 01 huân chương lao động hạng - 01 huân chương lao động hạng nhì - 01 huân chương lao động hạng ba - 01 huân chương chiến công hạng ba - Đảng công ty nhiều năm liền đạt tiêu chuẩn Đảng vững mạnh năm 2004 đạt tiêu chuẩn vững mạnh xuất sắc Lê Chí Nguyện 10 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 7.2-Đặc điểm cơng nghệ sản xuất 7.2.1-Quy trình cơng nghệ sản xuất Hiện cơng ty có phân xưởng: • Phân xưởng sợi: sản xuất loại sợi 100% cotton phục vụ cho sản xuất vải bạt Cung bơng Chải Ghép Thơ Sợi Đánh ống • Phân xưởng dệt: sản xuất chủ yếu loại vải phục vụ cho ngành công nghiệp may giày Sợi đơn Đậu sợi (dọc, ngang) Se sợi (dọc , ngang) Sợi dọc - Mắc sợi dọc Đánh ống Dệt Sợi ngang - suốt tự động • Phân xưởng may: thực gia công sản phẩm may mặc xuất cho công ty liên doanh Norfolk – Hatexco, cơng ty TNHH tập đồn sản xuất 19/5 Chải vải • Giáp mẫu Cắt May Phân xưởng thêu: gồm 10 máy Northphenix với công xuất 15.000 mũi/máy • Ngành hồn thành: Soạn hàng KCS Đo gấp Đóng kiện Nhập kho Nhuộm Lê Chí Nguyện 18 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp • Tổ chức máy phân xưởng: - Quản đốc phân xưởng: tổng giám đốc bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc hoạt động phân xưởng - Trưởng ca sản xuất: người giúp việc cho quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm trước quản đốc phân xưởng công việc mà phụ trách Sơ đồ quy trình sản xuất PX May PX Sợi PX Dệt PX Thêu Ngành hồn thành 7.2.2-Máy móc cơng nghệ sản xuất Nhìn chung máy móc thiết bị Cơng ty hững năm gần bước đại hoá, số khâu dây truyền sản xuất Đặc biệt cuối năm 1998 đầu năm 1999 công ty đầu tư 24 máy dệt UTAS Tiệp với số tiền lên tới 60 tỷ đồng Tiếp đầu năm 2002 Công ty tiếp tục mua máy đậu máy se để hoàn thiện nâng cao suất Tuy nhiên máy móc thiết bị Cơng ty có đan xen cuả nhiều hệ, chủ yếu máy móc có từ năm 60 tới lạc hậu sử dụng Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh tổng số máy móc thiết bị cơng ty có khoảng 100 máy loại như: máy đậu Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc ;máy se Trung Quốc, máy ống, máy suốt, máy chải, máy ghép, máy OE Theo bảng số liệu ta thấy cơng nghệ dệt tình trạng lạc hậu, công nghệ kéo sợi nhập từ Trung Quốc, có máy móc thiết bị khấu hao hết, chí tái khấu hao đến nhiều lần song cịn sử dụng Chính trạng máy móc thiết bị ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm sản xuất ra, ảnh hưởng đến khả đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Lê Chí Nguyện 19 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2.4: Thống kê máy móc cơng ty sử dụng Số Năm đầu Nguyên giá lượng tư (đồng) Máy đậu TQ 1996 5.147.000 Máy đậu Ba Lan 1994 19.307.000 Máy đậu Tiệp 2002 21.000.000 Máy se TQ A631 17 1966 25.500.000 Máy se TQ A813 1993 49.000.000 Máy se TQ A814 1993 58.000.000 Máy se TQ 2002 37.600.000 Máy ống TQ 1966 5.800.000 Máy ống Ba Lan 1990 8.900.000 Máy suốt LX 1988 30.000.000 Máy mắc Pháp 1966 15.600.000 Máy mắc TQ 1993 20.500.000 Máy dệt TQ 44 1966 8.000.000 Máy dệt UTAS 24 1999 6.500.000 Máy chảy 1998 7.260.000 Máy ghép 1998 3.400.000 Máy thô 1998 7.200.000 Máy sợi 1998 4.500.000 Máy thêu - Australia 10 2003 20.000.000 (Nguồn: Phịng kỹ thuật sản xuất – Cơng ty dệt 19/5 Hà Nội) Tên máy 7.3-Xác định cầu NVL kỳ kế hoạch Căn để lập kế hoạch NVL: Theo chế cơng ty, phịng ban chức giao nhiệm vụ cụ thể, phòng vật tư nơi quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng, vận chuyển, bốc dỡ…bởi ,việc lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu phòng vật tư phòng kế hoạch đảm nhiệm Căn vào đơn hàng kí kết, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu lên kế hoạch cụ thể cho đơn hàng Dựa vào định mức để xác định tổng hạn mức 101.5% định mức, có tỷ lệ dơi nhằm phịng trừ tỷ lệ sai sót Từ phịng vật tư lên kế hoạch mua vật tư, với tỷ lệ 105% so với định mức phòng thiếu hụt Lê Chí Nguyện 20 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2.5 : Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2007 Đơn vị: 1000 đồng STT Tên nguyên liệu Vải 0289 K160 Vải 0289 K160 TP Vải HNOI Vải HNAM Vải cân Vải 0726 K160 Vải 0726 K160 TP Vải 0614 K150 tẩy trắng Vải 0525 K165 10 Vải 0511K SK160 ĐVT m Nhu cầu 399.000 Đơn giá 16,0 Thành tiền 6.384.000 m 210.000 16,5 3.465.000 m m m m 245.000 125.000 95.000 364.000 18,5 16,3 11,2 17,5 5.532.500 2.037.500 1.064.000 6.370.000 m 180.000 18 3.240.000 m 170.500 22 3.751.000 m 143.000 17,8 m 129.000 14 Nguồn Phòng kế hoạch thị trường 2.545.400 1.806.000 Phương pháp xác định nhu cầu nguyên vật liệu Công ty Dệt 19/5 loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm sản xuất loại vật liệu khác nhau, em xin trình bày phương pháp tính tốn loại NVL - Cơng thức tính lượng NVL thứ i để sản xuất sản phẩm k: Qik = Σ[(Đik*Qk)*(1+Tk)] Trong đó: Qik : Cầu NVL thứ i để sản xuất sản phẩm k kỳ kế hoạch Đik : Định mức tiêu dùng loại NVL thứ i để sản xuất sản phẩm k Tk : Tỷ lệ hao hụt NVL Qk : Số lượng sản phẩm thứ k sản xuất kỳ kế hoạch - Chi phí NVL i để sản xuất số sản phẩm k kỳ kế hoạch: Cik = Qik* Pi Lê Chí Nguyện 21 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó: Cik : Chi phí NVL i để sản xuất sản phẩm k Pi : Giá NVL i Ví dụ: Nhu cầu vải 0614 K150 tẩy trắng để sản xuất 5.000 áo, định mức tiêu hao cho sản phẩm 0,52m, đơn giá 22.000 đồng, tỷ lệ hao hụt 2% là: 5.000 *0.52* (1+0,02) = 2.448 m Chi phí NVL để sản xuất là: 2.448 * 22.000 = 53.856.000 (đồng) 7.4- Xác định lượng đặt hàng, thời gian đặt hàng Để xác định lượng đặt hàng hợp lý, tối ưu yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều chi phí kèm theo, đặt hàng lớn giảm số lần đặt hàng, tiết kiệm chi phí kinh doanh đặt hàng, giảm chi phí mua hàng với số lượng lớn, đảm bảo chắn NVL; đặt hàng lớn làm lưu kho lớn, cần vốn lưu động lớn gây ảnh hưởng xấu đến khả toán doanh nghiệp Ngược lại đặt hàng dẫn đế chi phí kinh doanh lưu kho giảm không đem lại hiệu kinh doanh cao chi phí kinh doanh bình qn liên quan đến mua sắm vận chuyển lớn, không giảm giá mua hàng, gián đoạn khâu cung ứng Với phương thức đặt hàng vậy, công ty giảm chi phí lưu kho, chi phí bảo quản, hao hụt, mát…Nhưng việc đặt hàng gây khó khăn như: lượng tiền tốn cho việc tốn khơng có đủ, khách hàng khơng có NVL để đáp ứng kịp thời, điều xảy làm tăng thời gian máy móc ngừng hoạt động, người lao động khơng có đủ việc để làm…dẫn đến chi phí kinh doanh tăng lên, giảm hiệu quản kinh doanh công ty Hơn việc mua sắm dẫn đến hiệu kinh doanh công ty khơng cao chi phí kinh doanh bình qn liên quan đến mua sắm, vận chuyển lớn, không giảm giá mua hàng… 7.5-Tính lương cho cơng nhân viên phân xưởng Đối với kiểu lao động riêng cơng ty có cách tính lương riêng biệt.đối với lao động phân xưởng công ty áp dụng phương pháp tính lương thơng qua hệ thống bảng chấm cơng hang ngày để kiểm tra xác tình hình lao động cơng nhân doanh nghiệp Lê Chí Nguyện 22 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Trên bảng lương có ký hiệu chấm cơng cho cơng nhân viên -Lương sản phẩm: K -Lương thời gian: + -ốm,điều dưỡng: Ơ -Con ốm: Cơ -Thai sản: TS -Nghỉ phép : P -Hội nghị,học tập: H -Nghỉ bù: NB -Nghỉ không lương: Ro -Ngừng việc: N -Tai nạn: T -Lao động nghĩa vụ: LĐ Qua có đánh giá xác tình hình lao động cơng nhân viên cơng ty để có chế độ ưu đãi lương thưởng hợp lý Thông qua bảng lương khoán chế độ thưởng doanh nghiệp thấy thu nhập người doanh nghiệp Đối với cán quản lý nhà máy công ty áp dụng chể độ lương khốn cho người mơt.thực hịên theo chế độ bảng biểu sau: Bảng 2.6: PHỤ LỤC MỨC LƯƠNG KHOÁN CỦA VP QUẢN LÝ CÁC NHÀ MÁY (được thực hiên từ ngày 26/12/2007) TT Chức Danh Lương(tđ Ghi ) 4,5 Nam,sợi 4,0 Tổng GĐ PhóTGĐ,GĐdệt Hnam TP,GĐ cácNM,CT cơng đồn 3,5 PP,PGĐ cácNM,PT ngành HT 2,5 Phó GĐ nhà máy dệt,sợi 2,7 HNam Kỹ sư,cử nhân Kỹ sư,cử nhân Lê Chí Nguyện Hà 2,2 2,0 23 Từ 25 năm ct trỏ lên Từ năm ct trỏ lên Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Cao đẳng 1,8 Từ năm ct trở lên Trung cấp 1,7 Từ năm ct trỏ lên 10 Kỹ sư,cử nhân 1,8 Từ 3-5 năm ct 11 Cao đẳng 1,75 Từ 3-5 năm ct 12 13 Trung cấp Kỹ sư,cử nhân 1,5 1,6 Từ 3-5 năm ct Ký hợp đồng năm trở lên 14 Cao đẳng 1,5 Ký hợp đồng năm trở lên 15 Trung cấp 1,3 Ký hợp đồng năm trở lên 16 Kỹ sư,cử nhân 1,0 Thử việc 17 Cao đẳng 0,9 Thử việc Thử việc 18 19 Trung cấp Ks kt nhà may dệt Hnam 0,8 2,0 20 21 22 23 Thủ kho tp,sợi Thủ kho phụ tùng Văn thư đánh máy Văn thư đánh máy 2,0 1,7 1,8 1,2 24 25 26 27 T/C NM dêt Hnam T/C NM sợi Hnội T/C NM sợi HNội( ko bằng) T/C NM dệt Hnội 1,5 1,7 1,6 1,7 28 T/C NM dệt HNội ko 1,6 29 30 ĐH Tt thêu,tổ phó may 1,3 Trưởng ca NM thêu,tổ trưởng 1,5 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 may Đội trưởng đội bảo vệ Tô truỏng Bảo vệ Bảo vệ Y tá theo ca Y tá theo ca Y tá theo ca Sửa chữa+tưới Lái xe bán tải chỗ Vscc Phục vụ lãnh đạo Lê Chí Nguyện 1,5 1,4 1,3 1,8 1,5 1,3 1,2 2,0 1,4 1,5 24 Từ năm ct trỏ lên Từ năm ct trỏ lên Làm việc 22.5c Làm việc 22.5c Làm việc 26-30c Làm việc 26-30c Làm việc 30c Từ năm ct trỏ lên Từ 3-5 năm ct Từ năm ct trỏ lên Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Lê Chí Nguyện 25 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Chương III:THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY I-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1-Kết hoạt dộng sản xuất kinh doanh công ty Trong vài năm gần đây, Công ty tự chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn chung tốc độ phát triển Cơng ty ngày rõ rệt: Bảng 3.1 : Một số tiêu sản xuất kinh doanh năm Năm Đơn Năm Năm Năm Năm KH vị Tỷ đ 2004 95 2005 105 2006 146 2007 170 2008 210 Giá trị sản xuất Tỷ đ 75 92 135 155 200 công nghiệp Nộp Ngân sách Tỷ đ 3,5 4,5 3,71 4,9 5,5 Lợi nhuận Tỷ đ 1,7 2,0 2,1 2,5 3,0 Thu nhập bình Tr đ 1,1 1,12 1,25 1,50 1,7 quân Tỷ suất lợi nhuận % 1,78 1,90 1,43 1,47 1,42 Chỉ tiêu Doanh thu Nguồn Phịng tài vụ Cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội Qua bảng ta thấy doanh thu tăng dấn, năm sau cao năm trước với tốc độ tăng 15% Trong tốc độ tăng cao năm 2005 đạt 39.05% tương ứng với tăng 41 tỷ đồng, năm 2007 có mức doanh thu cao 2004 gần lần Có kết cơng ty tích cực đầu tư, đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ, mở rộng sở sản xuất, chủ động, tích cực việc bán hàng Dự kiến năm 2008 hứa hẹn doanh thu tăng lên tới mức 210 tỷ đồng Giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng qua năm Năm 2008 đạt cao 200 tỷ đồng nhiều gấp 2,67 lần so với năm 2004 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp gần 15%, tốc độ tăng cao năm 2006 đạt 46,74% tương ứng với mức tăng 43 tỷ đồng, sang năm 2007 tốc độ tăng chậm lại đạt Lê Chí Nguyện 26 Lớp: Công nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 14.81% Chỉ với tiêu chứng tỏ từ năm 2005 đánh dấu bước phát triển vượt bậc công ty lượng chất lẽ cơng ty có kế hoạch đầu tư đắn Năm 2005 nhà máy dệt chất lượng chất lượng cao đời nâng cao suất dệt vải 3000 tấn/năm Lơị nhuận công ty liên tục tăng Lợi nhuận cao năm 2007 đạt 2.5 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 19% tăng cao năm 2006 0.4 triệu đồng tương ứng với dự kiến năm 2008 lợi nhuận tăng cao lên đên mức tỷ Có kết lợi nhuận cao tăng nhanh chứng tỏ hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm công ty thích ứng với địi hỏi chế thị trường Lợi nhuận tăng tạo động lực lớn cho tất đội ngũ lãnh đạo công nhân viên tồn cơng ty hăng say sáng tạo, lao động sản xuất 2-Các kết hoạt động khác Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước: Bảng 3.2: Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước Năm 2004 2005 2006 2007 2008 tỷ đ 3,5 4,5 3.71 4,9 5,5 *Hàng năm mức đóng góp vào ngân sách nhà nước cơng ty số tiền lớn, mức đóng góp phụ thuộc vào tổng doanh thu kim ngạch xuất công ty hàng năm, cao năm 2007 4.9 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu năm 2007 cao Mức đóng góp tăng so vớ năm 2004 1.4 tỷ đồng tương ứng với 40% Năm 2005 tăng so với năm 2004, đến năm 2006 mức đóng góp bị giảm xuống cịn 3.71 tỷ đồng Dự kiến năm 2008 mức đóng góp đạt 5.5 có tăng so với 2007, năm 2008 công ty tập trung nhiều vào hoạt động xuất Công ty thường xun có biện pháp động viên khuyến khích kịp thời đội ngũ lao động, đặc biệt cán quản lý có trình độ chun mơn cao đội ngũ lao động có tay nghề kỹ thuật cao sách sách tiền lương, tiền thưởng, chức vụ công ty Công ty thực Lê Chí Nguyện 27 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp tăng lương thường xuyên hoàn thành tốt nhiệm vụ, tổ chức buổi nghỉ mát, tổ chức thăm hỏi gia đình, bên cạnh cịn quan tâm đến đời sống tinh thần cán công nhân viên đặc biệt đội ngũ lao động nữ giới Công ty II-PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 1-Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: - Chính sách pháp luật nhà nước:luật doanh nghiệp, luật VAT, luật kế toán,….tương đối đầy đủ tạo cho doanh nghiệp yên tâm hoạt động kinh doanh - Nguồn vật tư nguyên liệu phụ thị trường phong phú, sẵn có nhiều để lựa chọn Nguồn cung ứng ngun vật liệu cơng ty khơng có nước mà cịn nhập từ nước ngồi về, đặc biệt thị trường Mỹ - Vật tư xơ:nhập từ khu vực giới tương đối thuận lợi - Do công ty nhà nước nên khả huy động vốn cao, nên phát dươc hội làm ăn lớn cơng ty ln có khả nắm bắt chớp thời kịp thời - Khách hàng công ty thường nước thị trường nước co chọn lọc nên khách hàng tập trung thuận lợi cho việc bán hàng nhiều - Việt Nam vào WTO hội để ngành dệt may phát triển - khó khăn: - Ngành dệt ngành cần vốn đầu tư lớn, hiệu lại không cao, nên việc quay vịng vốn chậm - Lao động khơng cần nhiều số lượng, mà cịn địi hỏi chất lượng trình độ kỹ thuật Việc tuyển dụng khó khăn thương phải đào tạo tốn - Dệt may ngành sản xuất cơng nghiệp phục vụ nhu cầu người, phụ thuộc nhiều vào thị hiếu sổ thích người Việc cạnh tranh ngành mạnh Lê Chí Nguyện 28 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2-Định hướng phát triển C.ty Dêt 19-5 năm tới + Công ty cố gắng tạo cho vị trí vững thị trường đặc biệt thị trường khách hàng nước ngồi.trong EURO BẮC MỸ thị trường đặc biệt quan trọng.tạo tảng mối quan hệ vững với thị trường thông qua hệ thống quản lý chất lượng cách đồng TQM + Khơng ngừng phát triển tìm kiếm hội kinh doanh thời kỳ thời kỳ hội nhập kinh doanh quốc tế WTO + Tập trung phát triển chi nhánh ngoại tỉnh nhằm nâng cao khả sản xuất mở rộng mạng lưới tiêu thụ toàn quốc + Quan tâm chăm lo cho đời sống anh em CNV tốt Lê Chí Nguyện 29 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường đào thải doanh nghiệp khơng có khả thích ứng với chế hội để nhiều doanh nghiệp chứng tỏ Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội biết vượt qua khó khăn ln có định hướng kinh doanh đắn Là doanh nghiệp đầu ngành dệt may ngành công nghiệp nước, khả sản xuất kinh doanh công ty ngày phát triển, doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng lên, thị phần công ty đứng đầu doanh nghiệp sản xuất dệt may Với kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên báo cáo thực tập tổng hợp em không tránh khỏi sai sót Tuy nhiên với bảo tận tình chu đáo thầy giáo với cô chú, anh chị Phòng Kế hoạch thị trường em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được cô chú, anh chị Phòng Kế hoạch thị trường giúp đỡ tạo điều kiện cho em việc hoàn thành Báo cáo Lê Chí Nguyện 30 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 1-Thông tin chung doanh nghiệp 2-Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Dệt 19-5 2.1-Giai đoạn từ 1959 đến năm 1964: 2.2-Giai đoạn 1965-1988: 2.3-Giai đoạn 1989 đến 1999: .4 2.4-Giai đoạn 2000 đến nay: .5 Chương II: ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1-Hình thức pháp lý loại hình kinh doanh .7 1.1-Hình thức pháp lý 1.2-Loại hình kinh doanh 2-Cơ cấu tổ chức công ty 3-Một số hoạt động quản trị .10 4-Đặc điểm lao động .11 5-Đặc điểm sản phẩm .14 6-Đặc điểm khách hàng thị trường 15 7-Đặc điểm mặt công nghệ sản xuất .16 7.1-Đặc điểm mặt sản xuất 16 7.1.1-Phân xưởng sản xuất 16 7.1.2-Hệ thống sở quản lý hành 16 7.2-Đặc điểm công nghệ sản xuất 18 7.2.1-Quy trình công nghệ sản xuất 18 7.2.2-Máy móc cơng nghệ sản xuất .19 7.3-Xác định cầu NVL kỳ kế hoạch 20 7.4- Xác định lượng đặt hàng, thời gian đặt hàng .22 7.5-Tính lương cho cơng nhân viên phân xưởng 22 Lê Chí Nguyện 31 Lớp: Cơng nghiệp 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Chương III:THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 26 I-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 26 1-Kết hoạt dộng sản xuất kinh doanh công ty 26 2-Các kết hoạt động khác 27 II-PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 28 1-Thuận lợi khó khăn 28 2-Định hướng phát triển C.ty Dêt 19-5 năm tới .29 KẾT LUẬN 30 Lê Chí Nguyện 32 Lớp: Công nghiệp 47A ... Công ty Dệt 19/5 Hà Nội chuyển đổi thành công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt 19/5 Hà Nội Theo định kể từ ngày 01/9/2005 Cơng ty Dệt 19/5 Hà Nội thức hoạt động theo pháp nhân công ty TNHH Nhà nước. .. CÔNG TY I-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1-Kết hoạt dộng sản xuất kinh doanh công ty Trong vài năm gần đây, Công ty tự chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn chung tốc độ phát triển. .. thực tập tổng hợp Chương III:THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 26 I-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 26 1-Kết hoạt dộng sản xuất

Ngày đăng: 11/01/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI

    • 1-Thông tin chung về doanh nghiệp

    • 2-Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Dệt 19-5

      • 2.1-Giai đoạn từ 1959 đến năm 1964:

      • 2.2-Giai đoạn 1965-1988:

      • 2.3-Giai đoạn 1989 đến 1999:

      • 2.4-Giai đoạn 2000 đến nay:

      • Chương II: ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

        • 1-Hình thức pháp lý và loại hình kinh doanh

          • 1.1-Hình thức pháp lý

          • 1.2-Loại hình kinh doanh

          • 2-Cơ cấu tổ chức của công ty

          • 3-Một số hoạt động quản trị

          • 4-Đặc điểm về lao động

          • 5-Đặc điểm về sản phẩm

          • 6-Đặc điểm về khách hàng và thị trường

          • 7-Đặc điểm về mặt bằng và công nghệ sản xuất

            • 7.1-Đặc điểm về mặt bằng sản xuất

              • 7.1.1-Phân xưởng sản xuất

              • 7.1.2-Hệ thống cơ sở quản lý hành chính

              • 7.2-Đặc điểm về công nghệ sản xuất

                • 7.2.1-Quy trình công nghệ sản xuất

                • 7.2.2-Máy móc công nghệ sản xuất

                • 7.3-Xác định cầu NVL trong kỳ kế hoạch

                • 7.4- Xác định lượng đặt hàng, thời gian đặt hàng

                • 7.5-Tính lương cho công nhân viên dưới các phân xưởng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan