Phương pháp lập dự án đầu tư và tình hình tổ chức quản lý Công ty cổ phần chứng khoán sài gòn

39 836 0
Phương pháp lập dự án đầu tư và tình hình tổ chức quản lý Công ty cổ phần chứng khoán sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN SSI 2 1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của công ty cổ phần chứng khoán sài gòn 2 1.1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty 2 1.2. Quá trình hình thành phát triển 4 2. cấu tổ chức của công ty 5 2.1. Chi nhánh của công ty 5 2.2. cấu tổ chức của công ty 6 2.3. Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phàn của công ty: cấu cổ đông 13 3. Mục tiêu hoạt động năng lực của công ty 14 3.1 Mục tiêu hoạt động của công ty 14 3.2 Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành 14 CHƯƠNG II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU CỦA CÔNG TY 16 1. Đầu phát triển xây dựng bản 16 1.1 Tình hình đầu vào tài sản cố định của công ty 16 1.2. Tình hình đầu nguồn nhân lực của công ty 18 1.3. Tình hình đầu phát triển thương hiệu của công ty( marketing) 20 2. Đầu tài chính 21 3. Nguồn vốn đầu của công ty 22 4. Phương pháp lập dự án đầu tình hình tổ chức quản hoạt động đầu 23 5. Công tác thẩm định dự án 29 Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 6. Nội dung phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của hoạt động đầu 29 7. Tình hình hợp tác đầu với nước ngoài 30 8. Công tác đấu thầu 30 9. Công tác quản rủi ro 31 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 35 1. Mô hình hoạt động của công ty 35 2. Ngành nghề kinh doanh 35 3. Quy mô vốn 35 4. Sở hữu phát triển nguồn nhân lực 35 5. Xây dựng phát triển thương hiệu 36 6. Đầu mở rộng các chi nhánh 36 KẾT LUẬN 37 Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Là sinh viên khoa Kinh Tế Đầu cũng rất đam mê trong lĩnh vực tài chính nói chung cũng như thị trường chứng khoán nói riêng em đã xin thực tập tại công ty Cổ Phần Chứng Khoán Sài Gòn nhằm hội tìm hiểu thêm những kiến thức thực tế về thị trường chứng khoán ngoài những kiến thức mà em đã trau rồi được trên ghế nhà trường Là một công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam cả về vốn thị phần công ty Cổ Phần Chứng Khoán Sài Gòn dịch vụ rât đa dạng bao gồm: Dịch vụ chứng khoán, phân tích vấn đầu tư, dịch vụ thị trường vốn, dịch vụ thị trường nợ, quản tài sản không những thế tại SSI còn một môi trường làm việc năng động sáng tạo chuyên nghiệp. Với những do như trên nên em đã nộp đơn xin thực tập tại công ty Cổ Phần Chứng Khoán Sài Gòn Sau 3 tuần thực tập tại SSI chi nhánh 25 Trần Bình Trọng em đã thể hiều biết thêm về các hoạt động của chi nhánh cũng như của công ty đặc biệt là các hoạt động đầu vào hạ tầng của SSI, đầu vào thị trường vốn thị trường chứng khoán. Cũng như hội áp dụng các kiến thức trong trường vào thực tế. Nhờ đó em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp nhằm giới thiệu tổng quát về đơn vị thực tập của mình Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Duy Tuân- phó giám đốc cùng các anh chị tại SSI chi nhánh 25 Trần Bình Trọng, Nguyễn Thu Hà giảng viên khoa Đầu đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 1 Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN SSI 1. Khái quát quá trình hình thành phát triển của công ty cổ phần chứng khoán sài gòn 1.1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty Song song với quá trình phát triển mở rộng hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam với các nước trên thế giới thì nhu cầu vốn đầu ngày càng tăng cao. Đặc biệt là Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển đòi hỏi trong nước phải một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần phải chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong ngoài nước để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu thị trường chứng khoán tất yếu sẽ ra đời vì nó giữ vai trò quan trọng đối với việc huy động vốn trung dài hạn cho hoạt động kinh tế. Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/200 hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Song với quá trình hình thành của thị trường chứng khoán Việt Nam thì Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Sài Gòn( SSI) cũng được ra đời A. Giới thiệu chung về công ty - Tên gọi công ty : Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Sài Gòn - Tên tiếng anh : Saigon Securities Inc - Tên giao dịch : SSI - Địa chỉ : 72 Nguyễn Huệ, P. Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 2 Báo cáo thực tập tổng hợp - Điện thoại :( 84.8) 8 3242897 Fax : (84.8) 8 242997 - Ngành nghề kinh doanh: Môi giới chứng khoán vấn đầu chứng khoán Tự doanh chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khoán - Sản phẩm dịch vụ chính: Môi giới chứng khoán, vấn tài chính doanh nghiệp( vấn CPH, vấn niêm yết, vấn phát hành…) vấn đầu chứng khoán, lưu ký chứng khoán, tự doanh chứng khoán bảo lãnh phát hành chứng khoán - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hội sở: số 056679 do sở Kế Hoạch Đầu Tp Hồ Chí Minh cấp ngày30/12/1999 - Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán : số 03/GPHĐKD do uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp ngày 05/04/2000. Giấy phép điều chỉnh số 81/UBCK-GPDCCTCK do uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp ngày 05/10/2007 - Quyết định số 276/QĐ-UBCK ngày 25/04/2007 về việc chấp thuận hay đổi địa chỉ trụ sở chính Công Ty Chứng Khoán Sài Gòn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chi nhánh CTCK SG tại Hà Nội tại 1C Ngô Quyền Hà Nội số 0113000160 do sở Kế Hoạch Đầu Tp, Hà Nội cấp - Quyết định số 08/QĐ- UBCK ngày11/10/2007 của chủ tịch UBCKNN về việc chấp thuận cho mở chi nhánh Trần Bình Trọng tại 25 Trần Bình Trọng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 3 Báo cáo thực tập tổng hợp - Quyết định số 282/QĐ- UBCK ngày27/04/2007 của chủ tịch UBCKNN về việc chấp thuận cho mở chi nhánh Nguyễn Công Trứ tại địa chỉ 180-182 Nguyễn Công Trứ, Q1, Tp HCM - Quyết định số 277/QĐ- UBCK ngày25/04/2007 của chủ tịch UBCKNN về việc chấp thuận cho mở chi nhánh Hải Phòng tại 22 Tự Trọng, Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng - Mã số thuế : 030 1955 155 1.2. Quá trình hình thành phát triển - SSI là doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần, được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 056679 do sở Kế Hoạch Đầu Tp HCM cấp ngày 30/12/1999, vốn điều lệ ban đầu 6tỷ đồng - SSI là công ty chứng khoán đầu tiên tại thành phố HCM, SSI đồng thời là thành viên của hai Tung tâm giao dịch chứng khoán: Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội trung tâm giao dịch Chứng khoán Tp HCM - 05/04/2000 SSI được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán với nghiệp vụ mỗi giới vấn đầu chứng khoán - 02/2001 SSI tăng vốn điều lệ lên 9 tỷ đồng - 07/2001 SSI tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng với 4 nghiệp vụ chính là: vấn đầu tư, môi giới, tự doanh lưu ký chứng khoán - 09/07/2002: Mở chi nhánh Hà Nội, mở rộng hoạt động từ bắc vào nam - 4/2004: SSI tăng vốn điều lệ lên 23 tỷ đồng - 02/2005: SSI tăng vốn điều lệ lên 26 tỷ đồng, với 5 nghiệp vụ chính là: vấn đầu tư, tự doanh, môi giới , lưu ký chứng khoán quản danh mục đầu - 6/2005 SSI tăng vốn điều lệ lên 52 tỷ đồng, bổ xung nghiệp vụ bảo lãnhphát hành Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 4 Báo cáo thực tập tổng hợp - 02/2006 SSI tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng - 05/2006 SSI tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng, trở thành công ty chứng khoán vốn lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam thời điểm đó - 09/2006 SSI tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng - 11/2006 hoàn thành đợt phát hành 500 tỷ đồng mệnh giá trái phiếu chuyển đổi - 07/2007SSI tăng vốn điều lệ lên 799.999.170.000 đồng - 09/2007 SSI phát hành thêm 555.600 trái phiếu chuyển đổi cho cổ đông chiến lược là ngân hàng ANZ 2. cấu tổ chức của công ty 2.1. Chi nhánh của công ty Hiện tại SSI : - 01 Hội sở tại 72 Nguyễn Huệ, Q1, Tp HCM - 01 chi nhánh Nguyễn Công Trứ tại 180-182 Nguyễn Công Trứ, Q1,Tp HCM - 01 Chi nhánh 1C Ngô Quyền, Hà Nội - 01 Chi nhánh Trần Bình Trọng tại 25 Trần Bình Trọng, Hà Nội - 01 Chi nhánh Hải Phòng tại 22 Tự Trọng, Hồng Bàng, Hải Phòng Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Sơ đồ cấu tổ chức của công ty 2.2. cấu tổ chức của công ty Đại hội cổ đông Đại hội cổ đông là quan thẩm quyền cao nhất, quyết định những vấn đề thuộc nhiềm vụ quyền hạn được pháp luật SSI quy định Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị gồm: Nguyễn Duy Hưng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc. Ông Hưng là người sáng lập SSI. Ngô Văn Điểm – Uỷ viên Hội đồng quản trị. Ông Điểm bề dày kinh nghiệm 31 năm làm việc trong lĩnh vực đầu trong nước nước ngoài, cải cách doanh nghiệp nhà nước, phát triển khu công nghiệp hội nhập kinh tế ở các chức vụ trung, cao cấp trong các quan của Chính phủ. Ông đã từng đảm nhiệm các vị trí như Chánh Văn phòng Uỷ Ban Nhà nước về Hợp tác đầu tư, Vụ trưởng Hội đồng thẩm định nhà nước, Vụ trưởng Ban quản các khu công nghiệp Việt Nam Phó trưởng ban Ban nghiên cứu của Thủ tướng đặt Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 6 Báo cáo thực tập tổng hợp tại Văn phòng Chính phủ. Ông Điểm tốt nghiệp Đại học tổng hợp Leipzig là tiến sĩ kinh tế Đại học Martin Luther University Halle tại Đức. Akihiko Kanamura – Uỷ viên Hội đồng quản trị. Ông Akihiko Kanamura hiện đang là giám đốc của công ty chứng khoán Daiwa SMBC, trưởng khu vực Nam Á Châu Đại Dương, Giám đốc Công ty chứng khoán Daiwa SMBC Singapore, Chứng khoán Daiwa SMBC Future- một ngân hàng đầu hàng đầu của Nhật Bản. Là thành viên kỳ cựu của ngành ngân hàng Nhật Bản, ông Kanamura đã gắn bó với công ty chứng khoán Daiwa từ năm 1983 đã lần lượt đảm đương nhiều vị trí khác nhau trong công ty. Năm 2006, dưới sự lãnh đạo của ông, công ty chứng khoán Daiwa SMBC được đứng đầu bảng các công ty kinh doanh trái phiếu nội địa bảng xếp hạng đấu thầu trái phiếu chính phủ Nhật Bản. Ông Akihiko Kanamura bằng cử nhân thương mại của đại học Doshisha, Nhật Bản. Nguyễn Hồng Nam – Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng Giám đốc. Ông Nam là nhà quản doanh nghiệp thành công trong nhiều lĩnh vực kinh doanh. Ông Nam bằng Thạc sĩ Khoa học tại Trường Đại học Bách khoa Lugansk – Ukraina. Gilles Planté - Ủy viên Hội đồng quản trị. Ông Plante hiện nay đang làm Giám đốc điều hành thị trường vốn, kinh doanh trên nhiều thị trường khác nhau từ ngoại hối, vốn, hàng hóa sản phẩm phái sinh tại Ngân hàng đầu ANZ, thành viên của Tập đoàn tài chính ANZ. Ông nhiều năm kinh nghiệm làm Quản khu vực của bộ phận kinh doanh quyền cho Credit Suisse trước khi gia nhập ANZ. Ông là thạc sỹ Tài chính Quốc tế. Hội đồng quản trị của SSI, toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của SSI, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ. Hội đồng quản trị SSI hiện 5 người gồm 1 chủ tịch 4 uỷ viên. ĐHĐCĐ thường niên năm 2007 đã phê chuẩn việc miễn nhiệm của hai ông James William Lewis ông Phạm Mạnh Hùng theo đơn từ nhiềmj của Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 7 Báo cáo thực tập tổng hợp hai ông này. Đại hội đã bầu bổ xung ông Ngô Văn Điểm, ông Tátuoka Toỵoi 1 thành viên còn lại dự kiến là đại diện của đối tác chiến lược vào họi đoòng quản trị . Đến tháng 10/2007, ngân hàng ANZ, cổ đông chiến lược của SSI, đã chỉ định ông Gilles Planté là đại diện của ngân hàng ANZ trong hội đồng quản trị của công ty Ban giám đốc 1. Tổng giám đốc – Ông Nguyễn Duy Hưng. Ông Hưng là người sáng lập SSI. 2. Phó Tổng Giám đốc – Ông Nguyễn Hồng Nam. Ông Nam là người lãnh đạo thành công trong nhiều lĩnh vực kinh doanh. Ông Nam bằng thạc sĩ của trường đại học Luganisk – Ukraina Univesity. Ban điều hành các bộ phận/khối 1. Giám đốc Tài chính – Bà Nguyễn Thị Thanh Hà. Bà Hà kinh nghiệm làm việc trên 10 năm tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài ING Barings tại Việt nam Ngân hàng VID Public trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng. Bà Hà là thạc sĩ ngành ngân hàng tài chính của trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 2. Giám đốc Dịch vụ Ngân hàng đầu tư, Trợ Chủ tịch HĐQT/TGĐ – Bà Nguyễn Thanh Hương. Bà Hương là cử nhân trường Đại học quốc gia, thạc sỹ ngành tài chính ngân hàng của trường Paris Daulphine trường ESCP EAP Pháp, được đào tạo về nghiệp vụ Ngân hàng đầu tại Singapore Anh. Bà Hương 13 năm kinh nghiệm làm việc tại các ngân hàng quốc tế lớn, nắm giữ các vị trí chủ chốt trong bộ phận Tài Chính Doanh Nghiệp, Phát triển kinh doanh Doanh nghiệp Định chế tài chính, Giám sát hoạt động quỹ đầu tư; là người đặt viên gạch đầu tiên dẫn dắt bộ phận Ngân Hàng đầu của Ngân hàng HSBC tại Việt nam. Bà Hương đã tham gia vào nhiều giao dịch trên thị trường vốn của các tập đoàn nhà nước lớn. Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 8 [...]... ANZ Japan Asia investment Co.Ltd 8 Công tác đấu thầu Công tác đấu thầu của công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn chủ yếu là công tác đấu thầu chứng khoán thông qua vấn tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu( IPO), vấn phát hành cổ phiếu, vấn bán cổ phần ra bên ngoài Công ty đã trúng thầu giành được 78 hợp đồng lớn trong năm 2007 với các công ty trong nước với các loại hợp đồng: - vấn tổ chức. .. chi nhánh Hà Nội các khoản vay theo hợp đồng uỷ thác quản vốn Các khoản vay dài hạn thường là trái phiếu của chính phủ 4 Phương pháp lập dự án đầu tình hình tổ chức quản hoạt động đầu Các dự án của công ty được chia làm 2 loại là đầu phát triển đầu tài chính trong đó chủ yếu là hoạt động đầu tài chính Trong hoạt động đầu thì công ty chính sách chung hội đồng đầu từ... - vấn tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu với các công ty: Công ty thủy điện thác mơ, công ty cổ phần dịch vụ dầu khí sài gòn ,công ty nhiệt điện Bà Rịa… - vấn phát hành: Công ty cổ phần Đầu Và Sản Xuất Thái Bình, công ty Viễn Thông Thăng Long, tổng CTCP Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 30 Báo cáo thực tập tổng hợp - vấn niêm yết: Công ty Xi măng Sài Sơn, CTCP Đại... công ty Chứng Khoán Sài Gòn, Chứng Khoán Bảo Việt, Chứng Khoán Ngoại Thương Chứng Khoán Đầu vượt trội hơn so với các đơn vị khác trong việc thu hút được số lượng khách hàng là các doanh nghiệp Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 15 Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU CỦA CÔNG TYcông ty kinh doanh các dịch vụ liên quan đến chứng khoán nên hoạt động đầu của công. .. thị phần của SSI chiếm đến 15% thị phần môi giới trong số hơn 90 công ty chứng khoán trên toàn thì trường Rủi ro về thanh toán SSI không phải là tổ chức tín dụng nên không rủi ro về than toán đối với các khoản tiền gửi của nhà đầu Theo quy địh tại khoản 2, điều 72 Luật chứng khoán, công ty chứng khoán phải tách biệt quản chứng khoán của từng nhà đầu tư, tách biệt tiền chứng khoán của nhà đầu. .. đầu của công ty thể chia thành hai loại là đầu phát triển, xây dựng bản đầu tài chính Đặc biệt là đầu tài chính của công ty liên quan đến nghiệp vụ tự doanh của các công ty chứng khoán nói chung SSI nói riêng 1 Đầu phát triển xây dựng bản 1.1 Tình hình đầu vào tài sản cố định của công ty Như chúng ta đã biết trong giao dịch trên thị trường chứng khoán thì thời điểm... luôn xứng đáng là sức mạnh của nhà đầu Nhãn hiệu thương mại đăng ký phát minh sáng chế 2 Đầu tài chính Hoạt động Tự doanh của công ty chứng khoán là việc công ty chứng khoán dùng một phần tiền của mình ( không vướt quá mức quy định của trung tâm chứng khoán so với vốn điều lệ của công ty) để đầu như những nhà đầu khác trên thị trường chứng khoán với mục đích tạo lập thị trường thu lợi... mục đầu " 3.2 Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện sự góp mặt của hơn 60 công ty chứng khoán Về mặt dịch vụ, các công ty chứng khoán đều cung cấp các dịch vụ ng tự như nhau theo quy định của UBCKNN bao gồm môi giới chứng khoán, tự doang chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán ,tư vấn đầu chứng khoán nên cạnh tranh diễn ra khá gay... toán độc lập, phụ trách quản các doanh nghiệp về ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, quỹ đầu tư, các công ty tài chính Ông Việt rất nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tế về kiểm Nguyễn Mạnh Thái - Đầu 47C 9 Báo cáo thực tập tổng hợp toán chứng khoán của các doanh nghiệp Việt Nam, ông cũng là người đã được Bộ Tài chính cấp chứng chỉ Kiểm toán viên quốc gia năm 1999 8 Giám đốc Xúc tiến Đầu tư. .. xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty chứng khoán trong nước cũng như các công ty quản quỹ đầu tư, các quỹ đầu nước ngoài với chinh sách lương hấp dẫn, chế độ đãi ngộ tốt, việc di chuyển nhân sự quản giỏi, trình độ chuyên môn , nghiệp vụ tốt từ công ty nay sang công ty khác đang là một thách thức trên thị trường chứng khoán Việc tuyển dụng thêm nhân sự vào các vị trí lãnh đạo cao cấp là . ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY 16 1. Đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản 16 1.1 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định của công ty 16 1.2. Tình hình đầu tư nguồn. dự án đầu tư và tình hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư 23 5. Công tác thẩm định dự án 29 Nguyễn Mạnh Thái - Đầu tư 47C Báo cáo thực tập tổng hợp 6.

Ngày đăng: 09/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN SSI

    • 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán sài gòn

      • 1.1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty

      • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển

    • 2. Cơ cấu tổ chức của công ty

      • 2.1. Chi nhánh của công ty

      • 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

      • 2.3. Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phàn của công ty: Cơ cấu cổ đông

    • 3. Mục tiêu hoạt động và năng lực của công ty

      • 3.1 Mục tiêu hoạt động của công ty

      • 3.2 Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành

  • CHƯƠNG II: CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY

    • 1. Đầu tư phát triển và xây dựng cơ bản

      • 1.1 Tình hình đầu tư vào tài sản cố định của công ty

      • 1.2. Tình hình đầu tư nguồn nhân lực của công ty

      • 1.3. Tình hình đầu tư phát triển thương hiệu của công ty( marketing)

    • 2. Đầu tư tài chính

    • 3. Nguồn vốn đầu tư của công ty

    • 4. Phương pháp lập dự án đầu tư và tình hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tư

    • 5. Công tác thẩm định dự án

    • 6. Nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của hoạt động đầu tư

    • 7. Tình hình hợp tác đầu tư với nước ngoài

    • 8. Công tác đấu thầu

    • 9. Công tác quản lý rủi ro

  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

    • 1. Mô hình hoạt động của công ty

    • 2. Ngành nghề kinh doanh

    • 3. Quy mô vốn

    • 4. Sở hữu và phát triển nguồn nhân lực

    • 5. Xây dựng và phát triển thương hiệu

    • 6. Đầu tư mở rộng các chi nhánh

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan