Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện than uyên tỉnh lai châu

70 1.1K 4
Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện than uyên tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính MỞ ĐẦU Sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nam một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế. Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế. Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự ngiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước. Lò Văn San Tài chính công KV17 1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách Trung ương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thị trấn. Quản và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngân sách cấp trên hoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn cho hoạt động của bộ máy quản cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt động của cấp xã, phường, thị trấn. Ngân sách Nhà nước ta đã ra đời từ lâu, tuy nhiên nó chỉ được thể chế thành Luật năm 1996 và có hiệu lực thi hành từ năm 1997. Trong quá trình thực hiện đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, luật ngân sách Nhà nước đã được hoàn thiện. Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI của Quốc hội nước ta, Luật ngân sách Nhà nước đã được sửa đổi nhằm để quản thống nhất nền Tài chính Quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Sau một thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập các thông tin, kiến thức thực tế để bổ sung cho kiến thức đã học tại nhà trường, em đã nhận thấy rằng trước những đòi hỏi bức xúc về quản điều hành ngân sách Nhà nước nói chung và quản điều hành ngân sách cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề thực tập với nội dung “Hoàn thiện công tác quản thu, chi ngân sách huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu” Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên, em đã nhận thấy rõ được kiến thức về công tác quản điều hành Ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng. Em Lò Văn San Tài chính công KV17 2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính mong rằng một số ý kiến đề xuất của cá nhân em sẽ đóng góp phần nào nhỏ bé vào công tác quản điều hành ngân sách tại địa phương và luật Ngân sách Nhà nước. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn Thị Minh Huệ cùng tập thể các đồng chí trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Mong rằng các bạn đọc đóng góp ý kiến tham gia những khiếm khuyết và thiếu xót trong đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Lò Văn San Tài chính công KV17 3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Chương 1: luận chung về công tác quản thu, chi ngân sách. 1.1 Những quy định chung về ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm về Ngân sách Nhà nước. - Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 1.1.2 Vai trò, chức năng của Ngân sách Nhà nước. 1.1.2.1 Vai trò của ngân sách nhà nước. - Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Ngân sách Nhà nước là đảm bảo nguồn tài chính để thực hiện chức năng Nhà nước công quyền, duy trì sự tồn tại của hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương. Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, tạo đà tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước, bù đắp những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, thực hiện tiến trình công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. - Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sự phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định và điều khiển nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Ngoài việc đảm bảo ngân sách cho chi thường xuyên. Nhà nước cần phải tác động vào quá trình phát triển kinh tế bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hoặc kế hoạch dài hạn. Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài chính của Nhà nước phải đủ mạnh đảm bảo cho Nhà nước chủ động thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc thắt chặt, thực hiện kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên cho sự hoạt động của bộ máy hành chính, đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng Lò Văn San Tài chính công KV17 4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước và trật tự xã hội. - Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên cho sự hoạt động của bộ máy hành chính, đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước và trật tự xã hội. - Hiện nay trong nền kinh tế năng động, thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập với các nền kinh tế trên toàn cầu, việc sử dụng Ngân sách Nhà nước để tác động vào nền kinh tế là hết sức quan trọng. Tuy nhiên luật ngân sách ngày càng phải được sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện để đáp ứng đúng yêu cầu là vài trò thúc đẩy sự phát triển và ổn định cho một nền kinh tế năng động của nước ta hiện nay. 1.1.2.2 Chức năng của Ngân sách Nhà nước. - Ngân sách Nhà nước có những chức năng cơ bản là. Thứ nhất là chức năng đôn đốc; kiểm tra, giám sát, chức năng này cụ thể là các nghiệm vụ như kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách Nhà nước một cách thường xuyên liên tục. Thực hiện tốt chức năng này sẽ đem lại những thông tin trung thực cho việc quản các hoạt động của Ngân sách Nhà nước, giúp cho Nhà nước phát hiện những thiếu sót, kịp thời chỉnh sửa, phát huy những kết quả tốt đã đạt được góp phần thúc đẩy hoàn thiện luật Ngân sách Nhà nước, tiến tới các mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định. Thứ hai là chức năng phân phối giữa các cấp ngân sách; thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và bổ sung cân đối ngân sách cho cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng. Lò Văn San Tài chính công KV17 5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 1.1.3 Nguyên tắc của Ngân sách Nhà nước. - Về thu ngân sách Nhà nước, phải được thực hiện theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật. - Về chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây: + Đã có trong dự toán Ngân sách được giao. Trừ trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định theo quy định thì lập lại dự toán ngân sách Nhà nước. Trường hợp dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ Ngân sách Trung ương chưa được Quốc hội quyết định, Chính phủ lập lại dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương trình Quốc hội vào thời gian do Quốc hội quy định. Trường hợp dự toán Ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình chưa được Hội đồng nhân dân quyết định, Uỷ ban nhân dân lập lại dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình, trình Hội đồng nhân dân vào thời gian do Hội đồng nhân dân quyết định, tuy nhiên không được chậm hơn thời hạn do Chính phủ quy định. Trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước, nếu có sự thay đổi về thu, chi thì thực hiện như sau: Thứ nhất: Số tăng thu và tiết kiệm chi so với dự toán được giao được sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phòng ngân sách. Chính phủ dự kiến phương án sử dụng đối với từng nhiệm vụ chi, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi thực hiện; Uỷ ban nhân dân dự kiến phương án đối với từng nhiệm vụ chi, thống nhất ý kiến với thường trực Hội đồng nhân dân trước khi thực hiện; đối với cấp xã, Uỷ ban nhân dân thống nhất ý kiến với chủ tịch và phó chủ tịch Hội đồng nhân dân trước khi thực hiện. Thứ hai: Trường hợp số thu không đạt dự toán được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định, Chính phủ báo cáo với Uỷ ban thường vụ quốc hội, Uỷ ban nhân dân báo cáo với thường trực Hội đồng nhân dân, đối với Lò Văn San Tài chính công KV17 6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính cấp xã, Uỷ ban nhân dân thống nhất ý kiến với Chủ tịch và phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân điều chỉnh giảm một số khoản chi tương ứng. Thứ ba trường hợp có nhu cầu chi đột xuất ngoài dự toán nhưng không thể ttrì hoãn được mà dự phòng ngân sách không thể đáp ứng được, Thủ tướng Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải xắp xếp lại các khoản chi trong dự toán được giao hoặc sử dụng các nguồn dự trữ để đáp ứng nhu cầu chi đột xuất. Thứ tư trường hợp biến động lớn về ngân sách so với dự toán đã được phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể, Chính phủ lập dự toán điều chỉnh ngân sách Nhà nước trình quốc hội, Uỷ ban nhân dân lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân theo quy trình lập, quyết định theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước hiện hành. Ngoài ra còn một số trường hợp khác cần phải điều chỉnh dự toán nêu trong luật Ngân sách Nhà nước năm 2002. + Chi ngân sách Nhà nước phải đúng tiêu chuẩn, đúng chế độ và định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. + Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền quyết định chi. + Các cấp, các ngành, các đơn vị không được đặt ra các khoản thu, chi trái với quy định của pháp luật. + Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống thất thoát, tham nhũng. - Các khoản thu, chi ngân sách Nhà nước phải được hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ. 1.1.4 Nội dung của Ngân sách Nhà nước. - Nội dung của Ngân sách Nhà nước gồm các khoản thu và chi. + Các khoản thu bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản thu đóng góp của các tổ Lò Văn San Tài chính công KV17 7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. + Các khoản chi bao gồm chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm Quốc phòng - An ninh; chi bảo đảm cho hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. - Ngân sách Nhà nước được quản thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương, Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chiquan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: + Ngân sách Trung ương và Ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; + NSNN đảm bảo cân đối kinh phí hoạt động của Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội phải được thực hiện theo một nguyên tắc nhất định. + Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách. + Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cho phù hợp với phân cấp quản kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản của mỗi cấp trên địa bàn. Lò Văn San Tài chính công KV17 8 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính + Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo, việc ban hành và thực hiện các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp. + Trường hợp cơ quan quản Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. + Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm. Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là nguồn thu của ngân sách cấp dưới. + Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa NSNN đóng vai trò quan trọng, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối ngân sách, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên. 1.1.5 Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện thu, chi của mỗi câp ngân sách. C p ngânấ sách c hình th nh trên c s c p chính quy n, ngh a l có m t c pđượ à ơ ở ấ ề ĩ à để ộ ấ ngân sách thì tr c h t ph i có m t c p chính quy n v i nh ng nhi m vướ ế ả ộ ấ ề ớ ữ ệ ụ phát tri n to n di n ng th i ph i có kh n ng nh t nh v ngu n thuể à ệ đồ ờ ả ả ă ấ đị ề ồ trên lãnh th ó.ổđ Lò Văn San Tài chính công KV17 9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính Nguyên t c t ch c h th ng ngân sách m i n c có s khác nhau,ắ ổ ứ ệ ố ở ỗ ướ ự song chúng u có nh ng nét chung l :đề ữ à - Tính t p trung,th ng nh tậ ố ấ - Tính t ch ch u trách nhi m c a m i c p ngân sáchự ủ ị ệ ủ ỗ ấ Hi n nay trên th gi i vi c t ch c h th ng ngân sách th c hi nệ ế ớ ệ ổ ứ ệ ố ự ệ theo hai mô hình: mô hình h th ng ngân sách theo nh n c liên bang vệ ố à ướ à mô hình t ch c h th ng ngân sách theo nh n c không liên bang.ổ ứ ệ ố à ướ T ch c h th ng ngân sách nh n c ta l t ch c h th ng ngânổ ứ ệ ố à ướ à ổ ứ ệ ố sách theo mô hình nh n c không liên bang. Các c p ngân sách trong hà ướ ấ ệ th ng t ch c ó u có m i li n h h u c g n bó v i nhau thông qua vi cố ổ ứ đ đề ố ệ ệ ữ ơ ắ ớ ệ th c hi n nhi m v thu chi. C ng nh các n c, n c ta, vi c t ch c hự ệ ệ ụ ũ ư ướ ở ướ ệ ổ ứ ệ th ng ngân sách nh n c c ng g n bó v i vi c t ch c b máy nh n cố à ướ ũ ắ ớ ệ ổ ứ ộ à ướ v vai trò,v trí c a b máy ó trong quá trình phát tri n kinh t xã h i c aà ị ủ ộ đ ể ế ộ ủ t n c. Có th hình dung h th ng NSNN ta t sau i H i ng l n thđấ ướ ể ệ ố ừ Đạ ộ Đả ầ ứ IV b ng s n gi n sau ây:ằ ơđồđơ ả đ Lò Văn San Tài chính công KV17 10 [...]... KV17 Chuyên đề tốt nghiệp 29 Khoa Ngân hàng – Tài chính Chương 2: Thực trạng công tác quản thu, chi ngân sách huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu 2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tổ chức bộ máy quản ngân sách huyện Than Uyên 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Than Uyên Than Uyên, là một huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lai Châu, huyện cách trung tâm tỉnh. ..Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 11 Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách Ngân sách thành Ngân sách đặc tỉnh phố trực thuộc TW khu trực thuộc TW Ngân sách thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh Ngân sách Huyện Ngân sách Quận 1.1.6 Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước 1.1.6.1 Khái niệm Ngân sách xã phường... việc chia tách và điều chỉnh địa giới hành chính tách huyện Than Uyên từ tỉnh Lào Cai về tỉnh Lai Châu quản Huyện Than Uyên được chính thức bàn giao về Lai Châu từ ngày 11/01/2004, huyện được tỉnh Lai Châu đánh giá là huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh nhất trong toàn tỉnh Tuy nhiên, sau khi được tỉnh Lai Châu quản cũng còn gặp không ít những khó khăn nhất định, đặc biệt là do cơ chế chính sách. .. - Kế hoạch huyện có trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán, lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách của huyện bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu chi ngân sách cấp xã trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, gửi Sở Tài chính tỉnh, đồng thời trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn... ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ ngày càng tăng 2.1.2 Khái quát tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên chịu sự quản của Uỷ ban nhân dân huyện Than Uyên và sự quản về chuyên môn của Sở tài chính tỉnh Lai Châu, là cơ quan chuyên môn, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản Nhà nước trên lĩnh vực tài chính ngân sách, ... thể, chi m trên 50% tổng thu của ngân sách trên toan huyện + Thuế thu nhập doanh nghiệp Lò Văn San Tài chính công KV17 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 21 1.2.4 Nội dung quản Ngân sách Huyện Quản Ngân sách huyện là quá trình quản hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp huyện; quản các khoản thu,. .. toán năm, trừ một số khoản chi cấp thiết như: Lương và các khoản phụ cấp theo lương, trợ cấp, học bổng học sinh sinh viên Lò Văn San Tài chính công KV17 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài chính 27 1.2.5 Hoàn thiện công tác Quản Ngân sách cấp huyện Hoàn thiện là một khái niệm rộng bao gồm cả hoàn thiện thu và hoàn thiện chi để biét đươc trong năm quyết toán được Ngân sách là bao nhiêu, để lập... sách quan hệ về quản trong chu trình vận động của NSNNtừ khâu lập đên khâu chấp hành và khâu quyết toán ngân sách 1.2 Hoàn thiện công tác quản thu, chi ngân sách cấp huyện 1.2.1 Sự tồn tại khách quan của ngân sách cấp huyện Trong tiến trình lịch sử, ngân sách Nhà nước đã xuất hiện và tồn tại từ lâu Với chức năng là công cụ tài chính rất quan trọng của Nhà nước, Ngân sách Nhà nước ra đời, tồn... càng tốt công tác quản ngân sách Nhà nước nói chung và công tác quản ngân sách huyện nói riêng; kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, sai sót giúp cho các xã, các đơn vị dự toán của huyện làm tốt công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách theo đúng quy định của luật ngân sách Nhà nước, phù hợp với điều kiện của địa phương 2.2.1 Lập dự toán chi ngân sách huyện Để việc chấp... vụ của ngân sách huyện Là một cấp Ngân sách địa phương, ngân sách huyện các nội dung thu và nhiệm vụ chi cụ thể gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của cấp: 1.2.3.1 Về chi ngân sách Chi Ngân sách luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ Đặc điểm này có thể nhìn ra từ vai trò của Ngân sách và bản chất Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà . dung Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên, . ngân sách. 1.2 Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện 1.2.1 Sự tồn tại khách quan của ngân sách cấp huyện Trong tiến trình lịch sử, ngân

Ngày đăng: 08/01/2014, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan