Lập quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm piston – thanh truyền

79 11K 10
Lập quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm piston – thanh truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT LỜI CẢM ƠN  -  -  ược sự tiếp nhận của Trung tâm thực hành dịch vụ sản xuất trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định em đã được thực tập tại phân xưởng của Trung tâm. Trong suốt quá trình thực tập tại Trung tâm em đã được học hỏi thêm những kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, có điều kiện phát huy những kiến thức chuyên môn đã được học trong trường do các thầy, các cô giảng dạy. Đó sẽ là hành trang để tôi vững bước vào đời. Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn tới: Đ Các thầy trong Trung tâm đã tạo điều kiện cho em được thực tập tiếp xúc với thiết bị, máy móc tại Trung tâm, cũng như đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế công việc, tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành quá trình thực tập tại Trung tâm hỗ trợ cho em hoàn thành bài báo cáo này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, các cô Khoa Cơ Khí & Động Lực Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập trong quá trình làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Trong thời gian thực tập tại Trung tâm em đã được các thầy trong Trung tâm truyền đạt những kinh nghiệm qúy báu để giúp ích cho em trong công việc sau này. Với những suy nghĩ còn nông cạn sự hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy, cô trong khoa các thầy trong Trung tâm. SV: Trương Công Nguyện Trang 1 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT LỜI NÓI ĐẦU ó thể nói rằng, nền công nghiệp Việt Nam nói riêng nền công nghiệp thế giới nói chung, thì ngành ô tô đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong công cuộc phát triển của mỗi quốc gia. Không những chỉ từ nguồn lợi nhuận mà chính bản thân nó đem lại, mà thêm nữa chính những tiện ích của ngành ô tô đã thúc đẩy sự phát triển của những ngành công nghiệp khác (là thứ phương tiện vận tải không thể thiếu đối với bất kì một ngành công nghiệp nào). Đồng thời, cũng chính tiện ích của ngành ô tô đã giúp nâng cao thêm đời sống của nhân dân (nâng cao đời sống kinh tế, tạo công ăn việc làm, tiện lợi hơn trong vấn đề giao thông, đi lại…), làm cho đất nước ngày một phát triển lớn mạnh. C Là một trong rất nhiều sinh viên được đào tạo tại trường, em đã được các thầy, các cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn. để tổng kết đánh giá cho quá trình học tập rèn luyện tại Trường em được giao đề tài thực tập: “Xây dựng quy trình tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa nhóm Piston Thanh Truyền” trong khoảng thời gian thực tập tại Trung tâm Thực hành Dịch vụ Sản xuất Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. Em rất mong rằng khi bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này của em được hoàn thành sẽ đóng góp một phần nhỏ trong công tác giảng dạy học tập cho môn học này. Đồng thời có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ôtô các bạn sinh viên học tại các chuyên ngành khác thích tìm hiểu về kỹ thuật ôtô. Do kiến thức kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá trình thực hiện bản báo cáo, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô bạn bè để của em được hoàn thiện hơn. SV: Trương Công Nguyện Trang 2 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Em xin trân thành cảm ơn! PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM 1. Lịch sử phát triển. rung tâm Thực hành Dịch vụ sản xuất trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định được thành lập ngày 01 tháng 10 năm 2010. Trên cơ sở đội ngũ cán bộ, giáo viên các trang thiết bị của Khoa Cơ khí & Động lực có 55 năm xây dựng phát triển. Hiện nay, Trung tâm có đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ trình độ, khả năng kinh nghiệm thực hiện tốt việc đào tạo kết hợp với sản xuất. Trung tâm luôn quan tâm phát huy truyền thống tốt đẹp của lĩnh vực đào tạo nghề Cơ khí đồng thời tích cực xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên. Trung tâm luôn duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp sử dụng lao động để đào tạo kết hợp với thực tế đưa học sinh sinh viên ra môi trường doanh nghiệp để trải nghiệm thực tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng với yêu cầu của các doanh nghiệp. T Học sinh - sinh viên tốt nghiệp tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đã đang được xã hội đánh giá cao, trong đó học sinh - sinh viên được đào tạo ở khoa Cơ khí & Động lực kết hợp với Trung tâm TH DV sản xuất được đánh giá cao về chất lượng đào tạo. Điều đó được khẳng định khi học sinh - sinh viên ra trường, đi làm đều đáp ứng tốt về trình độ chuyên môn, tay nghề thích ứng với sự phát triển hội nhập của xã hội. Hàng năm, Trung tâm kết hợp với khoa luôn đầu tư, bổ sung các trang thiết bị máy móc hiện đại phù hợp với chương trình đào tạo xu thế phát triển của xã hội. 2. Chức năng nhiệm vụ. 2.1. Chức năng. Trung tâm Thực hành Dịch vụ sản xuất là đơn vị trực thuộc Hiệu trưởng có chức năng khai thác, tổ chức sản xuất quản lý các hoạt động dịch vụ sản xuất thuộc lĩnh vực đào tạo của nhà trường trước hết là lĩnh vực cơ khí. Quản lý toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị hệ thống xưởng thực tập thuộc khoa Cơ khí & Động lực, tổ chức các lớp học sinh - sinh viên thuộc khoa Cơ khí & Động lực thực tập cơ bản thực tập kết hợp với sản xuất tại xưởng trường, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, đảm bảo kế hoạch đào tạo của nhà trường thực tập của khoa Cơ khí. 2.2. Nhiệm vụ. SV: Trương Công Nguyện Trang 3 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT 1. Được phép khai thác sử dụng các máy móc, trang thiết bị hiện có trường đã giao cho trung tâm quản lý, hợp đồng thuê mướn máy móc thiết bị của các đơn vị bạn, các doanh nghiệp để tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa thuộc lĩnh vực cơ khí các nghành khác trong điều kiện cho phép. Tuyệt đối đảm bảo an toàn lao động làm tốt công tác phòng chống cháy nổ. 2. Chủ động tìm kiếm nguồn hàng, ký kết hợp đồng tổ chức sản xuất, thanh lý hợp đồng trong ngoài nhà trường trên cơ sở được sự ủy quyền của hiệu trưởng (hợp đồng không cần tư cách pháp nhân). Đối với những hợp đồng cần tư cách pháp nhân phải thực hiện đúng qui định hiện hành. 3. Phối hợp với khoa Cơ khí & Động lực các khoa chuyên môn trong trường tổ chức nguồn nhân lực, thực hiện các hợp đồng sản xuất đúng tiến độ. 4. Căn cứ kế hoạch đào tạo đã được duyệt phối hợp Đào tạo, khoa Cơ khí & Động lực, trung tâm chịu trách nhiệm lập kế hoạch vật tư, chuẩn bị xưởng thực tập các điều kiện cần thiết khác cho các lớp học sinh, sinh viên thuộc khoa Cơ khí & Động lực thực tập cơ bản theo kế hoạch tại xưởng trường thuộc trung tâm quản lý. 5. Quản lý cơ điện, bảo dưỡng, sữa chữa thường xuyên lập lịch trình sữa chữa toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị của nhà trường. 6. Kết hợp lao động sản xuất với công tác nghiên cứu khoa học: Tư vấn chuyển giao công nghệ các công trình nghiên cứu đã được nghiệm thu bàn giao. 7. Tổ chức giảng dạy, thi kiểm tra các lớp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng thi nâng bậc do trung tâm tuyển sinh đào tạo bồi dưỡng giới thiệu việc làm mở lớp. 8. Việc thu chi tài chính của Trung tâm được thanh toán theo qui định của Hiệu Trưởng nhà trường đối với Trung tâm. 9. Mọi chế độ khen thưởng kỷ luật, về tiền lương các khoản phụ cấp khác của Giám đốc, phó Giám đốc các viên chức thuộc trung tâm trong diện quản lý của trường được hưởng như cán bộ, viên chức ở các phòng khoa khác trong trường. 10. Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do Hiệu trưởng phân công. 11. Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Hiệu Trưởng tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao được đề xuất biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trực tiếp phân công nhiệm vụ cho từng người trong đơn vị. 3. Nhân sự cơ sở vật chất: 3.1. Nhân sự. Đội ngũ cán bộ cơ hữu của Trung tâm có 5 người 100% số cán bộ, giáo viên đạt trình độ Đại học trên đại học có tay nghề bậc thợ từ 5/7 đến 7/7 (nghề Cắt gọt, Nguội, Sửa chữa, Hàn, Ô tô,…). Đa số các giáo viên đã được đào tạo chính quy, tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn, chuyển giao công nghệ. Hầu hết giáo viên trong Trung tâm có khả năng giảng dạy cả lý thuyết thực hành. Trung tâm Cơ khí có đội ngũ cán bộ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong nghiên cứu khoa học giảng dạy có khả năng đáp ứng được các hợp đồng sản xuất của các Doanh nghiệp. 3.2. Cơ sở vật chất. SV: Trương Công Nguyện Trang 4 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Trung tâm kết hợp với khoa Cơ khí & Động lực quản lý, khai thác các phân xưởng sau: 3.2.1. Ngành cắt gọt. - 03 xưởng thực hành tiện với hơn 40 máy tiện; - 01 xưởng thực hành phay bào; - 01 phòng thực hành CNC với các máy tiện, phay CNC hiện đại. 3.2.2. Ngành Nguội. - 01 phòng thực hành nguội chế tạo; - 04 xưởng thực hành Công nghệ ô tô; - 02 xưởng thực hành Nguội sửa chữa máy công cụ Nguội sửa chữa lắp ráp. - 01 xưởng thực hành Sửa chữa thiết bị may. 3.2.3. Ngành hàn. - 06 xưởng thực hành công nghệ hàn với các thiết bị hàn, cắt hiện đại như: TIG, MIG, MAG, PLASMA, ; - 02 xưởng thực tập công nghệ vỏ tàu thủy; 4. Đào tạo. Với chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm, Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực mở các lớp đào tạo cấp chứng chỉ ngắn hạn (sơ cấp nghề) với thời gian đào tạo từ 3 đến 12 tháng: 4.1. Nghề Tiện cơ bản. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Tiện, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo một số dụng cụ đo thông dụng như: Panme, đồng hồ so, thước đo góc vạn năng, thước cặp - Chế tạo mài được các dụng cụ cắt đơn giản; - Sử dụng thành thạo các loại máy tiện, máy tiện vạn năng, máy mài hai đá, máy khoan bàn, - Tiện được các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren truyền động các hệ ngoài trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hình; - Phát hiện sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá vật gia công. 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4.Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. SV: Trương Công Nguyện Trang 5 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT 4.2. Nghề Tiện CNC. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Tiện CNC, trang bị cho người các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo một số dụng cụ đo thông dụng như: Panme, đồng hồ so, thước đo góc vạn năng, thước cặp - Chế tạo mài được các dụng cụ cắt đơn giản; - Củng cố lý thuyết tay nghề Tiện bằng các máy tiện thông thường; - Sử dụng thành thạo một số máy tiện CNC, máy mài hai đá, máy khoan bàn, - Tiện được các chi tiết có mặt trụ trơn, bậc, mặt côn, ren tam giác, ren truyền động các hệ ngoài trong; tiện chi tiết lệch tâm chi tiết định hìnhbằng máy tiện CNC; - Phát hiện sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá vật gia công. 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. 4.3. Nghề Hàn điệncơ bản. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay; - Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo kiểm thuộc phạm vi nghề; - Hàn được các mối hàn kết cấu hàn đơn giản bằng các phương pháp hàn hồ quang tay đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm an toàn; - Sử dụng thành thạo các loại máy hàn hồ quang tay một chiều, xoay chiều. - Phát hiện sửa chữa được một số khuyết tật thông thường của máy, đồ gá vật gia công; 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp SV: Trương Công Nguyện Trang 6 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. 4.4. Nghề Hàn điệnNâng cao. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ cầm tay; - Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo kiểm thuộc phạm vi nghề; - Củng cố lý thuyết tay nghề Hàn bằng hồ quang tay; - Hàn được các mối hàn kết cấu hàn đơn giản bằng các phương pháp hàn tự động, bán tự động đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tính thẩm mỹ, tiết kiệm an toàn; - Sử dụng thành thạo một số loại máy hàn TIG, MIG, MAG, - Phát hiện sửa chữa được một số khuyết tật thông thường của máy, đồ gá vật gia công; 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. 4.5. Nghề Nguội sửa chữa máy công cụ. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ trong sửa chữa bảo dưỡng máy công cụ; - Chế tạo, phục hồi được một số chi tiết máy thông thường đạt yêu cầu kỹ thuật phục vụ công tác sửa chữa; - Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số máy công cụ; - Tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy công như: Máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan bàn, khoan cần, - Phát hiện sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của một số thiết bị may. 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chứcthi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; SV: Trương Công Nguyện Trang 7 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. 4.6. Nghề Sửa chữa thiết bị may. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ dùng trong sửa chữa bảo dưỡng thiết bị may; - Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số thiết bị may; - Tháo,lắp, sửa chữa, bảo dưỡng hiệu chỉnh các loại máy may đạp chân, máy may công nghiệp 34M, máy may công nghiệp một kim, hai kim JUKI, máy may công nghiệp 8332, máy đính cúc phẳng, máy thùa khuy đầu bằng JUKI,… - Phát hiện sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của một số thiết bị may. 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Doanh nghiệp sản xuất cơ khí trong ngoài tỉnh. 4.6. Nghề Sửa chữa động cơ ô tô, máy nổ. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ dùng trong sửa chữa bảo dưỡng động cơ; - Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong ứng dụng trên ô tô, máy nổ; - Tháo,lắp, sửa chữa, bảo dưỡng hiệu chỉnh các cơ cấu, hệ thống trên động cơ như: cơ cấu trục khủy thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng Diesel, hệ thống đánh lửa,… trên các động cơ ô tô của các hãng TOYOTA, KIA, HUYNDAI,… - Chẩn đoán sửa chữa một số hư hỏng thường gặp của các loại động cơ ô tô. 3. Cấp chứng chỉ SV: Trương Công Nguyện Trang 8 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Garage, các phân xưởng sửa chữa ô tô trong ngoài tỉnh. 4.7. Nghề Sửa chữa Điện ô tô. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ đo kiểm sửa chữa điện ô tô; - Nắm được sơ đồ mạch điện, giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện cơ bản trên ô tô; - Tháo,lắp, sửa chữa, các hệ thống trang bị điện ô tô như: Hệ thống chiếu sáng, hệ thống thông tin tín hiệu, hệ thống đánh lửa khởi động, hệ thống phục vụ, trên các sa bàn trên các xe ô tô của các hãng TOYOTA, KIA, HUYNDAI,… - Chẩn đoán sửa chữa một số hư hỏng thường gặp hệ thống điện ô tô. 3. Cấp chứng chỉ Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Garage, các phân xưởng sửa chữa ô tô trong ngoài tỉnh. 4.8. Nghề Sửa chữa Gầm ô tô. 1. Thời gian đào tạo: 6 tháng 2. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo ngắn hạn nghề Hàn, trang bị cho người học các kiến thức lý thuyết tay nghề tương đương bậc 2/7; Sau khi học xong chương trình người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các loại thiết bị, dụng cụ đo kiểm sửa chữa gầm ô tô; - Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động trên ô tô; - Tháo,lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được các cơ cấu của hệ thống truyền động như: - Ly hợp, hộp số, các đăng, cầu, may ơ, lốp bánh,… trên các xe ô tô của các hãng TOYOTA, KIA, HUYNDAI,… - Chẩn đoán sửa chữa một số hư hỏng thường gặp hệ thống truyền động. 3. Cấp chứng chỉ SV: Trương Công Nguyện Trang 9 Lớp: CN50-OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Kết thúc khóa học Trung tâm kết hợp với Khoa Cơ khí & Động lực tổ chức thi sát hạch tay nghề đề nghị cấp chứng chỉ. Chứng chỉ do Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cấp; Lệ phí thi cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Sau khi tốt nghiệp Người học được giới thiệu làm việc tại các Garage, các phân xưởng sửa chữa ô tô trong ngoài tỉnh. 5.Dịch vụ sản xuất. 5.1. Trung tâm thực hành dịch vụ sản xuất nhận: - Gia công các mặt hàng cơ khí (Tiện, phay, bào, gò, hàn, nguội ) - Thi công lắp dựng nhà kết cấu không gian. - Thiết kế lắp dựng cá loại biển quảng cáo. - Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các loại thiết bị cơ khí. - Cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề. 6. Đào tạo kết hợp với sản xuất dịch vụ Đào tạo kết hợp với sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong quá trình đào tạo nghề bởi vì chỉ có thông qua đó mới có thể tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người học được luyện tập củng cố nâng cao năng lực thực hành đồng thời cũng là cơ hội giúp các em HSSV thể hiện tính chủ động sáng tạo trong công việc dưới sự uốn nắn chỉ đạo của giáo viên để các học sinh sinh viên có thể dùng kiến thức kỹ năng đã học tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật . Để có được kỹ năng nghề thành thạo cho HSSV ngoài các bài tập công nghệ theo chương trình đào tạo Trung tâm luôn luôn chủ động liên kết với các doanh nghiệp bên ngoài nhận các hợp đồng sản xuất để thông qua đó HSSV có thêm điều kiện luyện tập củng cố nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Thông qua hoạt động đào tạo kết hợp sản xuất sẽ đào tạo ra được nguồn nhân lực có đủ năng lực về kiến thức kỹ năng cần thiết để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ sau khi tốt nghiệp điều đó đã đang được xã hội đánh giá đó là HSSV của ngành cơ khí được đào tạo tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định ra trường làm việc tại các doanh nghiệp Việt nam liên doanh nước ngoài các em đã thể hiện được năng lực của mình hoàn thành tốt các nhiệm vụ được phân công có tác phong công nghiệp, có tính chủ động sáng tạo trong công việc thích ứng với xu thế hội nhập phát triển của xã hội. Học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp đều có được việc làm đúng ngành nghề đào tạo của mình tại các doanh nghiệp trên mọi miền đất nước, trong các năm học vừa qua có nhiều học sinh đã được các doanh nghiệp về tuyển dụng tại trường trước khi tốt nghiệp. SV: Trương Công Nguyện Trang 10 Lớp: CN50-OT [...]... 27 Lớp: CN50-OT Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT Phần 3 : QUY TRÌNH THÁO NHÓM PISTON THANH TRUYỀN 3.1 QUY TRÌNH THÁO NHÓM PISTON THANH TRUYỀN 3.1.1 Tháo cụm piston - thanh truyền ra khỏi động cơ: T T Công việc Dụng cụ Hình vẽ Chú ý - Xả nước, xả dầu bôi trơn ra khỏi động cơ - Lật nghiêng động cơ phía buồng xupap hướng lên trên để tháo cụm piston - thanh truyền (h 3.1) 1... nhỏ thân Hình 2.13 Kết cấu thanh truyền 1 Nắp đầu to thanh truyền; 2 Bạc đầu to thanh truyền; 3 Lỗ bắt bulông thanh truyền; 4 Bạc đầu nhỏ thanh truyền; 5 Đầu nhỏ thanh truyền; 6 Thân thanh ruyền 2.4.2.1 Đầu nhỏ thanh truyền: Là bộ phận lắp ghép với chốt piston, có cấu tạo hình trụ, bên trong có bạc lót có khoan lỗ dầu hoặc phay rãnh hứng dầu (hình 1.10c) Tuỳ theo kiểu lắp ghép giữa đầu nhỏ thanh. .. đầu nhỏ chốt piston, giữa bạc đầu to cổ biên Chịu nhiệt độ cao nhất là với bạc đầu nhỏ do nhiệt độ của khí cháy truyền qua piston đến chốt piston đến bạc đầu nhỏ thanh truyền Chịu va đập giữa bạc đầu nhỏ chốt piston, bạc đầu to với cổ trục khuỷu 2.5.2 Kết cấu bạc lót 2.5.2.1 Bạc đầu nhỏ thanh truyền: Bạc đầu nhỏ thanh truyền được chế tạo rời hoặc liền nhưng đa số là bạc liền được ép vào bên... cụm piston thanh truyền ra khỏi động bằng cách dùng cán búa đẩy cụm piston thanh truyền (h 3.9) TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT -Dùng búa có cán bằng gỗ, hay cán bằng nhựa Hình 3.9 10 -Lắp lại nắp thanh -Giá đỡ truyền đúng vị trí theo từng cụm thanh truyền -Đưa cụm piston thanh truyền lên giá đỡ không để lẫn chung vào khay có các chi tiết khác -Tránh nhầm lẫn giữa các cụm xilanh -Tháo các cụm piston - thanh. .. thân các phần tử của thanh truyền, lực này luôn luôn thay đổi về phương, chiều trị số Chịu lực khí thể thông qua piston Chịu lực quán tính chuyển động tịnh tiến của nhóm piston Chịu các lực uốn dọc, uốn ngang, kéo, nén Do vậy thanh truyền làm việc một thời gian thường bị cong, xoắn Chịu lực va đập ở đầu to đầu nhỏ thanh truyền 2.4.2 Kết cấu của thanh truyền Kết cấu thanh truyền được chia làm... ghép chốt pistôn với đầu nhỏ thanh truyền - - Lắp cố định chốt trên đầu nhỏ thanh truyền (Hình 2.6.a) khi đó chốt piston phải được lắp tự do trên bệ chốt do không phải giải quy t vấn đề bôi trơn của mối ghép với thanh truyền nên có thể thu hẹp bề rộng thanh truyền tăng được chiều dài của bệ chốt giảm được áp suất tiếp xúc mòn tại đây Giữa chốt piston đầu nhỏ thanh truyền không có khe hở nên không... đầu to thanh truyền cũng lớn lên Vì vậy để đảm bảo kích thước đầu to thanh truyền mà vẫn tăng đường kính chốt khuỷu người ta dùng các cách sau: + Chế tạo đầu to thanh truyền riêng rồi lắp với thân thanh truyền (hình 2.15a) + Cắt đầu to thanh truyền với mặt phẳng nghiêng 30 0 ÷ 600 so với đường tâm thanh truyền (hình 2.15b) + Dùng loại kết cấu bản lề hãm bằng chốt côn (hình 2.15c) 2.5 BẠC THANH TRUYỀN... thân thanh truyền - Loại tiết hình tròn (hình 2.14a): Chỉ dùng trong động cơ tĩnh tại tầu thuỷ SV: Trương Công Nguyện 24 Lớp: CN50-OT Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT 2.4.2.3 Đầu to thanh truyền: Kích thước của đầu to thanh truyền phụ thuộc vào đường kính chiều dài của chốt khuỷu (hình 2.15) a) b) c) Hình 2.15 Các dạng kết cấu đầu to thanh truyền a Đầu to thanh truyền. .. lắp ghép Khi chốt piston cố định trên đầu nhỏ thanh truyền, đầu nhỏ phải có kết cấu kẹp chặt như ở hình 2.13 Hình 2.13 Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền a Đầu nhỏ có bạc lót c,d Đầu nhỏ có rãnh hứng dầu; b đầu nhỏ làm vấu nồi; e Đầu nhỏ dùng bi kim cho bạc lót 2.4.2.2 Thân thanh truyền: Thân thanh truyền là phần nối giữ đầu nhỏ đầu to thanh truyền. Thân thanh truyền có tiết diện thay đổi từ nhỏ đến lớn... CN50-OT Trang BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT 2.2 CHỐT PISTON 2.2.1 Điều kiên làm việc - Trong quá trình làm việc, chốt piston chịu lực khí thể lực quán tính lớn các lực này đều thay đồi theo chu kỳ Chịu va đập giữa chốt lỗ bệ chốt, đầu nhỏ thanh truyền với chốt Có xu hướng bị uốn cong, bị cắt Chịu nhiệt độ lớn do nhiệt độ khí thải truyền qua piston tới chốt piston . tập: “Xây dựng quy trình tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa nhóm Piston – Thanh Truyền trong khoảng thời gian thực tập tại Trung tâm Thực hành và Dịch vụ Sản. kỹ thuật phục vụ công tác sửa chữa; - Nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số máy công cụ; - Tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TH & DV SẢN XUẤT

  • PHẦN 2: KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN TRONG NHÓM PISTON – THANH TRUYỀN

    • 2.1. PISTON

    • 2.2 CHỐT PISTON

    • 2.3 XÉC MĂNG

    • 2.4 THANH TRUYỀN

    • 2.5 BẠC THANH TRUYỀN

    • Phần 3 : QUY TRÌNH THÁO NHÓM PISTON - THANH TRUYỀN

      • 3.1 QUY TRÌNH THÁO NHÓM PISTON – THANH TRUYỀN

      • PHẦN 4: KIỂM TRA, SỬA CHỮA NHÓM PISTON – THANH TRUYỀN

        • 4.1. PISTON

        • 4.2. CHỐT PISTON

        • 4.3. XÉC MĂNG

        • 4.4.THANH TRUYỀN

        • 4.5 BẠC THANH TRUYỀN

        • PHẦN 5 : QUY TRÌNH LẮP CỤM PISTON,

        • THANH TRUYỀN

          • 5.1. QUY TRÌNH LẮP CỤM PISTON – THANH TRUYỀN

          • PHẦN 6 : KIỂM NGHIỆM CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT SAU SỬA CHỮA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan