XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực tư PHÁP THEO NGHỊ ĐỊNH số 60nđ CP NGÀY 23 THÁNG 7 năm 2009 của CHÍNH PHỦ

74 990 0
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực tư PHÁP THEO NGHỊ ĐỊNH số 60nđ CP NGÀY 23 THÁNG 7 năm 2009 của CHÍNH PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 60/NĐ-CP NGÀY 23 THÁNG NĂM 2009 CỦA CHÍNH PHỦ Phần thứ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH MỚI THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 76/2006/NĐ-CP NGÀY 02 THÁNG NĂM 2006 Ngày 02/8/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Kể từ thời điểm đến ban nhành Nghị định số 60/2009/NĐCP ngày 23/7/2009 để thay thế, Nghị định số 76/2006/NĐ-CP trở thành sở pháp lý quan trọng việc đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm hành lĩnh vực tư pháp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, sau hai năm triển khai thực hiện, nội dung Nghị định số 76/2006/NĐ-CP phát sinh số tồn tại, bất cập, Nghị định quy định thiếu số hành vi cần phải xử phạt phát sinh thực tiễn, mức tiền phạt quy định Nghị định cịn thấp nên khơng bảo đảm tính sức răn đe, giáo dục, phịng ngừa… Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung kịp thời Nghị định số 76/2006/NĐ-CP để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực tư pháp tình hình cần thiết Ngày 02/4/2008, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sau gọi tắt Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung) để giải vấn đề thật xúc thực tiễn đấu tranh phịng, chống vi phạm hành nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tế thi hành Pháp lệnh năm 2002 năm qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/8/2008 Việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung đòi hỏi phải kịp thời sửa đổi, bổ sung nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước ban hành trước Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung có hiệu lực, có Nghị định số 76/2006/NĐ-CP nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành với quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, đáp ứng tình hình đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Chẳng hạn khoản Điều 37 Nghị định số 76/2006/NĐCP quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra viên chuyên ngành Tư pháp thi hành công vụ 200.000 đồng, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra viên chuyên ngành 500.000 đồng Khoản Điều 37 Nghị định số 76/2006/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chánh Thanh tra Sở Tư pháp 20.000.000 đồng, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chánh Thanh tra Sở (bao gồm Chánh Thanh tra Sở Tư pháp) 30.000.000 đồng, đó, Nghị định số 76/2006/NĐ-CP cần phải sửa đổi để quy định nâng thẩm quyền xử phạt chức danh nói cho phù hợp với Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Trong thời gian vừa qua, số văn quy phạm pháp luật ban hành Luật Luật sư (thay Pháp lệnh Luật sư trước đây), Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Thi hành án dân sự, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Đây sở pháp lý quan trọng, làm thay đổi nhiều nội dung hành vi vi phạm quy định Nghị định số 76/2006/NĐ-CP (như số hành vi trước coi vi phạm, theo luật ban hành khơng coi vi phạm, ngược lại, xuất hành vi vi phạm mới), đó, việc soạn thảo ban hành Nghị định thay nghị định số 76/2006/NĐ-CP vấn đề cấp bách cần thiết Nghị định thay phải bảo đảm yêu cầu tính hợp Hiến, hợp pháp, phù hợp với quy định Hiến pháp năm 1992, Luật Luật sư, Luật trợ giúp pháp lý, Luật Công chứng, Luật Quốc tịch, Luật Thi hành án dân sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 phù hợp với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan, bảo đảm tính thống với hệ thống pháp luật hành Xuất phát từ lý đây, việc soạn thảo ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp để thay cho Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành cần thiết II NGUYÊN TẮC, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH Việc xây dựng Nghị định tiến hành sở nguyên tắc, quan điểm đạo sau đây: Xây dựng Nghị định thay Nghị định số 76/2006/NĐCP hành, tập trung sửa đổi, bổ sung vấn đề lớn, xúc, cộm phát sinh thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp hai năm vừa qua nhằm kịp thời tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Bảo đảm cho quy định Nghị định phù hợp với quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung ban hành, bổ sung số quy định thiếu để việc thực Nghị định thống nhất, đồng khả thi thực tiễn Kịp thời cập nhật, bổ sung quy định luật ban hành sau Nghị định số 76/2006/NĐ-CP có hiệu lực nhằm bảo đảm đầy đủ, toàn diện văn số quy định Luật Công chứng ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 13 tháng 11 năm 2008; Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008 mà Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành chưa quy định Kế thừa quy định Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành phù hợp phát huy hiệu thực tiễn xã hội III QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO Thực Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1207/QĐ-BTP ngày 27 tháng năm 2008 việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập khẩn trương tổ chức rà sốt lại tồn nội dung quy định văn luật, pháp lệnh, nghị định có liên quan để xúc tiến việc xây dựng Dự thảo Nghị định Bộ Tư pháp gửi Công văn số 265/BTP-PLHSHC ngày 03/02/2009 gửi đơn vị trực thuộc Bộ, Công văn số 266/BTPPLHSHC ngày 03/02/2009 gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương toàn quốc đề nghị tổ chức đánh giá sơ kết bước đầu tình hình thi hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành hai năm qua, nêu rõ vướng mắc, bất cập trình thực Nghị định này, đồng thời đưa đề xuất, khuyến nghị cho việc sửa đổi, bổ sung Nghị định hành báo cáo Bộ Tư pháp để phục vụ trực tiếp cho việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 76/2006/NĐ-CP (Báo cáo số 61/BC-BTP ngày 08/4/2009 sơ kết đánh giá tình hình thi hành Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tư pháp) Ngày 02 tháng năm 2009, Bộ Tư pháp có Công văn số 570/BTP-PLHS-HC gửi Dự thảo Nghị định (kèm theo Dự thảo Tờ trình Chính phủ) đề nghị Bộ, ngành, địa phương tham gia ý kiến Ý kiến Bộ, ngành địa phương tham gia góp ý Dự thảo Nghị định tổng hợp đầy đủ Ban soạn thảo, Tổ biên tập tổ chức nghiên cứu kỹ, nghiêm túc tiếp thu để chỉnh lý Dự thảo (Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến bộ, ngành địa phương) Theo ý kiến đạo đồng chí Trưởng Ban Soạn thảo Nghị định, Bộ Tư pháp tổ chức tọa đàm địa phương với tham gia đại biểu người trực tiếp liên quan đến việc thực thi Nghị định thực tiễn để trao đổi, thảo luận thực tế thi hành Nghị định này, tồn tại, bất cập cần sửa đổi, quy định thiếu Nghị định hành cần kịp thời bổ sung Dự thảo Nghị định đăng công khai mạng website Bộ Tư pháp để tổ chức, cá nhân quan tâm tham gia ý kiến Trên sở đó, Dự thảo Nghị định tiếp tục hồn thiện sau q trình chỉnh lý nhiều lần để tiến hành thẩm định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Ngày 03 tháng năm 2009, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 728/BTP-QĐ việc thành lập Hội đồng thẩm định Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp (sửa đổi) Hội đồng thẩm định tiến hành phiên họp thẩm định theo trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Báo cáo số 66/BTP-BC ngày 16 tháng năm 2009 Hội đồng thẩm định việc thẩm định Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp kèm theo) Trên sở ý kiến Hội đồng thẩm định, Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự thảo Nghị định tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý hoàn thiện Dự thảo văn hoàn thành thủ tục cần thiết để trình Chính phủ xem xét, ban hành (Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định số 77/BC-BTP ngày 28 tháng năm 2009) IV GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ CẤU VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 60/2008/NĐ-CP Về bản, tất quy định thuộc nội dung Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành giữ lại bảo đảm phù hợp với Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung ban hành phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nay, phát huy tốt hiệu lực, hiệu thực tiễn Bên cạnh đó, số quy định cụ thể Nghị định xem xét, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với tinh thần Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung ban hành thực tiễn thi hành Nghị định hai năm vừa qua phát sinh khó khăn, bất cập Nghị định bổ sung nhiều quy định sau cập nhật quy định số luật hành trực tiếp liên quan đến nội dung Nghị định ban hành sau Nghị định số 76/2006/NĐ-CP có hiệu lực Nghị định gồm có chương với 64 điều, đó, nội dung sửa đổi, bổ sung chủ yếu tập trung vào Chương II, cụ thể sau: - Phần pháp lý ban hành Nghị định bổ sung số luật để bảo đảm cho việc liệt kê văn làm pháp lý đầy đủ xác Luật Hơn nhân gia đình ngày 09 tháng năm 2000; Bộ Luật dân ngày 14 tháng năm 2005; Luật Luật sư ngày 29 tháng năm 2006; Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29 tháng năm 2006; Luật Công chứng ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 13 tháng 11 năm 2008; Luật thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2008 Chương I Những quy định chung Gồm điều, quy định vấn đề chung Nghị định như: phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định; ngun tắc xử phạt vi phạm hành chính; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; cách tính thời hạn, thời hiệu xử lý vi phạm hành chính; hình thức xử phạt chính, bổ sung biện pháp khắc phục hậu Nội dung Chương gần giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung số câu để bảo đảm phù hợp với Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung, là: bỏ cụm từ “hợp đồng cho thuê tài chính” Điều thuộc hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm; bổ sung cụm từ “hợp tác quốc tế pháp luật) khoản Điều để bảo đảm tính xác thống với quy định Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; bổ sung quy định “trong trường hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành quy định Chương II Nghị định bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng chứng chỉ, giấy phép hành nghề, giấy đăng ký hoạt động, giấy đăng ký tham gia, giấy phép thành lập, thẻ cá nhân, tổ chức khơng phép hành nghề, giấy đăng ký thẻ đó” khoản Điều Nghị định; dẫn chiếu quy định ngun tắc xử phạt vi phạm hành tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Điều 3, Điều Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2008; sửa đổi quy định đối tượng áp dụng khoản Điều 2; bổ sung biện pháp khắc phục hậu khoản Điều Nghị định Chương II Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt lĩnh vực tư pháp Chương II gồm 38 điều (từ Điều đến Điều 44) Nội dung Chương sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: Mục - Các hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động thi hành án dân Theo tinh thần Luật Thi hành án dân năm 2008, nội dung Mục sửa đổi, bổ sung số hành vi sau: không thực việc phong toả tài khoản đối tượng phải thi hành án theo định Chấp hành viên thi hành án; không thực việc tạm dừng đăng ký, tiêu dùng tài sản kê biên; không chấp hành định Chấp hành viên việc thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải thi hành án, người phải thi hành án giữ người phải thi hành án người thứ ba giữ; bổ sung biện pháp khắc phục hậu buộc tổ chức, cá nhân vi phạm thực quy định phong tỏa tài khoản, buộc giao tiền, giấy tờ có giá, buộc trích tiền để thi hành án, khấu trừ tài khoản hành vi quy định điểm e khoản 2, điểm d, đ e khoản Điều Mục 2- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động công chứng, chứng thực: Theo tinh thần Luật Công chứng năm 2006, Bộ luật dân năm 2005 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, Nghị định tách riêng hành vi vi phạm chứng thực Điều Nghị định số 76/2006/NĐ-CP hành thành hành vi vi phạm quy định chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký (Điều 8), chứng thực hợp đồng, giao dịch (Điều 9) Mục 3- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch lý lịch tư pháp Bổ sung số hành vi vi phạm quy định đăng ký kết hôn hình thức xử phạt tương ứng Điều 11 hành vi làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo để làm thủ tục đăng ký kết hôn, lợi dụng việc đăng ký kết hôn nhằm mục đích trục lợi, mua bán, xâm phạm tình dục, bóc lột sức lao động phụ nữ; bổ sung hành vi vi phạm quy định tổ chức hoạt động Trung tâm hỗ trợ kết hôn Điều 12; bổ sung hành vi làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo thực hành vi gian dối khác để làm thủ tục đăng ký khai tử, cố ý làm chứng sai thật việc chết người khác vi phạm quy định đăng ký khai tử Điều 13; sửa đổi, bổ sung hành vi quy định Điều 15 quản lý quốc tịch; sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm quy định cấp sử dụng phiếu lý lịch tư pháp, liệu sở liệu điện tử lý lịch tư pháp Điều 16 Mục Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động cơng chứng Trên sở quy định Luật Công chứng năm 2006, Nghị định quy định tách hành vi vi phạm công chứng thành nội dung riêng gồm hai điều quy định hành vi quy định chứng thực hợp đồng, giao dịch (Điều 8) điều hành vi vi phạm quy định công chứng hợp đồng, giao dịch (Điều 17) đề phân định rõ việc xử phạt hành vi vi phạm quy định hoạt động công chứng với hoạt động chứng thực; bổ sung hành vi vi phạm thủ tục công chứng hợp đồng chấp bất động sản, di chúc, văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản, văn từ chối nhận di sản nhận lưu giữ di chúc (Điều 18); hành vi vi phạm quy định hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (Điều 19); bổ sung hành vi vi phạm nghĩa vụ công chứng viên (Điều 20); bổ sung hành vi vi phạm tổ chức hành nghề công chứng (Điều 21) Mục Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động giám định tư pháp Sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm người giám định tư pháp như: tự ý sửa chữa tẩy xóa làm sai lệch kết giám định; tự ý sửa chữa tẩy xóa làm sai lệch nội dung giấy tờ bổ nhiệm giám định viên; sử dụng thẻ giám định viên tư pháp người khác cho người khác sử dụng thẻ giám định viên tư pháp để hành nghề giám định; từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng; cố ý đưa kết luận giám định sai thật; làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo để bổ nhiệm giám định viên; hành vi từ chối kết luận giám định mà khơng có lý đáng quy định Điều 22 Dự thảo để có áp dụng xử phạt vi phạm thực tiễn Mục - Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động hành nghề luật sư tư vấn pháp luật Theo tinh thần Luật Luật sư năm 2006, Nghị định bổ sung số hành vi hình thức xử phạt điều từ Điều 23 đến Điều 25; cụ thể: bổ sung điều quy định hành vi vi phạm quy định hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư, Giấy đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân, Giấy phép hành nghề Việt Nam Luật sư nước (Điều 23); sửa đổi, bổ sung số hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề luật sư (Điều 24); sửa đổi, bổ sung số hành vi vi phạm quy định tổ chức hoạt ��ộng tổ chức hành nghề luật sư (Điều 25); bổ sung hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư (Điều 26); sửa đổi, bổ sung số hành vi vi phạm quy định tổ chức, hoạt động Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh Trung tâm tư vấn pháp luật (Điều 27); sửa đổi, bổ sung số hành vi vi phạm quy định hoạt động tư vấn pháp luật người thực tư vấn pháp luật để tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm quy định Luật Luật sư thực tiễn (Điều 28) Mục - Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động bán đấu giá tài sản Sửa đổi, bổ sung số điều (từ Điều 29 đến Điều 32) Nghị định, cụ thể là: nâng mức phạt bổ sung số hành vi vi phạm quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản; nâng mức phạt bổ sung số hành vi vi phạm người tham gia bán đấu giá tài sản; bổ sung số hành vi vi phạm quy định sử dụng Thẻ đấu giá viên; bổ sung hành vi không thông báo cho quan có thẩm quyền nơi doanh nghiệp đặt trụ sở việc đăng ký kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản, trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, doanh nghiệp bán đấu giá tài sản đấu giá viên mà tiến hành bán đấu giá tài sản; thu chi phí khơng quy định pháp luật Mục - Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động trọng tài thương mại Nghị định quy định nâng mức phạt bổ sung số hành vi vi phạm quy định tổ chức, hoạt động trọng tài Trung tâm trọng tài trọng tài viên quy định Điều 33 Nghị định Mục - Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Nghị định quy định tách hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thành mục riêng, nhiên tiếp tục giữ nguyên quy định hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Điều 34 10 Mục 10- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động trợ giúp pháp lý Nghị định bổ sung số hành vi vi phạm người trợ giúp pháp lý; vi phạm quy định nghĩa vụ người thực trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hoạt động trợ giúp pháp lý quan, tổ chức cá nhân khác có liên quan điều Mục (từ Điều 37 đến Điều 39) 11 Mục 11- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm Mục gồm điều (Điều 38 Điều 39) Nghị định bổ sung hành vi giả mạo chữ ký người có quyền yêu cầu đăng ký đơn yêu cầu đăng ký văn thông báo; bỏ hành vi vi phạm quy định khai thác thông tin Sổ đăng ký giao dịch Điều 39 Nghị định 12 Mục 12- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động cho, nhận, nuôi nuôi Bổ sung số hành vi vi phạm nuôi ni văn phịng ni nước ngồi Điều 41 Dự thảo không thực chế độ báo cáo theo quy định, tự ý sửa chữa tẩy xóa làm sai lệch nội dung hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động, không thông báo văn cho quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn quy định việc chấm dứt hoạt động, thay đổi trụ sở, người đứng đầu văn phịng ni ni nước ngồi Việt Nam mà chưa phép quan có thẩm quyền, làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động, làm giả giấy phép hoạt động sử dụng giấy phép hoạt động giả, trực tiếp giới thiệu trẻ em làm nuôi trái pháp luật cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng giấy phép hoạt động 13 Mục 13- Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật Đây nội dung bổ sung sở quy định Nghị định số 78/2008/NĐ-CP ngày 17/7/2008 quản lý hợp tác với nước pháp luật, bao gồm hành vi vi phạm hành liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước hợp tác quốc tế, pháp luật quan chủ quản tiến hành hoạt động hợp tác với nước pháp luật quan Trung ương tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp đơn vị trực thuộc quan Các hành vi vi phạm điển hình tự ý triển khai thực cho phép thực chương trình, kế hoạch, dự án không sở văn ký kết có hiệu lực theo quy định pháp luật Việt Nam; đơn vị trực thuộc quan chủ quản tiến hành hoạt động hợp tác với nước pháp luật không thông qua quan chủ quản (khoản Điều 42) Ngồi ra, cịn bổ sung số hành vi khơng báo cáo tình hình thực hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật dự kiến thực chương trình, dự án hợp tác cho thời kỳ quy định pháp luật; không tuân thủ quy định thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án hợp tác thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ chương trình, dự án hợp tác có sửa đổi, bổ sung điều chỉnh dẫn đến thay đổi mục tiêu chương trình, dự án hợp tác (khoản 1, Điều 42) 14 Mục 14- Hành vi vi phạm hành khác hình thức xử phạt Nghị định quy định hai điều quy định viện dẫn việc xử phạt hành vi vi phạm hành kế tốn, thống kê, phí lệ phí lĩnh vực tư pháp áp dụng theo quy định nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quy định xử phạt hành vi đưa hối lộ, gây rối cản trở người thi hành công vụ lĩnh vực tư pháp nói chung Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Khai báo gian dối để đăng ký việc cho, nhận nuôi; b) Làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo để làm thủ tục đăng ký cho, nhận nuôi Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau: a) Dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe dọa để có đồng ý người có quyền đồng ý cho trẻ em làm nuôi; b) Lợi dụng việc cho, nhận giới thiệu trẻ em làm ni nhằm mục đích vụ lợi; c) Làm dịch vụ môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch nội dung giấy tờ giả mạo hành vi quy định điểm b khoản 2, điểm b khoản Điều này; b) Tịch thu số lợi bất hợp pháp thu hành vi quy định khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Hủy bỏ đề nghị quan có thẩm quyền hủy bỏ định nuôi nuôi hành vi quy định điểm a khoản 3, điểm a, b khoản Điều này; b) Buộc thực theo quy định pháp luật hành vi quy định khoản 1, điểm a khoản Điều Như vậy, đối chiếu với Nghị định số 76/2006/NĐ-CP thấy rằng, nội dung Điều 40 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP khơng có thay đổi nhiều so với Nghị định số 76/2006/NĐ-CP, bổ sung khung phạt từ 05 triệu đồng đến 10 triệu đồng thay đổi tăng mức phạt hành vi dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe dọa để có đồng ý người có quyền đồng ý cho trẻ em làm nuôi, hành vi lợi dụng việc cho, nhận giới thiệu trẻ em làm ni nhằm mục đích vụ lợi làm dịch vụ môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật Các khoản 1, khoản khoản giữ nguyên quy định hành vi vi phạm mức phạt tương ứng từ 50 nghìn đồng đến triệu đồng 13.2 Về hành vi vi phạm quy định nuôi nuôi Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam, Điều 41 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP quy định cụ thể sau: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng Văn phịng ni nước thực hành vi sau: a) Không thực chế độ báo cáo; không lập, quản lý, sử dụng loại sổ sách, biểu mẫu theo quy định; b) Tự ý sửa chữa tẩy xóa làm sai lệch nội dung hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập; c) Không thông báo văn cho quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn quy định việc chấm dứt hợp đồng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Văn phịng ni nước ngồi thực hành vi sau: a) Thay đổi trụ sở, người đứng đầu Văn phịng ni ni nước ngồi Việt Nam mà chưa phép quan có thẩm quyền; b) Khơng tn thủ đầy đủ quy định thủ tục cho nhận nuôi Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Văn phịng ni nước ngồi thực hành vi sau: a) Làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập; b) Làm giả Giấy phép hoạt động sử dụng Giấy phép hoạt động giả; c) Hoạt động không phạm vi, nội dung địa bàn hoạt động ghi Giấy phép; d) Trực tiếp giới thiệu trẻ em làm nuôi trái pháp luật; đ) Cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng Giấy phép thành lập Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Thực hoạt động Giấy phép hết hạn chưa cấp Giấy phép hoạt động; b) Không đủ điều kiện hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam theo quy định pháp luật mà hoạt động hình thức Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi lợi dụng hoạt động xin nhận nuôi nhằm bóc lột sức lao động trẻ em mục đích trục lợi khác Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch nội dung giấy tờ giả mạo hành vi quy định điểm b khoản 1, điểm a, b khoản Điều này; b) Tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập từ 03 tháng đến 06 tháng hành vi quy định điểm a khoản 2, điểm c, d, đ khoản Điều Tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập không thời hạn hành vi quy định khoản Điều này; c) Tịch thu số lợi bất hợp pháp thu hành vi quy định khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực quy định pháp luật hành vi quy định điểm a, c khoản 1, điểm b khoản Điều Trên sở quy định nêu Nghị định số 60/2009/NĐCP, đối chiếu với Nghị định số 76/2006/NĐ-CP thấy mức phạt tối thiểu hành vi vi phạm uy định nuôi ni Văn phịng ni nước ngồi điều 41 quy định giảm từ 05 triệu đồng xuống 02 triệu đồng Tuy nhiên, Điều 41 sửa đổi, bổ sung từ ba khung phạt thành năm khung phạt với mức phạt tối đa đến 30 triệu đồng so với mức phạt tối đa triệu đồng trước Đối với nội dung hành vi, Điều 41 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP giữ nguyên Nghị định số 76/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung số hành vi hành vi Không thực chế độ báo cáo; không lập, quản lý, sử dụng loại sổ sách, biểu mẫu theo quy định điểm a khoản 1, hành vi thay đổi trụ sở, người đứng đầu Văn phịng ni ni nước Việt Nam mà chưa phép quan có thẩm quyền điểm a khoản 2, hành vi lợi dụng hoạt động xin nhận nuôi nhằm bóc lột sức lao động trẻ em mục đích trục lợi khác khoản Bên cạnh đó, Nghị định số 76/2006/NĐ-CP quy định số hành vi không thông báo văn cho quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn quy định việc chấm dứt hợp đồng điểm c khoản 1, làm giả Giấy phép hoạt động sử dụng Giấy phép hoạt động giả điểm b khoản 3, trực tiếp giới thiệu trẻ em làm nuôi trái pháp luật tai điểm d khoản 3, cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng Giấy phép thành lập điểm đ khoản 3, khơng đủ điều kiện hoạt động lĩnh vực nuôi nuôi Việt Nam theo quy định pháp luật mà hoạt động hình thức điểm b khoản Trong hành vi sửa đổi, bổ sung nêu trên, hành vi lợi dụng hoạt động xin nhận ni nhằm bóc lột sức lao động trẻ em mục đích trục lợi khác bị áp dụng mức phạt cao nhất, cụ thể mức phạt tối đa hành vi lên tới 30 triệu đồng, tăng 10 triệu đồng so với mức phạt quy định Nghị định số 76/2006/NĐ-CP Về hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả, Nghị định số 60/2009/NĐ-CP bổ sung hình thức tịch thu giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch nội dung giấy tờ giả mạo hành vi quy định điểm b khoản 1, điểm a, b khoản Điều điểm a khoản để tương ứng với việc bổ sung hành vi vi phạm khoản quy định đồng thời tách biện pháp khắc phục hậu thành khoản riêng Điều 41 14 Về Mục 13- Chương II-Hành vi vi phạm hành hình thức xử phạt hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật Mục 13 Chương II Nghị định số 60/2009/NĐ-CP mục bổ sung so với Nghị định số 76/2007/NĐ-CP, gồm 01 điều quy định hành vi vi phạm quy định hợp tác quốc tế pháp luật quan Trung ương tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi quan chủ quản) đơn vị trực thuộc quan chủ quản (Điều 42) Việc bổ sung quy định nhằm góp phần thực chương trình, kế hoạch, dự án hợp tác với nước ngồi pháp luật có hiệu quả, tranh thủ nguồn lực tài trợ nước việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Nội dung cụ thể Điều 42 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP sau: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi khơng báo cáo tình hình thực hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật dự kiến thực chương trình, dự án hợp tác cho thời kỳ quy định pháp luật Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi (a) không tiến hành theo dõi, đánh giá chương trình, dự án trình thực theo quy định pháp luật; (b) không tuân thủ quy định thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án hợp tác thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ chương trình, dự án hợp tác có sửa đổi, bổ sung điều chỉnh dẫn đến thay đổi mục tiêu chương trình, dự án hợp tác Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi (a) tự ý triển khai thực cho phép thực chương trình, kế hoạch, dự án khơng có văn ký kết có văn ký kết chưa có hiệu lực pháp luật; (b) đơn vị trực thuộc quan chủ quản tiến hành hoạt động hợp tác với nước ngồi pháp luật khơng thơng qua quan chủ quản mình; (c) tự ý đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ chương trình, kế hoạch, dự án hợp tác nước ngồi pháp luật mà khơng có định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật.” Ngồi việc phạt tiền, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu hủy bỏ chương trình, kế hoạch, dự án hành vi quy định điểm b khoản 2, điểm a, b khoản Điều 42 biện pháp buộc thực quy định pháp luật hành vi quy định khoản 1, điểm a khoản 2, điểm c khoản Điều 42 15 Về Mục 14 - Chương II - Hành vi vi phạm hành khác hình thức xử phạt Điều 43 quy định hành vi vi phạm quy định kế toán, thống kê, phí lệ phí quy định cụ thể: “Việc xử phạt hành vi vi phạm hành kế tốn, thống kê, phí lệ phí lĩnh vực tư pháp áp dụng theo quy định nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, lĩnh vực thống kê, lĩnh vực phí lệ phí” Nội dung Điều quy định bổ sung thêm việc xử phạt hành vi vi phạm hành kế toán, thống kê lĩnh vực tư pháp để khắc phục số khó khăn, phù hợp với thực tế Các quy định kế tốn; thống kê; phí, lệ phí Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê; Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phí, lệ phí Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán quy định cụ thể, rõ ràng hành vi vi phạm, mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt Vì vậy, quy định hành vi vi phạm mức xử phạt kế toán, thống kê, phí lệ phí Nghị định quy định áp dụng theo Nghị định xử phạt vi phạm hành nói Chính phủ để thống nhất, đồng Điều 44 Hành vi đưa hối lộ, gây rối cản trở người thi hành công vụ lĩnh vực tư pháp, cụ thể khoản quy định “Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất khác để làm thủ tục theo quy định lĩnh vực tư pháp để trốn tránh việc xử phạt vi phạm hành chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” Nội dung quy định khoản Điều quy định xuyên suốt Chương II (từ Mục đến Mục 13) hành vi đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất để làm thủ tục theo quy định lĩnh vực tư pháp để trốn tránh việc xử phạt vi phạm hành chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Trong hoạt động thi hành án dân sự, chứng thực, quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp, công chứng, giám định tư pháp, hành nghề luật sư tư vấn pháp luật, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại hành vi đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất để làm thủ tục theo quy định lĩnh vực tư pháp xảy Vì vậy, hoạt động thuộc lĩnh vực tư pháp Nghị định số 60/2009/NĐ-CP quy định chung thành khoản “Việc xử phạt cá nhân có hành vi cản trở, không chấp hành yêu cầu người thi hành cơng vụ; có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự người thi hành công vụ chống lại người thi hành công vụ; xúi giục người khác không chấp hành yêu cầu người thi hành công vụ; gây rối, làm trật tự hoặc lơi kéo, kích động người khác gây rối, làm trật tự cơng cộng có hành vi gây rối cản trở khác gây trở ngại cho hoạt động lĩnh vực tư pháp áp dụng theo quy định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội” Nội dung Điều không bổ sung, sửa đổi mà kế thừa Nghị định số 76/2006/NĐ-CP trình thực tiễn thi hành chưa có vướng mắc Ngồi ra, Khoản Điều quy định cụ thể trường hợp nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất để làm thủ tục theo quy định lĩnh vực tư pháp để trốn tránh việc xử phạt vi phạm hành chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình cá nhân, tổ chức ngồi việc bị xử phạt tiền cịn phải chịu thêm hình thức xử phạt bổ sung “Tịch thu số tiền, tài sản vật chất dùng để hối lộ hành vi quy định khoản Điều này”./ 16 Chương III - Về thẩm quyền xử phạt Hình thức xử phạt, chức danh có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực tư pháp qui định Nghị định số 60/2009/NĐ-CP vào Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Đó chức danh Chủ tịch Ủy ban nhân cấp với vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động quản lý nhà nước phạm vi lãnh thổ; tiếp số chức danh thuộc lực lượng chuyên trách tra tư pháp, chấp hành viên thi hành án dân người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước số vụ việc khai sinh, khai tử, đăng kí kết hôn,vv Sau thẩm quyền cụ thể chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp: 16.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa qui định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định 16.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan tra chuyên ngành Tư pháp - Thanh tra viên chun ngành Tư pháp thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định - Chánh tra Sở tư pháp có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định - Chánh tra Bộ Tư pháp có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa qui định Nghị định này; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo thẩm quyền; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qui định Chương II Nghị định 16.3.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan thi hành án dân - Chấp hành viên thi hành án dân thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng - Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng - Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp tỉnh, Trưởng quan thi hành án cấp quân khu có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng 16.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngồi có quyền: a) Phạt cảnh cáo b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Ngoài chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vừa nêu trên, theo qui định Điều 50 Nghị định số 60/ 2009/ NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác theo qui định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà phát hành vi vi phạm hành qui định Nghị định thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý có quyền xử phạt phải thực qui định Điều 42 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 16.5 Một vấn đề khác quan trọng, liên quan đến thẩm quyền xử phạt vấn đề phân định thẩm quyền xử phạt để tránh tình trạng chồng chéo thi hành công vụ Theo qui định Điều 49 Nghị định số 60/ 2009/ NĐ-CP thì: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuộc phạm vi địa phương quản lí theo thẩm quyền cụ thể qui định Điều 45 Nghị định - Thanh tra chuyên ngành Tư pháp xử phạt hành vi vi phạm hành qui định Chương II Nghị định hành vi vi phạm hành khác liên quan đến lĩnh vực tư pháp qui định nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước theo thẩm quyền cụ thể qui định Điều 46 Nghị định - Chánh Thanh tra Thanh tra viên chuyên ngành Sở Tư pháp không xử phạt hành vi vi phạm hành qui định Mục II Chương II Nghị định Việc xử phạt vi phạm hành Chánh tra Thanh tra viên chuyên ngành Bộ Tư pháp thực Cơ quan thi hành án dân xử phạt theo thẩm quyền qui định Điều 47 Nghị định vi phạm hành hoạt động thi hành án dân - Trong trường hợp vi phạm hành qui định Nghị định thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác nhau, thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm 17 Về Chương IV - Thủ tục xử phạt Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tư pháp qui định Chương IV Nghị định số 60 /2009/ NĐ-CP Nội dung qui định chương chủ yếu qui định số thủ tục theo hướng viện dẫn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành Nghị định số 128/ 2008 /NĐ-CP.Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành với bước sau: + Đình hành vi vi phạm ( Điều 51 Nghị định số 60/2009/ NĐCP): Khi phát hành vi vi phạm hành nhận báo cáo, biên hành vi vi phạm hành lĩnh vực tư pháp, người có thẩm quyền xử phạt phải kiểm tra, xác minh, lệnh đình hành vi vi phạm Nhìn chung việc đình hành vi vi phạm khâu thủ tục xử phạt, dù xử phạt theo thủ tục đơn giản hay thủ tục có lập biên hay nói cách khác đình hành vi vi phạm khâu chung thủ tục đơn giản hay thủ tục có lập biên + Thủ tục đơn giản: Theo qui định Điều 21 Nghị định số 128/ 2008/ NĐ-CP việc áp dụng thủ tục xử phạt đơn giản theo Điều 54 Pháp lệnh thực sau: Xử phạt theo thủ tục đơn giản qui định Điều 54 Pháp lệnh trường hợp xử phạt, theo người có thẩm quyền xử phạt khơng lập biên vi phạm hành mà định xử phạt chỗ, trừ trường hợp vi phạm hành phát nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ Những trường hợp tiến hành xử phạt theo thủ tục đơn giản bao gồm: a) Hành vi vi phạm hành mà hình thức xử phạt quy định cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng; b) Nhiều hành vi vi phạm hành người thực mà hình thức xử phạt hành vi phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng Quyết định xử phạt phải thể văn theo mẫu quy định Cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt nhận biên lai thu tiền phạt Bộ Tài phát hành Trong trường hợp không nộp tiền phạt chỗ, cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước thời hạn quy định khoản Điều 58 Pháp lệnh + Thủ tục xử phạt lập biên vi phạm hành chính: Theo quy định Điều 52 Nghị định số 60/ 2009/NĐ-CP người có thẩm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ phải kịp thời lập biên vi phạm hành trừ trường hợp xử phạt hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực tư pháp người có thẩm quyền thi hành án, công chứng viên, cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ, công vụ giao lĩnh vực tư pháp Việc lập biên vi phạm hành phải tuân thủ quy định Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Điều 22 Nghị định số 128/2008/NĐCP + Thời hạn định xử phạt: Theo qui định Điều 23 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP thời hạn định xử phạt theo Điều 56 Pháp lệnh quy định sau: a) Đối với vụ việc đơn giản, hành vi vi phạm rõ ràng, không cần xác minh thêm phải định xử phạt thời hạn không 10 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Quyết định xử phạt vi phạm hành phải theo mẫu quy định b) Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp tang vật, phương tiện cần giám định, cần xác định rõ đối tượng vi phạm hành tình tiết phức tạp khác thời hạn định xử phạt 30 ngày, kể từ ngày lập biên Trong trường hợp xét thấy cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng chậm 10 ngày, trước hết thời hạn này, người có thẩm quyền xử phạt phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản; thời gian gia hạn không 30 ngày c) Trừ định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, người có thẩm quyền khơng định xử phạt trường hợp sau đây: - Đã hết thời hạn quy định khoản Điều này; - Đã hết thời hạn định xử phạt quy định khoản Điều mà không xin gia hạn xin gia hạn khơng cấp có thẩm quyền cho phép gia hạn; - Đã hết thời hạn cấp có thẩm quyền gia hạn d) Trong trường hợp không định xử phạt người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh tịch thu tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành, lưu thơng + Chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính: Việc chấp hành định xử phạt vi phạm hành theo Điều 64 Pháp lệnh quy định sau: a) Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành định xử phạt vi phạm hành thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Sau định xử phạt, người có thẩm quyền phải giao định cho người bị xử phạt thông báo cho họ đến nhận; thời điểm người bị xử phạt nhận định xử phạt coi thời điểm giao định quy định Điều 64 Pháp lệnh b) Cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành thời hạn quy định khoản Điều bị cưỡng chế thi hành c) Trường hợp qua năm, mà người có thẩm quyền giao định xử phạt đến người bị xử phạt người khơng đến nhận không xác định địa họ đo nguyên nhân khách quan khác người định xử phạt định đình thi hành hình thức xử phạt ghi định người đó, trừ hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; tang vật , phương tiện vi phạm bị tạm giữ áp dụng theo quy định khoản Điều 61 Pháp lệnh; cần áp dụng biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng,thì người có thẩm quyền phải tổ chức thực biện pháp Ngân sách nhà nước chi trả cho việc thực biện pháp trừ vào tiền bán tang vật, phương tiện bị tịch thu ( có ) + Xác định mức trung bình khung tiền phạt: Theo quy định Điều 26 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP việc xác định mức trung bình khung tiền phạt theo khoản Điều 57 Pháp lệnh quy định sau: Khi phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành khơng có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi Mức trung bình khung tiền phạt xác định cách chia đôi tổng số mức tối thiểu cộng với mức tối đa + Trường hợp nộp tiền phạt nhiều lần: Việc nộp tiền phạt nhiều lần áp dụng có đủ điều kiện sau đây: a) Bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng trở lên cá nhân từ 100.000.000 đồng trở lên tổ chức; b) Đang gặp khó khăn đặc biệt kinh tế có đơn đề nghị nộp tiền phạt nhiều lần Đơn đề nghị cá nhân phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú tổ chức nơi người làm việc xác nhận hồn cảnh khó khăn đặc biệt kinh tế; đơn đề nghị tổ chức phải xác nhận quan thuế ( quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ) 2) Thời hạn nộp tiền phạt nhiều lần không mười hai tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực; số lần nộp tiền phạt tối đa không 03 lần lần nộp tiền phạt tối thiểu không phần ba ( 1/3) tổng số tiền nộp phạt Số tiền chưa nộp phạt phải chịu lãi suất khơng kỳ hạn tính từ thời điểm định xử phạt có hiệu lực Người định phạt tiền có quyền định việc nộp tiền phạt nhiều lần Quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần phải văn + Nơi nộp tiền phạt: Nơi nộp tiền phạt theo Điều 58 Pháp lệnh quy định sau: Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải nộp tiền phạt Kho bạc Nhà nước theo quy định Điều 57 Pháp lệnh Tại vùng xa xôi , hẻo lánh, sông, biển, vùng mà việc lại gặp khó khăn ngồi hành cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt “Vùng xa xôi, hẻo lánh” vùng thuộc miền núi, hải đảo nơi khác khơng có cách xa Kho bạc Nhà nước Ngoài nội dung đây, số nội dung khác cưỡng chế thi hành quyềt định xử phạt, khiếu nại, tố cáo trong xử phạt vi phạm hành quy định cụ thể Điều 57, Điều 60 Nghị định số 60/2009/NĐ-CP./ 18 Về Chương V- Khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm Nội dung chương gồm có 03 điều- từ Điều 61 đến Điều 63, nội dung Điều 61 khẳng định cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC lĩnh vực tư pháp người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt người có thẩm quyền tố cáo hành vi trái pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc xử phạt VPHC lĩnh vực tư pháp thực chung theo quy định Pháp lệnh XLVPHC Điều 61 quy định việc khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp thực theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Điều 62 Điều 63 quy định việc xử lý người có thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực tư pháp xử lý người bị xử phạt VPHC mà có hành vi chống người thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác 19 Về Chương VI - Điều khoản thi hành Chương có 02 điều ( Điều 63 Điều 64) quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Nghị định Điểm đáng lưu ý khoản Điều 64 có quy định trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc tổ chức thi hành Nghị định tổ chức việc thống kê xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành SUNALW FIRM st (SUNLAW FIRM: Bài viết đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước khơng nhằm mục đích thương mại Thơng tin nêu có giá trị tham khảo số thông tin pháp lý hết hiệu lực thời điểm Quý khách đọc thông tin cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước áp dụng vào thực tế.) ... Nghị định số 76 /2006/NĐ -CP ngày 02-8-2006 qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp hành vi vi phạm lĩnh vực thi hành án dân qui định Nghị định số 60 /2009/ NĐ -CP, bản, giữ ngun, bỏ hành vi. .. phạm hành thi hành án dân theo qui định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, vi? ??c ban hành nghị định qui định hành vi, hình thức xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực tư pháp nói chung, lĩnh vực. .. định xử phạt phải hủy bỏ định xử phạt; chưa định xử phạt khơng xử phạt vi phạm hành hành vi + Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi người có thẩm quyền xử phạt

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỊ ĐỊNH

  • I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH MỚI THAY THẾ NGHỊ ĐỊNH 76/2006/NĐ-CP NGÀY 02 THÁNG 8 NĂM 2006

  • Nhìn chung, nội dung quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Mục này hầu như không có sửa đổi, bổ sung nhiều. Việc sửa đổi, bổ sung nội dung quy định tại Mục này được tiến hành trên cơ sở giải quyết những vướng mắc từ thực tiễn thi hành và đảm bảo thống nhất với các quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan, cụ thể, Điều 38 quy định các hành vi vi phạm quy định trong đăng ký giao dịch bảo đảm bổ sung một số nội dung về hành vi vi phạm và hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả; Điều 39 sửa đổi nội dung việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính trong việc khai thác thông tin về đăng ký giao dịch bảo đảm trong cơ sở dữ liệu điện tử được viện dẫn tới áp dụng theo quy định tại Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Theo đó, cá nhân, tổ chức vi phạm quy định trong hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm nếu thực hiện hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan