Tư tưởng hồ chí minh về nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của việt nam

67 2.4K 21
Tư tưởng hồ chí minh về nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN TOÀN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Huế, 05 / 2011 N G U Y Ễ N T O À N K H Ó A L U Ậ N T Ố T N G H I Ệ P H U Ế , 0 5 / 2 0 1 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. NGUYỄN THẾ PHÚC NGUYỄN TOÀN Triết k31 Huế, 05 / 2011 Lời Cảm Ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Thế Phúc. Đến quý thầy, cô giáo trong Khoa Lý luận chính trị, bạn bè và người thân đã giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Khoa học Huế đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. Sinh viên Nguyễn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI 1.1 Nhận thức của Hồ Chí Minh về nhân tố con người 1.2 Nội dung tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người Chương 2: PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI THEO TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚCHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 2.1 Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về Hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Thực trạng việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nướchội nhập kinh tế quốc tế hiện nay KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. tưởng Hồ Chí Minhsự kết hợp những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cùng với những tinh hoa văn hóa của nhân loại và chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm vào mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Trước lúc đi xa Người đã để lại cho dân tộc Việt Namnhân loại tiến bộ trên thế giới một di sản lý luận vô cùng quan trọng để hướng tới sự nghiệp Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. Trong di sản tưởng của Người điều cốt lõi có ý nghĩa xuyên suốt là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Vì vậy tưởng giải phóng của Người chính là lấy sự nghiệp giải phóng con người làm trung tâm. Hiện nay đất nước Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người luôn được Đảng nhận thức rõ và khẳng định, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhấn mạnh đến nguồn lực con người, coi đó là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Kế thừa các Đại hội trước Đại hội X nêu rõ “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệphát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam”, và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển…Phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đất nước…Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vậy chất, tinh thần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội”. Trong tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trên phạm vi toàn cầu như hiện nay, vấn đề con ngườiviệc phát huy nhân tố con người đang là vấn đề thời sự, là vấn đề trung tâm được nhiều nước trên thế giới đã và đang tích cực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với nhiều mức độ khác nhau. Trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước vượt qua nhiều khó khăn thử thách, thu được nhiều thành quả to lớn. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng còn những hạn chế nhất định. Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần những con người mang phẩm chất đạo đức cách mạng, có duy sáng tạo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nước, có tinh thần xã hội chủ nghĩa. tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tưởng về con người nói riêng mang giá trị to lớn vượt thời đại, giá trị ấy đã được thực tiễn cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng đất nước của dân tộc Việt Nam, cũng như thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hơn 55 năm qua khẳng định. Vì thế việc làm rõ thêm tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con người, trong điều kiện đất nước đang trong tiến trình đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, là việc làm quan trọng và cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã quyết định chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về con người nói chung, nhân tố con người nói riêng cũng như vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về con ngườiphát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, tiêu biểu như: - Hồ Kiếm Việt, Góp phần tìm hiểu đặc sắc duy triết học Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004. - Vũ Thị Kim Dung, tưởng Hồ Chí Minh về con người, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 2, năm 1998. - Thành Duy, tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001. - Nguyễn Thế Kiệt, Xây dựng và phát triển con người nâng cao chất lượng nguồn lực con người trong công cuộc đổi mớiViệt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học số 6, năm 2008. - Nguyễn Xuân Thắng, Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007. Và nhiều công trình nghiên cứu trên các sách báo tạp chí khác. Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp cử nhân Triết học, tác giả kế thừa những thành tựu trên của các nhà nghiên cứu, trên cơ sở đó để hệ thống hóa thành lý luận phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu: tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người, và việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tếnước ta hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không đề cập đến toàn bộ nội dung tưởng Hồ Chí Minh, mà chỉ đề cập đến một số nội dung tưởng Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề con người trên góc độ triết học, để từ đó vận dụng vào việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tếnước ta hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này, tác giả đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, lấy thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng để xem xét những vấn đề liên quan đến đề tài. Kết hợp giữa phương pháp logic và phương pháp lịch sử. Ngoài ra, để đạt được kết quả nghiên cứu cao, tác giả còn sử dụng các phương pháp khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học…v.v. 5. Đóng góp của đề tài. Đề tài kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu, những tác giả đi trước, đồng thời khái quát nội dung cơ bản tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con người và một số nội dung về việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện naynước ta. Ngoài ra kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên các nghành Triết học, Giáo dục chính trị, Lịch sử, Văn học, Báo chí …v.v. 6. Bố cục của khóa luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 2 chương 4 tiết. Chương 1 TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI 1.1 Nhận thức của Hồ Chí Minh về nhân tố con người. 1.1.1 Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người. tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người không phải là một sản phẩm chủ quan phản ánh tâm lý nguy vọng của nhân dân Việt Nam đối với lãnh tụ kính yêu của mình. tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người là sản phẩm tất yếu của cách mạnh Việt Nam, ra đời do yêu cầu khách quan và là sự giải đáp những yêu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay, và cũng là sản phẩm của sự kết hợp giữa những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của dân tộc và thời đại với phẩm chất năng lực cá nhân của Hồ Chí Minh. Sản phẩm đó hình thành dựa trên những cơ sở sau. 1.1.1.1 Cơ sở khách quan. Về nguồn gốc thực tiễn. Bối cảnh lịch sử Việt Nam. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Việt Nam vẫn là xã hội phong kiến, với nền nông nghiệp lạc hậu, chính quyền triều Nguyễn từng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, đã lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng thừa nhận sự bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương” do các sĩ phu văn thân lãnh đạo diễn ra vào cuối thế kỷ XIX cũng hoàn toàn thất bại. Hệ tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. Bước sang đầu thế kỷ XX cuộc khai thác của thực dân Pháp khiến xã hội nước ta có nhiều biến đổi và phân hóa sâu sắc, bắt đầu xuất hiện giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu sản và sản dân tộc. Cùng lúc đó các “Tân thư”, “Tân văn”, “Tân báo” và những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ sản. Các sĩ phu nho học có tưởng tiến bộ tức thời, có lòng yêu nước như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…Đã phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, họ tổ chức và vận động cuộc đấu tranh chống Pháp theo phương pháp mới. Song chủ trương cầu ngoại viện dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu và chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ” khai thông dân trí, nâng cao dân khí trên cơ sở đó mà lần tính chuyện giải phóng của Phan Chu Trinh đều bị thất bại. Con đường khởi nghĩa của anh hùng Hoàng Hoa Thám thì mang nặng cốt cách phong kiến… Các cuộc khởi nghĩa đó chưa phải là lối thoát rõ ràng, chưa phải là hướng đi đún đắn. Tất cả sự việc ấy của dân tộc, tất cả những hoàn cảnh bế tắc ấy của dân tộc đã tác động sâu sắc tới tưởngsự nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. Bối cảnh quốc tế. Trong lúc, ở Việt Nam đang bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, xã hội Việt Nam là một xã hội nữa phong kiến, thuộc địa thì trên thế giới chủ nghĩa bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền và đã xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn cầu, trong quá trình xâm lược và thống trị, chủ nghĩa thực dân tại các nước nhược tiểu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ la tinh đã làm xã hội xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp mới, làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và tầng lớp sản là nổi trội. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước bản chủ nghĩa rộng khắp trên thế giới, đã dẫn đến một cao trào mới của cách mạng thế giới với đỉnh cao là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) đã lật đổ Nga Hoàng để thiết lập nên chính quyền Xô Viết, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người, góp phần “thức tỉnh các dân tộc châu Á”. Cách mạng Tháng Mười Nga đã nêu lên một tấm gương sáng ngời về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” [32;562]. Từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (3/1919), phong trào công nhân trong các nước bản phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của nhân loại là chủ nghĩa đế quốc. Quê hương và gia đình. Hồ Chí Minh được sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân. Thân phụ của Người là Cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước thương dân sâu sắc, ông là tấm gương cần cù lao động ý chí kiên cường vượt gian khổ, khó khăn để đạt được mục tiêu. Đặc biệt tưởng thương dân với chủ trương lấy dân làm trung tâm cho mọi cải cách chính trị của Cụ Bảng Sắc đã ảnh hưởng rất lớn đối với sự hình thành nhân cách và tưởng của Hồ Chí Minh sau này. Bên cạnh người cha, Hồ chí Minh còn được kế thừa tấm lòng nhân ái thương người và bao dung độ lượng của người mẹ đó là bà Hoàng Thị Loan. Người còn được tiếp thu những tri thức hết sức tiến bộ và bổ ích từ các thầy học của mình khi còn thơ ấu. Chính gia đình là cái nôi hình thành tưởngcon người Hồ Chí Minh. Nghệ Tĩnh là nơi sinh ra Hồ Chí Minh, là vùng đất giàu truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử nước nhà cho đến các lãnh tụ yêu nước cận đại. Làng Kim Liên làng quê đã hun đúc nên con người Hồ Chí Minh, cũng đã thấm máu bao anh hung liệt sĩ, cả chị và anh của Người cũng đều tham gia hoạt động yêu nước. Từ nhỏ Người đã chứng kiến cuộc sống nghèo khổ bị bót lột, bị đàn áp dã man ngay trên quê hương của mình. Những năm ở Huế, Người đã tận mắt thấy tội ác của thực dân và thái độ ươn hèn bạc nhược của Triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Tất cả điều đó đã chuẩn bị cho Người về nhiều mặt và thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Về giá trị truyền thống dân tộc. Trong truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam, nhân dân ta đã nhận thức đúng về nhân tố con người trong sự phát triển của đất nước. Nhìn từ các triều đại phong kiến đã cho thấy “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Thực tiễn lịch sử đã cho thấy “Hiền tài + minh quân thì đất nước quốc gia sẽ thịnh vượng”. Còn lúc nào mà hôn quân + bạo chúa thì đất nước sẽ lụi bại. Một dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã hình thành nên những giá trị truyền thống hết sức phong phú, đặc sắc và cao quý mang đậm nét riêng của dân tộc Việt Nam. Những truyền thống quý báu ấy đã góp phần hun đúc nên con người Hồ Chí Minh.  , chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng lưu chính, là huyết mạch chảy xuyên suốt trường k‚ lịch sử dân tộc Việt Nam. “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tưởng tình cảm cao quý thiêng liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam, đó cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc” [2;28]. Chính sức mạnh của lòng yêu nước đó đã thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước, tìm kiếm những gì hữu ích cho dân tộc.  , tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn khó khăn. Truyền thống này cũng hình thành và gắn bó cùng một lúc với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và giặc ngoại xâm, mặc dù tronghội Việt Nam trải qua nhiều biến động, song giá trị này luôn luôn tồn tại trong lòng dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng”, (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh). , dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời, trong muôn vàn khó khăn dân tộc ta thường động viên nhau “Chớ [...]... Minh, một tưởng đặc sắc đã và đang trở thành tưởng Việt Nam hiện đại 1.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhân tố con người Nhân tố con người là một khái niệm rộng bao gồm những nhân tố, những tiêu chí nói lên vai trò của con người với cách là chủ thể của các quan hệ xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người Khi định nghĩa về con người Hồ Chí Minh viết:... hệ quốc tế Con người của dân tộc Việt Nam trong tưởng Hồ Chí Minh đó là toàn thể nhân dân lao động, toàn thể dân tộc Việt Nam, đó là con người hiện thực cụ thể khách quan Hồ Chí Minh xem bản chất con người mang tính xã hội Để sinh tồn con người phải lao động sản xuất, trong quá trình đó xác lập các mối quan hệ giữa người với người hình thành nên quan hệ xã hội của con người Hồ Chí Minh quan niệm con. .. người, còn phụ thuộc ở việc vận dụng được mối quan hệ giữa con người nhân con người hội việc, nắm tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề con người nhân con người hội mối quan hệ của nó, giúp chúng ta vận dụng và phát huy được sức mạnh tốt nhất vai trò của con người Trong quan điểm về động lực của chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh coi con người là động lực của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa là động... và sức mạnh của con người 1.2 Nội dung tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người 1.2.1 Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng Vốn hun đúc từ nền tảng tưởng của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc về vai trò của con người trong sự nghiệp cứu quốc, với xuất phát trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử, cho nên trong khi khẳng... vào nhân dân, khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới Có phương pháp biện chứng Có đầu óc thực tiễn Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó, cùng với những đặc điểm khách quan như trên, nhân tố chủ quan con người Hồ Chí Minh là yếu tố quyết định hình thành nên tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con người nhân tố con người, đó là tưởng cốt lõi trong toàn bộ tưởng Hồ Chí Minh, một tư. .. cá nhân Con người trong tưởng Hồ Chí Minh được làm nổi bật lên trong quan hệ giữa con người với hội, cá nhân với cộng đồng 1.2.4 Chiến lược “trồng người trong tưởng Hồ Chí Minh Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt vấn đề giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn đi cùng với vấn đề xây dựng và rèn luyện con người mới Để phát huy được một cách tốt... cho rằng Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học” Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta đang đứng trước nhiều cơ hội thách thức và nhiều khó khăn thử thách, vì vậy việc quan tâm giáo dục và đào tạo nguồn lực con người theo tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu bức thiết, là tất yếu khách quan của sự nghiệp. .. thuộc về nhân dân Trong tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam mới, nhân dân có đủ điều kiện cả về pháp luật và thực tế, để tham gia quản lý Nhà nước Người nêu rõ quyền của dân, Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân Dân là gốc của nước Toàn dân theo tưởng Hồ Chí. .. làm dịu bớt những cơn đau đẻ”, và nhân tố để thực hiện được điều đó không gì khác ngoài nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người Trong tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam, Người đã thể hiện một sắc thái riêng của Người về quyết định luận duy vật mácxít Trong quy trình cách mạng Việt Nam và đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi, yếu tố hàng đầu là lực lượng cách mạng,... nhau là một trong những cách tốt nhất xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới tưởng “trồng người của Hồ Chí Minh thể hiện nét đặc biệt trong quan điểm về xây dựng con người mới - con người chủ nghĩa xã hội Theo Người con người mới hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó với nhau Một la, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống (Việt nam và phương . Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt. LUẬN CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan