Một số vấn đề về tổ chức quản lý và hạch toán tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp

32 531 2
Một số  vấn đề  về tổ chức quản lý và hạch toán tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về tổ chức quản lý và hạch toán tài sản cố định hiện nay trong các doanh nghiệp

lời mở đầu Tổ chức Quản Lý Hạch Toán Tài Sản Cố Định vấn đề đợc doanh nghiệp đặt lên hàng đầu quản lý kinh tế hiệu mà đợc quan tâm đạo Nhà Nớc Với mục đích "Tăng cờng công tác quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp tạo điều kiƯn cho doanh nghiƯp tÝnh ®óng, trÝch ®đ sè khÊu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh; thay thế, đổi máy móc, thiết bị theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế", định 166 /1999/QĐ BTC ngày 30/12/1999 đà làm tảng cho thay đổi doanh nghiệp tổ chức, quản lý hạch toán TSCĐ Tạo tiền đề cho doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn hiệu Dới giác độ nhà đầu t hay nhà quản trị, hiệu đầu t sử dụng tài sản cố định, phơng pháp khấu hao có vai trò vô quan trọng đến lợi nhuận thu đợc cho dù nhà đầu t quan tâm đến lợi nhuận khía cạnh đồng vốn bỏ thu nhà quản trị chủ yếu quan tâm đến tổng nguồn vốn đợc cấp tỷ lệ sinh lời tối thiểu tổng nguồn vốn Nhằm giúp nhà đầu t nhà quản trị nắm rõ quản lý hiệu đầu t tái sản cố định, việc thiết lập hệ thống quản lý tài sản cố định thích hợp với quy mô đặc thù doanh nghiệp hạch toán đầy đủ, xác chí phí khấu hao Tái sản cố định chi phí kinh doanh doanh nghiệp cần thiết Từ lý trên, em đinh chọn đề tài nghiên cứu "Một Số Vấn Đề Về Tổ Chức Quản Lý Và Hạch Toán TSCĐ doanh nghiệp " Với nội dung nghiên cứu từ định 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999, sách giáo khoa tài liệu giảng dạy môn kế toán, tham khảo tạp chí tài trạng thực tế số doanh nghiệp, Đề tài xin đề cập đến nội dung sau : I- Những vấn đề lý luận Tổ chức quản lý hạch toán tài sản cố định Vai trò khái niệm TSCĐ Phân loạI, định giá xác định thời gian sử dụng Tài Sản Cố Định Hạch toán Tài Sản Cố định Một số yêu cầu quản lý TSCĐ II- Thực trạng kiến nghị doanh nghiệp III- Một số GiảI pháp IV- Kết luận Phần I : Những Vấn Đề Lý Luận Cơ Bản Về Quản Lý TSCĐ Hạch Toán TSCĐ I1- Vai trò Khái niệm TSCĐ Vai trò Tài Sản Cố định TSCĐ phận t liệu sản xuất, giữ vai trò t liệu lao động chủ yếu trình sản xuất Chúng đợc coi sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tăng suất lao động xà hội phát triển kinh tế quốc dân Từ góc độ vi mô, Máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất yếu tố để xác đinh quy mô lực sản xuất doanh nghiệp Xét góc độ vĩ mô, đánh giá sở hạ tầng, sở vật chất kü tht cđa toµn bé nỊn kinh tÕ lµ mÊu chốt xác định kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không Chính sản xt kinh doanh cđa tõng doanh nghiƯp nãi riªng cịng nh toàn kinh tế nói chung, TSCĐ sở vật chất vai trò quan trọng Việc cải tiến, hoàn thiện, đổi sử dụng hiệu TSCĐ nhân tố định tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Nhận thức đắn vai trò TSCĐ, lý luận xây dựng nên khái niệm TSCĐ nh quy định chế độ quản lý khấu hao TSCĐ mà ta tiếp phần 2- Khái niệm TSCĐ : TSCĐ t liệu lao động chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn thời gian sử dụng theo quy định chế độ kế toán hành Cụ thể, định 166 đa tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ nh sau : 2.a Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ hữu hình : Tài sản cố định hữu hình t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chúc định) có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dàI, tham gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh nhng vÉn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị., Mọi t liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động đợc, thoả mÃn đồng thời hai tiêu chuẩn dới đợc coi tài sản cố định : a Có thời gian sử dụng từ năm trở lên b Có giá trị từ 5.000.000 (năm triệu đồng) trở lên Trờng hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, phận có thời gian, sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực đợc chức hoạt động mà yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản phận tài sản đợc coi tài sản cố định hữu hình độc lập ( ví dụ ghế ngồi, khung động máy bay) Đối với súc vật làm việc cho sản phẩm, súc vật đợc coi tài sản cố định hữu hình Đối với vờn lâu năm mảnh vờn đợc coi tài sản cố định hữu hình 2.b Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ vô hình : TSCĐ vô hình tài sản cố định hình thái vật chất, thể lợng giá trị đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh cđa doanh nghiƯp nh : chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp; chi phÝ vỊ ®Êt sư dơng; chi phí phát minh, sáng chế, quyền tác giả Những chi phí thực tế theo nội dung thoả mÃn điều kiện có thời gian sử dụng năm có giá trị từ 5.000.000 VND mà không hình thành tài sản cố đinh hữu hình đợc coi tài sản cố định vô hình Khi kinh tế thị trờng phát triển mạnh, tiến khoa học kỹ thuật đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp " hàm lợng chất xám " sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc coi nhân tố quan trọng, TSCĐ hình thái vật chất trở nên phong phú đa dạng 2.c Tài sản cố định thuê tài : Tài sản cố định thuê tài tài sản cố định doanh nghiệp thuê công ty cho thuê taì hợp đồng thuê thoả mÃn điều kiện sau : a- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận bên b- Nội dung hợp đồng thuê có quy định : kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại c- Thời hạn cho thuê loại tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê; d- Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê, phải tơng đơng với giá tài sản thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng Mọi hợp đồng thuê TSCĐ không thoả mÃn điều kiện điều kiện đợc coi TSCĐ thuê hoạt động Trên vai trò tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định Từ đặc điểm nêu Tài sản Cố Định bao gồm loại : TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, Một yêu cầu chung quản lý TSCĐ đợc rút : TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ mặt vật giá trị + Về mặt vật : Cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng hay nói cách khác phải quản lý từ việc đầu t mua sắm, xây dựng đà hoàn thành, trình sử dụng tài sản doanh nghiệp không sử dụng nh h hỏng, lý , nhợng bán + Về mặt giá trị : Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bổ chi phí khấu hao cách khoa học hợp lý để thu hồi vốn đầu t phục vụ cho việc tái đầu t TSCĐ Xác định giá trị lại TSCĐ, giúp cho công tác đánh giá trạng TSCĐ để có phơng hớng đầu t, đổi TSCĐ Nắm vững đợc yêu cầu quản lý TSCĐ, để tổ chức quản lý hạch toán đắn TSCĐ, việc mà doanh nghiệp phải làm : Phân loại TSCĐ, Xác Đinh nguyên Giá thời gian sử dụng TSCĐ Từ đa yêu cầu quản lý TSCĐ tỷ lệ khấu hao phù hợp với loại TSCĐ, phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp đồng thời nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà ban hành II Phân loại, định giá xác định thời gian sử dụng Tài Sản Cố định 1- Phân loại TSCĐ Theo nh định 166 ban hành, vào tính chất tài sản cố định doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành phân loại TSCĐ theo tiêu sau: 1.1TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh : TSCĐ doanh nghiệp sử dụng cho mục đích kinh doanh doanh nghiệp : a- Tài sản cố định vô hình : Chi phí thành lập, chi phí su tầm phát triển, quyền đặc nhợng, quyền khai thác, sáng chế phát minh, nhÃn hiệu thơng mại b- Tài sản cố định hữu hình : Doanh nghiệp phận loại theo loại sau : Loại 1: Nhà cửa, Vật kiến trúc : Là tài sản cố định doanh nghiệp đợc hình thành sau trình thi công xây dựg nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bÃi, công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu tầu, cầu cảng Loại : Máy móc, thiết bị : Là toàn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ Loại : Phợng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : loại phơng tiện vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không đờng ống thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải Loại : Thiết bị, dụng cụ quản lý : thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử , dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hót Èm, hót bơi, chèng mèi mät Lo¹i : Vờn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm : vờn lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh xúc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò Loại : Các loại TSCĐ khác : toàn TSCĐ khác cha liệt kê vào năm loại nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật 1.2Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp Các TSCĐ đợc phân loại theo quy định nh 1.3TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ Nhà Nớc : TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nớc theo quy định quan Nhà nớc có thẩm quyền Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết TSCĐ doanh nghiệp nhóm cho phù hợp Ngoài ra, Doanh nghiệp lựa chọn kết hợp cách phân loại sau : Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp đựoc chia thành TSCĐ tự có TSCĐ thuê TSCĐ tự có TSCĐ doanh nghiệp có quyền sở hữu thức đợc Nhà nớc uỷ quyền quản lý sử dụng tài sản TSCĐ loại đợc hình thành từ nhiều nguồn : Nguồn vốn doanh nghiệp, Ngân sách cấp, cấp cấp nguồn vay, nguồn vốn liên doanh, nguồn biếu tặng Trong trình quản lý tài sản, doanh nghiệp đợc quyền sử dụng tài sản theo yêu cầu nhợng bán cho bên Đợc phản ánh bảng cân đối kế toán doanh nghiệp TSCĐ thuê TSCĐ không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đựoc quyền sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động hinh doanh đơn vị Nh đà nói phần , TSCĐ thuê bao gồm TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động Với hình thức thuê TSCĐ tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhu cầu đầu t, nhng lại gặp khó khăn vốn, có khả đổi đợc TSCĐ phục vụ cho kinh doanh Trong trờng hợp này, TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay, hợp đồng thuê TSCĐ tài phản ánh số tiền thuê phải trả bao gồm : Nguyên giá TSCĐ thuê phần lÃi tiền vốn thuê phải trả Trong thời gian thuê, doanh nghiệp đợc quyền quản lý sử dụng TSCĐ nh TSCĐ thuộc quyền sở hữu phải trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh đợc phản ánh bảng cân đối kế toán Đối với TSCĐ thuê hoạt động, TSCĐ thuê không thoả mÃn điều khoản hợp đồng thuê tài chính, doanh nghiệp đợc quản lý sử dung TSCĐ thời gian hợp đồng phải hoàn trả kết thúc hợp đồng Doanh nghiệp phải trả chi phí thuê TSCĐ, tính khấu hao, phản ánh bảng cân đối tài sản Với cách phân loại này, doanh nghiệp xác định mức độ quản lý hạch toán loại TSCĐ khác Với TSCĐ tự có, doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dµi, nã chiÕm tû träng lín toµn bé tµi sản doanh nghiệp cần tăng cờng công tác quản lý so TSCĐ thuê, doanh nghiệp có quyền quản lý sử dụng thời gian định theo hợp đồng đà ký Đồng thời cần phải hạch toán riêng biệt loại TSCĐ tự có, Thuê tài thuê hoạt động Thông thờng, doanh nghiệp phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, kết hợp với đặc trng kỹ thuật kết cấu TSCĐ Với cách phân loại TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành loại lớn : TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình.Nh đà đề cập trên, TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vËt chÊt thĨ nh nhµ cưa vËt kiÕn tróc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, lâu năm, gia súc, TSCĐ khác TSCĐ vô hình TSCĐ hình thái vật chất, thể lợng giá trị đà đợc đầu t chi trả nhằm có đợc lợi ích nguồn có tính kinh tế, mà giá trị chúng xuất phát từ đặc quyền quyền doanh nghiệp bao gồm Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất, phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí lợi thơng mại, quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, quyền tác giả, tên hiệu Với cách phân loại này, có loại TSCĐ trình sử dụng không tính khấu hao nh đất đai, đờng xá chúng có thời hạn sủ dụng vô tận, có TSCĐ mặt giá trị không đủ tiêu chuẩn TSCĐ, nhng thời gian sử dụng phục vụ trình sản xuất kinh doanh lâu dài nên đợc coi TSCĐ nh sách tài liệu, chuyên môn kỹ thuật Đối với TSCĐ vô hình, việc tính toán xác định thời gian khấu hao thông thờng phụ thuộc quy định cụ thể quốc gia, dù tài sản có thời hạn sử dụng vô tận nhng khống chế bắt buộc phải trích khấu hao thời hạn định Tác dụng cách phân loại giúp cho doanh nghiệp quản lý loại TSCĐ cách chặt chẽ, cho quan tổng hợp thống ngày nh toàn kinh tế quốc dân Đồng thời giúp cho doanh nghiệp xác định cụ thể thời gian hữu ích TSCĐ, từ có phơng pháp tính toán, phân bổ chi phí nhằm thu hồi vốn đầu t cách hợp lý 2- Định giá TSCĐ Để tiến hành hạch toán TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ phân tích hiệu sử dụng chúng, doanh nghiệp phải tiiến hành đánh giá TSCĐ Phơng pháp tính giá phơng pháp kế toán sử dụng thớc đo giá trị để xác định giá trị thực tế TSCĐ theo nguyên tắc định Theo định 166, nguyên giá tài sản cố định đợc xác định nh sau : 2.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình: a.Tài sản cố định loại mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định loại mua sắm (kể mua cũ), bao gồm: giá thực tế phải trả; lÃi tiền vay đầu t cho tài sản cố định cha đa tài sản cố định vào sử dụng; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí sửa chữa, tân trang trớc đa tài sản cố định vào sử dụng; chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế lệ phí trớc bạ (nếu có) b.Tài sản cố định loại đầu t xây dựng: Nguyên giá tài sản cố định loại đầu t xây dựng (cả tự làm thuê ngoài): giá toán công trình xây dựng theo quy định Điều lệ quản lý đầu t xây dựng hành, chi phí khác có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) tài sản cố định súc vật làm việc và/ cho sản phẩm, vờn lâu năm nguyên giá toàn chi phí thực tế đà chi cho súc vật, vờn từ lúc hình thành đa vào khai thác, sử dụng theo quy định Điều lệ quản lý đầu t xây dựng hành, chi phí khác có liên quan lệ phí trớc bạ (nếu có) c Tài sản cố định loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến Nguyên giá tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm: giá trị lại sổ kế toán tài sản cố định đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận chi phí tân trang; chi phÝ sưa ch÷a; chi phÝ vËn chun, bèc dì, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sản trớc đa tài sản cố định vào sử dụng Riêng nguyên giá tài sản cố định điều chuyển đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc doanh nghiệp nguyên giá phản ánh đơn vị bị điều chuyển phù hợp với hồ sơ tài sản cố định Đơn vị nhận tài sản cố định vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị lại sổ kế toán hồ sơ tài sản cố định để xác định tiêu nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị lại sổ kế toán tài sản cố định phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí có liên quan tới việc điều chuyển tài sản cố định đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá tài sản cố định mà hạch toán vào chi phÝ kinh doanh kú 10 Nỵ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh 2.1.2 Mua sắm TSCĐ hữu hình (TSCĐ mua lại TSCĐ đà sử dụng) + Căn chứng từ mua TSCĐ (hoá đơn, phiếu chi ), kế toán xác định nguyên gốc, lập hồ sơ TSCĐ, lập biên giao nhận TSCĐ ghi sổ : Nợ TK 211 - Tiền mặt Có TK 111 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 331 - Phải trả ngời bán Có TK 341 - Vay dàI hạn + Trờng hợp dùng nguồn vốn đầu t XDCB quỹ doanh nghiệp mua sắm TSCĐ đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ phảI có bút toán điều chun ngn vèn nh sau : Nỵ TK 414 - Quỹ phát triển kinh doanh Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu t XDCB Có TK411 - Nguồn vốn kinh doanh 2.1.3 Công trình XDCB hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng + Căn giá trị toán công trình, ghi: Nợ TK 241 XDCB dë dang Cã 411 Nguån vèn kinh doanh VÝ dô : doanh nghiệp có công trình đầu t XDCB tù lµm hoµn thµnh bµn giao cho SXKD - Gía trị toán công trình : 150.000.000 đồng - Gía trị TSCĐ hoàn thành đợc đánh giá lại để ghi tăng tàI sản : 200.000.000 đồng Căn chứng từ, tài liệu liên quan, kế toán ghi 18 Nỵ TK 211 : 200.000.000 Cã TK 241 : 150.000.000 Có TK 411 : 50.000.000 2.1.4 Trờng hợp TSCĐ tăng nhận đơn vị khác góp vốn liên doanh : Căn biên giao nhận TSCĐ, biên bản, hợp đồng hợp tác kinh doanh chứng từ liên quan để ghi : Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (chi tiết nguồn vốn liên doamh) 2.1.5 Nhận lại TSCĐ hữu hình trớc đà góp vốn liên doanh với đơn vị khác Căn giá trị TSCĐ hai bên liên doanh đánh giá bàn giao để ghi tăng TSCĐ hữu hình ghi giảm giá trị vốn góp liên doanh: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 128 - Đầu t ngắn hạn khác (nếu góp liên doanh ngắn hạn) Có TK 222 - Góp vốn liên doanh (Trờng hợp góp liên doanh dài hạn) 2.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình : Phơng pháp kế toán số trờng hợp chủ yếu: 2.2.1 Mua TSCĐ vô hình Nợ TK 213- TSCĐ vô hình Có TK 111 -Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng 19 Có TK 141 -Tạm ứng Có TK 331 - Phải trả cho ngời bán 2.2.2 Tăng TSCĐ vô hình chi phí lợi thơng mại : Chi phí lợi thơng mại thờng gắn liền với TSCĐ hữu hình đợc hạch toán tăng với giá trị TSCĐ hữu hình : Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá TSCĐ hữu hình) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (2135) (chi phí lợi thơng mại) Có TK 111 - TiỊn mỈt Cã TK 112 - TiỊn gưi ngân hàng Có TK 331 - PhảI trả cho ngời bán 2.2.3 Gía trị TSCĐ vô hình chi phí hình thành trình (chi phí thành lập, chi phí nghiên cứu phát triển ) Vì có đầu t phí trớc hết phảI đợc tập hợp TK 241 XDCB dở dang, đến kết thúc đầu t, tính đợc nguyên giá TSCĐ ghi tăng TSCĐ vô hình + Tập hợp chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 241 - XDCB dë dang Cã TK 111 - TiỊn mỈt Cã TK 112 - Tièn gửi ngân hàng Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác + Khi kết thúc đầu t, xác định nguyên giá : Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Có TK 241 - XDCS dở dang (2412) 20 Trêng hỵp doanh nghiƯp sư dung ngn vèn XDCB quỹ doanh nghiệp để mua sắm, đầu t TSCĐ vô hình bút toán nói trên, kế toán phải kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh ghi giảm nguồn vốn đầu t XDCB, quỹ doanh nghiệp tơng tự phần hạch toán tăng TSCĐ hữu hình 2.2.4 Nếu nhận vốn cổ phần, vốn liên doanh TSCĐ vô hình : Nợ TK 213 - TàI sản cố định vô hình Có TK 411 - Nguån vèn kinh doanh (chi tiÕt nguån vốn cổ phần liên doanh) 2.3 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ thuê tài Đối với TSCĐ thuê tài chính, phảI quản lý kế toán riêng biệt trình thuê, chuyển quyền sở hữu tàI sản đợc ghi vào TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình doanh nghiệp Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ theo nguyên giá thời điểm thuê nh đà đợc mua ghi nợ dài hạn toàn giá trị hợp đồng thuê (bao gồm phần nguyên giá TSCĐ thuê phần lÃi vốn thuê tài sản) Trong trình sử dụng, bên thuê có trách nhiệm quản lý, bảo quản, giữ gìn, sửa chữa trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD nh TSCĐ tự có doanh nghiệp Định kỳ bên thuê phải trả tiền thuê TSCĐ theo quy định hợp đồng Nguyên giá TSCĐ thuê tài đợc xác định tuỳ thuộc vào phơng thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuê tài sản ) tuỳ thuộc vào nội dung ghi hợp đồng thuê Ví dụ sau cách tính nguyên giá TSCĐ thuê tài (giá trị khoản chi theo hợp đồng) trờng hợp thuê trực tiếp : - Công ty A có TSCĐ, nguyên giá 35.000, thời gian hữu dụng TSCĐ 10 năm - Công ty B thuê TSCĐ công ty A theo diều khoản say đây: + Số tiền phải trả hàng năm la 10.000 + Thời hạn thuê theo hợp đồng năm 21 + LÃi suất (năm) 16% Gía trị hợp đồng thuê (nguyên giá ghi sổ TSCĐ bên thuê) đợc xác định theo công thức: Gía trị hợp đồng thuê 1= k=1 (1+I)k Trong - A : số tiền phảI trả hàng năm - n: Số năm hợp đồng - i: LÃi suất (năm) Theo ví dụ trên, giá trị hợp đồng : Số tiền 32.743 lớn 90% nguyên giá TSCĐ bên cho thuê (35000), TSCĐ đựơc gọi thuê tài Ngoài sử dụng TK 212, hạch toán TSCĐ thuê sử dụng TK : TK 342 - Nợ dài hạn TK 142 - Chi phí trả trớc (1421) Phơng pháp hạch toán tăng : Căn hợp đồng thuê TSCĐ, biên giao nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài (nguyên giá TSCĐ thuê) Nợ TK 142 - Chi phí trả trớc (1421) số lÃi thuê phải trả Có TK 342 - Nợ dài hạn (Tổng số nợ thuê TSCĐ toàn giá trị hợp đồng thuê) Theo ví dụ tính toán : 22 -Toàn giá trị theo hợp đồng 10.000 x (năm) = 50.000 Trừ Gía trị tạI hợp đồng 32.743 (nguyên giá TSCĐ thuê) LÃi phải trả thuê TSCĐ 17.257 Kế toán ghi : Nợ TK 212 : 32743 Nỵ TK 142 (1421) : 17.257 Có TK 342 : 50.000 2.4 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ TSCĐ hữu hình đơn vị giảm nhiều nguyên nhân khác : nhợng bán,, mất, phát thiếu kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác Mọi trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình phảI làm đầy đủ thủ tục, xác nhận khoản thiệt hại, chi phí thu nhập (nếu có) tuỳ trờng hợp thĨ sÏ ghi sỉ nh sau : Trong trêng hợp giảm TSCĐ vô hình đợc hạch toán tơng tự nh trờng hợp TSCĐ hữu hình nên xin trình bày cụ thể hạch toán giảm TSCĐ hữu hình 2.4.1 Trờng hợp nhợng bán TSCĐ TSCĐ nhợng bán TSCĐ không cần dùng sử dụng hiệu Khi nhợng bán TSCĐ, phảI làm đầy đủ thủ tục cần thiết (quyết định, biên bản, hợp đồng ) Căn chứng từ nhợng bán liên quan, kế toán ghi sổ tiền bán TSCĐ đà thu phải thu nh khoản thu nhập bất thờng Nợ TK 111 - Tiền mặt Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng 23 Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 721 - Thu nhập hoạt động tài Căn biên giao nhận TSCĐ, kế toán phản ánh giảm nguyên giá, giá trị hao mòn ghi vào phần giá trị lại cha thu hồi TSCĐ nh khoản chi phí bất thờng Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn) Nợ TK 821 - Chi phí bất thờng (Phần giá trị lại) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá TSCĐ) Các chi phí liên quan đến nhợng bán TSCĐ (nếu có phát sinh) đợc tập hợp nh chi phí bất thờng : Nỵ TK 821 - Chi phÝ bÊt thêng : Cã TK 111 - TiỊn mỈt Cã TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 141 - Tạm ứng Nếu TSCĐ đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng số tiền thu đợc nhợng bán TSCĐ trớc hết phải trả đủ vốn vay lÃi vay cho ngân hàng đối tợng khác Khi trả nợ vốn vay, ghi: Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 341 - Vay dài hạn Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gỉ ngân hàng 2.4.2 Kế toán lý TSCĐ TSCĐ lý TSCĐ bị h hỏng tiếp tục sử dụng đợ, TSCĐ lạc hậu mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuẩt , kinh doanh mà nhợng bán đợc 24 Khi có định lý, doanh nghiệp phải lập Ban lý TSCĐ ®Ĩ tỉ chøc viƯc thùc hiƯn lý vµ lËp Biên lý TSCĐ theo mẫu quy định Biên lý đợc lập hai bản, giao cho đơn vị có TSCĐ lý, chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ kế toán Căn biên lý TSCĐ, ghi giảm nguyên giá TSCĐ phản ánh giá trị lại cha thu hồi nh khoản chi phí bất thờng Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị đà hao mòn) Nợ TK 821 - Chi phí bất thờng (phần giá trị lại ) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá ) Thu nhập lý đợc ghi sổ nh thu nhập bất thờng Nợ TK 111, 112 - bán thu tiền Hoặc Nỵ TK 152, 153 - Thu phÕ liƯ, phơ tïng, dụng cụ Hoặc Nợ TK 131- Thu nhập lý cha thu Có TK 721 - Các khoản thu nhập bất thờng Các chi phí lý TSCĐ (Nếu cã) Nỵ TK 821 - Chi phÝ bÊt thêng Cã TK 111, 112, 141 - Chi b»ng tiÒn Cã TK 152, 153 - Chi b»ng vËt liƯu, c«ng cơ, dơng cụ Có TK 334, 338 - nhân công Nếu TSCĐ lý vốn vay ngân hàng, kết lý phảI đợc dùng để trả nợ vốn vay tơng tự nh trờng hợp nhợng bán 2.4.3 Kế toán góp vốn tham gia liên doanh với đơn vị khác TSCĐ hữu hình TSCĐ doanh nghiệp mang đI góp vốn liên doanh với đơn vị khác đợc coi hoạt động đầu t tài dể kiếm lời Các tài sản đợc đánh giá theo giá trị vốn góp bên liên doanh thoả thuận, chênh lệch giá trị góp đợc 25 chấp nhận giá trị lại TSCĐ đợc phản ánh vào tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Trờng hợp giá trị vốn góp đợc đánh giá cao giá trị lại TSCĐ : Nợ TK 128 - Đầu t ngắn hạn Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh (theo giá trị vốn góp đợc xác định) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn) Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (phần chênh lệch) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Trờng hợp giá trị vốn góp đợc đánh giá xác định thấp giá trị lại TSCĐ Nợ TK 128 - Đầu t nhắn hạn khác Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh (giá trị góp đợc xác định) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn) Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (nguyên giá) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) 2.4.4 Kế toán TSCĐ bị phát thiếu kiểm kê: Mọi trờng hợp TSCĐ bị mất, phát thiếu kiểm kê phải lập biên bản, xác định nguyên nhân ngời chịu trách nhiệm bồi thờng sử lý theo chế độ quản lý tàI nhà nớc Trờng hợp có định xử lý cấp có thẩm quyền Biên xử lý TSCĐ thiếu đà đợc duyệt vào hồ sơ TSCĐ, kế toán xác định phần giá trị thiệt hại (nguyên giá - số đà khấu hao) để ghi vào tài khoản phù hợp, đồng thời ghi giảm nguyên giá giá trị hao mòn TSCĐ: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (phần båi thêng vËt chÊt) 26 Nỵ TK 411 - Ngn vốn kinh doanh (nếu đợc ghi giảm nguồn vốn) Nợ TK 821 - Chi phÝ bÊt thêng (nÕu doanh nghiÖp chịu tổn thất) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Trờng hợp phải chờ định xử lý, trớc hết phản ánh giá trị tổn thất vào khoản chờ giảI quyết: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2141) (phần giá trị hao mòn) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381 tài sản thiếu chờ xử lý) (phần giá trị lại) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Khi có định xử lý ghi sổ tài khoản liên quan nh trờng hợp xử lý : Nợ TK 139 - Phải thu khác (1388) (nếu bắt bồi thờng) Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (nếu ghi giảm vốn) Nợ TK 821 - Chi phÝ bÊt thêng (nÕu doanh nghiÖp chịu tổn thất) Có TK 138 - PhảI thu khác (1381) 2.5 Kế toán giảm TSCĐ thuê tài Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ, tuỳ thuộc đIều khoản hợp đồng, kế toán hạch toán giảm TSCĐ theo trờng hợp sau : - Nếu doanh nghiệp đợc chuyển giao quyền sở hữu đợc mua lại TSCĐ thuê : + Trờng hợp đợc chuyển giao quyền sở hữu : Ghi giảm TSCĐ thuê tài ghi tăng TSCĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp, kế toán ghi : Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình 27 Có TK 212 - TSCĐ thuê tài Đồng thời chuyển hao mòn TSCĐ thuê thành hao mòn TSCĐ doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình Có TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình + Trờng hợp thêm tiền để mua TSCĐ, số chi phí đợc tính nhập vào nguyên giá TSCĐ đó: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK213 - TSCĐ vô hình Có TK 111 - Tiền mặt Có TK112 - Tiền gửi ngân hàng Trờng hợp doanh nghiệp trả lại TSCĐ cho bên cho thuê kết thúc hợp đồng thuê, biên giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ thuê tài Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2142) Có TK 212 - TSCĐ thuê tài Nếu khấu hao cha hết phảI trích khấu hao cho đủ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh III- Một số yêu cầu tổ chức quản lý hạch toán TSCĐ Nhằm tháo gỡ vớng mắc doanh nghiệp quản lý TSCĐ đồng thời tăng cờng quản lý thống TSCĐ ngành toàn Kinh tế, Quyết đinh 166 đà ban hành quy định quản lý TSCĐ : Doanh nghiệp phải thực việc quản lý, sử dụng tài sản cố định đà khấu hao hết nhng tham gia vào hoạt động kinh doanh nh tài sản cố định bình thờng Định kỳ vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải 28 tiến hành kiểm kê tài sản cố định, trờng hợp phát thừa, thiếu tài: sản cố định phải lập biên bản, tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý 3- Theo quy định chế độ tài chính, doanh nghiệp có quyền: - Điều động tài sản cố định đơn vị thành viên để phục vụ mục đích kinh doanh có hiệu hơn; - Chủ động nhợng bán tài sản cố định để thu hồi vèn sư dơng cho mơc ®Ých kinh doanh cã hiƯu hơn; - Chủ động toán tài sản cố định đà lạc hậu mà nhợng bán đợc bị h hỏng khả phục hồi; - Cho thuê hoạt động tài sản cố định tạm thời cha dùng đến nhng phải đảm bảo theo dõi quản lý đợc tài sản cố định Doanh nghiệp bên thuê tài sản cố định phải lập hợp đồng thuê tài sản cố định nói rõ loại tài sản cố định, thời gian thuê, tiền thuê phải trả trách nhiệm Sử dụng tài sản cố định để cầm cố, chấp nhng phải đảm bảo theo dõi quản lý đợc tài sản cố định Khi giao, nhận tài sản cố định phải lập biên tình trạng tài sản cố định trách nhiệm bên có biện pháp xử lý h hỏng, mát tài sản cố định Trong thời gian đem cầm cố, chấp, cho thuê (thuê hoạt động) tài sản cố định, doanh nghiệp phải tính trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh kỳ Khi lý, nhợng bán tài sản cố định, doanh nghiệp phải lập Hội đồng để xác định giá trị thu hồi lý, xác định giá bán tài sản cố định, tổ chức việc lý, nhợng bán tài sản cố định theo quy định hành Mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, chấp, điều động lài tài sản cố định phải tuân theo quy định Bộ Luật Dân sự, quy định hành quản lý tài doanh nghiệp 5- Những t liệu lao động tài sản cố định (nhng t liệu lao động không thoả mÃn tiêu chuẩn giá trị, nhng có thời gian sử dụng từ 1năm trở lên đợc gọi công cụ lao ®éng nhá) doanh nghiƯp ph¶i theo dâi, qu¶n lý, sư dụng 29 tài sản nh đồi với tài sản cố định phải tính toán, phân bổ dần giá trị chúng vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng cho phù hợp Đối với công cụ lao động nhỏ đà phân bổ hết mà sử dụng đợc, doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng công cụ lao động nhỏ nh công cụ lao động nhỏ bình thờng nhng không phân bổ giá trị vào chi phí kinh doanh Phần : Thực trạng doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế nuớc ta nay, tích cùc ®ỉi míi nỊn kinh tÕ víi quan ®IĨm " Xây dựng tiềm lực kinh tế sở vật chất-kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu phát triển: kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ; công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng; nông nghiệp tiến tới đại, dịch vụ bản; tiềm lực khoa học công nghệ " kèm với việc ban hành sách kinh tế nh khuyến khích sản xuất nớc phát triển, thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc, tạo môI trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoàI đà ảnh hởng lớn tới quan đIểm doanh nghiệp Tổ chức quản lý hạch toán TSCĐ Ngành, cấp Thành phần kinh tế Trong chuẩn mực kế toán quốc gia cha hoàn chỉnh, phân biệt rạch ròi quan đIểm hạch toán thuế hạch toán tài doanh nghiệp cần đợc làm rõ Đồng thời với việc doanh nghiệp quốc doanh nhiều số lợng, lớn dần quy mô, tranh cÃi doanh nghiệp chế độ quản lý hạch toán TSCĐ vấn đề nan giải Không thể không nhắc tới kiến nghị doanh nghiệp Bộ Tài Chính ban hành định 166/1999/ QĐ-BTC ngày 30/12/1999 thay định 1062/TC-QĐ Trong phạm vi đề tài này, xin trình bày kiến nghị liên quan tới Tổ chức quản lý & hạch toán Tăng, Giảm TSCĐ tóm tắt nh sau : 1- Tính toán Nguyên giá TSCĐ 2- Xử lý, đánh giá lại TSCĐ 3- Xác định thời gian tính khấu hao TSCĐ 1- Tính toán Nguyên Giá TSCĐ 30 Phần đề cập đến vỡng mắc doanh nghiệp khía cạnh - Mức xét nguyên giá TSCĐ - Cách tính nguyên giá TSCĐ cho thuê 1.1Mức xét nguyên giá TSCĐ Với đặc điểm kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp khả quy mô đầu t mở rộng sản xuất nh trình độ quản lý TSCĐ doanh nghiệp khác Đơn cử nh nói đến doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t Nhà Nớc kinh tế có vốn đầu t nớc Một số doanh nghiệp liên doanh nớc với tỷ lệ góp vốn Công ty mẹ từ 70% trở lên Quyết định đầu t xây dựng hệ thống TSCĐ hoàn toàn đối tác nớc áp đặt Thiết kế, lắp đặt trang bị máy móc thiết bị nh tổ chức quản lý tuân thủ theo mô hình Công ty mẹ Phần lớn doanh nghiệp ngành công nghiệp nặng ví dụ nh doanh nghiệp lắp ráp ô tô, toàn máy móc thiết bị nhập từ nớc chuyên gia nớc tham gia lắp đặt tạo nên nguyên giá lớn Việc áp dụng khung nguyên giá từ 5,000,000 VND trở lên riêng hạch toán thuế làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn tổ chức, quản lý, hạch toán TSCĐ Với mức nguyên giá này, số lợng TSCĐ doanh nghiệp tăng lên nhiều Doanh nghiệp phải có hai hệ thống quản lý tính khấu hao TSCĐ nh doanh nghiệp muốn tách riêng hạch toán thuế hạch toán tài Không thế, với mức nguyên giá đợc coi thấp từ đánh giá chuyên gia nớc tạo nên bất hợp lý lập báo cáo tài nh đánh giá hiệu kinh doanh phù hợp với quy mô hoạt động lực đầu t Ngoài ra, khả tài doanh nghiệp nh điều kiện đợc miễn giảm thuế lợi tức năm đầu hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khả bù đắp chi phí cho tài sản, công cụ lao động không đợc xếp vào TSCĐ giai đoạn đầu t ban đầu 1.2Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài Đối với TSCĐ thuê tài chính, doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng trích khấu hao nh TSCĐ thuộc sở hữu Hiện nay, xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài vào số tiền thuê hàng năm theo hợp đồng thuê mua 31 phức tạp Bản thân công ty thuê mua đà có đợc TSCĐ họ đà phải xác định nguyên giá TSCĐ Các doanh nghiệp thuê TSCĐ phải trả tiền theo hợp đồng thuê mua vào số tiền doanh nghiệp hoàn toàn tính đợc nguyên giá TSCĐ sau hoá dòng tiền phảI chi trả đà loại trừ chi phí không liên quan trực tiếp đến TSCĐ Nhng cách tính phức tạp Quyết đinh 166 xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài phản ánh đơn vị thuê nh đơn vị chủ sở hữu giống Phần chênh lệch tiền thuê TSCĐ phảI trả cho đơn vị cho thuê nguyên giá TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn hợp đồng thuê tàI 2- Xử lý, đánh giá lạI TSCĐ Ngoài yêu cầu theo nh định 166 ban hành tiến hành kiểm kê TSCĐ đinh kỳ hàng năm, việc tiến hành xử lý, đánh giá lại TSCĐ yêu cầu cần thiết việc bảo toàn, sử dụng vốn có hiệu đóng vai trò quan trọng tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Trớc tiên xin đề cập tới việc xử lý đánh giá lại TSCĐ sau kiểm kê TSCĐ đinh kỳ Thông thờng, kết qủa kiểm kê phản ánh trạng TSCĐ mà doanh nghiệp có Trong trờng hợp xảy mát, h hỏng, điều chuyển TSCĐ, doanh nghiệp phải xử lý nh quy định ban hành Riêng trờng hợp TSCĐ dừng hoạt động cha đa vào sử dụng nh dự kiến nh thiết kế Tuân thủ nguyên tắc thận trọng, TSCĐ cần đợc xem xét giảm nguyên giá Hơn nữa, TSCĐ đà lỗi thời đợc hạch toán với giá hạch toán chênh lệch lớn so với giá xây dựng mua sắm nay, tiêu chuẩn xác định lại giá trị TSCĐ cha rõ ràng Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc ngành nào, cấp nào, giá trị TSCĐ từ trở lên thời gian sử dụng từ đựợc giảm mức độ Hoặc nguyên giá đợc xây dựng tiêu chuẩn Khó khăn thứ hai mà nhiều doanh nghiệp gặp phải, điều chỉnh lại giá trị tài sản, yếu tố giá cả, cần tính đến yếu tố hậu xử lý tài chÝnh thĨ cđa doanh nghiƯp sau ®IỊu chØnh cho vừa đảm bảo hạch toán đúng, vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc bình thờng phát triển không làm khó khăn thêm xư lý tµI chÝnh doanh nghiƯp Víi doanh nghiƯp 32 ... Những vấn đề lý luận Tổ chức quản lý hạch toán tài sản cố định Vai trò khái niệm TSCĐ Phân loạI, định giá xác định thời gian sử dụng Tài Sản Cố Định Hạch toán Tài Sản Cố định Một số yêu cầu quản lý. .. kế toán tài sản cố định: = - 12 Nguyên giá tài sản cố định doanh nghiệp đợc thay đổi trờng hợp sau: Đánh giá lại giá trị tài sản cố định; Nâng cấp tài sản cố định; Tháo dỡ hay số phận tài sản cố. .. dõi quản lý đợc tài sản cố định Khi giao, nhận tài sản cố định phải lập biên tình trạng tài sản cố định trách nhiệm bên có biện pháp xử lý h hỏng, mát tài sản cố định Trong thời gian đem cầm cố,

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan