Lịch sử phát triển của hệ thống phun xăng khai thác, lắp đặt mô hình hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ 4s fe

95 1.7K 5
Lịch sử phát triển của hệ thống phun xăng khai thác, lắp đặt mô hình hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ 4s fe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Vào cuối kỷ 19, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng cháy không mang lại hiệu nên không thực Đến năm 1887 người Mỹ có đóng góp to lớn việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất, áp dung động tỉnh Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun xăng động tỉnh (nhiên liệu dùng động máy dầu hoả nên hay bị kích nổ hiệu suất thấp), với đóng góp đưa công nghệ chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu máy bay Đức Từ trở đi, hệ thống phun xăng áp dụng ô tô Đức thay dần động sử dụng chế hoà khí Hãng BOSCH áp dụng hệ thống phun xăng ô tô hai cách cung cấp nhiên liệu với áp lực cao sử dụng phương pháp phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt nên giá thành chế tạo cao hiệu lại thấp với kỹ thuật ứng dụng chiến thứ II Việc nghiên cứu ứng dụng hệ thống phun xăng bị gián đoạn khoảng thời gian dài chiến tranh, đến 1962 người Pháp phát triển ô tô Peugeot 404 Họ điều khiển phân phối nhiên liệu khí nên hiệu không cao công nghệ chưa đáp ứng tốt Đến năm 1966 hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng khí Trong hệ thống nhiên liệu phun liên tục vào trước xupáp nạp nên có tên K-Jetronic(Kkonstant-liên tục, Jetronic-phun) K-jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe Hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau Hình 1.1 – Ô tô Peugeot 404 (1962) Vào năm 1981 hệ thống K-jetronic cải tiến thành hệ thống KE-Jetronic sản xuất hàng loạt vào năm1984 trang bị xe hãng Mescedes Hình 1.2 – Ô tô Mercedes 380SE (1982) sử dụng hệ thống K-Jetronic Dù thành công lớn ứng dụng hệ thống K-Jetronic KEJetronic ô tô, kiểu có khuyết điểm bão dưỡng sữa chữa khó giá thành chế tạo cao Vì kỹ sư không ngừng nghiên cứu đưa loại khác Mono-jetronic, L-Jetronic, Motronic Đến năm 1984 người Nhật mua quyền hãng BOSCH ứng dụng hệ thống phun xăng L-Jetronic D-jetronic xe hãng Toyota gọi EFI (Electronic Fuel Injection) Đến năm 1987 hãng Nissan dùng L-Jetronic thay cho chế hoà khí xe Nissan sunny Song song với việc phát triển hệ thống phun xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa theo chương trình ESA (Electronic Spane Advance) sử dụng vào năm đầu thập kỹ 80 loại tích hợp, tức điều khiển phun xăng đánh lửa Hãng BOSCH đặt tên Motronic CHƯƠNG II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG K-JETRONIC Sơ đồ khối: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CƠ KHÍ Cơng tắc định thời vòi phun khởi động lạnh Ắc quy HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU HỆ THỐNG NẠP KHÍ Nhiên liệu Lọc khơng khí Bơm nhiên liệu Bộ đo lưu lượng khơng khí Bộ tích - Nhiệt độ động - Áp suất sau bướm ga Cổ họng gió Van khí phụ Lọc nhiên liệu Bộ điều chỉnh áp lực theo nhiệt độ Vịi phun khởi động lạnh Khoang nạp khí Bộ điều áp Bộ định lượng phân phối nhiên liệu Bộ đo lưu lượng khơng khí Các vịi phun Đường ống nạp Các xylanh Hình 2.1: Sơ đồ khối giới thiệu thành phần kết cấu hoạt động hệ thống phun xăng khí K-Jetronic Hệ thống phun xăng K-Jetronic hệ thống phun xăng kiểu phun xăng điện tử đại ngày Các đặc điểm kỹ thuật hệ thống phun xăng tóm lược sau: • Được điều khiển hoàn toàn khí- thuỷ lực • Không cần dẫn động động cơ, có nghóa động tác điều chỉnh lưu lượng xăng phun độ chân không ống hút điều khiển • Xăng phun liên tục định lượng tuỳ theo khối lượng không khí nạp Hình 2.2 – Hệ thống phun xăng K-Jetronic 2.1 Hệ thống nhiên liệu Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao từ thùng chứa đến vòi phun để phun vào xylanh với tỷ lệ thích hợp phù hợp với chế độ làm việc động Hệ thống nhiên liệu bao gồm thùng chứa nhiên liệu, bơm nhiên liệu, tích năng, lọc nhiên liệu, điều áp, định lượng phân phối nhiên liệu, vòi phun xăng vòi phun khởi động lạnh Bơm xăng điện bơm xăng từ thùng chứa đến tích năng, xuyên qua bầu lọc xăng đến phân phối Từ xăng chảy tiếp đến vòi phun xăng, vòi phun phun xăng liên tục vào cửa nạp động Xăng phun vào trộn lẫn với không khí thành khí hỗn hợp, đến lúc xupáp hút mở, khí hỗn hợp nạp vào xylanh động Bộ điều áp xăng bố trí bên phân phối có tác dụng trì áp suất xăng cung cấp mức cố định đưa số xăng thừa trở lại thùng chứa 2.1.1 Bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng xăng cung cấp áp suất định đến tích năng, lọc nhiên liệu đến phân phối Bơm nhiên liệu bơm điện thuộc loại bơm dùng bi gạt dẫn động nhờ động điện nam châm vónh cửu Đóa rôto ráp lệch tâm vỏ bơm Quanh chu vi đóa có hốc lõm chứa bi gạt Khi rôto quay, lực ly tâm ấn bi gạt vào vách vỏ bơm để bao kín bơm xăng từ lỗ hút lỗ thoát Hình 2.3 – Bơm nhiên liệu – Van giới hạn áp suất; – Bi gạt; – Roto bơm; – Van chiều; – Đóa bơm; – Vỏ bơm Áp suất nhiên liệu bơm cung cấp lớn áp suất nhiên liệu cần thiết hệ thống, nhằm để trì áp lực định đảm bảo đủ nhiên liệu cho động làm việc tải lớn Áp suất nhiên liệu bơm cung cấp lớn khoảng 6,5 – 7,8 kG/cm2 , áp suất nhiên liệu hệ thống khoảng 4,9 – 5,5 kG/cm2 khống chế áp suất điều áp 2.1.2 Bộ tích Bộ tích có chức trì áp suất hệ thống nhiên liệu khoảng thời gian sau tắt máy Áp suất cần thiết để giúp cho động khởi động tốt lần khởi động Bộ tích có công dụng dập tắc dao động áp suất bơm cung cấp Hình 2.4 – Bộ tích – Khoang chứa lò xo; – Lò xo; – Vai chận; – Màng tác động; – Khoang chứa xăng; – Cửa xăng vào ra; – Thông với khí Trong trình hoạt động, bơm xăng điện nạp đầy xăng vào buồng 5, ấn màng phía trái màng áp vào vai chận, lúc thể tích xăng khoang đạt tối đa làm căng lò xo Sức căng lò xo tạo áp suất trì áp suất hệ thống xăng giúp dễ khởi động 2.1.3 Lọc nhiên liệu Lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc cặn bẩn có nhiên liệu, để đảm bảo làm việc xác định lượng - phân phối nhiên liệu kim phun Lọc nhiên liệu bố trí tích phân phối nhiên liệu Cấu trúc lọc nhiên liệu gồm lõi lọc giấy xếp chồng lên làm cho nhiên liệu qua khe hở đóa tròn để giữ lọc Hình 2.5 – Lọc nhiên liệu – Lõi lọc giấy; – Vách đỡ Dòng nhiên liệu sau qua lọc dẫn đến định lượng phân phối nhiên liệu điều áp 2.1.4 Bộ điều áp Bộ điều áp có chức trì áp suất cung cấp khoảng kG/cm2 Thông thường bơm xăng cung cấp lượng xăng nhiều so với yêu cầu động Nên trình hoạt động, áp suất xăng tăng lên đẩy piston (3) mở van đưa xăng thùng chứa Trong trình hoạt động điều chỉnh áp suất, sức căng lò xo đối kháng với áp suất xăng điều khiển van mở rộng, mở hẹp hay đóng kín lỗ xăng hồi thùng, nhờ ổn định mức áp suất quy định Hình 2.6 – Kết cấu hoạt động điều áp a) Van đóng b) Đang hoạt động điều áp – Áp suất ban đầu vào van; – Mạch hồi thùng xăng; – Piston; –Van chận; – Nhiên liệu hồi từ điều chỉnh áp lực theo nhiệt độ Nhiên liệu hồi từ điều chỉnh áp lực theo nhiệt độ qua van chận (4) thùng chứa qua lỗ (2) Van chận mở suốt thời gian động hoạt động đóng kín ngừng động Động tác giúp trì áp suất kiểm soát mức quy định ngừng động 2.1.5 Kim phun xăng Trong trình hoạt động, kim phun mở để phun xăng áp xuất điều áp nhiên liệu, xăng phun vào cửa nạp xucpap hút Các kim phun xăng ráp vỏ bọc cách nhiệt đặc biệt nhằm tránh bị ảnh hưởng nhiệt độ động Bản thân kim phun không tự ấn định lượng xăng phun ra, công tác điều khiển áp suất xăng mạch Khi áp suất nhiên liệu đạt đến khoảng 3,3kG/cm2 kim phun mở van Hình 2.7 – Kim phun khí a) Đóng; b) Mở; – Vỏ kim phun; – Bộ lọc; – Van kim; – Mặt tựa van Kết cấu kim phun có van kim đóng kín lên bệ van Ở tần số phun xăng cao, van kim rung động mạnh nghe tiếng rung Nhờ phun sương tốt cho dù lượng phun bé Khi tắt máy, động ngừng, bơm xăng nghỉ, áp suất mạch giảm xuống mức mở kim phun Van kim đóng kín bệ van lại 2.1.6 Kim phun xăng khởi động lạnh Hình 2.8 – Kim phun khởi động lạnh – Giắc cấm dây điện; – Cửa xăng vào; – Van kim đồng thời lõi từ; – Cuộn dây Solenoid; – Miệng phun; – Bệ van Khi khởi động động thời tiết lạnh gặp khó khăn trình tạo khí hỗn hợp không tốt nguyên nhân sau: Tốc độ quay trục khuỷu thấp, dòng khí nạp yếu làm cho xăng khó bốc - Động lạnh hạn chế bốc xăng - Số xăng không bốc ngưng động vách ống hút làm cho xylanh động thiếu xăng Để khắc phục, người ta lắp thêm kim phun xăng khởi động lạnh phía sau bướm ga ống góp hút Khi hoạt động, phun thêm lượng xăng bổ sung vào ống nạp chung xylanh lượng xăng kim phun xylanh cung cấp Khi có tín hiệu mở van, dòng điện vào đầu cắm dây (1) từ hóa cuộn dây solenoid (4), lõi từ (3) hút lên mở bệ van (6) Xăng vào cửa nạp (2), qua lưới lọc, chui vào bệ van (6) phun khỏi miệng phun (5) Thời gian hoạt động kim phun xăng khởi động lạnh điều khiển công tắc nhiệt – thời gian 2.2 Hệ thống nạp khí Hệ thống nạp khí có nhiệm vụ cung cấp lượng không khí cần thiết cho động Không khí qua lọc không khí, không khí lọc đưa đến đo lưu lượng không khí Sau qua cổ họng gió van khí phụ đến khoang nạp khí, qua đường ống nạp vào buồng đốt động 2.2.1 Bộ đo lưu lượng không khí nạp Cấu tạo đo lưu lượng không khí bao gồm phễu cảm biến di động Có vít điều chỉnh tỷ lệ hoà khí, trục xoay thiết bị đo, cần bẩy lò xo Dòng không khí động hút xuyên qua cảm biến tác động lực lên mâm đo (11), lực tỷ lệ thuận với lượng không khí nạp vào đẩy mâm đo nâng lên Chuyển động mâm đo làm cho cần bẩy (12) xoay quanh trục xoay (13) Cuối cần bẩy điều khiển van trượt (5) phân phối (7) để định lượng số xăng phun Hình 2.9 – Kết cấu đo lưu lượng không khí nạp – Không khí vào; – Áp suất kiểm soát; – Xăng vào phân phối; – Xăng định lượng; – Piston; – Xylanh với khe định lượng; – Bộ định lượng phân phối xăng; – Bộ đo lưu lượng không khí nạp; – Lò xo lá; 10 – Đoạn ống khuếch tán; 11 – Mâm đo; 12 – Cần bẩy; 13 – Trục xoay; 14 – Vít chỉnh ralăngti 2.2.2 Van khí phụ Hình 2.10 – Vì trí lắp đặt van khí phụ Bên thiết bị có vách ngăn dùng để đóng kín hay mở mạch nạp không khí bổ sung Thanh lò xo lưỡng kim tác dụng nhiệt độ điều khiển vách ngăn đóng mở Cuộn điện trở nung nóng khống chế thời gian mở thiết bị tùy theo loại động Trong trình sưởi nóng, động cho nổ chế độ cầm chừng, động nguội lạnh, cánh bướm ga đóng gần kín, mạch không khí van khí phụ mở lớn tối đa Nhiệt động động tăng lên tiết diện lưu thông van khí phụ thu hẹp đóng kín sau hoàn tất trình sưởi nóng động Hình 2.11 – Kết cấu van khí phụ – Vách ngăn; – Thanh lưỡng kim; – Cuộn dây nung nóng; – Đường khí tắc qua bướm ga 2.3 Hệ thống điều khiển khí Hệ thống điều khiển khí có nhiệm vụ điều khiển lượng phun phù hợp với chế độ hoạt động động 2.3.1 Bộ định lượng phân phối nhiên liệu Bộ định lượng phân phối nhiên liệu kết hợp với đo lưu lượng không khí nạp định lượng phân phối xăng đến kim phun yêu cầu cần thiết Hình 2.12 – Hoạt động van trượt xylanh định lượng a – Động ngừng; b – Định lượng cho chế độ tải phần; c – Định lượng cho chế độ toàn tải – Áp suất kiểm soát; – Van trượt; – Khe định lượng quanh xylanh phân lượng; – Vai định lượng van trượt; – Xăng vào xylanh phân lượng; – Xylanh với khe định lượng Tùy theo vị trí cao hay thấp cảu mâm đo, phân phối định lượng số xăng tương ứng với lượng không khí nạp để cung cấp cho kim phun Dao động mâm đo cần bẩy truyền động đến van trượt Xăng nạp vào phân phối qua lỗ nạp sau len qua vai van trượt xylanh Số xăng định lượng đưa đến kim phun Piston điều khiển nhận lực từ cảm biến lực từ áp suất nhiên liệu tác dụng lên đỉnh piston (áp suất điều khiển), áp suất đỉnh piston làm cho cảm biến piston dịch chuyển đồng với 2.3.2 Bộ chênh lệch áp suất 10 Hình 7.21 – Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 2) Kiểm tra thay đổi điện áp Hình 7.22 – Mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát Bước 1: Cấp nguồn cho ECU Bước 2: Dùng biến trở 20 kΩ thay cho cảm biến nhiệt độ nước làm mát Bước 3: Kiểm tra điện áp cực THW E2 biến trở thay đổi 81 Nhiệt độ (°C) Điện trở (kΩ) Điện áp (V) 20 2.5 2.4 40 1.2 1.5 60 0.6 0.9 80 0.3 0.5 100 0.2 0.3 Baøi 6: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP * MỤC TIÊU: Trang bị cho sinh viên, học sinh kó sau:  Phương pháp kiểm tra mạch điên cảm biến nhiệt độ nước làm mát  Ảnh hưởng cảm biến nhiệt độ nước làm mát đến chấp hành * YÊU CẦU:  Nhiệt kế  Đồng hồ đo VOM * PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1) Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ khí nạp Bước 1: Nung nóng cảm biến kiểm tra trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ Nhiệt độ (°C) Điện trở (kΩ) 20 2.5 40 1.2 60 0.6 80 0.3 100 0.2 Bước 2: So sánh trị số điện trở đo với nhiệt độ khí nạp 2) Kiểm tra thay đổi điện áp Bước 1: Cung cấp nguồn cho ECU Bước 2: Dùng biến trở 20 kΩ thay cho cảm biến nhiệt độ không khí nạp Bước 3: Kiểm tra điện áp cực THA E2 điện trở thay đổi Nhiệt độ (°C) Điện trở (kΩ) Điện áp (V) 20 2.5 2.4 40 1.2 1.5 60 0.6 0.9 80 0.3 0.5 100 0.2 0.3 82 Hình 7.23 – Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Bài 7: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU * MỤC ĐÍCH : Trang bị cho sinh viên kó sau:  Xác định cách bố trí hệ thống nhiên liệu  Phương pháp kiểm tra chẩn đoán hệ thống nhiên liệu * YÊU CẦU:  Bộ dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra hệ thống nhiên liệu  Đồng hồ đo VOM  Bình ắc qui * PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1) Kiểm tra bơm nhiên liệu – Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu Hình 7.24 – Sơ đồ mạch điện bơm xăng 83 a) Bật khóa điện đến vị trí ON b) Dùng dây dẫn nối cực +B FP giắc kiểm tra (Diagnosis) Hình 7.25 – Nối tắt giắc chẩn đoán để kiểm tra bơm xăng c) Xem hiển thị đồng hồ đo áp suất nhiên liệu d) Tháo dây chẩn đoán e) Tắt khóa điện Nếu áp suất nhiên liệu, kiểm tra xem nguồn ắcquy có cấp đến giắc bơm nhiên liệu không - Nếu có điện áp ắc quy cấp đến giắc bơm nhiên liệu: kiểm tra bơm nhiên liệu mạch nối đất Điện trở dây âm dây dương bơm nhiên liệu phải 0,5 – 3Ω Hình 7.26 – Đo điện trở bơm xăng - Nếu điện áp ắc quy cấp đến giắc bơm nhiên liệu: kiểm tra rơle mở mạch mạch điện điều khiển bơm xăng 84 – Kiểm tra rơle bơm a) Kiểm tra điện trở:  Cực STA – E1: 20 – 30 Ω  Cực +B – FC : 120 - 150 Ω  Cực FC – FP không thông mạch Hình 7.27 – Kiểm tra điện trở rơ le bơm b) Kiểm tra hoạt động rơle bơm Hình 7.28 – Kiểm tra hoạt động rơ le bơm Dùng ắc quy cấp nguồn cho cực rơle kiểm tra thông mạch rơle bơm xăng Cực cấp nguồn STA – E1 B – FC Cực đo B – FP B – FP Điện áp (V) 0 2) Kiểm tra áp suất nhiên liệu a) Kiểm tra điện áp ắc quy lớn 12V 85 b) Xả nhiên liệu ống phân phối c) Dùng dây chẩn đoán nối cực +B FP giắc kiểm tra d) Bật khóa điện lên vị trí ON e) Kiểm tra áp suất nhiên liệu đồng hồ đo áp suất Áp suất nhiên liệu: 2,7 – 3,1 kg/cm2 f) Tháo dây chẩn đoán khỏi giắc kiểm tra g) Khởi động động chạy tốc độ không tải h) Đo áp suất nhiên liệu động chạy không tải Áp suất nhiên liệu : 2,3 – 2,6 kg/cm2 i) Tháo ống chân không khỏi điều áp nút đầu ống lại Áp suất nhiên liệu: 2,7 – 3,1 kg/cm2 Nếu áp suất nhiên liệu vượt giá trị tiêu chuẩn ống chân không điều áp bị tháo ra, bóp ống hồi nhiên liệu xem có giãn không • Nếu căng mạnh: đường nhiên liệu hồi bị tắc • Nếu căng yếu: điều áp hỏng Nếu áp suất nhiên liệu thấp giá trị tiêu chuẩn ống chân không điều áp bị tháo ra, bóp mạnh vào ống hồi nhiên liệu kiểm tra thay đổi áp suất • Áp suất tăng lên: điều áp hỏng • Áp suất dao động: bơm xăng bị hỏng, nhiên liệu rò rỉ hay mạch điện bị hỏng j) Nối lại ống chân không điều áp Nếu áp suất thấp tiêu chuẩn, điều áp bị hỏng k) Tắt máy, kiểm tra áp suất nhiên liệu giử khoảng 1,5kg/cm phút sau tắt máy Nếu áp suất nhiên liệu giảm xuống nhanh chóng tắt máy, nguyên nhân bơm nhiên liệu, điều áp hay vòi phun bị hỏng… 3) Kiểm tra hoạt động kim phun - Kiểm tra hoạt động kim phun: 86 Kiểm tra âm hoạt động phát từ kim phun Khởi động động cơ, dùng ống nghe để kiểm tra xem kim phun có hoạt động không Nếu ống nghe, ta kiểm tra hoạt động kim phun tay Nếu không nghe thấy tiếng kim phun, kiểm tra giắc nối dây, kim phun hay tín hiệu phun từ ECU - Kiểm tra điện trở kim phun Bước 1: Tháo giắc nối đến kim phun Bước 2: Dùng đồng hồ đo VOM đo điện trở chân kim phun Bước 3: So sánh giá trị đo với giá trị tiêu chuẩn Nếu không đạt yêu cầu thay kim phun Điện trở xắp xỉ 14Ω Hình 7.29 – Đo điện trở kim phun – Kiểm tra lưu lượng phun: Bước 1: Tháo cực âm ắc qui Bước 2: Tháo kim phun khỏi ống phân phối Bước 3: Dùng dụng cụ chuyên dùng gá kim phun theo hướng dẫn Bước 4: Cho kim phun vào ống nghiệm Bước 5: Cho bơm xăng hoạt động không khởi động động Bước 6: Kiểm tra lưu lượng nhiên liệu khoảng 15 giây Bước 7: Bật công tắc máy vị trí “OFF” 87 Hình 7.30 – Lắp kim phun vào dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra lượng phun Hình 7.31 – Dùng ắc quy điều khiển kim phun Lượng phun kim phun khoảng 39-49cc 15s Sự chênh lệch lượng phun kim phun phải 5cc – Kiểm tra chùm tia phun rò rỉ kim phun: Hình 7.32 – Kiểm tra chùm tia phun kim phun 88 Nếu chùm tia phun bị lệch, phun không sương, góc độ phun không thay kim phun Khi kim phun bị rò rỉ, áp suất dư hệ thống nhiên liệu thấp làm động khó khởi động trở lại có nhiều khói đen hoạt động Hình 7.33 – Sự rò rỉ nhiên liệu đầu kim phun Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu đầu kim phun, phút không giọt – Kiểm tra mạch điện dẫn động kim phun: Bước 1: Tháo giắc điện khỏi kim phun Bước 2: Bật công tắc máy vị trí “ON” Bước 3: Kiểm tra điện áp cung cấp đến cực kim phun Điện áp ắc qui Nếu điện áp kiểm tra cầu chì, đường dây, rơ le, công tắc Bước 4: Bật công tắc máy vị trí “OFF” Bước 5: Nối giắc điện đến kim phun Bước 6: Bật công tắc máy vị trí “ON” Kiểm tra điện áp cực #10, #20 ECU, điện áp ắc qui Nếu kiểm tra đường dây từ kim phun nối ECU Bước 7: Dùng dây điện nối cực #10, #20 ECU kích mát Kiểm tra hoạt động kim phun cách dùng thính giác cảm giác Nếu kim phun không nhất, kiểm tra cuộân dây điện trở kim phun, tiếp xúc không tốt giắc điện kim phun bị kẹt Bước 8: Khởi động động kiểm tra tín hiệu phun kim phun cách: Dùng cảm giác kiểm tra rung động kim phun Dùng Led để kiểm tra Nếu có dòng điện qua kim phun Led chớp, tắt 89 Hình 7.34 – Sơ đồ mạch điện đấu đèn LED để kiểm tra kim phun Bước 9: Nếu kim phun không hoạt động Kiểm tra mạch tạo tín hiệu IGF Bước 10: Bật công tắc máy vị trí “ON”, kiểm tra tín hiệu điện áp IGF Igniter khoảng 1V Bước 11: Nếu hệ thống đánh lửa hoạt động mà tín hiệu IGF Thay Igniter Bài 8: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HỎNG HÓC BẰNG ĐÈN CHECK * MỤC TIÊU: Trang bị cho sinh viên, học sinh kó sau:  Cách truy xuất mã hỏng hóc  Cách xóa mã hỏng hóc  Căn vào mã hỏng hóc để tìm vùng hỏng hóc * YÊU CẦU:  Dây chẩn đoán  Đồng hồ đo VOM * PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 1) Đèn báo chẩn đoán truy xuất mã lỗi * Kiểm tra đèn báo Khi xoay công tắc máy sang vị trí ON không khởi động động cơ, đèn báo kiểm tra động sáng lên 90 Hình 7.35 – Đèn báo kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử Khi khởi động nổ máy, đèn báo tắt Nếu đèn báo tiếp tục sáng chứng tỏ có bất thường hệ thống * Cách truy xuất mã hỏng hóc Để có mã hỏng hóc, thao tác sau: a Kiểm tra điện áp ắcquy 11V b Xoay công tắc máy sang vị trí ON, không khởi động động c Nối tắt đầu dây T E1 giắc kiểm tra (diagnosis) Hình 7.36 – Giắc chẩn đoán d Đọc số lần chớp đèn báo có mã hỏng hóc * Mã hỏng hóc Trong trường hợp có cố hệ thống, đèn báo chớp sau: 91 - Mã hỏng hóc bao gồm hai số, số hàng chục số hàng đơn vị, lần chớp cho số cách 0,5s Sau chớp cho số hàng chục nghỉ 1,5s chớp cho số hàng đơn vị - Nếu có hai hay nhiều mã hỏng hóc trở lên khoảng cách mã 2,5s - Sau tất mã hỏng hóc truy xuất hết, đèn báo nghỉ 4,5s sau chớp lại ban đầu Ví dụ cho mã 12 (Cảm biến NE) mã 31 (cảm biến MAP) Hình 7.37 – Dạng mã lỗi hệ thống tự chẩn đoán 2) Xóa mã hỏng hóc Sau khắc phục vùng hỏng hóc phải xóa bỏ mã hỏng hóc lưu giử nhớ ECU Thao tác xóa code sau: - Công tắc máy OFF, tháo cầu chì EFI 15A tháo cực âm ắcquy 10s - Sau xóa code, cho động chạy thử sau kiểm tra lại mã hỏng hóc xuất chứng tỏ chưa khắc phục hết hư hỏng 92 Bảng mã hỏng hóc: Số mã Nhịp đèn báo Hư hỏng thuộc Bình thường 12 Tín hiệu G NE 13 Tín hiệu NE 21 Cảm biến Oxy 22 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 24 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 31 Cảm biến MAP 93 KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài, chúng em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết lắp đặt mô hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Thông qua mô hình, kiến thức lý thuyết hệ thống khẳng định thể cách trực quan Do mô hình chúng em sử dụng cho việc giảng dạy học tập tốt Tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau tiếp cận thực tế mô hình Về bản, mô hình hoàn thành có hạn chế tài thời gian nên mô hình tránh khỏi thiếu xót như: - Các xylanh sử dụng mô hình đồ tự chế nên việc kiểm tra lưu lượng phun kim phun không xác Để thực điều này, ta cần phải đặt làm xylanh thủy tinh có vạch đo thể tích xác Ở mổi đường ống nhiên liệu hồi thùng chứa cần bố trí van để thuận tiện cho việc kiểm tra lượng phun kim phun - Hệ thống phun xăng sử dụng mô hình đời lâu nên so với hệ thống phun xăng điện tử ngày nay, thiếu nhiều chức Nếu có khả tài chính, chúng em sử dụng hệ thống phun xăng đại hơn, qua ta sử dụng thiết bị chẩn đoán để hiển thị hay xóa mã lỗi – Một tính mà hầu hết ô tô sản xuất có Hy vọng đề tài chúng em phần giúp ích cho Thầy việc giảng dạy cho sinh viên khóa sau Chúng em mong đề tài chúng em Thầy bạn sinh viên khóa sau quan tâm giúp đỡ để đề tài chúng em hoàn thiện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Toyota service training, Tài liệu đào tạo Tập TCCS (hệ thống điều khiển máy, Giai đoạn 3) Toyota service training, Tài liệu đào tạo Tập EFI (hệ thống phun xăng điện tử, giai đoạn 2) Toyota, Tài liệu sửa chữa động 4S-FE EFI and Engine Management,Gregory’s Automotive, Sedney, 2000 Nguyễn Oanh, Phun xăng điện tử EFI, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 95 ... – Khai thác, lắp đặt mô hình hệ thống phun xăng điện tử động 4S- FE 38 PHẦN II: KHAI THÁC, LẮP ĐẶT MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 4S- FE CHƯƠNG VI: KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG... XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 4S- FE Sơ đồ khối: Hình 6.1 – Sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử động 4S- FE 6.1 Hệ thống nhiên liệu Sơ đồ khối: Hình 6.2 – Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu hệ thống phun. .. phân loại khác Hệ thống phun xăng điện tử chia thành loại: - Hệ thống phun xăng đa điểm (MFI): Mỗi xylanh có vòi phun đặt trước xu páp nạp - Hệ thống phun xăng điểm hay hệ thống phun nhiên liệu

Ngày đăng: 30/12/2013, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan