Nghiên cứu đánh giá và cải tiến hiệu năng của ứng dụng đăng ký tín chỉ tại trường đại học kinh tế

26 635 1
Nghiên cứu đánh giá và cải tiến hiệu năng của ứng dụng đăng ký tín chỉ tại trường đại học kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO I HNG NG NGC CHÂU NGHIÊN CU I TIN HIA NG D TÍN CH TI HC KINH T Chuyên ngành: Khoa hc máy tính Mã s : 60.48.01 TÓM TT LU THUT ng - 3 Công trình được hoàn thành tại I HNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyn Thanh Bình Phản biện 1: TS. Hoàng Th Thanh Hà Phản biện 2: PGS.TS. n Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 5 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - 1 - M U 1. Lý do ch tài Ứng dụng công nghệ thông tin từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong công tác quản lý. Ở hầu hết các nước trên thế giới, để quản lý các công việc giáo dục đào tạo thì việc ứng dụng công nghệ thông tin luôn là được đặt ra. Ở Việt Nam, trong những năm vừa qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực quản lý giáo dục đang từng bước được triển khai. Đặc biệt, với việc chuyển đổi đào đại học theo học chế tín chỉ thì việc ứng dụng công nghệ thông tin là hết sức cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý việc dạy học theo đặc thù của hệ thống đào tạo này. Nhưng do đặc thù riêng của mỗi trường Đại học nên việc ứng dụng tin học hóa vào công tác quản lý giáo dục là không giống nhau. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng đã triển khai ứng dụng tin học hóa trong công tác quản lý đặc biệt khi Nhà trường chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì việc ứng dụng công nghệ thông tin là cần thiết để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo. So với hệ thống đào tạo theo niên chế trước đây, việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ làm khối lượng công tác đào tạo gia tăng đáng kể. Một trong những công việc khá nặng nề mất công sức đó là việc tổ chức đăng học các học phần trên mạng Internet cho sinh viên các lớp tín chỉ. Với số lượng sinh viên nhập học ngày càng tăng trong khi máy chủ, đường truyền chưa được năng cấp tương xứng, phải đảm bảo khả năng vận hành ổn định của hệ thống cơ sở hạ tầng mạng cho phần mềm đăng tín chỉ, không gây ra tình trạng nghẽn mạng khi đăng học phục vụ tốt nhất cho nhu cầu đăng học của từng sinh viên. - 2 - Vì những lý do như trên, tôi đề xuất chọn đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu đánh giá cải tiến hiệu năng của ứng dụng đăng tín chỉ tại Trường Đại học Kinh tế”. 2. Mc tiêu nhim v nghiên cu 2.1. Mục tiêu Viết phần mềm đăng tín chỉ qua mạng Internet đánh giá cải tiến hiệu năng của các ứng dụng trên web phục vụ cho việc đăng học của sinh viên được thuận lợi, nhanh chóng. Qua đó, bộ phận quản lý của Nhà trường nắm được chính xác tính ổn định của hệ thống cũng như số lượng các lớp học phần đã được sinh viên đăng học. 2.2. Nhiệm vụ chính của đề tài - Tìm hiểu về hiệu năng các ứng dụng trên web: các vấn đề ảnh hưởng đến hiệu năng phần mềm, phương pháp đánh giá hiệu năng, giải pháp cải tiến hiệu năng hiện có, kỹ thuật/công cụ…. - Hiệu năng của ứng dụng đăng tín chỉ: nêu vấn đề/hiện trạng, áp dụng phương pháp đánh giá. - Đề xuất giải pháp cải tiến hiệu năng ứng dụng đăng học phần. - Triển khai giải pháp, thử nghiệm đánh giá kết quả. 3. ng phm vi nghiên cu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp kiểm thử hiệu năng. - Các phương pháp đánh giá cải tiến hiệu năng phần mềm đăng học tín chỉ - Các công cụ hỗ trợ - 3 - 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện khảo sát quy trình quản lý cũng như đăng học tín chỉ tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng để đưa ra các tính năng của phần mềm. Về phương pháp nghiên cứu, tác giả thực hiện nghiên cứu một số ứng dụng tin học trong quản lý để rút ra kinh nghiệm trong quá trình triển khai đề tài. Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi quản lý có tính đặc thù của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 4. u 4.1. Phương pháp lý thuyết - Những kiến thức cơ bản trong qui trình kiểm thử đánh giá chất lương phần mềm. - Những kỹ thuật cơ bản trong qui trình kiểm thử phần mềm. 4.2. Phương pháp thực nghiệm - Lập trình ứng dụng bằng ngôn ngữ ASP.NET. - Xây dựng chương trình thử nghiệm. 5. Kt qu c 5.1. Kết quả lý thuyết - Quy trình đánh giá hiệu năng của phần mềm - Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm. 5.2. Kết quả thực tiễn - Xây dựng phần mềm ứng dụng đăng học tín chỉ trực tuyến trên mạng Internet. 6. c thc tin 6.1. Ý nghĩa khoa học - Áp dụng các kỹ thuật kiểm thử phần mềm qua đó đánh giá được hiệu năng của hệ thống. - 4 - - Áp dụng công cụ, ngôn ngữ lập trình xây dựng phần mềm đăng học tín chỉ trực tuyến qua mạng Internet. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất giải pháp góp phần đảm tối ưu hiệu năng của hệ thống đăng học tín chỉ, giải quyết tình trạng nghẽn mạng của hệ thống khi có quá nhiều sinh viên truy cập đồng thời vào máy chủ đăng của Trường Đại học Kinh tế. 7. B cc ca lu Luận văn được tổ chức thành 4 chương: - Chương 1: Trình bày cơ sở lý thuyết kiểm thử hiệu năng, các phương pháp đánh giá hiệu năng của phần mềm ứng dụng. - Chương 2: Giới thiệu những điểm mới trong quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chương trình ứng dụng web đăng môn học qua mạng Internet - Chương 3: Nêu ra các kỹ thuật tối ưu được dùng để cải tiến hiệu năng trong phát triển phần mềm bao gồm: kỹ thuật thiết kế website, kỹ thuật lập trình kỹ thuật tối ưu cơ sở dữ liệu. - Chương 4: Thực hiện kiểm thử hiệu năng ứng dụng web đăng trước sau khi cải tiến hiệu năng, so sánh, đánh giá rút ra kết luận. - 5 -  CA PHN MM NG DNG 1.1 KIM TH HI 1.1.1 Khái nim kim th hi Kiểm thử hiệu năng là quá trình thu thập phân tích thông tin mà trong đó dữ liệu đo lường được tập hợp để dự đoán khi nào các mức sẽ vượt quá khả năng chịu đựng của nguồn tài nguyên của hệ thống. Trong tiến trình này ta sẽ tập hợp các giá trị chuẩn. Các giá trị này được sử dụng để xây dựng các kịch bản kiểm thử tải kiểm thử quá tải khác nhau. Các số liệu chuẩn đó cũng được sử dụng như ranh giới giúp cho ta phát hiện khi nào hiệu năng của hệ thống được cải thiện hoặc bắt đầu bị giảm đi. Kiểm thử hiệu năng là làm thế nào để xác định được sự vận hành của ứng dụng web có thể xử lý được mà không xảy ra tình trạng nghẽn hay sụp đổ của hệ thống. Kiểm thử hiệu năng được thiết kế để xác định hoặc đánh giá tốc độ tải, khả năng mở rộng, tính ổn định của ứng dụng. Hiệu năng được xác định bao gồm các nhân tố: khả năng tải (load), độ căng (stress), độ bền (endurance), thời gian trễ (delay) … 1.1.2 i gian ng Một trong những phương pháp đo lường hiệu năng được sử dụng phổ biến là thời gian đáp ứng được định nghĩa như sau: thời gian trôi qua giữa sự kết thúc của một yêu cầu trên máy tính bắt đầu của sự đáp ứng, ví dụ thời gian giữa tín hiệu kết thúc một yêu cầu sự hiển thị tự đầu tiên trên máy tính của người sử dụng. Trong phạm vi của các ứng dụng web, thời gian đáp ứng có thể được đo lường bởi khoảng thời gian khi người sử dụng nhấp vào - 6 - một nút hay một liên kết đến khi trình duyệt bắt đầu hiển thị trang kết quả. 1.1.3 Các yu t n kim th hi Kiểm thử hiệu năng liên quan đến đánh giá ba thành phần chính: - Sức tải công việc (Workload). - Môi trường của hệ thống nguồn tài nguyên có sẵn. - Thời gian đáp ứng của hệ thống. 1.1.4 Sc ti công vic Sức tải công việc (workload) là lượng xử lý lưu thông được yêu cầu của một hệ thống. Để đánh giá sức tải của một hệ thống, ba yếu tố cần được xem xét: người sử dụng, ứng dụng nguồn tài nguyên. Với sự hiểu biết về số lượng người sử dụng (cùng với các hoạt động phỗ biến của họ), các yêu cầu ứng dụng xử lý các hoạt động của người sử dụng yêu cầu về nguồn tài nguyên của hệ thống, có thể tính được sức tải của hệ thống. 1.1.5 ng ca h thng ngun tài nguyên có sn Có ba thành phần cơ bản biểu diễn nguồn tài nguyên liên quan trong bất kỳ giao tác trực tuyến: trình duyệt phía trình khách, mạng trình chủ. 1.1.6 Thng ca h thng Các ứng dụng web có thể chứa nội dung tĩnh nội dung động có kích thước khác nhau. Khi một người sử dụng nhấp một liên kết hay nhập một form, trang kết quả có thể là một tệp HTML tĩnh đơn giản chứa một vài dòng văn bản hoặc có thể là một trang xác nhận một đơn đặt hàng được hiển thị sau khi giao tác mua bán được xử lý số của thẻ tín dụng được kiểm tra qua một dịch vụ của - 7 - hãng thứ 3. Mỗi loại nội dung này sẽ có các thời gian đáp ứng chấp nhận được khác nhau. 1.2 MM TH HING DNG WEB 1.2.1 Kim thWebsite a. Khái niệm về kiểm thử website b. Mục đích kiểm thử hiệu năng ứng dụng Web 1.2.2 Quy trình kim th hing dng Web a. Tổng quan về hệ thống ứng dụng Web based b. Các đặc điểm của hệ thống ứng dụng Web based c. Tiến trình làm việc d. Kịch bản của ứng dụngWeb e. Yêu cầu thực thi trang Web f. Đối tượng Request g. Response 1.2.3 n kim th hi Tiến trình kiểm thử hiệu năng có thể chia làm ba giai đoạn: lập kế hoạch, kiểm thử phân tích. - Giai đoạn lập kế hoạch - Giai đoạn kiểm thử - Giai đoạn phân tích 1.2.4    m th hi  ng dng Web Các phương pháp kiểm thử hiệu năng bao gồm các hoạt động sau: 1. Hoạt động 1: Xác định các môi trường thử nghiệm. Xác định môi trường thử nghiệm vật lý môi trường phát triển các công cụ nguồn lực sẵn có cho các nhóm thử nghiệm. Môi trường vật lý bao gồm phần cứng, phần mềm cấu hình - 8 - mạng. Có một sự hiểu biết thấu đáo về toàn bộ môi trường thử nghiệm ngay từ đầu cho phép thiết kế thử nghiệm lập kế hoạch hiệu quả hơn giúp bạn xác định những thách thức thử nghiệm đầu tiên trong dự án. Trong một số trường hợp, quá trình này phải được xem xét lại định kỳ trong suốt vòng đời của dự án. 2. Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí chấp nhận hiệu năng. Xác định thời gian phản ứng, thông qua, mục tiêu sử dụng nguồn lực khó khăn. Nói chung, thời gian đáp ứng là một mối quan tâm người sử dụng, thông qua là một mối quan tâm kinh doanh sử dụng tài nguyên là một mối quan tâm hệ thống. Ngoài ra, xác định các tiêu chí thành công dự án mà có thể không bị bắt bởi những mục tiêu hạn chế, ví dụ, bằng cách sử dụng các bài kiểm tra để đánh giá sự kết hợp của các thiết lập cấu hình sẽ cho kết quả trong các đặc tính hiệu suất hấp dẫn nhất. 3. Hoạt động 3: Lập kế hoạch Thiết kế thử nghiệm. Xác định các kịch bản chính, xác định biến đổi trong số những người sử dụng đại diện làm thế nào để mô phỏng mà biến đổi, xác định các dữ liệu thử nghiệm, thiết lập các số liệu được thu thập. Củng cố thông tin này vào một hoặc nhiều mô hình hệ thống sử dụng được triển khai, thực hiện, phân tích. 4. Hoạt động 4: Cấu hình môi trường thử nghiệm. Chuẩn bị môi trường thử nghiệm, các công cụ, nguồn lực cần thiết để thực hiện từng chiến lược như các tính năng các thành phần trở nên có sẵn để kiểm tra. Đảm bảo rằng môi trường thử nghiệm là instrumented giám sát tài nguyên khi cần thiết. . - Hiệu năng của ứng dụng đăng ký tín chỉ: nêu vấn đề/hiện trạng, áp dụng phương pháp đánh giá. - Đề xuất giải pháp cải tiến hiệu năng ứng dụng đăng ký học. cập đến các giải pháp phần mềm để cải tiến hiệu năng của ứng dụng web đăng ký học tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Đối với giải pháp

Ngày đăng: 30/12/2013, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan